You are on page 1of 21

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NITƠ - PHOTPHO

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Bài 1: Nitơ
I-CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Cấu hình electron : 1s22s22p3
- CTCT : NN CTPT : N2
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa
lỏng ở -196oC.
- Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy
và sự hô hấp .
III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1-Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở
nhiệt độ thường.
a) Tác dụng với hidrô :
Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrô tạo amoniac . Đây là
phản ứng thuận nghịch và toả nhiệt :
0 to,p,xt –3
N2 + 3H2 2NH3 H = -92KJ
b)Tác dụng với kim loại 0 –3
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N
- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie
nitrua)
 Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn .
2-Tính khử:
- Ở nhiệt độ cao ( 30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit
0 +2
N2 + O2 → 2NO ( không màu )
- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ dioxit màu nâu
đỏ
+2 +4
2NO + O2 → 2NO2
 Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
- Các oxit khác của nitơ :N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi
IV- ĐIỀU CHẾ :
a) Trong công nghiệp: Nitơ đ ược sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí
lỏng
b) Trong phòng
to thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit
NH4NOto2 → N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl +2H2O

1
Baøi 2: Amoniac vaø muoái amoni
A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết
cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp
electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.
I. Tính chaát vaät lí:
 Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí.
 Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH3)
 Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac.
II. Tính chaát hoùa hoïc:
1- Tính bazô yeáu:
a) Taùc duïng vôùi nöôùc: NH3 + H2O NH4+ + OH-
 Thaønh phaàn dung dòch amoniac goàm: NH3, NH4+, OH-.
=> dung dòch NH3 laø moät dung dòch bazô yeáu.
b) Taùc duïng vôùi dung dòch muoái:→ keát tuûa hiñroxit cuûa caùc kim
loaïi ñoù.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl ; Al3+ + 3NH3 + 3H2O →
Al(OH)3↓ + 3NH4+
c) Taùc duïng vôùi axit: → muoái amoni:
NH3 + HCl → NH4Cl (amoni clorua) 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
( amoni sunfat)
2. Tính khöû:
a) Taùc duïng vôùi oxi: 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
o
t

Nếu có Pt là xúc otác , ta thu được khí NO


xt, t
4NH3 + 5O2 → 4 NO + 6H2O
a) Taùc duïng vôùi clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo “khói trắng” NH4Cl
III. Ñieàu cheá:
1. Trong phoøng thí nghieäm:Baèng caùch ñun noùng muoái amoni
vôùi Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
o
t

2. Trong coâng nghieäp:Toång hôïp töø nitô vaø hiñro: N2(k) +


3H2(k) 2NH3(k) ∆H < O
o Nhieät ñoä: 450 – 5000C
o Aùp suaát cao töø 200 – 300 atm
o Chaát xuùc taùc: saét kim loaïi ñöôïc troän theâm Al2O3, K2O,...
Làm lạnh hỗn hợp khí bay ra, NH3 hóa lỏng được tách riêng.
B. MUOÁI AMONI: Laø tinh theå ion goàm cation NH4+ vaø anion goác axit.
I. Tính chaát vaät lí: Tan nhieàu trong nöôùc, ñieän li hoøan toaøn thaønh
caùc ion, ion NH4+ khoâng maøu.
II. Tính chaát hoùa hoïc:
1- Taùc duïng vôùi dung dòch kieàm: (ñeå nhaän bieát ion amoni, ñieàu
cheá amoniac trong phoøng thí nghieäm)
(NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH3 + 2H2O + Na2SO4 ; NH4+ + OH- → NH3↑ +
o
t

H2O
2 Phaûn öùng nhieät phaân:
- Muoái amoni chöùa goác cuûa axit khoâng coù tính oxi hoùa khi ñun noùng

2
bò phaân huûy thaønh NH3
Thí dụ: NH4Cl(r)  NH3(k) + HCl(k) (NH 4)2CO3(r)  NH3(k)
o o
t t

+ NH4HCO3(r)
NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O ; NH4HCO3 được dùng làm xốp bánh.
o
t

- Muoái amoni chöùa goác cuûa axit coù tính oxi hoùa nhö axit nitrô, axit
nitric khi bò nhieät phaân cho ra N2, N2O ( ñinitô oxit)
Thí duï: NH4NO2  N2 + 2H2O NH4NO3  N2O + 2H2O
o o
t t

Nhiệt độ lên tới 500 C , ta có phản ứng:


o
2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O

Baøi 3: Axit Nitric và muối Nitrat


A. AXIT NITRIC
I. Caáu taïo phaân töû : O
- CTPT: HNO3 CTCT: H-O–N
O
Nitô coù soá oxi hoaù cao nhất laø +5
II. Tính chaát vaät lyù
- Laø chaát loûng khoâng maøu, boác khoùi maïnh trong khoâng khí aåm ;
D = 1.53g/cm3
- Axit nitric khoâng beàn, khi coù aùnh saùng , phaân huyû 1 phaàn:
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
Do ñoù axit HNO3 caát giöõ laâu ngaøy coù maøu vaøng do NO 2 phaân huyû
tan vaøo axit.
→ Caàn caát giöõ trong bình saãm maøu, boïc baèng giaáy ñen…
- Axit nitric tan voâ haïn trong nöôùc (HNO3 ñaëc coù noàng ñoä 68%, D =
1,40 g/cm3 ).
III. Tính chaát hoaù hoïc
1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3 H+ +

NO3
- Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng
với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
2. Tính oxi hoaù: Tuyø vaøo noàng ñoä cuûa axit vaø baûn chaát cuûa
chaát khöû maø HNO3 coù theå bò khöû ñeán: NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3.
a) Vôùi kim loaïi: HNO3 oxi hoaù haàu heát caùc kim loaïi ( tröø vaøng vaø
platin ) khoâng giaûi phoùng khí H2, do ion NO3- coù khaû naêng oxi hoaù
maïnh hôn H+.Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hoá cao nhất.
- Vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû yeáu nhö : Cu, Ag…thì HNO3 ñaëc bị
khöû ñeán NO2 ; HNO3 loaõng bò khöû ñeán NO.
Vd: Cu + 4HNO3ñ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O.
3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O.
- Khi taùc duïng vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû maïnh hôn nhö : Mg, Zn,

3
Al….
+ HNO3 ñaëc bò khöû ñeán NO2 ;
+ HNO3 loaõng có thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3.
+ Fe, Al bò thuï ñoäng hoaù trong dung dòch HNO3 ñaëc nguoäi.
b) Vôùi phi kim: Khi ñun noùng HNO3 ñaëc coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi
C, P, S…
Ví duï: S + 6HNO3(ñ)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
 Thaáy thoaùt khí maøu naâu coù NO2 . khi nhoû dung dich BaCl2 thaáy
coù keát tuûa maøu traéng coù ion SO42-.
c) Vôùi hôïp chaát:
- H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)… có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp
chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn. Ví dụ như :
3FeO + 10HNO3(d)  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d)  3S + 2NO +
4H2O
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông… bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
V. Ñieàu cheá
0
1-Trong phoøng thí nghieäm: NaNO3t r + H2SO4ñ HNO3 +
NaHSO4
2- Trong coâng nghieäp: - Ñöôïc saûn xuaát töø amoniac: NH3 → NO → NO2
→ HNO3
- ÔÛ t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2 4NO +6H2O ; H = –
907kJ
- Oxi hoaù NO thaønh NO2 : 2NO + O2  2NO2
- Chuyeån hoùa NO2 thaønh HNO3: 4NO2 +2H2O +O2  4HNO3 .
Dung dòch HNO3 thu ñöôïc coù noàng ñoä 60 – 62%. Chöng caát vôùi H 2SO4
ñaäm ñaëc thu ñöôïc dung dịch HNO3 96 – 98% .
B. MUOÁI NITRAT
1. Tính chaát vaät lyù: Deã tan trong nöôùc , laø chaát ñieän li maïnh
trong dung dòch, chuùng phaân li hoaøn toaøn thaønh caùc ion
Ví duï: Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3-
- Ion NO3- khoâng coù màu, maøu cuûa moät soá muoái nitrat laø do maøu
cuûa cation kim loaïi. Moät soá muoái nitrat deã bò chaûy rữa nhö NaNO3,
NH4NO3….
2.. Tính chaát hoaù hoïc: Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun
noùng
a) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi hoaït ñoäng (trước Mg):
0 t0
t
Nitrat → Nitrit + O2 2KNO3  2KNO2 + O2

b) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi töø Mg  Cu:


t0 t0

4
Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 
2CuO + 4NO2 + O2

c) Muoái cuûa nhöõng kim loaïi keùm hoaït ñoäng ( sau Cu ) :


t0
Nitrat → kim loại + NO2 + O2 t0 2AgNO3  2Ag +
2NO2 + O2

3. Nhận biết ion nitrat (NO3–)


Trong môi trường axit , ion NO3– thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO3. Do đó thuốc thử
dùng để nhận biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2 NO↑ + 4H2O
(dd màu xanh)
2NO + O2 ( không khí) → 2NO2 ( màu nâu đỏ)

Baøi 4: Phoâtpho – Axit phoâtphoric – Muoái phoâtphat


A. PHÔT PHO:
1/ Tính chất hóa học :
Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn phân tử nitơ nên ở điều kiện thường photpho
hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.
a) Tính oxi hoá: Photpho chỉ thể hiện rõ rệt tính oxi hoá khi tác dụng với một số kim loại hoạt
động, tạo ra photphua kim loại.
0 o -3
Vd: 2 P + 3Ca ��
t
� Ca3 P2
canxi photphua

b) Tính khử:
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh …
cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác
 Tác dụng với oxi: Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của
photpho :
0 +3 0 +5
Thiếu oxi : 4 P + 3O2 � 2 P2 O3 Dư Oxi : 4 P + 5O2 � 2 P2O5
diphotpho trioxit diphotpho pentaoxit

 Tác dụng với clo: Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho
clorua:
0 +3 0 +5
Thiếu clo : 2 P + 3Cl2 � 2 P Cl3 Dư clo : 2 P + 5Cl2 � 2 P Cl5
photpho triclorua photpho pentaclorua

2. Điều chế : Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng
photphorit, cát và than cốc khoảng 1200 oC trong lò điện:
Ca3 ( PO4 ) 2 + 3SiO2 + 5C ��
to
� 3CaSiO3 + 2 P + 5CO
Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.
B/ AXIT PHÔTPHORIC :
Công thức cấu tạo :

5
H–O

P=O Hay
H–O

H–O
1. Tính chất vật lí: Là chất rắn dạng tinh thể trong suốt, không màu, nóng chảy ở 42,5oC. dễ
chảy rữa và tan vô hạn trong nước.
2. Tính chất hóa học:
a) Tính oxi hóa – khử:
Axít photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric) , không có
tính oxi hóa.
b) Tính axit: Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó
phân li ra 3 nấc:
H3PO4  H+ + H2PO4- k1 = 7, 6.10-3
H2PO4-  H+ + HPO42- k2 = 6,2.10-8 nấc 1 > nấc 2 > nấc 3
2- + 3- -13
HPO4  H + PO4 k3 = 4,4.10
 Dung dịch axít photphoric có những tính chất chung của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác
dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại.
 Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra
muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
3. Điều chế :
a) Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3 →H3PO4 + H2O + 5NO2
b) Trong công nghiệp:
+ Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 →
3CaSO4 + 2H3PO4
Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp
+ Để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta đốt cháy P để được P2O5 rồi
cho P2O5 tác dụng với nước : 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
C/ MUỐI PHÔTPHAT: Axít photphoric tạo ra 3 loại muối:
- Muối photphat trung hòa:Na3PO4, Ca3(PO4)2, …
- Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, Ca(H2PO4)2, …
- Muối hidrophotphat: Na2HPO4, CaHPO4 …
1.Tính tan: Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước.Các muối hidrophotphat và
photphat trung hòa đều không tan hoặc ít tan trong nước ( trừ muối natri, kali, amoni ).
2. Nhận biết ion photphat: Thuốc thử là bạc nitrat.
3Ag+ + PO43-  Ag3PO4 ↓ (màu vàng)

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI


C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
D. BÀI TẬP THAM KHẢO
E. KẾT LUẬN

6
Câu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:
A.ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4
Câu 2. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.
A. Li, Mg, Al C. Li, H2, Al B. H2 ,O2 D. O2 ,Ca,Mg
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .
A. Không khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn và HNO3
Câu 4. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2 B. O2 C. Li D.
Mg
Câu 5. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit
Nitơ đó là :
A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5
Câu 6. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là
A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 l
Câu 7. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối
lượng R .Nguyên tố R đó là : A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khác
Câu 8. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
Câu 9. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
+ H 2 (xt, t o , p) + O 2 (Pt, t o ) + O2
N2 ����� � NH3 ����� (A) ��� � (B) �� � HNO3
A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5
C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2
Câu 10. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrat 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi đun
nóng cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra (đkc) và nồng độ mol
của các muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 11. Nguyên tố nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3,
NH4Cl, N2O , N2O3 , N2O5 , Mg3N2.?
Câu 12. Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác
nung nóng, người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2
chuyển thành NH3.
Câu 13. Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2
tham gia phản ứng.Hảy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành.
Câu 14. Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứng
là 25%.
Baøi 2: Amoniac vaø muoái amoni
BÀI TẬP TỰ LUẬN

7
1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có).
a) N2 NH3 NO NO2 HNO3 KNO3
b) NH3 HCl NH4Cl NH3 Cu Cu(NO3)2
c) Khí Add A B Khí A C D + H2O
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây
t0
a) ? + OH- 0 NH3 + ?
t
b) (NH4)3PO4 NH3 + ?
t0
c) NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ?
t0
d) ? N 2 O + H 2 O
e) (NH4)2SO4 t0 ? + Na SO4 + H2O
2
t0
f) ? NH3 + CO2 + H2O
3. Cho lượng dư khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn ,thu được chất rắn A và hỗn hợp khí .Chất A phản ứng vừa đủ với 20 ml dd HCl 1
M.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b) Tính thể tích khí nitơ (đkc) được tạo thành sau phản ứng?
4. Dẫn 1,344 l NH3 vào bình chứa 0,672 l khí Clo (các khí đo ở đktc).
a) Tính % V hỗn hợp khí sau phản ứng ?
b) tính khối lượng muối amoni clorua thu được?
5. Cho dung dịch NH3 (dư) vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3, lọc lấy kết tủa và cho vào 10ml dung
dịch NaOH 2M thì tan hết.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
b) Tính nồng độ mol/lít của các ion Al3+ , SO42– và của Al2(SO4)3 trong dung dịch.
6. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4+, SO42- ,NO3-.Có trong 11,65g
một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra .
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra
b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có
đủ ):
A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3. B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH .
C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 . D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 .
Câu 2. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch :
A. NaCl , CaCl2 B. CuCl2 , AlCl3. C. KNO3 , K2SO4 D.
Ba(NO3)2 , AgNO3.
Câu 3. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát
ra (đkc)
A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
Câu 4. Cho sơ đồ: NH4)2SO4 +A NH4Cl +B NH4NO3
Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
A. HCl , HNO3 B. CaCl2 , HNO3 C. BaCl2 , AgNO3 D. HCl ,
AgNO3
Câu 5. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được:
A. N2 , HCl B. HCl , NH4Cl C. N2 , HCl ,NH4Cl D. NH4Cl,
N2
Câu 6. Cho các phản ứng sau :
H2S + O2 dư Khí X + H2O

8
NH3 + O2 8500C,Pt Khí Y + H2O
NH4HCO3 + HClloãng Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X ,Y ,Z thu được lần lượt là:
A. SO2 , NO , CO2 B. SO3 , NO , NH3 C. SO2 , N2 , NH3 D. SO3 , N2
, CO2
Câu 7. Cho các oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở
nhiệt độ cao ?
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8. Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi.
Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H3PO4. Muối thu được là:
A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4 C. (NH4)3PO4
D.NH4H2PO4và(NH4)2HPO4
Câu 9. NH 3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:
1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được
một số oxit kim lọai.
5) Khử được hidro. 6) Dung dịch NH 3 làm xanh quỳ tím.
Những câu đúng: A. 1, 2, 3 B. 1, 4, 6 C. 1, 3, 4, 6 D. 2,
4, 5
Câu 10. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0.1M vài giọt quỳ tím,
sau đó đun sôi. Dung dịch sẽ có màu gì trước sau khi đun sôi ?
A. Đỏ thành tím B. Xanh thành đỏ C. Xanh thành tím D. Chỉ có màu
xanh

BÀI TẬP TỰ LUẬN


1.Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có)
a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2
b) NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO
c) NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O
NH3 →(NH4)3PO4
d) NH3 → NH4NO3→NaNO3 → NH3 → Al(OH)3 → KalO2
2. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ?
b) Ag + HNO3 (loãng) → NO + ? + ?
c) Al + HNO3 → N2O + ? + ?
d) Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
e) FeO + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?
*
f ) Fe3O4 + HNO3 → NO + Fe(NO3)3 + ?
g) FeO + HNO3loãng → NO + ? + ?
h) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .

9
b) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.
c) Chæ duøng moät hoùa chaát duy nhaát nhaän bieát caùc dung dòch maát
nhaõn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl.
4. Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn.
a) NH4NO3 + Ca(OH)2 b) Cu(NO3)2 + KOH
c) NaNO3 + HCl d) KNO3 + H2SO4 + Cu
*
e ) Al(NO3)3 + NaOHdư f) FeCl3 + KOHdư
5. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO 3 loãng thì thu được
8,96 lít khí NO thoát ra (đkc).
a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
6. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và
13,44 lít khí NO (đktc).
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b)Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng.
c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.
7. Hoaø tan 1,52g hoãn hôïp raén A goàm saét vaø magie oxít vaøo 200ml
dung dòch HNO3 1M thì thu ñöôïc 0,448 lít moät khí khoâng maøu hoùa naâu
ngoaøi khoâng khí.
a. Tìm thaønh phaàn phaàn traêm khoái löôïng cuûa moãi chaát coù trong hh
raén A.
b. Tìm CM cuûa dung dòch muoái vaø dung dòch HNO3 sau phaûn öùng ( coi
theå tích dung dòch sau phaûn öùng khoâng thay ñoåi).
8. Từ NH3 điều chế HNO3 qua 3 giai đoạn .
a) Viết phương trình điều chế .
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít NH3(đkc) biết Hp/ứng= 80%
9. Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO3Ldư thu được 0,896 lít khí NO(đkc),
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m .
10. Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO3 thu được khí
NO và dd A.
a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm.
b- Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng .
c- Cô cạn dd A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi
nung .
11. Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00M
( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II)
oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat vá axit nitric trong dungdich5 sao phản ứng,
biết rằng thể tích dung dịch không thay đổi.
12. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO2 ,Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ
khối của X đối với H2bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp đầu ?
13. Nung 15,04g Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn
a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?
b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ?
c) Cho khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C% chất tan
trong dung dịch X?

10
1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
P2O3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4
P
H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2
2. Dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau:
a) 3 dung dịch : HCl , HNO3 , H3PO4.
b) 4 dung dịch : Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3 , Na3PO4.
3. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .
4. Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1,00M cho tác dụng
với 50,0ml dung dịch H3PO4 0,50M ?
5. Cho 50,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH.
a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?
b) Nếu cho H3PO4 trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ
mol/lít là bao nhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100,00ml).
6. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem
cô dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan
thu được là bao nhiêu ?
Câu 1. Photpho có số dạng thù hình quan trọng là : A. 1 B. 2 C. 3
D. 4
Câu 2. Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào ? ( không kể H+ và OH- của nước ):
A. H+, PO43- B. H+, H2PO4-, PO43- C. H+, HPO42-, PO43- D. H+,
H2PO4-,HPO42-,PO43-
Câu 3. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch :
A. Axit nitric và đồng (II) oxit B.Đồng (II) nitrat và amoniac
C. Amoniac và bari hiđroxit D.Bari hiđroxit và Axít photphoric
Câu 4. Magie photphua có công thức là: A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg2P3
D.Mg3(PO4)3
Câu 5. Hai kho¸ng vËt chÝnh cña photpho lµ :
A. Apatit vµ photphorit. B.Photphorit vµ cacnalit. C. Apatit vµ ®olomit.
D.Photphorit vµ ®olomit.
Câu 6. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch
có các muối:
A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4
K2HPO4 và K3PO4
Câu 7. Cho 6g P2O5 vào 25ml dung dịch H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H3PO4
trong dung dịch tạo thành ?

BÀI TẬP:
Dạng 1: Viết phương trình phản ứng
Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau với đầy đủ điều kiện:

11
a. NH3 
(1)
HCl 
( 2)
FeCl3 
( 3)
Fe(NO3)3 
(4)
Fe2O3 
(5 )
Fe2(SO4)3 
(6)
Fe(NO3)3
(7)

NH4NO3 
(8 )
NH3 
(9)
NO (
 NO2 
10) (11)
 HNO3 
 Cu(NO3)2
(12 )

b. P  P2O5  H3PO4 NaH2PO4  Na2HPO4  Na3PO4  NaNO3  NaNO2


c. N2  NH3  NO  NO2 HNO3  H3PO4  Ca3(PO4)2  Ca(H2PO4)2  BaHPO4
Dạng 2: Bài tập nhận biết các dd đựng trong các lọ mất nhãn:
Câu 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt
a. Các dung dịch bị mất nhãn chứa các chất sau: HCl, Na2SO4, Ba(OH)2, NaCl. (bằng 1
thuốc thử).
b. Các dung dịch chứa các chất sau: BaCl2, HCl, H2SO4, NaOH, NH4Cl. (bằng 1 thuốc
thử).
c. Các dung dịch : HNO3, H3PO4, H2SO4, HCl
- 2-
Câu 2: Cho các ion sau: Ag+, K+, Ba2+, NO3 , Cl-, CO3 .
a. Hãy chọn ra 3 dd sao cho mỗi dd chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion (không trùng nhau giữa
các dd).
b. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, hãy nhận biết 3 dung dịch đã tìm ra ở câu (a).
Câu 3: Cho các ion sau: Na+, NH4+, SO32 - , Cu2+, Br - , OH-.
a/ Hãy chọn ra 3 dd sao cho mỗi dd chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion (không trùng nhau giữa
các dd).
b/ Không dùng thêm bất kì thuốc thử nào khác, hãy phân biệt 3 dung dịch đã tìm ra ở câu (a)
Dạng 3: Bài toán hỗn hợp kim loại và axit HNO3
Câu 1: Cho 17,6g hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dd HNO 3 đặc, nóng thu được 17,92
lít khí NO2 (đktc) và dd X. Tính khối lượng mỗi kim loại.
Câu 2: Cho 20,95 g hỗn hợp X gồm Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được
dung dịch A và 6,72 lít khí không màu, hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất, đo ở
đkc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
b) Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd A. Tính khối lượng kết tủa thu được?
Câu 3: Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 dư thu được 6,72 lit hỗn hợp NO
và N2O (đktc). Tính m? Biết tỷ lệ mol của NO và N2O là 1:2
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol là 1:2 tác dung với HNO3
dư thu được 4,48 lit NO và NO2 (đktc) có tỷ khối với H2 bằng 19. Tính m?
Câu 5: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dd HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo
ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 6: Hoøa tan hoaøn toaøn 13 gam moät kim loaïi (A) coù hoùa trò 2 baèng
dd HNO3 thì thu ñöôïc 8,96 lít khí maøu ñoû naâu ôû ñktc. Xaùc ñònh teân kim
loaïi A.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít
NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Xác định kim loại M?

12
Câu 8: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X.
Dạng 4: Bài toán nhiệt phân muối.
Câu 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhiệt phân các muối sau: Mg(NO 3)2, Pb(NO3)2,
KNO3, NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2CO3, NH4HCO3.
Câu 2: Nhiệt phân 6,58 gam muối Cu(NO3)2 thu được 4,96 gam chất rắn và toàn bộ khí thoát ra
được hấp thụvào nước tạo ra 300 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp
khí có thể tích 6,72 lít ( đktc).
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 19,86g muối nitrat của kim loại M thu được oxit của M và 3,36 lit
hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đktc). Xác định M, biết M có hóa trị không đổi.
Câu 5:. Nhiệt phân hoàn toàn đến hết 9,4g muối nitrat của 1 kim loại R thu được 4 gam chất
rắn. Xác định công thức muối nitrat trên.
Dạng 4. Các bài tập điều chế và hiệu suất phản ứng.
Câu 1. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 6,72 lít khí ammoniac? Biết thể tích
các khí đo cùng đk nhiệt độ, áp suất và hiệu suất phản ứng là 25%.
Câu 2. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 51 g khí ammoniac? Biết thể tích các
khí đo cùng đktc và hiệu suất phản ứng là 25%.
Câu 3: Cho 4lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng
xảy ra, sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất )
a) Tính thể tích khí amoniac thu được.
b) Xác định hiệu suất của phản ứng.
Câu 4: Để điều chế được 325 kg dung dịch HNO3 40% cần V m3 khí NH3 (đktc). Biết lượng NH3
bị hao hụt là 8%. Tìm V và viết phản ứng điều chế HNO3.
Câu 5: Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphoric loại có chứa 65% muối canxi photphat để điều
chế được 150kg photpho, biết rằng lượng photpho bị hao hụt là 3%.
Câu 6: Nung 37.6 gam Cu(NO3)2 một thời gian thu được 26.8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản
ứng nhiệt phân.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO (LỚP 11)
Câu 1. Tìm câu không đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4
Câu 3. Câu nào không đúng
A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường
B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa hai nguyên tử
C. Phân tử nitơ còn một cặp e chưa tham gia liên kết
D. phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ

13
A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 5. Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí
B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C. Hoá lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn
D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ
Câu 6. Câu nào sau đây không đúng
A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
B. Amoniac là một bazơ
C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 7. Khí NH3 tan nhiều trong nước vì
A. là chất khí ở điều kiện thường
B. có liên kết hiđro với nước
C. NH3 có phân tử khối nhỏ
D. NH3 tác dụng với nước tạo ra môi trường bazơ
Câu 8. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu 9. Thành phần của dung dịch NH3 gồm
A. NH3, H2O B. NH4+, OH-
C. NH3, NH4+, OH- D. NH4+, OH-, H2O, NH3
Câu 10. Câu nào không đúng
A. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung
dịch axit
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
C. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hyđroxit của nó không tan
trong nước
D. Dung dịch NH3 hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
Câu 11. Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2
Câu 12. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3
A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O B. NH3 + HCl  NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl D. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
Câu 13. Dung dịch NH3 có thể hoà tan Zn(OH)2 là do
A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan
C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành với NH3 phức chất tan
D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
Câu 14. phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì
khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi
Câu 15. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N 2 cần dùng ở cùng
điều kiện là
A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít
Câu 16. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO

14
A. 48 B. 12 C. 6 D. 24
Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng
B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ
C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ
D. Bột CuO không thay đổi màu
Câu 18. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối
A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 19. Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO2 là
A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 3,5 lít D. 2,8 lít
Câu 20. Một nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH 3. Oxit cao nhất của R chứa
43,66% khối lượng R. Nguyên tố R là
A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut
Câu 21. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian
phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N 2
đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là
A. 15% và 85% B. 82,35% và 17,65% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%
Câu 22. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm
của N2 về thể tích là
A. 25% B. 75% C. 20% D. 80%
Câu 23. Một oxit nitơ có công thức NO x trong đó nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Công
thức của oxit nitơ đó là
A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5
Câu 24. Trong một bình kín chứa 10 lít N 2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản
ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0 oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất
trong bình sau phản ứng là
A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm
Câu 25. Có hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt
nhân của nguyên tử X và Y bằng số khối của nguyên tử natri. Hiệu số điện tích hạt nhân
của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ. Vị trí của X, Y trong bảng tuần
hoàn là
A. X, Y đều thuộc chu kỳ 3
B. X, Y đều thuộc chu kỳ 2
C. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VA
D. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA
Câu 26. Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của nitơ: NO, NO 2, NxOy. Biết %VNO = 45%, %VNO2
= 15%, %mNO = 23,6%. Công thức của NxOy là
A. NO2 B. N2O5 C. N2O4 D. N2O3
Câu 27. Người ta có thể điều chế khí N 2 từ phản ứng nhiệt phân amoni đicromat
(NH4)2Cr2O7: (NH4)2Cr2O7  Cr2O3 + N2 + 4H2O
Biết khi nhiệt phân 32 gam muối thu được 20 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng này là
A. 90,3% B. 80% C. 85% D. 94,5%
Câu 28. Một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N 2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 (áp suất
200 atm, 0oC) với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa
nhiệt độ về 0oC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản
ứng tổng hợp NH3 là
A. 70% B. 80% C. 25% D. 50%

15
Câu 29. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N 2 và H2 cho
ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản
ứng tổng hợp NH3 là
A. 85% B. 50% C. 70% D. 85%
Câu 30. Trong một bình kín chứa 10 lít N 2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản
ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng. Nếu áp
suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là
A. N2: 20%; H2: 40% B. N2: 30%; H2: 20%
C. N2: 10%; H2: 30% D. N2: 20%; H2: 20%
Câu 31. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4
lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng
10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là
A. 17,18% B. 18,18% C. 22,43% D. 21,43%
Câu 32. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành
A. màu đen sẫm B. màu vàng C. màu trắng đục D. không chuyển màu
Câu 33. Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO 3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro

A. NO B. NO2 C. N2 D. H2
Câu 34. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc
A. không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra
D. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
Câu 35. Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 loãng
A. không có hiện tượng gì
B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí
Câu 36. Vàng kim loại có thể phản ứng với
A. dung dịch HCl đặc
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch HNO3 đặc, nóng
D. nước cường toan (hỗn hợp của một thể tích axit HNO3 đặc và ba thể tích HCl đặc)
Câu 37. Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng
A. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc B. N2 và H2
C. NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc D. AgNO3 và HCl
Câu 38. Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại
A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O5
Câu 39. Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo khí NO. Tổng hệ số nguyên, tối giản nhất trong
phương trình phản ứng này là
A. 55 B. 31 C. 24 D. 37
Câu 40. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al B. Cu, Ag C. Zn, Pb D. Mn, Ni
Câu 41. Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây
A. CO B. H2O C. NO D. NO2
Câu 42. Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là
A. CO2 B. NO2
C. hỗn hợp khí CO2 và NO2 D. không có khí bay ra

16
Câu 43. Hoà tan 6,5 gam Zn vào dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí (đktc). Vậy nồng độ
của axit này thuộc loại
A. đặc B. loãng C. rất loãng D. không xác định được
Câu 44. Để điều chế 2 lít dung dịch HNO3 0,5M cần dùng một thể tích khí NH3 (đktc) là
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít
Câu 45. Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất) là
A. 3 lít B. 4 lít C. 5 lít D. 7 lít
Câu 46. Cho 12,8 gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp hai
khí NO và NO2 có tỷ khối đối với H2 bằng 19. Thể tích hỗn hợp khí đó (đktc) là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
Câu 47. Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Câu 48. Thể tích khí NH3 (đktc) cần dùng để điều chế 6300 kg HNO3 nguyên chất là
A. 2240 lít B. 2240 m3 C. 1120 lít D. 1120 m3
Câu 49. Thể tích khí N2 thu được (đktc) khi nhiệt phân 40 gam NH4NO2 là
A. 4,48 lít B. 44,8 lít C. 14 lít D. 22,5 lít
Câu 50. Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH3 sẽ thu
được một lượng HNO3 là
A. 63 gam B. 50,4 gam C. 78,75 gam D. 31,5 gam
Câu 51. Cho 1,5 lít NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng thu được chất rắn
X. Thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là
A. 1 lít B. 0,1 lít C. 0,01 lít D. 0,2 lít
Câu 52. Dùng 56 m3 khí NH3 (đktc) để điều chế HNO 3. Biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển
hoá thành HNO3. Khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được là
A. 36,225 kg B. 362,25 kg C. 36225 kg D. 3622,5 kg
Câu 53. Nhiệt phân KNO3 thu được
A. KNO2, NO2, O2 B. K, NO2, O2
C. K2O, NO2 D. KNO2, O2
Câu 54. Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được
A. Cu, O2, N2 B. Cu, NO2, O2 C. CuO, NO2, O2 D. Cu(NO2)2, O2
Câu 55. Nhiệt phân AgNO3 thu được
A. Ag2O, NO2 B. Ag2O, NO2, O2 C. Ag, NO2, O2 D. Ag2O, O2
Câu 56. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được
A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2
Câu 57. Câu nào không đúng khi nói về muối nitrat
A. tất cả đều tan trong nước
B. tất cả đều là chất điện li mạnh
C. tất cả đều không màu
D. tất cả đều kém bền đối với nhiệt
Câu 58. Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng
A. tàn đóm tắt ngay B. tàn đóm cháy sáng
C. không có hiện tượng gì D. có tiếng nổ
Câu 59. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại
A. dung dịch HNO3 B. hỗn hợp NaNO3 và HCl
C. dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2
Câu 60. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3 và H3PO4 là
A. quỳ tím B. Cu C. dung dịch AgNO3 D. Cu và AgNO3

17
Câu 61. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí
NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3
A. 0,50 M B. 0,68 M C. 0,86 M D. 0,90 M
Câu 62. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thấy có 560 ml
(đktc) khí N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là
A. 2,4 gam B. 0,24 gam C. 0,36 gam D. 3,6 gam
+ 2+ 3+ -
Câu 63. Dung dịch X chứa: NH4 , Fe , Fe , NO3 . Để chứng minh sự có mặt của các ion
trong X cần dùng
A. dung dịch kiềm, giấy quỳ, H2SO4 đặc, Cu
B. dung dịch kiềm, giấy quỳ
C. giấy quỳ, Cu
D. Các chất khác
Câu 64. Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO 3, H2SO4 không có nhãn.
Dùng các chất nào để nhận biết
A. dùng muối tan của bari, kim loại Cu
B. dùng giấy quỳ, dung dịch bazơ
C. dùng dung dịch muối tan của bạc
D. dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ
Câu 65. Để tinh chế NaCl có lẫn NH4Cl và MgCl2 người ta làm như sau
A. đun nóng hỗn hợp (để NH 4Cl thăng hoa) rồi cho dung dịch kiềm dư vào, tiếp theo là cho
dung dịch HCl vào, lọc kết tủa, cô cạn phần nước lọc
B. cho dung dịch HCl vào và đun nóng
C. cho dung dịch NaOH loãng vào và đun nóng
D. hoà tan thành dung dịch rồi đun nóng để NH4Cl thăng hoa
Câu 66. Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dung dịch sau: KI, BaCl 2,
Na2CO3, Na2SO4, NaOH, nước clo, (NH4)2SO4. Không dùng thêm hoá chất nào khác có thể
nhận biết được chất nào
A. cả 7 chất B. KI, BaCl2, NaOH, (NH4)2SO4.
C. BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, nước clo D. (NH4)2SO4, Na2SO4, NaOH
Câu 67. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ,
thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc)
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 68. Đem nung một lượng Cu(NO 3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân
thấy khối lượng giảm 54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 50 gam B. 49 gam C. 94 gam D. 98 gam
Câu 69. Hai oxit của nitơ X và Y có cùng thành phần khối lượng của oxi là 69,55%. Biết
rằng tỉ khối của X so với H2 là 23, tỷ khối của Y so với X bằng 2. X và Y là
A. NO2 và N2O4 B. NO và NO2 C. N2O và NO D. N2O5 và NO2
Câu 70. Cho 4,16 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 thì thu được 2,464
lít khí (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO2. Nồng độ mol của HNO3 là
A. 1 M B. 0,1 M C. 2 M D. 0,5 M
Câu 71. Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 50 ml dung dịch X có chứa NH 4+, SO42- và NO3-
thì có 11,65 gam một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay
ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X là
A. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 2M B. (NH4)2SO4: 2M; NH4NO3: 1M
C. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 1M D. (NH4)2SO4: 0,5M; NH4NO3: 2M
Câu 72. Phản ứng nào không đúng
A. 4P + 2O2  2P2O5 B. 2PH3 + O2  P2O5 + 3H2O

18
C. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl D. P2O3 + H2O  H3PO4
Câu 73. Công thức hoá học của magie photphua là
A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D. Mg3(PO4)2
Câu 74. Trong dung dịch H3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau
A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số
Câu 75. Hoà tan 1 mol Na3PO4 vào nước. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi
muối là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 76. Trong phản ứng: H 2SO4 + P  H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là (nguyên, tối
giản)
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 77. Cho photphin vào nước ta được dung dịch có môi trường gì
A. axit B. bazơ C. trung tính D. không xác định được
Câu 78. Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca 3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 kg
photpho là (có 3% photpho hao hụt trong quá trình sản xuất)
A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn
Câu 79. Cho 1,98 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một sản phẩm
khí. Hoà tan khí này vào dung dịch chứa 5,88 gam H3PO4. Muối thu được là
A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4 C. (NH4)3PO4 D. không xác định được
Câu 80. Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp
A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B. CaHPO4, H2SO4 đặc
C. P2O5, H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2
Câu 81. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối
trung hoà. Giá trị của V là
A. 200 B. 170 C. 150 D. 300
Câu 82. Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H 3PO4 1M, dung
dịch muối thu được có nồng độ mol
A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66 M
Câu 83. Câu nào sau đây đúng
A. H3PO4 là một axit có tính oxi hoá mạnh vì photpho có số oxi hoá cao nhất +5
B. H3PO4 là axit có tính khử mạnh
C. H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc
D. không có câu nào đúng
Câu 84. Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH sau phản ứng thu
được các muối nào
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na2HPO4, NaH2PO4 và Na3PO4
Câu 85. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất
A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO
Câu 86. Tiêu chuẩn đánh giá phân đạm loại tốt là tiêu chuẩn nào
A. Hàm lượng % nitơ có trong đạm
B. Hàm lượng % phân đạm có trong tạp chất
C. khả năng bị chảy rửa trong không khí
D. có phản ứng nhanh với nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng
Câu 87. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
A. P B. P2O5 C. H3PO4 D. PO43-
Câu 88. Hoà tan 14,2 gam P2O5 trong 250 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của
dung dịch H3PO4 thu được là

19
A. 5,4 B. 14,7 C. 16,7 D. 17,6
Câu 89. Phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
A. K B. K2O C. phân kali đó so với tạp chất D. Cách khác
Câu 90. Cho 13,44 m3 khí NH3 (đktc) tác dụng với 49 kg H3PO4. Thành phần khối lượng
của amophot thu được là
A. NH4H2PO4: 60 kg; (NH4)2HPO4: 13,2 kg
B. NH4H2PO4: 36 kg; (NH4)2HPO4: 13,2 kg; (NH4)3PO4: 10 kg
C. NH4H2PO4: 13,2 kg; (NH4)2HPO4: 20 kg; (NH4)3PO4: 26 kg
D. NH4H2PO4: 46 kg; (NH4)2HPO4: 13,2 kg
Câu 91. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H 3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được muối nào và có khối lượng là
A. Na3PO4: 50 g B. Na2HPO4: 15 g
C. NaH2PO4: 49,2 g và Na2HPO4: 14,2 g D. Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g
Câu 92. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% dùng để điều chế được 500 kg supephotphat kép
A. 677 kg B. 700 kg C. 644 kg D. 720 kg
Câu 93. Khối lượng NH3 và HNO3 45% đủ để điều chế 100 kg phân đạm NH4NO3 loại có
34% N là
A. 20,6 kg và 170 kg B. 20,5 kg và 100 kg
C. 10,7 kg và 90 kg D. 15 kg và 25 kg
Câu 94. Người ta điều chế supe photphat đơn từ một loại bột quặng có chứa 73%
Ca3(PO4)2, 26% CaCO3, và 1% SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% đủ để tác dụng với
100 kg bột quặng là
A. 100 kg B. 110,2 kg C. 120 kg D. 150 kg
Câu 95. Câu nào đúng trong các câu sau
A. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc
B. Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử
D. Trong phản ứng: N2 + O2  2NO, nitơ thể hiện tính oxi hoá và số oxi hoá của nitơ tăng
từ 0 đến +2
Câu 96. Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do
A. amoniac là một trong những khí tan nhiều trong nước
B. phân tử amoniac là phân tử có cực
C. khi tan trong nước phân tử amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H + của nước,
tạo ra các ion NH4+ và OH-
Câu 97. Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit
A. Axit nitric đặc và cacbon B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
C. axit nitric đặc và đồng D. axit nitric đặc và bạc
Câu 98. Khi hoà tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư, thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,0% B. 2,4% C. 3,2% D. 4,8%
Câu 99. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác
dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng trong dung dịch thu được các muối
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4
Câu 100. Dung dịch nước của axit photphoric có chứa các ion (không kể H + và OH- của
nước)
A. H+, PO43- B. H+, HPO42-, PO43-

20
C. H+, H2PO4-, PO43- D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-
Câu 101. Dãy nào sau đây gồm tất cả các muối đều ít tan trong nước
A. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 B. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2
C. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 D. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2
Câu 102. Phân đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N

A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0
Câu 103. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 50% P 2O5.
Hàm lượng % của canxi đihiđrôphotphat trong phân bón này là
A. 69,0 B. 65,9 C. 71,3 D. 73,1
Câu 104. Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2O.
Hàm lượng phần trăm của KCl trong phân bón đó là
A. 73,2 B. 76 C. 79,2 D. 75,5
Câu 105. Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây
A. đốt cháy NH3 trong khí quyển oxi
B. phân huỷ NH4NO3 khi đun nóng
C. phân huỷ AgNO3 khi đun nóng
D. phân huỷ NH4NO2 khi đun nóng
Câu 106. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch
A. axit nitric và đồng (II) nitrat B. đồng (II) nitrat và amoniac
C. amoniac và kẽm hyđroxit D. bari hyđroxit và axit photphoric

---------------------Hết-------------------------

21

You might also like