You are on page 1of 23

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA


NHÓM 2
Ứng dụng axit nitric
Ứng dụng của HNO3
- Điều chế thuốc nổ
- Sản xuất phân bón
- Tạo thuốc nhuộm vải, len sợi,..
- Dược phẩm
- Nhiên liệu tên lửa
- Tinh luyện kim loại
- Tẩy rửa bề mặt kim loại
ĐIỀU CHẾ HNO3
TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM
Axit nitric có thể điều chế bằng cách
cho đồng(II) nitrat hoặc cho phản ứng
những khối lượng bằng nhau natri
nitrat (NaNO3) với axit sulfuric (H2SO4),
và chưng cất hỗn hợp này tại nhiệt độ
sôi của axit nitric là 83°C cho đến khi
còn lại chất kết tinh màu trắng, Natri
hidrosunfat (NaHSO4), còn lưu lại trong
bình. Axit nitric bốc khói đỏ thu được có
thể chuyển thành axit nitric màu trắng.

H2SO4 (đặc) + NaNO3 → HNO3 + NaHSO4


Axit nitric còn có thể được tạo ra bằng cách phân hủy
nhiệt của đồng (II) nitrat , tạo ra khí nitơ dioxide và
khí oxy, sau đó được truyền qua nước để tạo ra axit
nitric.

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

4NO2 + O2 → HNO2 + HNO3


Lưu ý: Khi thí nghiệm phải dùng các trang thiết bị bằng
thủy tinh, hay nhất là bình cổ cong nguyên khối do axit
nitric khan tấn công cả nút bần, cao su và da nên sự rò rỉ có
thể cực kỳ nguy hiểm:
H2SO4 + KNO3 → KHSO4 + HNO3
ĐIỀU CHẾ HNO3
TRONG CÔNG NGHIỆP
Phương pháp hiện đại sản xuất axit nitric từ
amoniac gồm 3 giai đoạn:
1)Oxi hóa khí amoniac bằng oxi không khí thành nitơ monooxit (NO)
850-900oC
4NH3 + 5 O2 → 4NO + 6H2O
Pt
2) Oxi hóa nitơ monooxit thành nitơ đioxit bằng oxi không khí ở điều kiện
thường:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
3) Nitơ đioxit tác dụng với nước và oxi thành axit nitric:
2NO + O2 → NO2
Dung dịch axit nitric công nghiệp thường có nồng độ 52% và 68%. Việc sản xuất
axit nitric được thực hiện bằng công nghệ Ostwald do Wilhelm Ostwald phát minh.
MUỐI NITRAT
Khái niệm:
Muối nitrat là muối của axit nitric.
VD: amoni nitrat (NH4NO3), kẽm nitrat (Cu(NO3)2) ,…..

Tính chất vật lý:


Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và
là chất điện li mạnh.
Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
Phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2
Phản ứng nhiệt phân bạc nitrat
AgNO3
Muối nitrat của các kim loại từ Mg  Cu: bị phân hủy thành oxit kim
loại tương ứng, NO2 và O2:
2M(NO3)n  M2On + 2nNO2 + n/2O2
VD: 2Fe(NO3)3  Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2
Muối nitrat của các kim loại kém hoạt động (sau Cu) : bị phân
hủy thành kim loại tương ứng, NO2 và O2.
M(NO3)n  M + nNO2 + n/2O2
VD: AgNO3  Ag + NO2 + 1/2O2
Một số phản ứng đặc biệt:
2Fe(NO3)2  Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2

NH4NO3  N2O + 2H2O

NH4NO3  N2 + 2H2O
Nhận biết ion nitrat:
Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit
sunfuric loãng đun nóng là vì phản ứng tạo ra dung dịch
có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. Phản ứng tạo dung dịch
có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều
chế HNO3?
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830 độ C) nên dễ bị bay hơi khi
đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra
nhanh hơn.
Đáp án B sai vì HNO3 là axit mạnh, bị đẩy ra khỏi dung
dịch muối do tính dễ bay hơi của HNO3.
Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất
cần dùng là:
A . Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B . NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C . Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D . NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.

You might also like