You are on page 1of 10

THI ONLINE: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN

CHUYÊN ĐỀ: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRÊN MẶT PHẲNG
MÔN TOÁN: LỚP 11
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (NB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng  d1  : 2 x  3 y  1  0 và
 d 2  : x  y  2  0 . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d 2 .

A. Vô số B. 4 C. 1 D. 0

Câu 2 (NB): Cho v   1;5 và điểm M '  4; 2  . Biết M ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo Tv . Tìm M .

A. M  4;10  B. M  3;5  C. M  3;7  D. M  5; 3

Câu 3 (NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v   2;3 . Tìm ảnh của điểm A 1; 1 qua phép tịnh tiến theo
vectơ v .
A. A '  2;1 B. A '  1; 2  C. A '  2; 1 D. A '  1; 2 

Câu 4 (NB): Cho hình bình hành ABCD . Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo AB là:
A. B B. C C. D D. A

Câu 5 (NB): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo v biến điểm M  x; y  thành điểm M '  x '; y '
sao cho x '  x  2; y '  y  4 . Tọa độ của v là:

A. v   2; 4  B. v   4; 2  C. v   2; 4  D. v   2;4 

Câu 6 (NB): Cho phép tịnh tiến theo v  0 , phép tịnh tiến T0 biến hai điểm phân biệt M và N thành 2 điểm
M ' và N ' , khi đó :

A. Điểm M trùng với điểm N B. Vectơ MN là vectơ 0

C. MM '  NN '  0 D. MM '  0

Câu 7 (TH): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho phép tịnh tiến theo v  1;1 , phép tịnh tiến theo v biến
đường thẳng d : x  1  0 thành đường thẳng d ' . Khi đó phương trình của d ' là:

A. x 1  0 B. x  2  0 C. x  y  2  0 D. y  2  0

Câu 8 (TH): Trong mặt phẳng Oxy , cho v  1; 3 và đường thẳng d có phương trình 2 x  3 y  5  0 . Viết
phương trình đường thẳng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến Tv .

A. d ' : 2 x  y  6  0 B. d ' : x  y  6  0 C. d ' : 2 x  y  6  0 D. d ' : 2 x  3 y  6  0

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 9 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Tìm
ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo v   2; 3 .

A.  C ' : x 2  y 2  x  2 y  7  0 B.  C ' : x 2  y 2  x  y  7  0

C.  C ' : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 D.  C ' : x 2  y 2  x  y  8  0

Câu 10 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol có đồ thị y  x 2  P . Phép tịnh tiến theo vectơ
u  2; 3 biến parabol đó thành đồ thị của hàm số:
A. y  x 2  4 x  1 B. y  x 2  4 x  1 C. y  x 2  4 x  1 D. y  x 2  4 x  1

Câu 11 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị của hàm số \(y=sin{x}\). Có bao nhiêu phép tịnh tiến
biến đồ thị đó thành chính nó?
A. Không có phép nào B. Có một phép duy nhất C. Chỉ có hai phép D. Có vô số phép
Câu 12 (TH): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu phép tịnh tiến biến điểm A(3;2) thành điểm B(2;5) thì nó biến
điểm B thành:

A. B '  5; 2  B. B ' 1;8  C. B '  5;5  D. B ' 1;1

Câu 13 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a ' lần lượt có phương trình
3x  4 y  5  0 và 3x  4 y  0 . Phép tịnh tiến theo u biến đường thẳng a thành đường thẳng a ' . Khi đó độ dài
bé nhất của vectơ u bằng bao nhiêu?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 14 (VD): Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Hợp của phép tịnh tiến theo vectơ u và phép tịnh tiến theo vectơ u là một phép đồng nhất.
B. Hợp của hai phép tịnh tiến theo vectơ u và v là một phép tịnh tiến theo vectơ u  v .
C. Phép tịnh tiến theo vectơ u  0 là một phép dời hình không có điểm bất động.
D. Phép tịnh tiến theo vectơ u  0 luôn biến đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
Câu 15 (VD): Trong hệ tọa độ Oxy , cho phép biến hình f biến mỗi điểm M  x; y  thành điểm M '  x '; y ' sao
cho x '  x  2 y; y '  2 x  y  1 . Gọi G là trọng tâm của ABC với A 1; 2  , B  2;3 , C  4; 4 . Phép biến
hình f biến điểm G thành điểm G ' có tọa độ là:
A.  7; 2  B.  3; 4  C.  8;3  D.  0;6 

Câu 16 (VD): Cho hai hình vuông H1 và H2 bằng nhau. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Luôn có thể thực hiện được một phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.
C. Có nhiều nhất hai phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.
D. Có vô số phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Câu 17 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình y  4x  3 . Thực
hiện phép tịnh tiến theo phương của trục tung về phía dưới 4 đơn vị, đường thẳng  biến thành đường thẳng '
có phương trình là:
A. y  4 x  14 B. y  4 x  1 C. y  4 x  2 D. y  4 x  1

Câu 18 (VD): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  có phương trình 5x  y  1  0 . Thực
hiện phép tịnh tiến theo phương của trục hoành về phía trái 2 đơn vị, sau đó tiếp tục thực hiện phép tịnh tiến
theo phương của trục tung về phía trên 3 đơn vị, đường thẳng  biến thành đường thẳng ' có phương trình
là:
A. 5x  y  14  0 B. 5x  y  7  0 C. 5x  y  5  0 D. 5x  y  12  0

Câu 19 (VDC): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho parabol  P  có phương trình y  x 2  x  1 . Thực
hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ u  1; 2  và v   2;3 , parabol  P  biến thành parabol  Q  có
phương trình là:
A. y  x 2  7 x  14 B. y  x 2  3x  2 C. y  x 2  5 x  6 D. y  x 2  9 x  5

Câu 20 (VDC): Cho đường tròn  O; R  và hai điểm A, B phân biệt. Một điểm M thay đổi trên đường tròn
 O  . Khi đó tập hợp các điểm N sao cho MN  MA  MB là tập nào sau đây?
A. Tập  . B. Đường tròn tâm A bán kính R .

C. Đường tròn tâm B bán kính R . D. Đường tròn tâm I bán kính R với OI  AB .

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1. D 2. D 3. B 4. B 5. A 6. C 7. B 8. D 9. C 10. B
11. D 12. B 13. D 14. D 15. A 16. C 17. D 18. A 19. A 20. D

Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến một đườn tghẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
Cách giải:
2 3
Ta có   d1 và d 2 cắt nhau.
1 1
Do đó không có phép tịnh tiến nào biến đường thẳng d1 thành d 2 .

Chọn D.
Câu 2:
Phương pháp:
3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
4  x  1 x  5
Gọi M  x; y  . Tv  M   M '    .
2  y  5  y  3
Vậy M  5; 3  .

Chọn D.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
Giả sử A '  x; y  .

 x  1  2  1
Tv  A   A '    A '  1; 2  .
 y  1  3  2
Chọn B.
Câu 4:
Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa phép tịnh tiến: Tv  M   M '  MM '  v .

Cách giải:

Do ABCD là hình bình hành nên AB  DC  TAB  D   C .

Chọn B.
Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
x '  x  2
Ta có   v   2; 4  .
y'  y  4
Chọn A.
Câu 6:
Phương pháp:

Phép tịnh tiến theo 0 là phép đồng nhất, tức là T0  M   M .

Cách giải:

T0  M   M '  MM '  0


  MM '  NN '  0 .
 0  
T N  N '  NN '  0

Chọn C.
Câu 7:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
 x '  x  1  x  x ' 1
Gọi M  x; y   d ; Tv  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  1  y  y ' 1

 M  x ' 1; y ' 1  d  Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta có:

x '1 1  0  x ' 2  0
Chứng tỏ M '  d ' : x  2  0 .

Vậy phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d : x  1  0 thành đường thẳng d ' : x  2  0 .

Chọn B.
Câu 8:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
x '  x 1  x  x ' 1
Gọi M  x; y   d ; Tv  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  3  y  y ' 3

 M  x ' 1; y ' 3  d  Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta có:

2  x ' 1  3  y ' 3  5  0  2 x ' 3 y ' 6  0

Chứng tỏ M '  d ' : 2 x  3 y  6  0 .

Vậy phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d : 2 x  3 y  5  0 thành đường thẳng d ' : 2 x  3 y  6  0 .

Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
 x '  x  2  x  x ' 2
Gọi M  x; y   d ; Tv  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  3  y  y ' 3

 M  x ' 2; y ' 3  d  Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn  C  ta có:

 x ' 2    y ' 3  2  x ' 2   4  y ' 3  4  0  x '2  y '2  2 x ' 2 y ' 7  0


2 2

Chứng tỏ M '   C ' : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 .

Vậy phép tịnh tiến theo v biến đường tròn C  : x2  y 2  2x  4 y  4  0 thành đường tròn
 C ' : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0 .
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
 x '  x  2  x  x ' 2
Gọi M  x; y   d ; Tv  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  3  y  y ' 3

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 M  x ' 2; y ' 3   P   Thay tọa độ điểm M vào phương trình  P  ta có:

y ' 3   x ' 2   y ' 3  x '2  4 x ' 4  y '  x '2  4 x ' 1


2

Chứng tỏ M '   P ' : y  x 2  4 x  1 .

Vậy phép tịnh tiến theo v biến y  x 2  P  thành đường thẳng y  x 2  4 x  1  P ' .

Chọn B.
Câu 11:
Cách giải:
Các phép tịnh tiến theo vectơ v   k 2 ;0  với k là số nguyên.
Chọn D.
Câu 12:
Cách giải:
B '  x; y 
x  2  2  3 x  1
BB '  AB     B ' 1;8 
y 5  5 2 y  8
Chọn B.
Câu 13:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến một đườn tghẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
Cách giải:
Nhận xét: Do hai đường thẳng 3x  4 y  5  0 và 3x  4 y  0 song song nên có vô số phép tịnh tiến theo u
biến đường thẳng a thành đường thẳng a ' .
Khi đó độ dài bé nhất của vectơ u bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng a và a ' .
3.0  4.0  5
Lấy điểm O  0;0   a ' , khi đó ta có: d  a; a’  d  O; a   1.
3   4 
2 2

Chọn D.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa phép tịnh tiến: Tv  M   M '  MM '  v .

Cách giải:
Giả sử ta có phép tịnh tiến theo vectơ u biến điểm M thành điểm M 1 và phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm
M 1 thành điểm M 2 . Ta có: MM 1  u và M 1M 2  v .
Do đó MM 1  M 1M 2  u  v  MM 2  u  v .
Như thế phép tịnh tiến theo vectơ u  v biến M thành M 2 .

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Vậy: Hợp của hai phép tịnh tiến theo vectơ u và v là một phép tịnh tiến theo vectơ u  v .
+ Hợp của phép tịnh tiến theo vectơ u và phép tịnh tiến theo vectơ u theo kết quả trên là phép tịnh tiến theo
 
vectơ u  u  0 , đó là một phép đồng nhất.

+ Câu D sai vì: Nếu  là đường thẳng song song với giá của vectơ u thì ảnh của  là chính nó.
Chọn D.
Câu 15:
Phương pháp:
- Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .
- Sử dụng biểu thức tọa độ.
Cách giải:

 1 2  4
 xG  1
 G 1;3 .
3
Trọng tâm của ABC là 
y  2  3  4
3
 G 3
Gọi G '  f  G  , áp dụng biểu thức tọa độ đề bài ta có:
 xG '  xG  2 yG  1  2.3  7
  G '  7; 2  .
 yG '  2 xG  yG  1  2  3  1  2
Chọn A.
Câu 16:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến một đườn tghẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
Cách giải:
Gọi I và J là tâm của H1 và H 2 .
+ Nếu H1 và H 2 có các cạnh không song song thì không tồn tại phép tịnh tiến nào biến hình vuông này thành
hình vuông kia.
+ Nếu H1 và H 2 có các cạnh tương ứng song song thì các phép tịnh tiến theo các vectơ IJ và JI sẽ biến hình
vuông này thành hình vuông kia.
+ Không thể có nhiều hơn hai phép tịnh tiến biến hình vuông này thành hình vuông kia.
Chọn C.
Câu 17:
Phương pháp:
- Xác định tọa độ vectơ tịnh tiến.
- Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
Thực hiện phép tịnh tiến theo phương của trục tung về phía dưới 4 đơn vị, tức là thực hiện phép tịnh tiến theo
vectơ u   0; 4  .
x '  x  0 x  x '
Gọi M  x; y    ; Tu  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  4  y  y ' 4

 M  x '; y ' 4       Thay tọa độ điểm M vào phương trình  ta có:

y ' 4  4 x ' 3  y '  4 x ' 1

Chứng tỏ M '    ' : y  4 x  1 .

Vậy phép tịnh tiến theo u   0; 4  biến  : y  4 x  3 thành đường thẳng  ' : y  4 x  1 .

Chọn D.
Câu 18:
Phương pháp:
- Xác định tọa độ vectơ tịnh tiến.
- Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
Từ giả thiết suy ra ' là ảnh của  qua phép tịnh tiến theo vectơ u   2;3 .
 x '  x  2  x  x ' 2
Gọi M  x; y    ; Tu  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  3  y  y ' 3
 M  x ' 2; y ' 3      Thay tọa độ điểm M vào phương trình  ta có:

5  x ' 2    y ' 3  1  0  5 x ' y ' 14  0

Chứng tỏ M '    ' : 5 x  y  14  0 .

Vậy phép tịnh tiến theo u   2;3 biến  : 5x  y  1  0 thành đường thẳng  ' : 5 x  y  14  0 .

Chọn A.
Câu 19:
Phương pháp:
- Xác định tọa độ vectơ tịnh tiến.
- Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
x '  x  a
Tv  M   M ' với M  x; y  ; M '  x '; y ' ; v  a; b  thì  .
y'  y b
Cách giải:
Từ giả thiết ta suy ra, (Q) là ảnh của (P) qua phép tịnh tiến theo vectơ a  u  v .
Ta có: a  u  v  1  2; 2  3   3;1 .
 x '  x  3  x  x ' 3
Gọi M  x; y    P  ; Ta  M   M '  x '; y '    .
 y '  y  1  y  y ' 1

 M  x ' 3; y ' 1   P   Thay tọa độ điểm M vào phương trình  P  ta có:

y ' 1   x ' 3   x ' 3  1  y ' 1  x '2  7 x ' 13  y '  x '2  7 x ' 14


2

Chứng tỏ M '   P ' : y  x 2  7 x  14 .

Vậy phép tịnh tiến theo a  3;1 biến  P  : y  x 2  x  1 thành đường thẳng  P ' ; y  x 2  7 x  14 .

Chọn A.
Câu 20:
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa phép tịnh tiến: Tv  M   M '  MM '  v .

Cách giải:

Từ giả thiết ta có:


MN  MA  MB  MN  MB  MA  MN  AB O I

Như thế phép tịnh tiến theo vectơ u  AB biến điểm M thành điểm N . M N
Vậy khi M thay đổi trên đường tròn  O; R  thì quỹ tích của N là
đường tròn  I ; R  với OI  AB . A B
Chọn D.

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like