You are on page 1of 2

Baøi 8: Cho 11,94 gam hỗn hợp A gồm Al; Fe; Fe3O4 (biết tỉ lệ số mol của Fe và Fe3O4 là 4:1)

tác
dụng với 300ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 0,672 lít H2 (đktc), dung dịch C và chất rắn D.
a) Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 0,25M vào dung dịch C thu được 1,17 gam kết tủa. Tính
V.
b) Hòa tan chất rắn D trong 200 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch E và còn dư 1,12 gam Fe.
Tính x.
Lời giải:
Gọi a, b lần lượt là số mol của Al, Fe trong 11,94 gam hỗn hợp A.
Số mol của Fe3O4 = b/4 (mol)
b
Ta có: mA = 27a + 56b + 232  = 11,94 (g)  27a + 114b = 11,94 (g) (I)
4
  2NaOH + 2Al + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2  (1)
a a 1,5a (mol)
Theo đề ta có: n H2  0, 672 : 22, 4  0, 03  1,5a  a = 0,02
11,94  27  0,02
Từ (I)  b = = 0,1
114
Từ (1)  số mol NaAlO2 trong C = 0,02 mol  số mol NaOH dư = 0,01 mol. Theo đề ra kết tủa là
Al(OH)3 (1,17 : 78 = 0,015 mol).
Các PTPƯ có thể xảy ra:
NaOH(dư) + HCl  NaCl + H2O (2)
0,01 0,01
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3  (3)
Al(OH)3 + 3HCl    AlCl3 + 3H2O (4)
a) TH1: Không xảy ra phản ứng (4), ở phản ứng (3) NaAlO 2 dư  tính theo Al(OH)3 thu được:
Vậy  n HCl pu  0, 01  0, 015  0, 025 mol
 Vdd HCl = 0,025/0,25= 0,1 (lít)= 100ml.
TH2: Xảy ra phản ứng (4)  ở phản ứng (3) NaAO2 phản ứng hết
Ta có nHCl (3) = 0,02  Số mol Al(OH)3 ở phản ứng (4) = 0,02–0,015=0,005 (mol)
nHCl (4) = 0,005 x 3 = 0,015 (mol)
 số mol HCl phản ứng là: 0,01 + 0,02 + 0,015 = 0,045 mol.
Vậy VddHCl = 0,045/0,25= 0,18 (lít)= 180ml.
b) Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu = 0,1/4 = 0,025 (mol)
Hòa tan D trong dd HCl:
(4) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
0,025 0,2 0,05
(5) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
c 2c
Vì có Fe dư nên xảy ra phản ứng:
(6) Fe + 2FeCl3  3FeCl2
0,025 0,05
1,12
Ta có: số mol Fe trong D = c + 0,025 + = 0,1 (mol)  c = 0,055 (mol)
56
Vậy tổng số mol HCl đã dùng = 0,2 + 2 0,055 = 0,31 (mol)
0,31 1000
CM (HCl) = x = = 1,55(M)
200

Baøi 9: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa
100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 g kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung
dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 g. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X.
Lời giải:
Vì khi thêm 100 mL NaOH (bằng 2/3 lượng NaOH cho lần 1) mà khối lượng kết tủa không
tăng thêm 2/3 so với lượng đã thu được chứng tỏ khi cho NaOH lần thứ nhất, kết tủa chưa
đạt cực đại, khi cho thêm 100 mL NaOH thì kết tủa đã đại cực đại và tan một
phần. ...........................................................................................
Gọi số mol AlCl3 ban đầu là x mol
Thí nghiệm 1: 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)
0,3 0,1 0,1.................................................................................
Thí nghiệm 2: 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3↓ + 3NaCl (2)
3x  x  x
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (3).
(x - 0,14)  (x - 0,14).................................................................................
Tổng số mol NaOH: nNaOH = 2.(0,15 + 0,1) = 0,5 mol
(2), (3)  nNaOH = 3x + (x - 0,14) = 0,5  x = 0,16
Vậy CM (AlCl3) = 0,16/0,1 = 1,6 M .....................................................................................

Baøi 10: Cho m gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Al và Fe3O4. Nung A ở nhiệt độ cao trong điều
kiện không có không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ B, trộn đều và
chia làm 2 phần.
Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí và chất không tan D,
hoà tan hoàn toàn D trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí. Phần hai cho tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí. Biết các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính m.

You might also like