You are on page 1of 6

Thầy Minh – Luyện Thi Đại học – Toán 10 – 11 – 12 HÌNH HỌC LỚP 11 – Chương 1 -

NHÓM TOÁN VẬN DỤNG- VẬN DỤNG CAO

GIÁO ÁN DẠY THÊM HÌNH HỌC LỚP 11


BÀI 1: PHÉP TỊNH TIẾN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN.


1. Định nghĩa.
Trong mặt phẳng cho vectơ v . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M ' sao cho MM '  v
được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v .
Phép tịnh tiến theo vectơ v được kí hiệu là Tv . v

Vậy thì Tv  M   M '  MM '  v


Nhận xét: T0  M   M
2. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. M M’

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M  x; y  và v   a; b  .


 x ' x  a x '  x  a
Gọi M '  x '; y '   Tv  M   MM '  v    * 
 y ' y  b y '  y  b
Hệ  *  được gọi là biểu thức tọa độ của Tv .
3. Tính chất của phép tịnh tiến.
 Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
 Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.
 Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
 Biến một tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.
 Biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A  2;5  . Phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  biến A thành
điểm có tọa độ là
A.  3;1 . B. 1;6  . . C.  3;7  . D.  4;7  .
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Phép tịnh tiến theo v  1;3 biến điểm M  –3;1
thành điểm M  có tọa độ là:
A.  –2; 4  . B.  –4; –2  . C.  2; –4  . D.  4; 2  .
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A  2;5  . Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua
phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 2  ?
A.  3;1 . B. 1;3  . C.  4;7  . D.  2; 4  .
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  3; 1 . Tìm tọa độ điểm B sao cho điểm A là ảnh
của điểm B qua phép tịnh tiến theo véctơ u  2; 1 .
A. B  1;0  . B. B  5; 2  . C. B 1; 2  . D. B 1;0 
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm M  –10;1 và M   3;8  . Phép tịnh tiến theo
vectơ v biến điểm M thành điểm M  , khi đó tọa độ của vectơ v là
A.  –13;7  . B. 13; –7  . C. 13;7  . D.  –13; –7 
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M  x; y  ta có
M ’  f  M  sao cho M ’  x’; y’ thỏa mãn x’  x  2, y’  y – 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 1
Thầy Minh – Luyện Thi Đại học – Toán 10 – 11 – 12 HÌNH HỌC LỚP 11 – Chương 1 -
A. f là phép tịnh tiến theo vectơ v   2;3 .
B. f là phép tịnh tiến theo vectơ v   2;3 .
C. f là phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 3 .
D. f là phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 3 .
Câu 7: Cho ba điểm A  4; 1 ; B  5;2  ; C  2;3 .Tọa độ A à ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ
BC là.
A. A  7; 2  . B. A 1;0  . C. A  7; 2  . D. A  1;0 
Câu 8: Cho ba điểm M  2;3 ; N  4;1 ; P  6;5 .Tọa độ N  à ảnh của N qua phép tịnh tiến theo vectơ
MP là.
A. N   0;3  . B. N   3;7  . C. N   3; 7  . D. N   3;0 
Câu 9: Cho ba điểm A  2;6  ; B  7;8 ; C  3; 5 .
a) Tọa độ G là ảnh của trọng tâm tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AB là.
 13   13  2   29 
A. G  ; 1 . B. G  ;1 . C. G  ;3  . D. G  ;5 
3   3  3   3 
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  2;4  ; B  5;1 ; C  1; 2 
a) Tọa độ điểm H  là ảnh của trực tâm tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vecto v  (1;2)
là:
A. H '  2;0  . B. H '  4; 4  . C. H '  3; 2  . D. H '  4;4 
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  2;4  ; B 1;3 ; C  1;5 .
Tìm tổng S các tung độ các điểm M , N , P sao cho A, B, C lần ượt à trung điểm của các cạnh
MN , MP, NP của tam giác MNP.
A. S  2 . B. S  12 . C. S  2 . D. S  12
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A  1;5 ; B  3;2  ; C 1;4  .
Tìm tích S các hoành độ các điểm M , N , P sao cho A, B, C lần ượt à trung điểm của các
cạnh MN , MP, NP của tam giác MNP.
A. S  3 . B. S  15 . C. S  3 . D. S  15
Câu 13: Cho 3 điểm A 1;2  , B  2;3 , C  6;7  . Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ u các điểm A, B, C
lần ượt biến thành các điểm A  2;0  , B, C . Khẳng định nào sau đây à đúng?
A. C   7;5  . B. B  3;5  . C. u 1; 2  . D. C   7;9  .
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , nếu phép tịnh tiến biến điểm A  3; 2  thành điểm A  2;3 thì nó
biến điểm B  2;5  thành:
A. Điểm B  5; 2  . B. Điểm B 1;6  . C. Điểm B  5;5  . D. Điểm B 1;1 .
Câu 15: Ảnh của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 qua phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 là
đường tròn có phương trình:
A.  x  2    y  1  16 . B.  x  2    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  9 . D.  x  2    y  1  9
2 2 2 2

Câu 16: Ảnh của đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 qua phép tịnh tiến theo vectơ v  (2;2) là:
2 2

A. x2  y 2  2x  4 y  4  0 . B. x2  y 2  2x  8 y  8  0 .
C.  x  1   y  4   9 . D.  x  1   y  4   9
2 2 2 2

Trang 2
Thầy Minh – Luyện Thi Đại học – Toán 10 – 11 – 12 HÌNH HỌC LỚP 11 – Chương 1 -
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình: x2  y 2  x  y  7  0 . Tìm
phương trình đường tròn  C   là ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v  2;3
2 2
 3  5  15
A. (C) :  x  1   y  1  9 . B. (C) :  x     y    .
2 2

 2  2 2
2 2
 5  7  15
C. (C) : x  y  2x  2 y  7  0 .
2 2
D. (C) :  x     y    .
 2  2 2
Câu 18: Cho hình vuông ABCD trong đó A  1;1 , C  3;5  . Viết phương trình ảnh của đường tròn nội
1
tiếp hình vuông ABCD qua phép tịnh tiến theo vectơ v  AC
2
A.  x  3   y  5   4 . B.  x  1   y  1  16 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  8 . D.  x  3   y  5   16
2 2 2 2

Câu 19: Gọi d là ảnh của đường thẳng () : x  y  1  0 qua phép tịnh tiến theo a  (1;1) . Tọa độ giao
điểm M của d và (d1 ) : 2 x  y  3  0 là
A.  2;1 . B.  2; 1 . C.  2;1 . D.  2; 1 .

Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  :2x  y  3  0 . Ảnh của đường thẳng 
qua phép tịnh tiến theo u  2; 1 có phương trình à:
A. 2x  y  5  0 . B. 2x  y  2  0 . C. 2x  y  3  0 . D. 2x  y  1  0 .
Câu 21: Cho hai đường thẳng song song d và d ' . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d
thành đường thẳng d ' ?
A. Chỉ có hai phép. B. Có một phép duy nhất.
C. Có vô số phép. D. Không có phép nào.
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2x  y  1  0 . Để phép tịnh tiến
theo vecto v biến d thành chính nó thì v phải là vecto nào trong các vecto sau?
A. v   1; 2  . B. v   2;1 . C. v   2; 1 . D. v  1; 2  .
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng song song d và d ' lần ượt có Phương trình à
3x  2 y  0 và 3x  2 y  1  0 . Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến đường thẳng d
thành d’?
A. v  1; 2  . B. v   1; 2  . C. v   1; 1 . D. v  1; 1 .
Câu 24: Cho v  4; 2  và đường thẳng  ': 2x  y  5  0 . Hỏi  ' là ảnh của đường thẳng  nào qua
Tv
A.  : 2 x  y  5  0 . B.  : 2 x  y  9  0 .
C.  : 2 x  y 15  0 . D.  : 2 x  y  11  0 .
x  t
Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A  2;1 , B 1;3 và đường thẳng d :  . Nếu
 y  2t  1
Tv  A   B thì ảnh của d qua phép tịnh tiến theo Tv có phương trình à:
x  t x  t 1  x  2t  1  x  2t  3
A.  . B.  C.  . . D.  .
 y  2t  y  2t  3
 y  t 1  y  1 t
x  t
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d :  và hai điểm A 1; 2  , B  5;1 .
 y  2t  1
Xác định phương trình tổng quát của đường thẳng d’ là ảnh của d qua TAB .
A. 2x  y  4  0 . B. 2x  y  2  0 . C. 2x  y  3  0 . D. 2x  y  1  0 .

Trang 3
Thầy Minh – Luyện Thi Đại học – Toán 10 – 11 – 12 HÌNH HỌC LỚP 11 – Chương 1 -
x  2  t
Câu 27: Trong hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d :  là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo véctơ
y  3t
v   2; 2  . Xác định đường thẳng  ?
x  4  t x  4  t x  t x  1 t
A.  :  . B.  :  . C.  :  . D.  :  .
 y  1 t  y  1 t y  5t y  4t
 x  4t  3
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng  :  . Gọi  ' là ảnh của đường thẳng  qua
 y  1  3t
phép tịnh tiến theo u  2; 1 . Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng  và  ' bằng:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 10 .
Câu 29: Gọi d : x  y  3  0 là ảnh của đường thẳng () : x  y  1  0 qua phép tịnh tiến theo
v   a;2a  . Tính giá trị biểu thức P  4a3  5a  1 ?
A. P  0 . B. P  4075 . C. P  235 . D. P  4117 .
Câu 30: Cho v   4;2  và đường thẳng d ' : 2x  y  6  0 . Đường thẳng d nhận d  làm ảnh qua phép
Tv có phương trình à:
A. x  2 y  6  0 . B. 2x  y  4  0 . C. x  2 y  4  0 . D. 2x  y  4  0 .
Câu 31: Cho v  1;4  và đường thẳng d ' : x  5 y  1  0 . Đường thẳng d nhận d  làm ảnh qua phép Tv
có phương trình à:
A. x  5 y  20  0 . B. 5x  y  1  0 . C. x  5 y 18  0 . D. x  5 y  18  0 .
x 1 y  2
Câu 32: Cho v   3;4  và đường thẳng d ' :  . Đường thẳng d nhận d’ àm ảnh qua phép Tv
2 3
có phương trình à:
x4 y6 x 5 y 6 x y2 x3 y2
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 3 2 3 2 3 2 3
x 1 y  5
Câu 33: Cho v   2; 5 và đường thẳng d ' :  . Đường thẳng d nhận d’ àm ảnh qua phép Tv
3 1
có phương trình à:
x  3 y  10 x  1 y  10 x3 y x  3 y  10
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 1 3 1 3 1 3 1
 x  3  2t
Câu 34: Cho v   2;5 và đường thẳng d ' :  . Đường thẳng d nhận d  làm ảnh qua phép Tv
 y  4  t
có phương trình à:
 x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t  x  5  2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1 t  y  1  t  y  1 t  y  1 t
 2  x  2  3t
Câu 35: Cho v   3;  và đường thẳng d ' :  . Đường thẳng d nhận d  làm ảnh qua phép
 3 y  t
Tv có phương trình à:
 x  1  3t  x  1  3t  x  3  3t  x  1  3t
   
A.  2 . B.  2 . C.  2 . D.  2 .
 y   t  y    t  y    t  y  t
3 3 3 3
Câu 36: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
A. Không có. B. Chỉ có một. C. Chỉ có hai. D. Vô số.
Câu 37: Cho hai đường thẳng song song d và d ' . Tất cả những phép tịnh tiến biến d thành d ' là:

Trang 4
Thầy Minh – Luyện Thi Đại học – Toán 10 – 11 – 12 HÌNH HỌC LỚP 11 – Chương 1 -
A. Các phép tịnh tiến theo v , với mọi vectơ v  0 không song song với vectơ chỉ phương của
d.
B. Các phép tịnh tiến theo v , với mọi vectơ v  0 vuông góc với vectơ chỉ phương của d .
C. Các phép tịnh tiến theo AA ' , trong đó hai điểm A và A’ tùy ý ần ượt nằm trên d và d ' .
D. Các phép tịnh tiến theo v , với mọi vectơ v  0 tùy ý.
Câu 38: Cho hai đường thẳng d và d ' song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d ' ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số
Câu 39: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x  2 y 1  0 và vectơ
v  (2; m) . Để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó, ta phải chọn m à số:
A. 2. B. –1. C. 1. D. 3
Câu 40: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2x  y  1  0 . Để phép tịnh tiến
theo vectơ v biến đường thẳng d thành chính nó thì v phải à vectơ nào trong các vectơ sau?
A. v  (1;2) . B. v  (2;1) . C. v  (2; 1) . D. v  (1;2)
Câu 41: Trong mặt phẳng Oxy, cho v  (4;2) và đường thẳng d : 2 x  y  5  0 . Hỏi ảnh của d qua Tv
à đường thẳng d ' .
A. d ' : 2x  y  5  0 . B. d ' : x  2 y  9  0 . C. d ' : 2 x  y  15  0 . D. d ' : 2 x  y  15  0
Câu 42: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x  y  4  0 . Phép tịnh tiến qua vectơ v  (a; b)
biến đường thẳng d thành d ' : 2 x  2 y  1  0 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  4a  3b2  6
là:
64 56 44 76
A. . B. . C. . D.
3 3 3 3
Câu 43: Trong mặt phẳng Oxy , cho M  0;2  , N  2;1 , v  1;2  . Ảnh của M , N qua Tv lần ượt là
M ', N ' thì độ dài M ' N ' là:
A. 13 . B. 10 . C. 11 . D. 5 .
Câu 44: Trong mặt phẳng Oxy, cho v  1;1 và A  0; 2  , B  2;1 . Nếu Tv  A   A , Tv  B   B , khi đó
AB có độ dài bằng:
A. 13 . B. 10 . C. 11 . D. 12 .
Câu 45: Trong mặt phẳng Oxy, A ', B ' lần ượt là ảnh của điểm A  2;3 , B 1;1 qua phép tịnh tiến theo
vecto u   3;1 . Tính độ dài A ' B '
A. 5 . B. 7 . C. 2 . D. 3 .
Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M có ảnh là M '  4;1 và điểm N có ảnh là N '  2;5  qua phép
tịnh tiến theo vec tơ a   2; 2  . Độ dài đoạn thẳng MN là:
A. 2 13 . B. 42 . C. 2 14 . D. 2 5 .
Câu 47: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  , phép tịnh tiến theo v   3;1 biến parabol  P  : y   x 2  1
thành parabol  P  : y  ax 2  bx  c . Tính M  b  c  a
A. M  1 . B. M  2 . C. M  11 . D. M  12
Câu 48: Trong mặt phẳng toạ độ, phép tịnh tiến theo vectơ v  (2; 1) biến parabol  P  : y  x 2 thành
parabol  P  có phương trình:
A. y  x 2  4 x  5 . B. y  x 2  4 x  4 . C. y  x 2  4 x  3 . D. y  x 2  4 x  5
Câu 49: Khi tịnh tiến đồ thị hàm số y  f ( x)   x3  3x2  1 theo vectơ v  1;2  ta nhận được đồ thị
hàm số y  g ( x) . Khi đó vectơ g  x  phương trình à:

Trang 5
Thầy Minh – Luyện Thi Đại học – Toán 10 – 11 – 12 HÌNH HỌC LỚP 11 – Chương 1 -
A. g  x    x  6 x  9 x  5 .
3 2
B. g  x    x  6 x 2  9 x  7 .
3

C. g  x    x 3  3x  3 . D. g  x    x 3  3 x  1
Câu 50: Khi tịnh tiến đồ thị hàm số y  f ( x)  x3  3x  1 theo vectơ v ta nhận được đồ thị hàm số
y  g ( x)  x3  3x 2  6x  1 . Khi đó vectơ v có tọa độ là:
A. v  1;2  . B. v  1;  2 . C. v   1;  2  . D. v   1;2 .

Trang 6

You might also like