You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

KIÊN GIANG NĂM HỌC 2019 - 2020

HƯỚNG DẪN CHẤM THI – ĐỀ CHÍNH THỨC


MÔN: HÓA HỌC (Chuyên)
(Gồm có 05 trang)

Câu Nội dung bài giải Điểm


1. Cho lần lượt từng chất Mg, Cu, Fe(OH)2, NaCl, Al2O3 vào từng 1,0
dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng. Trường hợp nào xảy ra
phản ứng hóa học? Viết các phương trình phản ứng minh họa?

Trường hợp xảy ra phản ứng là: Mg+HCl, Fe(OH)2+HCl, Al2O3+HCl, 0,25
Mg+H2SO4, Fe(OH)2+H2SO4, Al2O3+H2SO4 (Hoặc thí sinh viết đủ 6 phản
ứng)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 6x0,125=0,75
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2. Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: H2SO4, 1,0
HCl, Na2CO3, NaNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm chất chỉ thị
phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch trên và viết các
phương trình phản ứng hóa học (nếu có)?

- Dùng phenolphtalein nhận biết được dung dịch Na2CO3 vì 0,25


dung dịch chuyển sang màu hồng.

1 (3,0 đ) - Dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được:


+ Dung dịch BaCl2 với hiện tượng kết tủa trắng. 0,125
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl 0,125
+ Dung dịch NaNO3 không hiện tượng. 0,125

- Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết được dung dịch H2SO4 với 0,125
hiện tượng kết tủa trắng.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 0,125

- Còn lại dung dịch HCl không hiện tượng. 0,125


3. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức phân 1,0
tử sau: C4H10, C3H8O, C3H7Br.

* C3H8O có 3 công thức cấu tạo:


CH3-CH2CH2OH; CH3-CHOH-CH3 0,25
CH3-O-CH2-CH3 0,25

* C3H7Br có 2 công thức cấu tạo


CH3-CH2-CH2Br; CH3-CHBr-CH3 0,25

1
* C4H10 có 2 công thức cấu tạo
CH3-CH2-CH2-CH3; CH3-CH(CH3)-CH3 0,25

1. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) vào 350 ml dung 1,0
dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn khan?

Số mol của CO2 là: 0,15 mol 0,125


Số mol của NaOH là: 0,35 mol 0,125
nNaOH 0,35 0,125
Tỉ lệ   2,33  2
nCO2 0,15
→ Tạo muối Na2CO3 và NaOH dư 0,125

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 0,125


0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,125
Số mol NaOH dư là: 0,05 mol 0,125
Khối lượng chất rắn là: 17,9 gam 0,125
2. Cho từ từ đến hết V ml dung dịch KOH 0,25M vào 200 ml dung 1,0
dịch AlCl3 0,1M thì thu được 1,17 gam kết tủa. Tính giá trị của V.

2 (2,0đ) Số mol của AlCl3 là: 0,02 mol 0,125


Số mol của Al(OH)3 là: 0,015 mol 0,125

* AlCl3 dư:
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3KCl 0,125
0,045 mol 0,015 mol
Thể tích của dung dịch KOH là: 180 ml 0,125

* AlCl3 hết và KOH dư một phần


3KOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3KCl (*) 0,125
0,06 mol 0,02 mol 0,02 mol

Vì kết tủa đề bài cho nhỏ hơn kết tủa ở phương trình (*) nên xảy ra 0,125
phản ứng hòa tan 0,005 mol Al(OH)3:
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O 0,125
0,005 mol 0,005 mol

Thể tích của dung dịch KOH là: 260 ml 0,125


Cho m gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng với 348 ml dung dịch 1,0
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A
và 12,336 gam chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 1,12 lít khí hiđro (ở đktc).
1. Xác định kim loại R. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3 (3,0đ)
Số mol của Cu(NO3)2 là: 0,174 mol 0,125
Số mol của khí H2 là: 0,05 mol 0,125

R + Cu(NO3)2 → R(NO3)2 + Cu 0,125


0,174 mol 0,174 mol 0,125
2
Khối lượng R dư là: 1,2 gam 0,125
R dư tác dụng với HCl:
R + 2HCl → RCl2 + H2 0,125
0,05 mol 0,05 mol 0,125

Khối lượng mol của R là: 24 gam/mol 0,125


R là Mg.
2. Hòa tan hết 0,78 gam hỗn hợp X gồm R và Al vào dung dịch 2,0
HNO3 rất loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y và không có khí thoát ra. Cho dung dịch Y tác dụng với
lượng dư dung dịch NH3 thu được 2,14 gam kết tủa Z. Tính khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

Vì không có khí thoát ra nên sản phẩm thu được là NH4NO3 0,125
Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Al. 0,125

4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 0,25


x x
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 0,25
y y

Cho Y tác dụng với dung dịch NH3:


Mg(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2NH4NO3 0,25
x x
Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4NO3 0,25
y y

24 x  27 y  0,78
Ta có hệ:  0,25
58x  78 y  2,14
 x  0,01

 y  0,02 0,25

Khối lượng Mg là 0,24 gam


%Mg=30,77% 0,25
%Al=69,23%
Hỗn hợp X gồm rượu etylic và rượu A có công thức dạng CnHm(OH)3
(với n, m>0). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 17,92 lít khí CO 2
(đktc) và 19,8 gam H2O.
- Phần 2: Cho tác dụng hết với Na thu được 7,84 lít khí H2 (đktc).
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
rượu A?

Số mol của H2: 0,35 mol


Số mol của CO2: 0,8 mol
Số mol của H2O: 1,1 mol 0,25đ

3
- Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H5OH và CnHm(OH)3 trong mỗi
phần 0,125. 6PT
= 0,75đ
* Phần 1: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
x mol 2x mol 3x mol
2CnHm(OH)3 + )O2 2nCO2 + (m+3)H2O
y mol ny mol mol
4 (2,0đ) * Phần 2: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
x mol 0,5x mol
2CnHm(OH)3 + 6Na → 2CnHm(ONa)3 + 3H2
y mol 1,5y mol

Điều kiện: x, y, n, m >0


Ta có:

0,5 x  1,5 y  0,35(1) 0,125đ

2 x  ny  0,8(2)
 (m  3) y
3x   1,1(3)
 2
 y (15  m)  2 0,125đ

 0,6
 y  6  n

Mặt khác: x, y > 0  x = 0,7 – 3y >0 0,125đ


0,7
y<  n  3,4
3
Vì có 3 nhóm – OH nên n 0,125đ
Vậy n = 3; y = 0,2 mol; x = 0,1 mol; m = 5
Công thức phân tử của rượu A: C3H8O3
0,125đ
Công thức cấu tạo: CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerin hay glixerol)
0,125đ

1 0,75đ
2. Tính thể tích không khí tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết
10
hỗn hợp X? Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí và các khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Số mol của C2H5OH là 0,02 mol 0,125đ


Số mol của C3H8O3 là 0,04 mol
0,125.2pt
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O =0,25đ
0,02 0,06
2C3H8O3 + 7O2 6CO2 + 8H2O
0,04 0,14 0,125đ
Số mol của O2 là 0,2 mol
0,125đ
Số mol của không khí là 1 mol

4
Thể tích của không khí là 22,4 lít 0,125đ

* Chú ý: Thí sinh giải cách khác đúng vẫn được hưởng trọn số điểm. Viết phương trình phản ứng
nếu thiếu điều kiện hoặc chưa cân bằng bị trừ ½ số điểm của phương trình đó.
------------HẾT----------

You might also like