You are on page 1of 3

ÔN TẬP GIỮA KÌ Gv Hoàng Anh Tuấn

 C  :  x  2
2
  y  5  5
2 Q O ,1800
Câu 1. Ảnh của đường tròn qua phép quay   là

A.  1  
C : x  2   y  5   10
B.  2  
C : x  2   y  5  5
2 2 2 2

C.  3  
C : x  2   y  5  5
D.  4  
C : x  2   y  5  5
2 2 2 2


Câu 2. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của tam giác COD qua phép tịnh tiến vectơ BA là:
A. OFE B. COB C. DOE D. ODC
T
Câu 3. Cho ABC đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp: Phép tịnh tiến BC , phép quay
Q  B, 60o  V
, phép vị tự  A,3 , ABC biến thành A1B1C1 . Diện tích A1 B1C1 là:
A. 9 2 B. 5 2 C. 9 3 D. 5 3
A  1; 2  I  3; 1
Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho . Gọi A là ảnh của A qua phép vị tự tâm
tỉ số k  2. Độ dài đoạn AA’ bằng
A. 3. B. 13 . C. 2 2 . D. 2 10 .
 C  : x2   y  2   36 . Khi đó phép vị
2
Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn
tự tỉ số k  3 biến đường tròn
 C  thành đường tròn  C ' có bán kính là:
A. 108 . B. 6 . C. 18 . D. 12 .

v   2; 1 A  1;2  
Câu 6. Cho . Tìm ảnh A' của qua phép tịnh tiến theo vectơ v .
1 1
A' ; 
A '  3;3 A '  1;1 A '  3; 3
A.  2 2  . B. . C. . D. .
 x  2    y  1  16 qua phép tịnh tiến theo
2 2

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn:
v   1;3
vectơ là đường tròn có phương trình:
 x  2    y  1  16 .  x  2    y  1  16 .
2 2 2 2

A. B.
 x  3   y  4   16  x  3   y  4   16
2 2 2 2

C. . D. .
Câu 8. Cho tam giác ABC S
có diện tích . Phép vị tự tỉ số k   2 biến tam giác ABC thành tam giác
'
S
' ' ' '
A B C có diện tích S . Khi đó tỉsố S bằng?
1 1

A. 4 B. 4 C. 4 D. 4
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 3 x− y +2=0 . Viết phương trình
đường thẳng d  là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 90 .
o

A. d  : x  3 y  2  0 . B. d  : x  3 y  2  0 . C. d  : 3x  y  6  0 . D. d  : x  3 y  2  0 .
  M ( - 1; - 3) M ¢( - 2;- 2)
Câu 10. Tìm vectơ v biết phép tịnh tiến vectơ v biến điểm thành điểm .
   
v = ( - 1;1) v = ( - 1;7) v = ( 1; - 7) v = ( 1; - 1)
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Phép vị tự tâm O tỉ số k (k  0) biến mỗi điểm A thành điểm A’. Mệnh đề nào đúng:
 1 
    OA  OA '  
A. OA  kOA ' B. OA '  OA C. k D. OA  kOA '
A  0;5  Q O;‐ 2700
Câu 12. Trong hệ trục Oxy , cho . Ảnh của điểm A qua   có tọa độ là

A.
 0;5 B. ( 5; 0) C.
 5;0  D.
 0; 5 
1
k
Câu 13. Phép vị tự tỉ số 2 biến đường tròn có bán kính bằng 4 thành đường tròn có bán kính
bằng
A. 8 B. -2 C. 2 D. -8
V
Câu 14. Cho  I;3
 P   K ( P, K là hai điểm ). Chọn đẳng thức đúng
A. PK  3PI B. IP  3IK C. PI  3PK D. IK  3IP
Câu 15. Cho hình vuông ABCD. Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 12 biến đường thẳng AC
thành đường thẳng BD?
A. Không có B. Có vô số C. Chỉ có một D. Chỉ có hai
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy cho A(-2 ; 1), B(4 ; -3). Phép vị tự tâm O(0 ; 0) tỉ số k = 3 biến A
thành M và biến B thành N . Khi đó độ dài đoạn MN là:
  A.  3 13 B.  9 13 C.  6 13 D.  6 5
Câu 17. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng
đầu hàng, Cường đứng cuối hàng là:
A. 5040 B. 720 C. 120 D. 112
Câu 18. Ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì :
A. Cùng thuộc một đường tròn B. Cùng thuộc một đường thẳng
C. Cùng thuộc một eliP D. Cùng thuộc một tam giác.
Câu 19. Có bao nhiêu cách xếp 10 người vào 1 bàn dài sao cho ông X và ông Y ngồi cạch nhau?
A. 2.8! B. 8! . C. 9! . D. 2.9! .
1  sin x
y
Câu 20. Điều kiện xác định của hàm số 3 cos x  2 là
  
x    k 2 x   k 2 x   k 2
A. 6 B. 2 C. 3 D. x  
Câu 21. Giải phương trình lượng giác cos x  cos1 :
A. {1  k 2, k  } . B. {1  k , k  } C. {1  k 2, k  } . D. {1  k 2, k  } .
Câu 22. Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
B. 2 cos x  cos x  1  0
2
A. sin x + 3 = 0
C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0
Câu 23. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề
tài bao gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hóa.
Mỗi thí sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
A. 20. B. 3360. C. 31. D. 30.
Câu 24. Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có
mấy cách chọn lấy 2 bông hoa không cùng màu.
A. 240. B. 210. C. 18. D. 107.
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
 m  1 sin x  2  m  0 có nghiệm.
1 1
m . 1  m  .
A. m  1. B. 2 C. 2 D. m  1.
 
0;  2
Câu 26. Hỏi trên  2  , phương trình sin x  5sin x  6  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0

Câu 27. Từ tập


{ 1;2;3;4;5;6} lập được bao nhiêu số tự nhiên có nhiều nhất hai chữ số ?
A. 42. B. 6. C. 36. D. 30.
Câu 28. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 4 nam và 4 nữ ngồi vào 8 ghế xếp thành 2 dãy sao
cho nam nữ ngồi đối diện nhau ?
A. 576. B. 9216. C. 1152. D. 40320.
Câu 29. Có 3 loại cây và 4 hố trồng cây. Hỏi có mấy cách trồng cây nếu mỗi hố trồng 1 cây và mỗi
loại cây phải có ít nhất 1 cây được trồng ?
A. 12. B. 24. C. 36. D. 72.
Câu 30. Một bài trắc nghiệm khách quan có 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời. Hỏi có
bao nhiêu phương án chọn trả lời ?
10 4
A. 4 . B. 4. C. 40. D. 10 .
Tự luận
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy,cho đường thẳng d x‐2y‐1  0.Viết phương trình d’ là ảnh của d qua

v   2; 1
phép tịnh tiến theo véc tơ .
 x  1   y  2   3
2 2

Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) . Viết phương trình (C’) là
ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(-2;0) tỉ số k  2.
Câu 3. Giải các phương trình lượng giác sau.
a) sin 2x  cos3x b) 2sin x  3sin x  1  0
2

5  cos 2 x
 2 cos x
c) 3  2 tan x d) sin x  sin 2 x  cos x  2 cos x
2

3
sin 2 2 x  2 cos 2 x   0
e) sin x  cosx  sin 2x  cos 2x  0 f) 4
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là một hình bình hành tâm O . Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của SA và SC . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua 3 điểm M , N , B .
a) Tìm các giao tuyến của
 P và
 SAB  ;  P   SBC  .

b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SO với mặt phẳng
 P và giao điểm K của đường thẳng SD
với mặt phẳng ( P ) .
c) Xác định các giao tuyến của mặt phẳng ( P ) với mặt phẳng ( SAD) và mặt phẳng ( SCD) . Từn đó
suy ra thiết diện của hình chóp cắt bởi ( BMN ) .
Câu 5: Có 3 viên bi đen khác nhau, 4 viên bi đỏ khác nhau, 5 viên bi xanh khác nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách sắp xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi màu đen ở cạnh nhau và màu
đỏ đứng cạnh nhau?

You might also like