You are on page 1of 3

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ.

BÀI TOÁN 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
1.1.Phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị:
* f '( x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; f  x0  

* Phương trình tiếp tuyến (PTTT) của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; y0  với
y0  f  x0  là: y  f '  x0  x  x0   y0

1.2. Phương pháp giải tổng quát


- Bước 1: Tìm tọa độ tiếp điểm M  x0 ; y0 

- Bước 2: Tính y '  f '  x  , rồi suy ra hệ số góc của tiếp tuyến là f '  x0 

- Bước 3: Thay vào y  f '  x0  x  x0   y0 ta được phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị

BÀI TẬP

Câu 1. Phương trình tiếp tuyến của Parabol y  3x2  x  3 tại điểm M 1;1 là:
A. y  5x  6 . B. y  5x  6 . C. y  5 x  6 . D. y  5 x  6 .

Câu 2. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  x3  4 x2  2 tại điểm có hoành độ x0  2 là:

A. 2 . B. 4 . C. 2 . D. 4 .
Câu 3. Cho hàm số y   x3  3x  2 có đồ thị là  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại các giao điểm
của  C  với trục hoành.
A. y  0 ; y  9 x  18 . B. y  0 ; y  9 x  3 .
C. y  0 ; y  9 x  8 . D. y  0 ; y  9 x  1 .

Câu 4. Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số y  x4  2 x2  1 với trục tung là:
A. y  1 . B. y  2 . C. y  3 . D. y  4 .
Câu 5. Cho hàm số y  x  3x  2 có đồ thị  C  .Tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm có hoành độ bằng 3 có
3 2

dạng ax  by  25  0 . Khi đó, tổng a  b bằng: A.10. B.8. C.-10. D.-8.

Câu6. Cho hàm số y  x 4  5 x 2  6 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng 2.

A. y  6 x  8 , y  6 x  8 , y  12 x  22 , y  12 x  22

B. y  6 x  8 , y  14 x  16 , y  4 x  10 , y  26 x  54 .
x 1
Câu 7. Gọi  C  là đồ thị hàm số y  . Tiếp tuyến của  C  tại điểm M 1; 2  tạo với hai trục tọa độ một
x2
1 1
tam giác có diện tích là:A. 6. B. 3. C. . D. .
3 6

Câu 8. Cho hàm số y  x3  3x 2  9 x  5 có đồ thị  C  . Tìm tọa độ điểm M thuộc  C  sao cho tiếp

tuyến của  C  tại M có hệ số góc nhỏ nhất.

A. M  0;  5 . B. M  1;  18  . C. M 1; 2  . D. M  2;9  .

Câu 9. Cho hàm số y   x3  3x 2 có đồ thị  C  và điểm M có hoành độ m3  2m2 thuộc  C  . Gọi S là tập

hợp tất cả các giá trị thực của m để tiếp tuyến của  C  tại M có hệ số góc lớn nhất. Khi đó tổng giá

trị các phần tử thuộc S bằng


A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 1 .

2x 1
Câu 10. Cho hàm số y  đồ thị  C  . Viết các phương trình tiếp tuyến của  C  , biết rằng khoảng
x 1

cách từ điểm I 1; 2  đến tiếp tuyến bằng 2.

A. x  y  1  0 và x  y  3  0 . B. x  y  1  0 .

C. x  y  1  0 . D. x  y  1  0 và x  y  5  0 .

2x
Câu 11. Cho hàm số y  đồ thị  C  . Viết các phương trình tiếp tuyến của  C  , biết rằng khoảng cách từ
x2
điểm I  2; 2  đến tiếp tuyến là lớn nhất. ĐÁP ÁN :…………………

Câu 12. [1D5-2.2-3] Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và thỏa mãn f 1  3x   9 x  f 1  x  với
2 3

x  . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm có hoành độ x  1 ?
A. y  x  2 . B. y   x . C. y   x  2 . D. y  x .

ÔN TẬP KHOẢNG CÁCH(B1)


Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a . SA vuông góc với đáy, SA  a 2
. Xác định khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .

A. d  A, ( SBC )   AB B. d ( A, (SBC ))  AH với H là chân đường vuông góc kẻ từ A lên SB trong  SAB  .
C. d  A, ( SBC )   AH với H là trung điểm cạnh SB . D. d  A, ( SBC )   AC .
Câu 2. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD  60 .Gọi O là giao điểm của
3a
AC và BD , SO   ABCD  , SO  . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SBC  .
4

Câu 3. Cho hình chóp S. ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA  a 3 ,
AB  a 3 . Khoảng cách từ A đến  SBC  bằng:

Câu 4. (Chuyên Quang Trung Bình Phước 2019) Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông
góc với nhau OA  OB  OC  3. Khoảng cách từ O đến mp( ABC ) là

Câu 5. [Mức độ 3] Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B ,
AB  BC  a ; AD  2a . SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  2a. Gọi M là trung điểm của AD . Tính
khoảng cách A đến mặt phẳng (SBM).
Câu 6. Cho tứ diện O. ABC có 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết khoảng cách từ
điểm O đến các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt là 2a, a 2, a 3 . Tính khoảng cách từ điểm O đến
mặt phẳng ( ABC ) theo a

Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD có SA  a 3 , SA   ABCD  , ABCD là hình vuông cạnh a . E là điểm
1
thỏa mãn AE   AB . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SDE  .
2

Câu 8. Cho hình lăng trụ ABCABC , có đáy là tam giác ABC cân tại A , BAC  120 , các cạnh bên hợp
với đáy góc 45o . Hình chiếu của A lên mặt phẳng  ABC  , trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC . Tính thể tích của khối lặng trụ ABCABC , biết khoảng cách từ B đến mặt phẳng  AAC C 
21
bằng .
7

You might also like