You are on page 1of 6

SƯU TẦM BỞI DAYTOT.

VN
ĐÁP ÁN CHUYÊN HÓA AMS 2017-2018

Câu Hướng dẫn giải

I 1/ Ta có:
MX + MZ = 249
MX + MY= 225
MZ+ MY= 316 MX= 79; My= 146; MZ=170
Vì X và Y phản ứng với HCl tạo khí CO2 nên X và Y là muối CO3 hoặc HCO3
X : NH4HCO3 Y: Mg(HCO3)2 Z: AgNO3

2/ Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà
máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và
đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí
thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta
uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên
CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ
thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra,CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ
dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Câu Đặt công thức của axit và ancol lần lượt là:
II
CnH2n+1COOH (n>=0) , số mol a (mol) trong m gam hỗn hợp
CmH2m+1OH (m>=1), số mol b (mol) trong m gam hỗn hợp
+ TN1: a+b= 0,25.2(*)
m bình tăng = m axit + m rượu – m H2
 a(14n+46)+ b(14m+18)-(a+b)= 18,3
 14na+ 14mb+ 45a+ 17b=18,3 (**)
+ TN2: m bình tăng = m axit + m rượu – m CO2
 a(14n+ 46)+ b( 14m +18)- 44a= 14,4
 14na + 14mb+ 2a+ 18b= 14,4 (***)
Từ (*), (**), (***)=> a= 0,1 ; b=0,4
Thế vao (**)=> n+ 4m=5 => m=n=1 . Vậy CT 2 chất : CH3OH và CH3COOH
n 0 1
m 5/4(L) 1 ™

2/ Đặt công thức chung của hh A là Cn H 2 n1OH ( lưu ý, đây là n trung bình, ở TH của nước
thì n =0 )
SƯU TẦM BỞI DAYTOT.VN
Cn H 2 n1OH + Na  Cn H 2n1ONa + ½ H2( 1)

Theo (1): số mol ancol= 2 số mol H2 = 0,4 (mol)

Cn H 2 n1OH + ( 3n / 2 ) O2  n CO2 + ( n +1) H2O (2)

Ta có : 0,4( n +1)= 1 => n = 1,5


Vậy m= 0,4(14.1,5+18)= 15,6 gam
x= m CO2= 0,4.1,5.44= 26,4 gam

III Thuốc thử CO2 SO2 C2H4 CH4 H2 N2


Dd Ca(OH)2 dư Kết tủa Kết tủa x x x x
Dd nước Brom x Mất màu Mất màu x x x
CuO, t0 x Chất rắn chuyển màu
đỏ x
Cl2/as Mất màu x

2/ Đặt số mol BaO, BaCO3 và NaHCO3 trong ½ hỗn hợp X lần lượt là x, y,z (mol )
 153x+ 197y+ 84z = 60,38: 2= 30,19 (*)
Xét thí nghiệm 2: Khi nung hh rắn:
BaCO3  BaO +CO2 (1)
2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 (2)
Khối lượng chất rắn giảm = m CO2 + m H2O
 (y+z).44+ z/2 .18= 30,19-26,13
 44y + 31z = 4,06 (**)
Xét thí nghiệm 1: cho hh vào nước dư
BaO + H2O  Ba(OH)2 (3)
Ba(OH)2 + NaHCO3 BaCO3 + NaOH + H2O (4)
TH1: Ba(OH)2 hết , NaHCO3 dư . Khi đó kết tủa là BaCO3 (cũ + mới ) với số mol là x+y =>
x+y= 21,67: 197= 0,11 (***)
Từ (*), (**), (***)=> nghiệm y âm ( vô lý)
TH2: Ba(OH)2 dư, NaHCO3 hết
Khi đó : y+z= 0,11 (****)
Từ (*), (**), (****) => x= 0,1; y= 0,05; z= 0,06
Vậy chất rắn Y gồm: 0,15 mol BaO và 0,03 mol Na2CO3.
Cho chất rắn Y vào 79,78 gam H2O
SƯU TẦM BỞI DAYTOT.VN
BaO + H2O  Ba(OH)2 (5)
Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH (6)
Theo (5): n Ba(OH)2= 0,15 mol
Theo (6) : Ba(OH)2 dư => nBaCO3 = 0,03 mol => m= 5,91 gam.
Chất tan trong dd sau phản ứng gồm : Ba(OH)2 dư và NaOH .
n Ba(OH)2 dư= 0,15-0,03= 0,12 mol
n NaOH= 2.0,03= 0,06 (mol)
m dd sau phản ứng = mY + m H2O – m BaCO3
= 0,15.153 + 0,03. 106+ 79,78- 5,91= 100 gam
 C% dd Ba(OH)2= (0,12.171):100 . 100% = 20,52 %
 C% dd NaOH = (0,06.40):100.100%= 2,4%

b. Trong 100 gam dd Z có chứa 0,12 mol Ba(OH)2 và 0,06 mol NaOH
Vậy trong 50 gam dd Z có 0,06 mol Ba(OH)2 và 0,03 mol NaOH
 n OH-= 0,06.2 +0,03= 0,15 (mol)
 n Ba2+= 0,06 (mol)
m Al2(SO4)3= 50.13,68%= 6,84(gam)
n Al2(SO4)3 = 6,84: 342= 0,02 mol => n Al3+= 0,04 (mol); n SO42-= 0,06 mol
PT xảy ra: Ba2+ + SO4 2-  BaSO4 (7)
0,06 0,06 0,06 mol
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3(8)
0,04 0,12 0,04
Vậy tiếp tục có phản ứng hòa tan kết tủa
OH- + Al(OH)3  AlO2- + 2H2O (9)
0,03 0,03
Vậy kết tủa thu được gồm 0,06 mol BaSO4 và (0,04-0,03)= 0,01 mol Al(OH)3
 x= 0,06.233 + 0,01.78= 14,76 gam

IV n Mg= 0,0975 (mol)


n Fe(NO3)3 =0,03 (mol)
n Cu(NO3)2= 0,25.x (mol)- Đặt x là nồng độ mol của Cu(NO3)2
Vì dd sau phản ứng có 3 muối , nên 3 muối đó là Mg(NO3)2 Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư
SƯU TẦM BỞI DAYTOT.VN
 Fe(NO3)3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng 1 phần, Mg phản ứng 1 phần.
- Đặt số mol Cu(NO3)2 phản ứng là a mol
PTHH: Mg + 2Fe(NO3)3  Mg(NO3)2 +2 Fe(NO3)2 (1)
0,015 0,03 0,015 0,03
Mg+ Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu (2)
a a a a
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: 0,0975-0,015-a = 0,0825- a (mol) Mg dư
a mol Cu tạo thành.
Ta có : (0,0825-a ).24+ 64a= 3,78 => a = 0,045 (mol)
Vậy dd sau phản ứng gồm : 0,015+ 0,045= 0,06 mol Mg(NO3)2
0,03 mol Fe(NO3)2
0,25x- 0,045 mol Cu(NO3)2
Kết tủa gồm : 0,06 mol Mg(OH)2
0,03 mol Fe(OH)2
0,25x-0,045 mol Cu(OH)2
Ta có: 0,06.58+ 0,03.90 + (0,25x- 0,045)98= 8,63 => x= 0,28

2/ vì E + AgNO3/NH3  Ag => E là este của anđehit fomic, X là axit fomic


công thức và số mol tương ứng của các chất:
a mol HCOOH
b mol HCOO- (CnH2n)
CxHyCOO
c mol CxHyCOOH
ĐlBTKL: tính được số mol O2 TGPU= m CO2+ m H2O- mE= 0,5.44+ 0,36.18- 13,76=
14,72 gam => n O2 phản ứng= 0,46 mol
ĐLBT NT O=> n O (trong E)= 0,44 mol
Ta có PT: a+b= 25,92:108:2= 0,12 (*)
Số mol NT O trong E= 2a+4b+2c= 0,44=> a+2b+c= 0,22(**)
Tổng số mol CO2= số mol C trong E
 a+ b (n+x+2)+ c(x+1) =0,5 => a+2b+c+b(n+x)+cx= 0,5 (***)
Tổng số mol H2O = ½ số mol H trong E
 a+b(n+y/2+1/2)+ c(y/2+1/2)= 0,36 (****)
 Từ (*)(**)=> b+c= 0,1(*****)
 Thay (**) và (*****) vào (***)=> bn+ 0,1x= 0,28
SƯU TẦM BỞI DAYTOT.VN
 0,1x <0,28 => x< 2,8
+ Giả sử Y no=> nT= b= n CO2 –n H2O= 0,14 mà a+b= 0,12 => vô lý=> Y không no
Vậy => x=2
Thay x=2 vào (***)=> bn= 0,08
Thay vào (****)=> a/2+0,05y= 0,17
Mà a+b= 0,12=> a<0,12 => 0,05 y> 0,17- 0,06 => y>2,2 Vậy y =3

 Công thức axit là C2H3COOH


Thay x=2;y=3 vào (****)=> 2b+c= 0,14 (******)
Từ (*)(**)(******) => a= 0,08; b=0,04; c= 0,06 => n=2

Vậy công thức của X,Y,Z lần lượt là : HCOOH; C2H3COOH


HCOO-C2H4-OOCC2H3
b) n KOH= 0,3 mol => KOH dư, hh E hết
CR khan gồm: 0,08 +0,04 mol HCOOK
0,06+0,04 mol C2H3COOK
0,08 mol KOH dư
Vậy khối lượng chất rắn khan là : 25,56 gam

V 1/ đặt công thức chung của hh A là Cx H y O2

Viết PT cháy => x  3, 75; y  5

Vậy CT chung của A là C3,75H5O2

n 26,4 gam A = 26,4:(12.3,75+5+2)= 0,3 mol

n NaOH= 0,4 mol

n H2O ( dd NaOH) = 8 mol

=>n H2O do phản ứng của axit với NaOH= 146,7:18-8= 0,15 (mol)= n axit

=> n CH3OH= n este = 0,3-0,15= 0,15 (mol)

AD ĐLBTKL: m chất rắn sau phản ứng = m A+ m NaOH- m H2O- m CH3OH

= 24,6+ 16- 0,15.18- 0,15.32= 33,1 gam

2/ Quy đổi hh về Fe, S và kim loại M ( hóa trị II)


Số mol tương ứng trong 10,42 gam hh là a,b,c mol
 56a + 32b+ c.M= 10,42 (*)
2 Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O (1)
a a/2 3a/2
S + 2H2SO4 3 SO2 + 2H2O (2)
SƯU TẦM BỞI DAYTOT.VN
b 3b
M + 2H2SO4  MSO4 + SO2 + H2O (3)
C c c
 3a/2+ 3b+ c = 0,5 (**)
Kết tủa thu được sau khi phản ứng với Ba(OH)2 gồm : 3a/2 +c (mol ) BaSO4
a(mol) Fe(OH)3
c (mol) M(OH)2
 (3a/2 +c)233 + a. 107+ c (M +34)= 43,96
 456,5.a + 267c+ cM= 43,96 (***)
 Từ (*), (**),(***), ta có: 56a + 32b+ c.M= 10,42 (*) x A
3a/2+ 3b+ c = 0,5 (**)xB
456,5.a + 267c+ cM= 43,96 (***)x C
Khối lượng muối cần tính:
a/2 .400+ c(+M+96)=?
Dùng pp đồng nhất hệ số , ta được A= 513/833; B= -5472/833; C= 320/833
 Khối lượng muối= 10,42.513/833-0,5.5472/833+ 43,96.320/833= 20,02 gam

You might also like