You are on page 1of 3

Trong mọi nguyên tử, đều có

A. số proton bằng số nơtron.


B. số proton bằng số electron.
C. số electron bằng số nơtron.
D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron.
[<br>]
Đồng vị của cacbon được sử dụng trong việc quy ước đơn vị khối lượng nguyên tử là
11 12
A. 6C B. 6C
13 14
C. 6C D. 6C
[<br>]
Đại lượng đặc trưng cho một nguyên tố hoá học là
A. số electron.
B. số proton.
C. số nơtron.
D. số khối.
[<br>]
Số khối là
A. khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. khối lượng của nguyên tử.
C. tổng khối lượng các proton và các nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
D. tổng số hạt proton và số hạt nơtron của hạt nhân nguyên tử.
[<br>]
Các đồng vị có số khối khác nhau là do khác nhau về
A. số proton.
B. số nơtron.
C. số electron.
D. số hiệu nguyên tử.
[<br>]
Trong nguyên tử, các electron chuyển động theo những quỹ đạo
A. hình tròn. B. hình elip. C. không xác định. D. hình tròn hoặc elip.
[<br>]
Phân lớp bán bão hòa là
A. 4s2 B. 4p6 C. 4d5 D. 4f
[<br>]
Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron K, L, M, N. Trong đó lớp electron có mức năng lượng cao nhất là
A. K. B. L. C. M. D. N.
[<br>]
Cấu hình của nguyên tố K là
A. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 6
B. 1s22s22p63s23p64s1
C. 1s22s22p63s23p63s1 D. 1s22s22p63s23p63d1
[<br>]
Cấu hình electrron nguyên tử của nguyên tố kim loại là
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p4
[<br>]
Chọn cấu hình electrron nguyên tử của nguyên tố khí hiếm là
A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 6
D. 1s 2s22p63s23p4
2

[<br>]
Số thứ tự của nhóm A cho biết
A. số hiệu nguyên tử.
B. số electron hoá trị của nguyên tử.
C. số lớp electron của nguyên tử.
D. số electron trong nguyên tử.
[<br>]
Số hiệu nguyên tử trong bảng tuần hoàn cho biết:
1. Số điện tích hạt nhân 4. Số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2. Số nơtron trong nhân nguyên tử 5. Số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ
3. Số electron trên lớp ngoài cùng 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân.
Hãy cho biết các thông tin đúng:
A. 1,3,5,6 B. 1,2,3,4 C. 1,3,4,5,6 D. 2,3,5,6
[<br>]
Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
A. của điện tích hạt nhân.
B. của số hiệu nguyên tử.
C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.
[<br>]
Trong mọi hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố đều có
A. proton. B. electron. C. nơtron. D. proton và nơtron.
[<br>]
Chọn nội dung đúng:
A. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 proton.
B. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Chỉ có nguyên tố oxi mới có 8 electron ở vỏ electron.
D. Cả A, B, C.
[<br>]
Trong các phân lớp sau, kí hiệu sai là
A. 2s. B. 3d. C. 4d. D. 3f.
[<br>]
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3. B. 15. C. 14. D. 13.
[<br>]
Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử (Z) là
A. 23. B. 21. C. 25. D. 26.
[<br>]

Chọn câu đúng:


A. Tính chất của các nguyên tố hóa học cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau
B. Tính chất của các nguyên tố hóa học cùng nhóm A bao giờ cũng tương tự nhau
C. Tính chất của các ngtố chỉ phụ thuộc vào cấu trúc lớp vỏ e mà không phụ thuộc vào lớp e ngoài cùng
D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong một chu kì là tương tự nhau
[<br>]
Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi
A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8.
[<br>]
Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R
có số số electron lớp ngoài cùng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
[<br>]
Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết chiếm 62%. Số khối của đồng vị thứ 2 là
A. 123,0. B. 122,5. C. 124,0. D. 121,0.
[<br>]
Cacbon và oxi có các đồng vị sau: ; . Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbon đioxit khác
nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó ?
A. 8. B. 18. C. 9. D. 12.
[<br>]
Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ?
A. K. B. N. C. M. D. L.
[<br>]
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X có
A. Z = 8. B. Z = 16. C. Z = 9. D. Z = 17.
[<br>]
Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị: chiếm 99,757%; chiếm 0,039%; chiếm 0,204%. Khi có một nguyên tử
thì có
A. 5 nguyên tử B. 10 nguyên tử C. 489 nguyên tử D. 1000 nguyên tử
[<br>]
Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hóa trị trong hợp chất với hiđro là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
[<br>]

You might also like