You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN BTVN NGÀY 17/06/2021

1. NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) 


t0
 NaHSO4 + HNO3
HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O
3Cu + 2NaNO3 + 8HCl  3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O
2NO + O2  2NO2
2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
NaNO2 + NH4Cl   N2 + NaCl + 2H2O
0
t

2. Dùng dung dịch Na2S làm thuốc thử. Nhận ra:


 Dung dịch Fe(NO3)3: Có kết tủa màu vàng và màu đen xuất hiện.
2Fe3+ + 3S 2  2FeS + S
(màu đen) (màu vàng)
 Dung dịch Cd(NO3)2: Có kết tủa màu vàng xuất hiện.
Cd2+ + S 2  CdS
(màu vàng)
 Dung dịch NaHSO4: Có khí thoát ra mùi trứng thối xuất hiện.
S 2 + 2HSO 24   2SO 24  + H2S
(mùi trứng thối)
 Dung dịch NaNO3: Không hiện tượng gì.
 Dung dịch Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2: Đều có kết tủa màu đen xuất hiện.
Cu2+ + S 2  CuS
(màu đen)
Fe + S  FeS
2+ 2

(màu đen)
Dùng dung dịch NaHSO4 làm thuốc thử đối với hai dung dịch Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. Nếu có khí không màu
thoát ra hóa nâu trong không khí là dung dịch Fe(NO3)2.
3Fe2+ + NO 3 + 4HSO 4  3Fe3+ + NO + 4SO 24  + 2H2O
(không màu)
2NO + O2  2NO2
(màu nâu đỏ)
3. Dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử. Nhận ra:
- Dung dịch Mg(NO3)2: Có kết tủa trắng xuất hiện.
Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaNO3
- Dung dịch NH4NO3: Có khí thoát ra mùi khai khi đun nóng nhẹ.
NH4NO3 + NaOH   NaNO3 + NH3 + H2O
0
t

Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch Na2SO4. Nếu có kết tủa trắng xuất hiện là dung dịch Ba(NO3)2.
Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaNO3
Dung dịch không hiện tượng gì là NaNO3.
4.
t 0cao
(1) 2Al + N2   2AlN
(2) N2 + 3H2  Fe
 2NH3

4500 C

(3) 2NH3 + 3CuO   3Cu + N2 + 3H2O


0
t

(4) NH3 + HNO3  NH4NO3


(5) NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O
(6) NH4NO3   N2O + 2H2O
0
t

5. Theo giả thiết thì lượng khí thoát ra là 0,784/22,4 = 0,035 mol
Trong đó số mol N2 =0,28/28 = 0,01 mol và số mol NO = 0,6/30 = 0,02 mol =>số mol khí còn lại là
0,005mol.
Gọi khí chưa biết là NxOy có chứa x.14.0,005 gam khối lượng nitơ. Theo giả thiết ta có phần trăm khối
lượng nitơ trong hỗn hợp khí là
0, 28  0, 02.14  0, 005.x.14
= 0,6292 =>0,63 + 2,6x = 5y
0, 28  0, 6  0, 005(14 x  16 y)
Không có sản phẩm khí nào của nitơ thỏa mãn phương trình này. Vậy khí còn lại là H 2 (do NO3-hết ).
Vậy ta có các quá trình cho nhận electron như sau:
2N+5 + 10.e --> N2
N+5 + 3.e --> N+2
2H+ + 2.e --> H2
M – n.e --> Mn+
2, 04
Từ đó => số mol e do N+5, H+ nhận là 0,17 mol =>theo bảo toàn electron ta có .n=0,17
M
M = 12.n
Giá trị thích hợp là n = 2 và M = 24 (M là kim loại magie)
Các phản ứng xảy ra:
(5Mg +12H+ + 2 NO3- --> 5Mg2+ + N2 + 6H2O).2
(3Mg + 8H+ + 2NO3- --> 3Mg2+ + 2NO +4 H2O).2
Mg + 2H+ --> Mg2+ + H2
17Mg + 42H+ + 8NO3- --> 17Mg2+ + 4N2 + 2NO + 20H2O + H2
6. Giả sử T chỉ có KNO3=> nKNO3 = nKOH = 0,6 mol; p.ư: KNO3 --> KNO2 + 0,5O2
=> mQ = 51> 49,26 => trái với giả thiết
=>T gồm có KNO3 và KOH => nung tạo Q gồm KNO2(a mol) + KOH (dư) b mol => bảo toàn nguyên tố
Kali ta có: a + b = 0,5.1,2 = 0,6 và 85a + 56b = 49,26
=>a=0,54; b=0,06 =>nKOH p.ư = 0,54 mol (*)
13,92 gam M gồm Fe (x mol) + Cu (y mol) => 19,2 gam chất rắn gồm Fe2O3 (0,5x mol) + CuO (y mol)
=> hệ pt: 56x + 64y = 13,92; 160.0,5x + 80y = 19,2 =>x=0,18; y=0,06.
Giả sử X không chứa Fe2+ => kết tủa là Fe(OH)3 và Cu(OH)2 => nKOH p.ư = 0,66 mol > 0,54
mâu thuẫn với (*) ở trên => X chứa 3 ion kim loại và HNO3 hết.
X chứa Fe2+,Fe3+, Cu2+, NO3- trong đó nNO3 = nKOH p.ư = 0,54 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe2+ + nFe3+ = 0,18
Bảo toàn điện tích => 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2.0,06 = 0,54 =>nFe2+ = 0,12; nFe3+ = 0,06
Theo giả thiết: mHNO3 = 52,92 gam => nHNO3 = 0,84 mol => bảo toàn nguyên tố H ta có:
nH2O = 0,42 mol.
Bảo toàn khối lượng ta có: mHNO3 = mNO3 + mkhí + mH2O => mkhí = 52,92 – 62.0,54 – 18.0,42
=11,88 gam => mdung dịch sau pư = 13,92 + 105 – 11,88 = 107,04 gam
242.0,06.100 180.0,12.100
=> C%(Fe(NO3)3 =  13,56%; C%(Fe(NO3)2) =  20,18%
107,04 107, 04
188.0, 06.100
=> C%(Cu(NO3)2) =  10,54%
107, 04
7. a) Đăt số mol trong 1 phần của Fe là x; Zn là y.
 Phần 1:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Ta có phương trình: x +y = 1,2(1)
Phần 2: Sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí kết hợp với mol hỗn hợp khí ta có: nN2O  0,1(mol ); nNO  0,3(mol )

Dung dịch Y có thể chứa cả muối Fe2+, Fe3+, NH 4
Theo bảo toàn e
Sự oxi hóa Sự khử
Zn  Zn2+ + 2e 4H+ + NO3 + 3e  NO +2H2O
-

y 2y 1,2 0,9 0,3


Fe  Fe2+ + 2e
10H + 2 NO3 + 8e  N2O +5H2O
+ -
z 2z
Fe  Fe3+ + 3e 1,0 0,8 0,1
x-z 3x-3z Do H+ hết nên có phản ứng tạo muối amoni

10H+ + NO3 + 8e  NH 4 +3H2O
-

1,0 0,8 0,1


Ta có phương trình đại số: 3x –z +2y = 2,5 (2)
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
Ag+ + Cl-  AgCl Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
1,6 1,6 z z
Ta có: 1,6.143,5 + 108z = 262  z = 0,3 (mol)
 x= 0,4; y = 0,8
% mZn = 69,89%; %Fe=30,11%.
b) Cho ½ hỗn hợp A có 0,8 mol Zn và 0,4 mol Fe
Phản ứng:
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
Xét trường hợp Zn hết, Fe chưa phản ứng  khối lương kim loại thu được 73,6 gam.
Xét trường hợp Zn hết, Fe hết  khối lương kim loại thu được 76,8 gam.
Khối lượng kim loại thực tế thu được là 74 gam, chứng tỏ bài toán có 2 trường hợp:
TH1: Zn phản ứng và dư
Gọi số mol Zn phản ứng là a
mgiảm = mZn – mCu  0,4 = 65a -64a  a =0,4  CM CuSO  0, 2M
4

TH2: Zn, Fe phản ứng và dư, gọi số mol Fe phản ứng b


mgiảm = mZn + mFe pư – mCu
 65.0,8 + 56b – 64(0,8+b) = 0,4  b =0,005  CMCuSO = 0, 425M
4

8.
0 2
M  2e  M 2N 5  10e  N 02
2,16 4,32
0,1 0,01
M M
N 5  8e  N 3
8x x
Bảo toàn mol e: 4,32/M = 0,1 + 8x (*)
Bảo toàn khối lượng muối: 2,16 + 62.(0,1 + 8x) + 80x = 14,12 (**)
Giải ra M = 24 (Mg)
b. A. MgCO3; B. Mg(HCO3)2 ; C. (MgOH)2CO3
PTHH:
2MgCO3 + 4HCl  2MgCl2 + 2CO2 + 2 H2O (1).
2Mg(HCO3)2 + 4HCl  2MgCl2 + 4CO2 + 4H2O (2).
(MgOH)2CO3 + 4HCl  2MgCl2 + CO2 + 3H2O (3)
9. Chọn A
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của NO2, N2O và NO
 n N = x mol. Ta có:
2

(x + y) + (x + z) = 0,4 (1)
Mặt khác:
mZ = 46x + 44y + 30z + 28x = 17,625.2.0,4
 44(x + y) + 30(x + z) = 14,1 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được:
 x  z  0, 25

 x  y  0,15

Mg  Mg2+ + 2e N+5 + 1e  N+4


a a 2a x  x
Zn  Zn + 2e
2+
2N + 10e  N2
+5

b b 2b 10x  x
2N+5 + 8e  2N+1
8y  2y
N + 3e  N+2
+5

3z  z

 2a + 2b = 8(x + y) + 3(x + z) = 1,95 (3)


Ngoài ra:
24a + 65b = 34,675 (4)
Giải hệ (3)(4) ta được:
a  0, 7 mol

b  0, 275 mol
Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
24.0, 7100
. %
%mMg   48, 45%
34, 675
10. Chọn A
2n Mg  0, 77 mol  3n NO  8n N O  0,65mol
2

 Có muối NH4NO3 tạo thành.


0, 77  0,65
n NH NO   0, 015mol
4 3
8
 n HNO bị khử = 0,15 + 2.0,025 + 0,015 = 0,215 mol
3

 mmuối = mMg(NO )  m NH NO = 148.0,385 + 80.0,15 = 58,18 gam


3 2 4 3

11. Chọn D
2,7
n Al(NO3 )3  n Al = 0,1 mol
27
 mAl(NO3 )3  213.0,1  21,3gam < mchất rắn = 22,7 gam
 Có muối NH4NO3 sinh ra.
22,7  21,3
n NH4 NO3  = 0,0175 mol
80
Al  Al3+ + 3e xN+5 + (5x – 2y)e  xN+2y/x
0,1  0,3 0,02(5x – 2y)  0,02x
N +5
+ 8e  N-3
8.0,0175  0,0175
 0,3 = 0,02(5x – 2y) + 8.0,0175  5x – 2y = 8  x = 2 và y = 1 (N2O)
12. Chọn D
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của NO2, N2O và NO  n N = x mol. Ta có:
2

(x + y) + (x + z) = 0,5 (1)
Mặt khác:
mZ = 46x + 44y + 30z + 28x = 4.8,9.0,5 = 17,8
 44(x + y) + 30(x + z) = 17,8 (2)
Giải hệ (1)(2) ta được:
 x  z  0 ,3

x  y  0, 2
2HNO3 + 1e  NO2 + NO 3 + H2O
2x  x
4HNO3 + 3e  NO + 3NO 3 + 2H2O
4z  z
10HNO3 + 8e  N2O + 8NO 3 + 5H2O
10y  y
12HNO3 + 10e  N2 + 10NO 3 + 6H2O
12x  x
 n HNO3 phản ứng = 10(x + y) + 4(x + z) = 10.0,2 + 4.0,3 = 3,2 mol
13. Chọn D
Gọi a, b lần lượt là số mol N2 và N2O. Ta có:
a  b  0, 06 a  0,01mol
 
28a  44b  2, 48 b  0,05mol
12H+ + 2NO3 + 10e  N2 + 6H2O
0,12  0,01

10H + 2NO3 + 8e  N2O + 5H2O
+

0,5  0,05
Vì 12n N  10n N O 12.0,01  10.0,05  0,62 mol  n HNO ban đầu
2 2 3

 Có muối NH4NO3
10H+ + 10NO3 + 8e  NH4NO3 + 3H2O + 8NO3
10c  c  8c
 n HNO  0,12  0,5  10c  0,87  c = 0,025 mol
3

 m = 9,55 + 62(10.0,01 + 8.0,05 + 8.0,025) + 80.0,025 = 54,95 gam


14. Chọn D
4,32
n Al(NO3 )3  n Al  = 0,16 mol
27
 mAl(NO3 )3  213.0,16  34,08gam  35,52gam
 Có muối NH4NO3 sinh ra.
35,52  34,08
n NH4 NO3  = 0,018 mol
80
Al  Al3+ + 3e N+5 + 3e  N+2
0,16  3.0,16 3x  x
N+5 + 8e  N-3
8.0,018  0,018
 3.0,16 = 3x + 8.0,018  x = 0,112 mol
 V = 2,5088 lít
--------------------------HẾT---------------------
BTVN NGÀY 19/6/2021
1. Nung hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 51 gam AgNO3 trong bình chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí X. Cho X tác dụng hết với nước lấy dư, thu được 3 lít dung dịch Y. Tính pH của
dung dịch Y.
2. Nung 28,35 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị không đổi đến phản ứng hoàn toàn, được 12,15 gam một
oxit của kim loại M. Tìm công thức muối nitrat.
3. Nung 85,6 gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và FeS trong chân không đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp
rắn Y và 5,6 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong Y.
4. Nung hỗn hợp gồm m gam FeCO3 và 27 gam Fe(NO3)2 trong bình chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y gồm hai khí. Hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 1 lít dung
dịch HCl 1M. Tính giá trị của m.
5. Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí. Sau khi phản ứng xong thu
được chất rắn duy nhất và hỗn hợp A chứa 2 khí. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp là
A. 50,00%. B. 39,19%. C. 60,81%. D. 24,37%.
6. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NH4NO3 rắn.
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.
(3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(5) Cho K2S vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần
lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng và nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi: (NH4)2CO3, Cu(NO3)2,
NH4NO3, CuCO3, NH4Cl, NH4NO2, Ca(HCO3)2, KMnO4, NH4HCO3, NaNO3. Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản
ứng oxi hóa – khử ?
A. 7 B. 14 C. 12 D. 6.
8. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X trên tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO)?
A. 2,24 lít. B. 2,80 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít.
9. Nung hỗn hợp gồm 0,64 gam Cu và 18 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với H2O thu được 1,6 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có
độ pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 0,5. B. 1,0. C. 2,0. D. 0,8.
10. Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuS trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y.
Hòa tan hoàn toàn Y bằng 480 ml dung dịch HNO3 1M (vừa đủ), thu được 1,792 lít NO (sản phẩm khử duy
nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 35,88. B. 40,48. C. 33,95. D. 35,11.
11. Cho sơ đồ chuyển hóa :
Fe(NO3)3  X   Y  T
0 0
t CO , t
 Y 
FeCl3
Z
Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3 B. FeO và AgNO3
C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3
12. Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu
được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là
A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%.
13. Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, chân không. Sau phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước, thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung dịch Y là
A. 1. B. 0,664. C. 1,3. D. 0,523.
14. Nung 9,4 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị không đổi đến phản ứng hoàn toàn, được 4 gam một oxit
của kim loại M. Công thức muối nitrat là
A. Mg(NO3)2 B. Zn(NO3)2.
C. Cu(NO3)2. D. Pb(NO3)2.
15. Nhiệt phân hoàn toàn 1 mol hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Hấp
thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hoàn toàn Y bằng CO dư được chất rắn T. Hòa tan T trong dung dịch
Z, kết thúc các phản ứng thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Biết Fe(NO3)3 chiếm 30,025% về
khối lượng trong A. Giá trị của V là
A. 12,6. B. 16,8. C. 11,2. D. 50,4.
16. Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn
toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản
ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 44,30. B. 52,80. C. 47,12. D. 52,50.
17. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO3 và Fe(NO3)2 sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm 2 khí có tỉ
khối so với H2 bằng 21,6. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 là
A. 78,09% B. 34,3% C. 60% D. 40%
18. Nung 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn
hợp khí X. Cho X hấp thụ hết vào 2 lít nước thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y là
A. 0,523 B. 1,3 C. 0,664 D. 1,0

-------------HẾT-------------

You might also like