You are on page 1of 5

MUOÁI NITRAT: M(NO3)n

1. Tính chaát vaät lyù: Deã tan trong nöôùc , laø chaát ñieän li maïnh trong dung dòch,
chuùng phaân li hoaøn toaøn thaønh caùc ion
Ví duï: Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3-
- Ion NO3- khoâng coù màu, maøu cuûa moät soá muoái nitrat laø do maøu cuûa cation
kim loaïi.
Moät soá muoái nitrat deã bò chaûy rữa nhö NaNO3, NH4NO3….
2.. Tính chaát hoaù hoïc: Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun noùng
a) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi hoaït ñoäng (trước Mg): (K,Na,Ca,Ba…)
Nitrat → Nitrit + O2

VD: 2KNO3  2KNO2 + O2

Ba(NO3)2  Ba(NO2)2 + O2

b) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi (töø Mg  Cu) (Mg ,Al,Zn,Fe,Ni,Sn.Pb,Cu)
Nitrat → Oxit kim loại ( về hóa trị cao nhất) + NO2 + O2

VD: Cu(NO3)2(r)  CuO (r )+ 2NO2 +1/2 O2

2Fe(NO3)2 t0 Fe2O3 + 4 NO2 + 1/2O2


c) Muoái cuûa nhöõng kim loaïi keùm hoaït ñoäng ( sau Cu ) : (Hg, Ag,Au)
Nitrat → kim loại + NO2 + O2

VD: AgNO3 R  Ag (r)+ NO2 + 1/2O2

Au (NO3)3  Au + 3NO2 +3/2O2


KL: Khối lượng chất rắn giảm = KL chất khí bay ra
Trừ TH: Hg(NO3)2 ----t0---Hg + 2NO2 + O2 ( bay hơi hết )
3. Nhận biết ion nitrat (NO3–)
Trong môi trường axit , ion NO3– thể hiện tinh oxi hóa giống như HNO3.
Do đó thuốc thử dùng để nhận biết ion NO3– là hỗn hợp vụn đồng và dung dịch H2SO4
loãng, đun nóng.
Hiện tượng : dung dịch có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2 NO↑ + 4H2O
(dd màu xanh)
2NO + O2 ( không khí) → 2NO2 ( màu nâu đỏ)
Chú ý: -Trong môi trường axit H+ ion NO3- có tính oxihoa mạnh như HNO3
nên oxihoa chất khử như KL hoặc ion KL Fe2+

NaCl + Fe(NO3)2 -----K tác dung


HCl + Fe(NO3)2---- Có tác dụng
Vì HCl ----H+ + Cl-
Fe(NO3)2----Fe2+ + 2NO3-
PT: 3Fe2+ + 4H+ +NO3- ------3Fe3+ + NO + 2H2O
(1e) (3e)
HCl + FeCl2 -----K tác dụng
NaNO3 + FeCl2 ----- K tác dụng
Nhưng trộn cả 3 chất có tác dụng vì có H+ và NO3-
HCl +NaNO3 + FeCL2 ----- 3Fe3+ + NO + 2H2O.

Dạng 5.BÀI TẬP MUỐI NITRAT


Viết PT PƯ theo sơ đồ sau:
Cu Cu(NO3)2  NO2  HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe(NO3)3
3Cu +8 HNO3(l)----3Cu(NO3)2 + 2NO +4 H2O
Cu(NO3)2 ----t0---CuO +2 NO2 +1/2O2
2NO2 + 1/2O2 + H2O -----2HNO3
4HNO3 dư + Fe----Fe(NO3)3 + NO +2H2O
(3e) (3e)
2Fe(NO3)3---t --- Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
0

Fe2O3 + 3HNO3 ---Fe(NO3)3 +3 H2O


Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính % khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X (%mNaNO3=31,1%;
(%mCu(NO3)2=68,9%)

2NaNO3 →t0→ 2NaNO2 + O2 (1)


Pứ: x x x/2 mol
Cu(NO3)2 →t → CuO + 2NO2 + 1/2 O2 (2)
0

Y 2y y/2 mol
mhh=85x + 188 y = 27,3 (1)
nhh khí= nO2 + nNO2
0,3 = x/2 + y/2 + 2y = 0,5x + 2,5y (2)
X =0,1
Y= 0,1
% NaNO3 = (85*0,1)*100/(27,3) =31,1%

Bài 2: Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội và đem
cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy (94g)
c. Tính số mol các khí thoát ra ( nO2= 0,25 mol; nNO2= 1mol)
a Cu(NO3)2 ----CuO + 2NO2 + 1/2O2
x 2x x/2 mol

b Gọi nCu(NO3)2 bị nhiệt phân là x


KL chất rắn giảm = m khí = mNO2 + mO2
54 = 46*2x + 32*x/2
Suy ra x = 0,5 mol mCu(NO3)2 = 188*0,5 =94 Gam
c. nNO2 = 2*0,5 = 1 mol
nO2 = 0,5/2 = 0,25 mol

Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO3)2 .


a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích các khí thoát ra ở đktc (VO2= 1,12 L; VNO2=4,48 L)

Bài 4: Nhiệt phân 66,2 gam chì nitrat thu được 55,4 gam chất rắn.
a. Viết phương trình phản ứng
b.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân (50%)
c. Tinh số mol các khi thoát ra (nO2= 0,05 mol; nNO2=0,2 mol)

a .Pb(NO3)2 ----PbO + 2NO2 + 1/2O2


pư: x 2x x/2
b. m Chất rắn giảm = mkhi = 66,2-55,4 =10,8 gam
10,8 = 46*2x + 32*x/2
Suy ra x = 0,1
m Pb(NO3)2( pư) = (207 + 62*2)*0,1 =33,1 gam
H = m(pư)/m(bđ) =33,1/66,2 =50%
c. nNO2 = 2x=
nO2 = x/2 =
Câu 5. Nếu cho 9,6g Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu được V1lít khí
NO và dung dịch A.
Còn nếu cho 9,6g Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4
0,5M (loãng) thì thu được V2 lít khí NO và dung dịch B.
Tính tỉ số V1:V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các
thể tích khí đo ở đktc, hiệu suất các phản ứng là 100%, NO là khí duy nhất sinh ra trong
các phản ứng)

TN1: nCu = 9,6/64 = 0,15 mol


nHNO3 = nH+ = nNO3- = 0,18 mol
3 Cu + 8 H+ + 2NO3- -----3Cu2+ +2NO + 4H2O
bđ 0,15 0,18 0,18 Vì ( 0,15/5> 0,18/8 nên H + hết)
Pư: dư 0,18 0,045 mol

TN2: nCu = 9,6/64 = 0,15 mol


nHNO3 = 0,18
nH2SO4 = 0,18*0,5 = 0,09 mol
tổng nH+ = 0,18 + 2*0,09 =0,36 mol
3 Cu + 8 H+ + 2NO3- -----3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Bđ: 0,15 0,36 0,18 (0,15/3> 0,36/8< 0,18/2)
Pư: dư 0,36 0,09 0,135mol 0,09 mol
Pư: 0,09 0,135 0,09

V1/V2 = nNO (1)/nNO(2) =0,045/0,09 =1/2

m muối trong B: Cu2+(0,135) , NO3- (0,09), SO42-(0,09)


muoi= 64*0,135 + 62*0,09 + 96*0,09 = 22,86 gam

VD: Cho 6,4 gam Cu vào dd (HCl 0,2 mol và NaNO3 0,1 mol). Tính VNO và muối
nCu = 0,1mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- ------ 3Cu2+ + 2NO +4H2O
Bđ: 0,1 0,2 0,1
0,2 0,05 0,075 0,05 mol

VNO =0,05*22,4 =11,2 lit


Dd sau Pư: Cu2+ (0,075 mol), NO3 dư( 0,1-0,05), Cl- ( 0,2) ( Na+; 0,1)
m(muối) = m các ion = tự tính nhen!

You might also like