You are on page 1of 5

Đáp án

1A
2B
3B
4A
5B
6D
7D
8D
9B
10C
11D
12A
13D
14D
15B
16C
17D
18C : Do nH+= nOH-= 0,1 mol nên dung dịch thu được có pH=7
19B
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số
mol điện tích âm nên 2.0,05+ 0,15.1= 0,1.1+ 2x → x= 0,075 mol

20C
NaCl→ Na++ Cl-
0,25 0,25
NaNO3→ Na++ NO3-
0,045 0,045
Ba(NO3)2→ Ba2++ 2NO3-
0,0225 0,045
21B
NaOH + HCl → NaCl + H2O
0,1 0,1
3NaOH + Fe(NO3)3 → Fe(OH)3+ 3NaNO3
(0,31-0,1) 0,07 0,07
mFe(OH)3= 0,07.107= 7,49 gam
22D
(1) Na2CO3 + BaCl2→ BaCO3+ 2NaCl
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3+ BaCO3
(3) Ba(HCO3)2 + K2CO3→ 2KHCO3+ BaCO3
(4) BaCl2+ MgCO3 : ko phản ứng
(5) K2CO3 + (CH3COO)2Ba→ 2CH3COOK + BaCO3
(6) BaCl2+ NaHCO3: ko phản ứng
Các PT (1), (2), (3), (5) đều có PT ion rút gọn Ba2++ CO32- → BaCO3
23A
Gọi số mol HCl và H2SO4 lần lượt là 2x và 3x mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2x 2x mol
H2SO4+ 2NaOH → Na2SO4+ 2H2O
3x 6x mol
nNaOH= 2x+6x=0,5.0,8 suy ra x= 0,05 mol
Do đó CMHCl = 2.0,05/0,1=1M; CMH2SO4= 3.0,05/0,1=1,5M
24B
Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của
3 axit là: CM(HCl) = 0,1 M; CM(HNO3) = 0,2/3; CM(H2SO4) = 0,1/3. Trong 300 ml
dung dịch A: nHCl = 0,03 mol; nH2SO4 = 0,01 mol; nHNO3 = 0,02 mol
Phương trình điện ly:
H2SO4 → 2H+ + SO42-
0,01……. 0,02
HNO3 → H+ + NO3-
0,02 ….. 0,02
HCl → H+ + Cl-
0,03… 0,03
Tổng mol H+ là nH+ = 0,07 mol
Gọi x là thể tích của dung dịch B cần dung.
nNaOH = 0,2x; nBa(OH)2 = 0,1x
Phương trình điện ly:
NaOH → Na+ + OH-
0,2x……………..0,2x
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
0,1x……………….0,2x
Tổng số mol OH- là: nOH- = 0,4x
Ta có: H+ + OH- → H2O (Sau phản ứng pH =1 ⇒ dư axit)
Ban đầu 0,07……0,4x
Pư 0,4x……0,4x
Sau pư 0,07-0,4x….0
(0,07-0,4x)/(x+0,3) = 0,1 ⇒ x= 0,08 lít
25A
Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí
hoặc chất điện li yếu.
Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí,
chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó.
Ở đáp án B có AgCl là chất kết tủa
Ở đáp án C có Al2(CO3)3 không tồn tại, bị thủy phân ngay theo phương trình
Al2(CO3)3+ 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3CO2
Ở đáp án D có Ag2CO3 là chất kết tủa
26A: Ban đầu : Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Kết tủa xuất hiện làm giảm số lượng các ion trong dung dịch => điện tích giảm
=> đền sáng yếu đi
Sau đó : CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
Kết tủa tan ra tạo thêm nhiều điện tích ( ion ) hơn => đèn sáng mạnh lên
27A
28D
29C
(a) Sai
(b) Sai
(c) Sai
(d) Đúng
30.B
31D
Loại B vì TN1 và TN2 thu được cùng lượng kết tủa BaCO3 (1 mol)
Loại C vì TN3 thu được kết tủa nhiều hơn TN2 (3 mol AgCl + 1 mol Ag > 1
mol FeCO3)
Loại A vì TN3 thu được kết tủa nhiều hơn TN2 (2 mol AgCl > 1 mol CaCO3 +
1 mol FeCO3)
—> Chọn D: TN2 thu Fe(OH)2 (1 mol), TN2 thu FeCO3 (1 mol), TN3 thu Ag
(1 mol).
32B
33A
34A
35A
gọi a,b,c là số mol của Zn2+,Fe3+,SO42- trong 100ml dd Y

định luật bảo toàn điện tích có:

2a+3b=2c

Zn2+ +2OH- --->Zn(OH)2

Fe3+ +3OH- --->Fe(OH)3

nNaOH=0.35*2=0.7(mol)

vì dùng 350ml dd NaOH 2M thì làm kết tủa ion Zn2+, Fe3+ nên:

2a+3b=0.7

vì dùng 200ml dd NaOH thì kết tủa Zn(OH)2 tan hết nên

2NaOH +Zn(OH)2---->Na2(ZnO2) +H2O


0.4-------->0.2

=>a=0.2

nNaOH=0.2*2=0.4

=>[Zn2+]=0.2/0.1=2(M)

ta có hệ phương trình

2a+3b=0.7

2a+3b=2c

a=0.2

=>c=0.35

a=0.2

b=0.1

[Fe3+]=0.1/0.1=1(M)

[SO42-]=0.35/0.1=3.5(M)

You might also like