You are on page 1of 5

MỤC LỤC

Chương 1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG 1

1 PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


A PHẦN TỰ LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
B PHẦN TRẮC NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
CHƯƠNG

PHÉP
PHÉPDỜI
DỜIHÌNH
HÌNHVÀ
VÀPHÉP
PHÉPĐỒNG
ĐỒNG
DẠNG
DẠNGTRONG
TRONGMẶT
MẶTPHẲNG
PHẲNG
Trường THPT Chuyên Bình Long Ngày 7 tháng 9 năm 2021

BÀI 1. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH


A PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Qua phép tịnh tiến T theo vectơ #»
u =6 0 , đường thẳng d biến thành đường thẳng d0 . Trong trường hợp
nào thì d ≡ d0 ? d ∥ d0 ? d cắt d0 .
Câu 2. Cho hai đường thẳng song song a và a0 . Tìm tất cả những phép tịnh tiến biến a thành a0 .
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ #» v = (−1; 2), hai điểm A(3; 5), B(−1; 1) và đường thẳng d có
phương trình x − 2y + 3 = 0.
a) Tìm tọa độ các điểm A0 , B 0 theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo #»
v.

b) Tìm tọa độ điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ #»
v.

c) Tìm phương trình của đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo #»
v.
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho phép tịnh tiến T theo vectơ #» u = (1; −2). Viết phương trình ảnh của
đường tròn (C) : x2 + y 2 − 4x + y − 1 = 0 qua phép tịnh tiến T .
Câu 5. Cho parabol (P ) có phương trình y = 2x2 − 3x − 1. Tịnh tiến parabol (P ) theo véc-tơ #»
v = (−1; 4) thu
được parabol (P 0 ). Viết phương trình (P 0 ).
Câu 6. Cho hai đường tròn (C1 ) : (x + 1)2 + (y − 2)2 = 16 và (C2 ) : x2 + y 2 − 20x + 10y + 109 = 0. Xác định phép
tịnh tiến biến (C1 ) thành (C2 ).
Câu 7. Tìm m để (C) : x2 + y 2 − 4x − 2my − 1 = 0 là ảnh của đường tròn (C 0 ) : (x + 1)2 + (y + 3)2 = 9 qua phép
tịnh tiến theo vec-tơ #»
v = (3; 5).
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB và đường tròn (C) tâm O, bán kính r nằm về một phía của đường thẳng AB. Lấy
điểm M trên (C), rồi dựng hình bình hành ABM M 0 . Tìm tập hợp các điểm M 0 khi M di động trên (C).
Câu 9. Cho A(−1; 2), B(5; −2) điểm M thuộc đường tròn (C) : x2 + y 2 − 8x + 7 = 0. Gọi N là đỉnh thứ tư của
hình bình hành BAM N . Chứng minh rằng trung điểm E của M N thuộc một đường tròn cố định (C 0 ) khi M di
động trên (C). Viết phương trình đường tròn (C 0 ) ĐS: (x − 7)2 + (y + 2)2 = 9.
0 0
u và T #»
Câu 10. Cho hai phép tịnh tiến T #» u biến M thành điểm M , T #»
v . Với điểm M bất kì, T #» v biến điểm M
00 00
thành điểm M . Chứng tỏ rằng phép biến hình biến M thành M là một phép tịnh tiến.
Câu 11. Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B. Một điểm M thay đổi trên (O). Tìm quỹ tích của điểm M 0 sao
# » # » # »
cho M M 0 + M A = M B.
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy với α, a, b là các số cho trước, xét phép biến hình F biến mỗi điểm M (x; y)
thành điểm M 0 (x0 ; y 0 ), trong đó ß 0
x = x cos α − y sin α + a
y 0 = x sin α + y cos α + b
a) Cho hai điểm M (x1 ; y1 ), N (x2 ; y2 ) và gọi M 0 , N 0 lần lượt là ảnh của M , N qua phép F . Hãy tìm tọa độ M 0 và
N 0.
b) Tính khoảng cách d giữa M và N ; khoảng cách d0 giữa M 0 và N 0 .
c) F có phải phép dời hình hay không?

d) Khi α = 0, chứng tỏ rằng F là phép tịnh tiến.


Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét các phép biến hình sau đây:
• Phép biến hình F1 biến mỗi điểm M (x, y) thành điểm M 0 (y; −x).

• Phép biến hình F2 biến mỗi điểm M (x, y) thành điểm M 0 (2x; y).
Trong hai phép biến hình trên, phép nào là phép dời hình?
Câu 14. (*) Cho hai điểm B và C cố định trên đường tròn (O) tâm O, điểm A di động trên đường tròn (O).
Chứng minh rằng khi A di động trên đường tròn (O) thì trực tâm của tam giác ABC di động trên một đường tròn
cố định.

B PHẦN TRẮC NGHIỆM

GV: Trần Thị Thu Hằng 2


Trường THPT Chuyên Bình Long Ngày 7 tháng 9 năm 2021


Câu 15. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng Câu 23. Phép tịnh tiến theo véc-tơ 0 biến hai điểm M
thành chính nó? và N lần lượt thành hai điểm M và N 0 . Khẳng định nào
0

A Không có phép tịnh tiến nào. sau đây đúng?


# » # » #» # » #»
B Chỉ có một phép tịnh tiến. A MN = MM0 = 0 . B M 0N 0 = 0 .
# » # » # » # » #»
C Có đúng hai phép tịnh tiến. C MM0 = MN. D NN0 = MM0 = 0 .
D Có vô số phép tịnh tiến. Câu 24. Mệnh đề nào sau đây sai khi nói về tính chất
của phép tịnh tiến?
Câu 16. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn A Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường
thành chính nó?
thẳng song song với nó.
A Không có phép tịnh tiến nào.
B Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
B Chỉ có một phép tịnh tiến. bằng nó.
C Có đúng hai phép tịnh tiến. C Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng
nó.
D Có vô số phép tịnh tiến.
D Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn
Câu 17. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình có cùng bán kính.
vuông thành chính nó? Câu 25. Xét các mệnh đề sau:
A Không có. B Chỉ có một.
C Chỉ có hai. D Vô số. a) Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba
điểm thẳng hàng.
Câu 18. Cho hai đường thẳng song song a và b. Có bao
nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường b) Phép tịnh tiến biến tia thành tia.
thẳng b?
c) Phép tịnh tiến biến góc thành góc bằng nó.
A Có vô số phép tịnh tiến.
B Không có phép tịnh tiến nào. d) Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác có cùng
C Có duy nhất một phép tịnh tiến. trọng tâm.
D Chỉ có hai phép tịnh tiến. Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
0 0 A 1. B 2. C 3. D 4.
Câu 19. Cho bốn đường thẳng a, b, a , b trong đó
a ∥ a0 , b ∥ b0 , a cắt b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho véc-tơ #» v =
biến a và b lần lượt thành a0 và b0 ? (a; b), phép tịnh tiến theo véc-tơ #» v biến điểm M (x; y)
A Có vô số phép tịnh tiến. thành điểm M 0 (x0 ; y 0 ) thỏa mãn x0 = x − 2 và y 0 = y + 4.
Tìm tọa độ véc-tơ #» v.
B Không có phép tịnh tiến nào. #»
A v = (−2; 4). B #» v = (2; −4).
C Có duy nhất một phép tịnh tiến. #» #»
C v = (−1; 2). D v = (1; −2).
D Chỉ có hai phép tịnh tiến.
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véc-tơ #» v =
Câu 20. Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song (a; b). Giả sử phép tịnh tiến theo véc-tơ #» v biến điểm
song b và b0 . Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a thành M (x; y) thành điểm M 0 (x0 ; y 0 ). Mệnh đề nào dưới đây
chính nó và biến b thành b0 ? đúng? ß
x0 = x − a
ß 0
A Có vô số phép tịnh tiến. x =x+a
A B
y 0 = y − b. y 0 = y + b.
B Không có phép tịnh tiến nào. ß 0 ß 0
x =y+a x = 2x + a
C Có duy nhất một phép tịnh tiến. C D
y 0 = x + b. y 0 = 2y + b.
D Chỉ có hai phép tịnh tiến.
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm
0
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu M (−2; 1). Tìm tọa độ điểm M là ảnh của điểm M qua
phép tịnh tiến biến đường thẳng AB thành đường thẳng phép tịnh tiến theo véc-tơ #» v = (1; 3).
CD đồng thời biến đường thẳng AD thành đường thẳng A M 0 (−1; 4). B M 0 (−3; −2).
BC?
A Có vô số phép tịnh tiến. C M 0 (3; 2). D M 0 (−2; 3).

B Không có phép tịnh tiến nào. Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm
A(−6; 3) và A0 (2; 4). Hãy tìm tọa độ véc-tơ #»
v sao cho A0
là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo #»
C Có duy nhất một phép tịnh tiến.
v.
D Chỉ có hai phép tịnh tiến. A #»v = (8; 1). B #»
v = (−4; 7).
0 0 #»
C v = (−8; −1). #»
D v = (4; −7).
Câu 22. Nếu T #»
v (M ) = M và T #»
v (N ) = N thì mệnh
đề nào sau đây đúng?
# » # » # » # » Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
A M N 0 = M 0N . B M M 0 − N N 0 = 2 #»
v. (C) có phương trình (x − 3)2 + (y − 2)2 = 121. Qua phép
# » # » # » # »
C N M = N 0M 0. D M N + M 0 N 0 = 2 #»
v. tịnh tiến theo #»
v = (2017; 2018), đường tròn (C 0 ) là ảnh

GV: Trần Thị Thu Hằng 3


Trường THPT Chuyên Bình Long Ngày 7 tháng 9 năm 2021

của đường tròn (C). Tìm bán kính R của đường tròn theo véc-tơ nào biến đường thẳng d thành chính nó?

(C 0 ). A #»
a = (2; 1). B b = (2; 4).

C #»
A R = 11. B R = 2017.
c = (2; −1). D d = (−1; 2).
C R = 2018. D R = 121.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
Câu 31. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và M là
(C) có phương trình (x + 4)2 + (y − 2)2 = 4. Viết phương
trung điểm cạnh BC. Phép tịnh tiến nào sau đây biến
trình đường tròn (C 0 ) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến
theo véc-tơ #»
điểm G thành điểm M ?
v = (2; −5).
# ».
A T 1 AM # ».
B T 2 AM # ».
C T 1 AG # ».
D T2AG
2 3 2
A (x + 2)2 + (y − 3)2 = 4.
Câu 32. A F B (x + 2)2 + (y + 3)2 = 2.
Cho lục giác đều ABCDEF
tâm O (như hình vẽ bên). C (x + 2)2 + (y + 3)2 = 4.
Tìm ảnh của tam giác AOB
qua phép tịnh tiến theo véc-
B
O
E D (x − 2)2 + (y + 3)2 = 2.
# »
tơ CD.
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng
C D d : 2x − 3y + 6 = 0. Gọi #»
v là véc-tơ có giá vuông góc với
A Tam giác F EO. B Tam giác DOE. trục Oy sao cho phép tịnh tiến T #» v biến d thành đường
C Tam giác COB. D Tam giác ODC. thẳng d0 đi qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ véc-tơ #» v.
A #»
v = (−3; 0). B #»v = (2; 0).
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác
ABC biết A(0; 1), B(−2; 1) và C(5; −2). Phép tịnh tiến C #»
v = (3; 0). D #»v = (−2; 0).
0 0 0
T biến tam giác ABC thành tam giác A B C có trọng
tâm là G0 (3; −1). Tìm tọa độ của điểm A0 . Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường
thẳng d : x − 2y + 1 = 0 và d0 : x − 2y + 3 = 0. Tìm tọa
A A0 (−2; 2). B A0 (2; −2). độ véc-tơ #»
v sao cho phép tịnh tiến T #» biến d thành d0
v
C A0 (2; 0). D A0 (−2; 0). đồng thời biến trục Ox thành chính nó.
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng A #»v = (0; 1). B #»
v = (0; −1).
d : 2x − y + 1 = 0. Trong các véc-tơ sau, phép tịnh tiến #»
C v = (2; 0). #»
D v = (−2; 0).

GV: Trần Thị Thu Hằng 4

You might also like