You are on page 1of 39

BIÊN SOẠN: THÀNH “Ú”

https://www.facebook.com/thanh.2k6

Một số tài liệu hay khác của TYHH:


199 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2019 – môn HÓA
 Tập 1: http://bit.ly/tyh-tap-1-199-2019
 Tập 2: http://bit.ly/tyh-tap-2-199-2019
499 CÂU HỎI LÝ THUYẾT 2019 – môn HÓA
 Đề bài: http://bit.ly/2THVoTh
 Đáp án: http://bit.ly/2PQGkOu
400 CÂU HỎI LÝ THUYẾT 2019 – môn HÓA
 Link tải: http://bit.ly/2SvG5bj
KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM
 LÝ THUYẾT: http://bit.ly/2GXyVLN
 400 CÂU FULL: http://bit.ly/2G6LMLW

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 1 / 39 - TYHH
Phần 1: HỮU CƠ

Phần 2 (Vô Cơ) sẽ được đăng tại nhóm Tài liệu VIP và Fanpage TYHH vào ngày
06/06/2019. Học sinh chú ý để tải và học!
Nhóm: https://www.facebook.com/groups/tyhhVIP/
Fanpage: https://www.facebook.com/hoctothoahoc/

Note:
- Các trang / giáo viên khi sử dụng tài liệu của TYHH vui lòng giữ nguyên hiện
trạng. Vui lòng tôn trọng công sức của người khác (chúng tôi biên soạn – biên
tập – tổng hợp lại cho học sinh chứ không phải dành cho các bạn “ăn cắp”.
Xin cảm ơn!!!)

- Giáo viên cần file word (miễn phí) vui lòng liên hệ Admin (thầy Thành Ú) nhé!
Admin: https://www.facebook.com/thanh.2k6

Chúc các em học sinh học tốt!

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 2 / 39 - TYHH
Câu 1. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B bằng lượng NaOH vừa
đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam muối Ala và Gly. Đốt cháy toàn bộ lượng muối
sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được Na 2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dần Y đi
qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam
so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ , các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là
A. 35,37%. B. 58,92%. C. 46,94%. D. 50,92%.

(Trích đề thi thử liên trường – tình Nghệ An – năm 2019 | TYHH)

- Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON (a mol), -CH2 (b mol) và H2O (c mol).
- Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì được hỗn hợp quy đổi gồm C 2H4ONNa (a mol) và
CH2 (b mol). Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối ta có hệ sau:
97n NH CH COONa  14n CH  (57n C H ON  14n CH  18n H O )   m 40a  18c  15,8 a  0, 44
 2 2 2 2 3 2 2
 
44n CO 2  18n H 2O  m bình  102a  62b  56, 04  b  0,18
 BT:N a  0, 44 c  0,1
  n C2H3ON  2n N 2  
- Ta có: n Ala  n CH2  0,18mol  n Gly  2n N2  n Ala  0, 26 mol
 n A  n B  n H 2O n A  n B  0,1 n A  0, 06 mol
- Xét hỗn hợp X ta có :   
4n A  5n B  2n N 2 4n A  5n B  0, 44 n B  0, 04 mol
- Gọi peptit A và B lần lượt là (Gly)x (Ala)4x và (Gly) y (Ala)5y (víi x  4 vµ y < 5) .
BT:Gly

 n A .x  nB .y  nGly  0,06x  0,04y  0,26  x  3 vµ y = 2 (tháa)
0,04.M Gly2Ala 3 0,04.345
 %m B   .100%  46,94%
mX 57.0,44  14.0,18  18.0,1

Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit A và B (MA < MB) có tổng số mol là 0,05; chỉ chứa tối
đa 2 nhóm -COOH (cho mỗi chất). Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56 ml dung dịch H2SO4 0,5M.
Sau phản ứng phải dùng 6 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư. Nếu lấy 1/2 hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,26 gam
muối. Thành phần phần trăm (khối lượng) của amino axit B trong m gam hỗn hợp X là
A. 52,34. B. 32,89. C. 78,91. D. 24,08.

(Trích đề thi thử liên trường – tình Nghệ An – năm 2019 | TYHH)

Khi cho X tác dụng với H2SO4 thì: n H2SO4  0,025 mol  Số nhóm –NH2 = 1
Khi cho 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 thì số nhóm –COOH = 1,2  B có 2 nhóm -COOH
n A  n B  0, 025 n A  0, 02 mol M  75
Ta có:   
BTKL
 0, 02M A  0, 005M B  2, 235   A
n A  2n B  0, 03 n B  0, 005 mol M B  147
Vậy %mB = 32,89%

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 3 / 39 - TYHH
Câu 3. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và
một ancol no, mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ
O2, thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên
tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M là
A. 15,81 gam. B. 19,17 gam. C. 21,06 gam. D. 20,49 gam.

(Trích đề thi thử liên trường – tình Nghệ An – năm 2019 | TYHH)

Vì E tác dụng được với AgNO3/NH3 nên X là HCOOH.


BTKL
Xét phản ứng đốt cháy E ta có:  n O2  0,345mol

X : a mol 2a  2c  n Ag  0,18


  BT: O
Gọi Y : b mol    2a  2b  4c  0,33 (k là số liên kết pi có trong Y).
T : c mol (k  1)b  (k  1  1)c  n
  CO 2  n H 2O  0,105

Với k = 2 suy ra: a = 0,06 ; b = 0,045 ; c = 0,03


BT:C
 0,066  CY .0,045  CT .0,03  0,375  CY  3 ; CT  6
HCOOK : 0, 09 mol

Khi cho E tác dụng với KOH thì chất rắn thu được là CH 2  CHCOOK : 0, 075 mol  m  19,17 (g)
KOH : 0, 06 mol

Câu 4. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai
chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng
10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa
0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,5. B. 7,0. C. 8,5. D. 9,0.

(Trích đề thi thử THPT Chu Văn An – Hà Nội – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

Xét phản ứng đốt cháy: 


BTKL
 n CO2  0,57 mol

X, Y : a mol    a  4b  4c  0,59 a  0, 07


BT: O

  
Gọi  Z : b mol  b  3c  n CO2  n H2O  0,15  b  0,12  n E  0, 2 mol  CE  2, 75
T : c mol  c  0, 01
 a  2c  n Br2  0, 09 
nên Z là (COOH)2 
BT: C
 0,07.CX,Y  2.0,12  0,01.(2  CX,Y )  0,57  CX,Y  3,875: C3,875H7,75O
Khi cho 0,3 mol E tác dụng với KOH thì có 0,135 mol ancol (do X, Y không phản ứng và Z thuỷ phân)
 mb.tăng = m ancol  m H 2  8,535 (g)

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 4 / 39 - TYHH
Câu 5. Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C
và hai este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và
0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử
cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn
trong X là
A. 13,6%. B. 25,7%. C. 15,5%. D. 22,7%.

(Trích đề thi thử THPT Chu Văn An – Hà Nội – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

Ta có: CX  3,875  Có 1 este đơn chức là HCOOC2H5.


Từ đó suy ra ancol còn lại là C2H4(OH)2  Este hai chức là HCOOCH2CH2OOCR và este đơn chức
còn lại là RCOOC2H5 (R với có chứa 1 liên kết C=C).
Gọi este đa chức (có n nhóm chức) là x mol và hai este đơn chức lần lượt là y, z mol.
 BT: O
 4x  2y  2z  0,58  x  0, 05
Xét phản ứng đốt cháy:   (1)
x  y  z  0, 24  y  z  0,19
mà n CO2  n H2O  2x  z  0,13 (2) . Từ (1), (2) suy ra: y = 0,16 ; z = 0,03

BT:C
 0,05.(CR  4)  0,16.3  0,03.(CR  3)  0,93  CR  2  %mCH2 CHCOOC2H5  13,6%

Câu 6. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T
là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic).
Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 2,17%. B. 1,30%. C. 18,90%. D. 3,26%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Hưng Yên – lần 2 – năm 2019 | TYHH)

Đốt cháy hỗn hợp E ta có:

n  n CO 2  n N 2 n a.a  0, 44
 H 2O 
Từ đó: n O 2  1,5n CO 2  2, 75n T  n T  1, 2  m  4, 4
1,5n  14n  54n  27n 
 E
2
O2 a.a peptit  62n T n peptit  0,1

Mà CX = 5 → X = GlyAla; CY = 7 nên Y có không quá 3 mắt xích → Z có nhiều hơn 4 mắt xích
 Z = Gly4Ala. Sau phản ứng thu được Gly; Ala; Val nên Y = GlyVal.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 5 / 39 - TYHH
Câu 7. Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của
Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp
thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,90. B. 7,00. C. 6,00. D. 6,08.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Hưng Yên – lần 2 – năm 2019 | TYHH)

- Khi đốt:
x mol Na 2CO3
C 2 H 4O2 NNa,CH 2  O2 
 0,0375 mol
 Ca(OH)2 d­
Q CO2 , H 2O,N 2 
 m b.t¨ng  13,23 (g) vµ N2
BT: N
 n C2H4O2 NNa  2n N2  0,075 mol và
BT: Na n NaOH n C2H 4O2 NNa

 n Na 2CO3    0, 0375 mol
2 2

 
BT: H
 n H 2O  2n C2H 4O2 NNa  n CH 2  0,15  x
 BT: C  44n CO 2  18n H 2O  13, 23  x  0,09 mol
  n CO 2  2n C2H 4O 2 NNa  n CH 2  n Na 2CO3  0,1125  x
0,075 mol 0,09 mol 0,03 mol
- Khi đốt: C 2 H 3ON , CH 2 , H 2 O  m M  6, 075 (g)
M

Câu 8. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch
NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200ml
dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt
cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là
A. 8. B. 12. C. 14. D. 16.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lên Quý Đôn – Đà Nẵng – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

58,5n NaCl  106n Na 2CO3  32,9


Chất rắn khan là Na2CO3, NaCl với   n Na 2CO3  0, 2 mol
n NaCl  n HCl  0, 2 mol

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 6 / 39 - TYHH
Xét phản ứng cháy của ancol: n ancol  n H 2O  n CO2  0, 2 mol
C57 H110O 6 : a mol 3a  b  0, 2.2 a  0,1 BT: C
Đặt     0,1.3  0,1.n  0,8  n  5 : C5H12O
X : b mol a  b  0, 2 b  0,1
Hỗn hợp muối gồm C17H35COONa (0,3); CmH2m – 1O2Na (0,1).
44n CO 2  18n H 2O  334,8 n CO 2  5, 4
 BT: C 
Khi đốt cháy hỗn hợp muối thì thu được  18.0,3  m.0,1  0, 2  n CO 2  n H 2O  5, 4
 BT: H 
 17,5.0,3  (m  0,5).0,1  n H 2O m  2
Vậy X là CH3COOC5H11 có 14 nguyên tử H.

Câu 9. Hỗn hợp T gồm các chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y và ancol Z (50 < MX < MY; X và
Z có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 17,92 lít khí CO2 (đktc). Cho m
gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho m gam T tác dụng
với lượng dư Na thu được 0,6 gam khí H2. Mặt khác, m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 29,1. B. 28,7. C. 28,5. D. 28,9.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Bắc Giang – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

Ta có: n C  n CO2  0,8 mol . Theo đề: n COOH  n CO2  0,3 mol ; n CHO  0, 2 mol ; n OH  0,3 mol
Nhận thấy: n C  n COOH  n CHO  n OH  Các chất trong T là (CHO)2, (COOH)2 và C3H5(OH)3 (do
50  M X  M Y và nX = nZ nên loại HCOOH)  mT  mCOOH  mCHO  28,5 (g)

Câu 10. Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác
Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn
hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp
T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc).
Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 66%. B. 55%. C. 44%. D. 33%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Bắc Giang – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

Số mol O2 để đốt cháy 0,055 mol Y là 0,2975 mol.


CO2 : a 2a  b  0, 2975.2  0, 065.2 a  0, 245 BTKL
Đốt Y thu được      mmuối = 5,72 (g)
H 2O : b a  b  0, 01 b  0, 235
n
Ta có: COOtb = 1  KOH  Este hai chức có 0,065 – 0,055 = 0,01 mol và este đơn chức có 0,045 mol
nY

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 7 / 39 - TYHH
Z
R COOK : 0,045 R  1(H)
  0,045(R  83)  0,01(R ' 166)  5,72    %mC2H4  COOK   33,91%
R'(COOK)2 : 0,01 R '  28(C2 H 4 ) 2

Câu 11. Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch
H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit,
tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng
không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225
gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác
dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là
A. 210 gam. B. 204 gam. C. 198 gam. D. 184 gam.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Bắc Giang – lần 2 – năm 2019 | TYHH)

Khi đốt cháy Z ta có: n N 2  6, 2325 mol  n N 2 (kk)  0,5x


44n CO2  18n H 2O  74, 225 n CO2  1,195
 
153n CO 2
 18n H 2 O  161,19 n H 2O  1, 2025
Quy đổi Z thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)
 BT: C
 2x  y  1,195
  x  0,375 2x  0, 75
 BT: H  
Ta có:   3x  2y  2z  2.1, 2025 mà   y  0, 445  2y  0,89
 BT: O z  0,195 2z  0,39
  x  z  0,5.(6, 2325  0,5 x)  1,195.2  1, 2025  
Khi cho Z tác dụng với KOH thì: mmuối = 97,21 (g)
Khi cho Y tác dụng với KOH thì thu được 97,21 gam + K2SO4 (0,5 mol) + KOH dư (0,35 mol)
 m = 203,81 (g).

Câu 12. A là hỗn hợp chứa một axit đơn chức X, một ancol hai chức Y và một este hai chức Z (biết X, Y,
Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối
lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,1 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15
mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylen
glycol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,45. B. 16,40. C. 18,72. D. 20,40.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Bắc Giang – lần 2 – năm 2019 | TYHH)

n X  n Y  n Z  0, 09 (1)
 BT: O
Khi đốt cháy A ta có:   n O (A)  0, 495.2  2n CO 2  n H 2O (2) và 44n CO2  18n H 2O  11,1 (*)
n
 CO 2  n H 2O  n Y  n Z (3)

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 8 / 39 - TYHH
k(n X  2n Z )  0,15 (4)
Khi cho A tác dụng với KOH thì: 
k[12n CO2  2n H 2O  16.n O (A) ]  15, 03 (5)
Lấy (1) + (3) ta được: nX + 2nZ = n CO2  n H 2O + 0,09 rồi thay vào (4): k( n CO2  n H 2O + 0,09) = 0,15
n CO2  n H 2O  0,09 0,15
Lập tỉ lệ:   0,56n CO2  1,18n H 2O  0, 248 (**)
44n CO2  18n H 2O  15,84 15,03
Từ (*) và (**) suy ra: n CO2  0, 42 mol ; n H 2O  0, 41 mol  m A  10,02 (g)
Tiếp tục giải hệ đốt cháy tìm được: nX = 0,02; nY = 0,03; nZ = 0,04.
BTKL
Trong 15,03 gam A thì:  m  16,38 (g).

Câu 13. Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no, đơn chức, mạch hở. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo ra bởi hai axit là đồng
đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất Y, biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hidro nhỏ hơn 25 và
ancol Y không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi
thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 66,4. B. 75,4. C. 65,9. D. 57,1.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Lam Sơn – lần 2 – năm 2019 | TYHH)

Vì ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ và M < 50  Ancol đó là C2H5OH.
(14n  54)a  3, 09
  n  3,5
Đặt công thức của hai muối là CnH2n–1O2Na: a mol   BT: C 
 
  na  0,5a  0, 08 a  0, 03
Hai muối đó là C2H5COONa (0,015 mol) và C3H7COONa (0,015 mol)  C2H5OH (X): 0,02
Nếu axit là C2H5COOH (x mol) thì este là C3H7COOC2H5 (x mol)
Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thì: x = 0,3 mol  m = 57 + 18,4 = 75,4 (g)

Câu 14. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C4H11O2N) và
T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol metylamin;
0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan
của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin là 10 : 3). Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol K2CO3. Phần
trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,55. B. 28,54. C. 28,53. D. 28,52.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

Z là C2H5COONH3CH3 và T là C2H5-COO-H3N-CH(CH3)-COO-C2H5
với n Z  0,1 mol và n T  0,15 mol
Hỗn hợp Q gồm GlyK (x mol), AlaK (y mol), ValK (z mol), C2H5COOK (0,25 mol)

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 9 / 39 - TYHH
 
BT: Na
x  y  z  0, 25  0, 77  x  0,13 Gly : 0,13
  
  y : z  10 : 3   y  0,3  Ala : 0,15
2, 25x  3, 75y  6, 75z  3,5.0, 25  2,9 z  0, 09 Val : 0, 09
  

BTKL
 mM  mKOH  ma min  mancol  mQ  mH2O  n H2O  0,34 mol
3n X  5n Y  2n K 2CO3  n Z  2n T  0,37 n X  0, 04 mol
Ta có:  
n X  n Y  0,34  n Z  n T  0, 09 n Y  0, 05 mol
Với nX + nY = nVal ; 2nX + nY = nGly ; 3nY = nAla  Y là ValGly(Ala)3 có %m = 28,565%.

Câu 15. Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức,
mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
24 gam M trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây
là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

X, Y : a mol a  3c  0,35 a  0, 2


  
Đặt  Z : b mol  b  2c  0, 75  0, 7  b  0, 05
T : c mol  BT:O 
    2a  3b  6c  0, 675.2  0, 75.2  0, 7 c  0, 05
CZ  39

BT: C
 CX,Y .0, 2  0, 05.C Z  (3C X,Y  C Z ).0, 05  0, 75   C X,Y 
(C n H 2n O 2 )
7
A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam M là (14n + 32).0,2 = 10 (g)  12 gam M có 5 gam X, Y.
B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol.
C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18  m = 30,8 gam.
D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35%

Câu 16. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este
đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22
gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung
dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên
tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức
có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,1. B. 4,7. C. 2,9. D. 2,7.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc – lần 3 – năm 2019 | TYHH)

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 10 / 39 - TYHH
Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức (a mol) và hai este 2 chức (v mol)
 n E  a  b  0,36 và n NaOH  a  2b  0,585 . Giải hệ 2 ẩn suy ra: a = 0,135; b = 0,225  a : b = 3 :
5
Trong 12,22 gam E gồm Cn H2n 6O2  3x mol  và Cm H2m6O4  5x mol 
mE  3x 14n  26   5x 14m  58   12, 22 3nx  5mx  0, 61
Ta có:  
 H2O
n  3x  n  3   5x  m  3   0,37  x  0, 01
Các axit đều 4C, ancol không no ít nhất 3C nên n  6 và m  8  n  7;m  8 là nghiệm duy nhất.
 2 ancol đó là CH≡C-CH2-OH và CH2=CH-CH2-OH.
 m CH  CCH2OH  m CH 2  CH CH 2OH  4,58  m CH3OH  1, 6
Tỉ lệ phụ thuộc lượng chất: m1 : m 2  4,58 :1, 6  2,8625

Câu 17. Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có
nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X;
Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol
H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam
hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385
mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 2,08%. B. 4,17%. C. 3,21%. D. 1,61%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc – lần 3– năm 2019 | TYHH)

Khối lượng mỗi phần là 124,78 gam gồm peptit (tổng p mol) và este (e mol).
Quy đổi E thành C2 H3ON  u mol  ,CH2  v mol  , H2O  p mol  ,O2  e mol 
+ mE  57u  14v  18p  32e  124,78 1
+ n CO2  n H2O   2u  v   1,5u  v  p   0,11  2
+ n C2 H5OH  e mol  mmuối = 57u  14v  40  u  e   32e  46e  133,18 3
Để đốt cháy e mol C2 H 5OH cần 3e mol O2 nên đốt E cần: n O2  2, 25u  1,5v  3,385  e  3e  4 
Từ 1 ,  2 ,  3 ,  4  u  0, 42; v  4,56;p  0,1;e  1,1
Số C trung bình của peptit là n và số C của este là m  n C  0,1n  1,1m  2u  v  n  11m  54
Do 8 < n < 11 và m  3  n  10;m  4 là nghiệm duy nhất. Vậy este là CH3COOC2H5 1,1mol 
X : Ala  Val : x mol x  y  z  p  x  0, 02
u   
Số N   4, 2  Y :  Gly 3  Ala  : y mol  8x  9y  11z  10p   y  0, 02  % m Y  4,17%
p   
 Z :  Gly 4  Ala  : z mol 2x  4y  5z  u z  0, 06

Câu 18. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá 2
liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etilen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 11 / 39 - TYHH
chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. Mặt khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1
mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối P và b gam muối Q (MP > MQ). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 2,0. B. 3,0. C. 3,5. D. 2,5.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – lần 2– năm 2019 | TYHH)

Theo đề X là axit no và Y là axit không no (có 1 liên kết C=C)


CO 2 : x mol  44x  18y  13,12  0,5.32  x  0, 49
Ta có:    BT: O 
H 2 O : y mol    2x  y  2n KOH  0,5.2  y  0, 42
a  b  2c  0, 2
X : a mol  a  0,13
 b  2c  0, 49  0, 42 
Đặt Y : b mol    b  0, 03  C E  2, 72  X là CH3COOH
 Z : c mol  k.(a  b  c)  0,36 c  0, 02
    
 k(b c) 0,1

BT: C
 0,13.2  0, 03.C Y  0, 02.(C Y  2  2)  0, 49  C Y  3  Y là CH2=CHCOOH
Muối thu được gồm CH3COOK (0,15 mol) và CH2=CHCOOK (0,05 mol)  a : b = 2,67.

Câu 19. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2), là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no
(kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino
axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Thái Bình – lần 3– năm 2019 | TYHH)

Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit.
Các muối đều cùng C nên cấu tạo các chất là:
X là CH3  COO  NH3CH 2  COO  CH3 và Y là CH3 NH3  OOC  COO  NH3  C2 H5
Các muối gồm CH3COOK  0,1mol  ; NH2CH2COOK  0,1 mol  và  COOK 2  0,15mol  .
 % m COOK   54,13%
2

Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCnHmCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O,
N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30. B. 28. C. 35. D. 32.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 12 / 39 - TYHH
(Trích đề thi thử THPT Chuyên Thái Bình – lần 3– năm 2019 | TYHH)

Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)  57x + 14y + 18z = 4,63 (1)
Khi cho X tác dụng với KOH thì: 113x + 14y = 8,19 (2)
Khi cho X tác dụng với O2 thì: 2,25x + 1,5y = 0,1875 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,07 ; y = 0,02 ; z = 0,02  n CO2  0,16 mol  m  31,52 (g)

Câu 21. X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và hỗn
hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối
lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3.
Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là
A. 53,96%. B. 35,92%. C. 36,56%. D. 90,87%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – lần 1 – năm 2019 | TYHH)

Khi đốt cháy muối F thì: n COONa  n NaOH  n OH  2n Na 2CO3  0,39 mol
Khối lượng bình tăng:
mancol  m H 2  m ancol  0,39  12,15  m ancol  12,54 (g)  32, 2  M ancol  64,3
 Hai ancol đó là C2H5OH (0,03 mol) và C2H4(OH)2 (0,18 mol)

BTKL
 m F  31,98 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,195 mol  MF = 82
 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C 2H5COONa
Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,03 mol) và Z (0,18 mol)
Dựa vào số mol ta suy ra Z là C2H5COOC2H4OOCH  %m = 90,87%

Câu 22. Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (M X > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X
hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn
hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 101,04 gam
hai muối của alanin và valin. Biết n X < nY. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 12. B. 10. C. 19. D. 70.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – lần 2– năm 2019 | TYHH)

X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.
Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2  (n CO2  n H 2O )  n N 2  0,32
 n N : n peptit  0, 64 : 0,16  4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ
BTKL
 mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06
Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.
Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 13 / 39 - TYHH
Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2.
Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn
+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY
+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả)  Z là (Ala)4: 0,16 mol %m =
69,2%

Câu 23. X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T,
E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch
NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và dung
dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất rắn
khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất M là
A. 16,33%. B. 9,15%. C. 18,30%. D. 59,82%.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – lần 2– năm 2019 | TYHH)

X : CH 3COOCH 2COONH3C2 H5 : x mol  y  n C2H5OH  0, 2


   x  0,1
Y : C 2 H 5OOC COO NH3C2 H5 : y mol x  y  n C2H5 NH 2  0,3
Chất rắn trong Q gồm CH3COONa (0,1 mol); HOCH2COONa (0,1 mol), (COONa)2 (0,2 mol)
 a = 44,8 (g)  %m CH3COONa  18,3%

Câu 24. Cho X là axit cacboxylic đa chức (có MX < 200); Y, Z, T là ba ancol đơn chức có cùng số nguyên
tử cacbon và trong phân tử mỗi chất có không quá một liên kết π; E là este đa chức tạo bởi X, Y, Z, T.
Lấy m gam hỗn hợp Q gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 18% thu được hỗn hợp
G gồm các ancol có cùng số mol và dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 26,86%. Cô cạn
dung dịch này, rồi đem toàn bộ muối khan đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư, sau phản ứng thu được H2O,
0,09 mol Na2CO3 và 0,15 mol CO2. Cho G vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 38,5 gam và
có 0,33 mol khí thoát ra. Phát biểu không đúng về các chất trong hỗn hợp Q là
A. Phần trăm số mol X trong Q là 6,06%.
B. Số nguyên tử H trong E là 20.
C. Tổng khối lượng các ancol trong m gam Q là 35,6 gam.
D. Giá trị m là 46,12.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – lần 2– năm 2019 | TYHH)

E là este ba chức được tạo bởi axit ba chức X và 3 ancol đơn chức Y, Z, T
0, 09  0,15
Khi đốt cháy muối thì: n R (C OONa)3  0, 06 mol BT: C
 C R (C OONa)3   4 : CH(COONa) 3
0, 06
Ta có: mancol = mb.tăng + m H 2 = 39,16 và nancol = 2n H 2 = 0,66 mol  Mancol = 59,33
 3 ancol đó là CH2=CHCH2OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 với số mol mỗi chất là 0,22
mol.
Vì số mol ba ancol bằng nhau nên suy ra số mol của Y, Z, T, E cũng bằng nhau

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 14 / 39 - TYHH
Theo đề: n NaOH  3n X  3n E  0,18 mol (BT : Na) (1) và mdd NaOH = 40 (g)  m H 2O (NaOH)  32,8 (g)
mà mdd sau =
mCH(COONa)3
 47,8 (g)  m H2O (X)  m H 2O (NaOH)  34,96  n H 2O (X)  0,12 mol  n X  0,04 mol
0, 2686
Thay vào (1) suy ra: nE = 0,02 mol 
BTKL
 mQ  mdd NaOH  mdd sau  mG  mQ  46,96 (g)
D. Sai, Giá trị m là 46,96 gam.

Câu 25. Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T,
E đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và
axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn b gam M bằng lượng oxi vừa đủ thu được 2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết luận
nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng este trong M là 3,23%.
B. Khối lượng muối natri của alanin trong a gam hỗn hợp là 26,64 gam.
C. Giá trị của a là 85,56.
D. Giá trị của b là 54,5.

(Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – lần 2– năm 2019 | TYHH)

Quy đổi M thành CnH2nO2 (0,024 mol), C3H5ON (x mol), C6H12ON2 (0,336 mol), H2O (y mol)
Theo đề: 0,024 + x + 0,336 = 0,6  x = 0,24  0,024.(14n + 32) + 18y = 5,352 (1)
n CO2  k.(0, 024n  0, 24.3  0,336.6)  2,36 0, 024n  2, 736 2,36
Khi đốt cháy M thì:   
n H 2O  k.(0, 024n  0, 24.2,5  0,336.6  y)  2, 41 0, 024n  y  2, 616 2, 41
(2)
Từ (1), (2) suy ra: n = 4 và y = 0,18  k = 5/6
Các đáp án A, B, D đúng  C sai.

Câu 26. Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no đơn chức có hai liên kết π trong phân tử, Y là
axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M
gồm X và T, thu được 0,108 mol CO2 và 0,078 mol H2O. Cho 12,06 gam M phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu
được Na2CO3; 0,345 mol CO2 và 0,255 mol H2O. Khối lượng của T trong a gam M có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 1,9. B. 1,96. C. 1,8. D. 1,69.

(Trích đề thi thử Sở Yên Bái – lần 1– năm 2019 | TYHH)

CH 2 : x mol  x  y  0,108


Quy đổi M thành:    y  0, 03  m = 2,412 gam
CO 2 : y mol  x  0, 078

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 15 / 39 - TYHH
CH 2 : 0,39 mol
Trong 12,6 gam M có   n NaOH  0,15 mol
CO 2 : 0,15 mol
n NaOH  
BT: C
 0,15.C E  n Na 2CO3  n CO 2 CG  2,8
Khi đốt cháy E thì: n Na 2CO3   0, 075   
2 BT: H
  0,15.H E  2n H 2O H G  3, 4
Muối trong E gồm HCOONa (0,06 mol) và C3H5COONa (0,09 mol)
n X .3  n T .  3  a   0,39 a  2 n X  0, 03 mol
Ta có:   
n X  n T  0, 09 n T  0, 06 mol
Vậy T là HCOOCH2CH2OOCC3H5 có 0,012 mol (trong a gam)  mT = 1,896 (g)

Câu 27. Este P tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn
toàn a gam P bằng dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Q. Cô cạn Q rồi nung trong hỗn hợp NaOH,
CaO khan dư thu được chất rắn R và hỗn hợp khí E. E gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với O2 là 0,625. Dẫn
E qua nước brom có 5,376 lít một khí thoát ra. Cho toàn bộ R tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được 8,064 lít khí CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít O2 sinh ra H2O và
CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 28. B. 29. C. 27. D. 26.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Yên Bái – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Hỗn hợp E có 2 khí (M = 20) trong đó có 1 khí là CH4  CH3COOH


Khi cho E qua nước brom thấy có khí thoát ra đó là CH4 (0,24 mol)
CO : 0, 09 mol
Khi đốt cháy Z thu được  2  n Z  0, 03 mol  M Z  92 : C3H5 (OH)3
H 2O : 0,12 mol
16.2  M2
Giả sử có 2 gốc CH3COO và 1 gốc RCOO   20  M2  28 : C2 H 4
3
Vậy P là (CH3COO)2(C2H3COO)C3H5 có 0,12 mol  a = 27,6 (g)

Câu 28. Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y
(C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu
được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối
khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Giá trị của a là
A. 64,18. B. 46,29. C. 55,73. D. 53,65.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT TP Hải Phòng – lần 1– năm 2019 | TYHH)

CH 3COONa : 0,15 mol


CH 3COONH 3CH 2COOC 2 H 5 : 0,15 mol 
E   NH 2CH 2COONa : 0,15 mol  a  53, 65 (g)
(C OOCH 3 ) 2 : 0, 2 mol (C OONa) : 0, 2 mol
 2

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 16 / 39 - TYHH
Câu 29. X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặc khác, đun nóng
23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp
chứa a gam muối A và b gam muối B (MA > MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,6. B. 0,8. C. 1,1. D. 1,3.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Khi cho 23,16 gam E tác dụng với NaOH thì: n COO  n NaOH  0,33mol  n O(trong X)  0,66 mol
Xét quá trình đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam E ta có hệ sau:
12n CO2  2n H2O  m X  16n O 12n CO2  2n H2O  12,6 n CO2  0,93mol
  
2n CO2  n H2O  2n O2  n O(trong X) 2n CO2  n H2O  2,58 n H2O  0,72 mol
Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có: n X  n Y  n CO2  n H2O  0,21mol
n X  n Y  n E n X  n Y  0,21 n X  0,09
Xét hỗn hợp E có hệ sau :   
2n X  4n Y  n O(trong X) 2n X  4n Y  0,66 n Y  0,12
Gọi CX và CY là số nguyên tử C của hai este X và Y (CX,Y ≥ 4)
n CO2
Ta có C E   4, 428 , vậy trong phân tử X hoặc Y có 4 nguyên tử C.
nX  nY
Giả sử Y có 4 nguyên tử C thì:  0,09.C X  0,12C Y  0,93  C X  5 vµ C Y  4 (thỏa)
Vậy hai este X và Y lần lượt là C3H5COOCH3 và (COOCH3)2
m (COONa)2 0,12.134
Theo yêu cầu đề bài ta có:   1,654
m C 3H 5COONa 0,09.108

Câu 30. Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối
D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so
với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24. B. 5,36. C. 8,04. D. 3,18.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì :
t0
(C2H5 NH3 ) 2 CO3 (A)  2NaOH  Na 2CO3 (D)  2C2H5NH 2  2H 2O
t0
(COONH3CH3 ) 2 (B)  2NaOH (COONa) 2 (E)  CH3NH2  2H2O
- Xét hỗn hợp khí Z ta có:
n C2H5 NH 2  n CH3NH 2  0, 2 n E  0,5n CH3NH 2  0, 06 mol
n C2H5NH 2  0, 08mol 
  
45n C2H5NH 2  31n CH3NH 2  0, 2.18,3.2 n CH3NH 2  0,12 mol  m E  0, 06.134  8, 04(g)

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 17 / 39 - TYHH
Câu 31. Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh.
Thủy phân hoàn toàn 11,26 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn F. Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 4,816 lít khí O2 (đktc), thu
được 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 2,912 lít khí CH4 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong X là
A. 64,83%. B. 58,61%. C. 35,17%. D. 71,05%.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.


Khi nung F với vôi tôi xút thì: n CH 4  n CH3COONa  n CH2 (COONa)2  0,13 mol
2n CO2  n H 2O  0, 43  n O (E) CH3OH : 0,06 mol
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì:   n CO2  n O (E)  
n CO2  n H 2O  0, 43 C2H 4 (OH) 2 : 0,05 mol
Hỗn hợp X gồm (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,03 mol)  %mZ = 64,38%

Câu 32. Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0),
thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z
gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm
hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối
lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 32,88%. B. 58,84%. C. 50,31%. D. 54,18%.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Ta có: n Y  n X  0, 08 mol và n NaOH  0,11 mol  Y chứa este đơn chức (0,05 mol) và este hai chức
(0,03 mol) (Vì các muối có mạch không nhánh nên tối đa 2 chức).
0, 08.0, 09 0,17
Đốt 0,08 mol X cần n O2    0,805 mol . Khi đốt Y, gọi CO2 (u mol) và H2O (v mol).
0, 01 2

BT: O
 2u  v  1,83 và neste hai chức = a  b  0,03  u = 0,62 và v = 0,59.
T chứa C (a mol), H (b mol) và O (0,11 mol)
mT  12a  b  0, 065.16  6,88
 a  0,35
Khi đó:  b  
BT: C
 n C (muối) = u  a  0,27
 n T   a  0,11  b  0,92
2
R1COONa : x mol  x  2y  0,11  x  0, 05
Muối gồm   
R 2  COONa 2 : y mol 3x  4y  0, 27  y  0, 03
Khi đó: n.0,05 + m.0,03 = 0,27  n = 3 và m = 4  %C2 H4  COONa 2  50,31%

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 18 / 39 - TYHH
Câu 33. Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và M X > M Y > M Z. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc
0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H 2 O là
0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số
mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có
tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 54%. B. 10%. C. 95%. D. 12%.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang – lần 1– năm 2019 | TYHH)

X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.
Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2  (n CO2  n H 2O )  n N 2  0,32
 n N : n peptit  0, 64 : 0,16  4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ
BTKL
 mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06
Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.
Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.
Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2.
Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn
+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY
+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86%

Câu 34. M là hỗn hợp gồm ancol X; axit cacboxylic Y (X, Y đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo
bởi X, Y. Chia một lượng M làm hai phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hết phần 1 thu được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.
+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol X và muối khan T. Đốt
cháy hoàn toàn T được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Oxi hóa lượng ancol X
thu được ở trên bằng lượng dư CuO, đun nóng được anđehit P. Cho P tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng este Z
trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 33%. B. 63%. C. 59%. D. 73%.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hỗn hợp X ta có: n Y  n H 2O  n CO2  0,15625 mol
BT: C n CO2  n Na 2CO3
Khi đốt cháy T thì: n CO2  n H 2O  0, 75 mol  C N   3 (C2H5COONa)
2n Na 2CO3
n Ag
Giả sử ancol X là CH3OH khi đó n CH3OH   0,35625 mol  n M  n CH3OH  n Y  0, 2 mol
4
0, 2n C2H5COOCH3
 % mM  .100%  58, 67%
0,1n C2H5COOH  0,15625n CH3OH  0, 2n C 2H 5COOCH 3
Câu 77. Chọn C.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 19 / 39 - TYHH
Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xảy ra như sau:

 
BT:e
 2n Cu  2n H2  2n Cl2 2a  2b  1 a  0,375mol
Theo đề bài ta có:   

 2
n Cl  4n H 2  4b  0,5 b  0,125mol
Vậy hỗn hợp X gồm CuSO4 (0,375 mol) và KCl (1 mol)  %m CuSO4  44,61%

Câu 35. Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, hở và có tỉ lệ số
mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác,
đun nóng m gam E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T và hỗn hợp hai ancol đồng
đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch T, lấy toàn bộ chất rắn nung với CaO, thu được duy nhất một hidrocacbon
(hidrocacbon này là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên) có khối lượng 0,24 gam và chất rắn (không
chứa muối của axit cacboxylic đơn chức). Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Phần trăm khối lượng của
axit Y trong E có giá trị gần nhất với
A. 42. B. 21. C. 28. D. 35.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Hỗn hợp E gồm X (3x mol); Y (2x mol); Z (3x mol)


Dung dịch Y chứa R(COONa)2: 5x mol và NaOH dư: 0,13 – 10x mol
Khi nung T với CaO thu được 1 hidrocacbon đơn giản nhất là CH 4 (0,015 mol)  R là –CH2
và phản ứng nung T tạo CH4 tính theo mol của muối thì: 0,13 – x = 0,03  x = 0,01 mol (vì nếu tính
theo mol của NaOH thì n muối < nhiđrocacbon).
Dựa vào các đáp án nhận thấy các anol đều no đơn chức nên công thức của ancol là C nH2n + 2O (n >
0)
Gọi công thức của Z là CmH2m – 4O4 (m > 4)
Khi đốt cháy X thì: 0,045n + 0,04 + 0,03.(1,5m – 2,5) = 0,28  n + m = 7
+ Với n = 1 và m = 6  X là CH3OH và Z là CH3OOCCH2COOC2H5
 Y là CH2(COOH)2 (0,02 mol)  %mY = 28,03%

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức
mạch hở cần 2128 ml khí (đktc) O2, thu được 2016 ml CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X
tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng
xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được

A. 4,32. B. 8,10. C. 7,56. D. 10,80.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Hà Tĩnh – lần 1– năm 2019 | TYHH)

O 2   CO 2  H 2O
OHC  CH 2  CHO : x mol
 0,095 mol 0,09 mol 0,06 mol
Quá trình: X CH 2  CHCHO : y mol 
 AgNO / NH
R COOR : z mol NaOH 
 dd Z 
3 3
 Ag
 1 2
0,015 mol m gam

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 20 / 39 - TYHH
BT: O
- Ta có: n NaOH  z  0,015 mol  2x  y  2z  2n O2  2n CO2  n H2O  2x y  0,02
. Để lượng kết tủa thu được là tối đa thì este đó có dạng HCOOCH2=CH-R’ khi thủy phân trong môi
trường kiềm thu được HCOONa và R’CH2CHO. Khi đó:
x mol 0,015 mol 0,015 mol y mol 0,02.2
 AgNO3 /NH 3
CH 2 (CHO) 2 , HCOONa , R 'CH 2CHO , C 3H 4O 
 m Ag  108.(4x  2y  2.0, 03)  10,8 g
Z n Ag

Câu 37. X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai
este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt
cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28
gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có
cùng số mol. Số mol của X trong E là
A. 0,06. B. 0,05. C. 0,04. D. 0,03.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Hà Tĩnh – lần 1– năm 2019 | TYHH)

n NaOH  
BT: O
 2n CO2  n H2O  1,56 n CO2  0,57 mol
Ta có: n E   0,15 mol     CE  3,8
2 44n CO2  18n H2O  32, 64 n H2O  0, 42 mol
Nhận thấy: nCO2  n H2O  n E  Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4,
C4H6O4, C5H8O4.
+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.
n Z  n T
Theo đề, ta có:   n Z  n T  0, 03 mol
 62n Z  32n T  46n T  4, 2
n X  n Y  0,15  0, 06  0, 09 n  0, 06 mol
Lập hệ sau:   X
3n X  4n Y  0,57  0, 03.4  0, 03.5  0,3 n Y  0, 03mol

Câu 38. Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém
nhau 1 nhóm CH2, Y và Z là đồng phân của nhau, (MX < MY < MT). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm
X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2. Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36. B. 18. C. 20. D. 40.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định – lần 1– năm 2019 | TYHH)

n NaOH  
BT: O
 2n CO2  n H2O  2, 08 n CO2  0, 76 mol
Ta có: n E   0, 05 mol     CE  3,8
2 44n CO2  18n H2O  43,52 n H2O  0,56 mol

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 21 / 39 - TYHH
Nhận thấy: nCO2  n H2O  n E  Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4,
C4H6O4, C5H8O4.
+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.
n Z  n T
Theo đề, ta có:   n Z  n T  0, 04 mol
62n Z  32n T  46n T  5, 6
Lập hệ sau: n  n  0,12
 X Y n  0, 08mol
  X  %mX  36,11%
3n X  4n Y  0, 4 n Y  0, 04 mol

Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi
este có số liên kết  không quá 3; MX < MY < MZ; X chiếm 50% số mol hỗn hợp). Đun nóng 11,14 gam
E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm các muối và hỗn hợp G chứa ba ancol đều no.
Tỉ khối hơi của G so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,115 mol O2, thu được 9,805 gam
Na2CO3 và 0,215 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 26,93%. B. 55,30%. C. 31,62%. D. 17,77%.

(Trích đề thi thử THPT Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – lần 1– năm 2019 | TYHH)

n CO 2  n H 2O  0, 215 n CO 2  0,1075


Khi đốt cháy T thì: n COONa  2n Na 2CO3  0,185 mol   BT: O 
  2n CO 2  n H 2O  0,3225 n H 2O  0,1075
Vì mol CO2 và H2O bằng nhau nên các muối đều no, đơn chức

BTKL
 m T  12, 79 (g) và nNaOH = 0,185 mol  Có 1 muối là HCOONa
Khi cho E tác dụng với NaOH thì:  BTKL
 m G  5, 75 (g)  n G  0,1 mol
 Ba ancol trong G lần lượt là CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
n Y  n Z  0, 05 n Y  0, 015
Vì X chiếm 50% về số mol hỗn hợp  CH3OH: 0,05 mol   
62n Y  92n Z  4,15 n Z  0, 035
E gồm là R1COOCH3 (0,05 mol); R2(COO)2C2H4 (0,015 mol); R3(COO)3C3H5 (0,035 mol)

BT: C
(CR1  1).0,05  (CR 2  2).0,015  (CR3  3).0,035  0, 2 (Xét cho các muối)
 C R1  0 ; C R 2  1; C R 3  0  Y là CH3COO-C2H4-OOCH  %mY = 17,77%

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este,
Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt
khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1
nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được
CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%. B. 50,40%. C. 62,10%. D. 42,65%.

(Trích đề thi thử Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình – lần 1– năm 2019 | TYHH)

BT: Na BT: O BTKL


Khi đốt cháy T, có:   n COONa  0, 7 mol  n CO2  0,35 mol  m T  47,3 (g)

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 22 / 39 - TYHH
Nhận thấy: n COONa  n CO2  n Na 2CO3  muối thu được có số C = số nhóm chức
mà mT  m COONa  m H  n H  0, 4 (0,5n H 2O )  2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)
BTKL
Khi thuỷ phân A thì: n NaOH  n OH  0,7 mol  mA  41,5 (g)
Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4  Hai ancol thu được gồm CH 3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)
Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH 3)2 là lớn nhất).

Câu 41. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, M X <
MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào khác,
không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml
dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có cùng
số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O 2 thu
được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong E gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41. B. 66. C. 26. D. 61.

(Trích đề thi thử THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An – lần 1– năm 2019 | TYHH)

Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol
 BT: O
  2n COONa  2n O2  2n CO 2  n H 2O  3n Na 2CO3 n CO2  1, 005 mol C  2, 64
  
44n CO 2  18n H 2O  56,91
 n H 2O  0, 705 mol H  3
BTKL CH 3COONa : 0,17 mol
 m  m Na 2CO3  (mCO2  m H 2O )  mO 2  42,14 (g)  
C 2 H 3COONa : 0,3 mol
BTKL
Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H2O  0, 07 mol  n Z  2n T  0, 47  0, 07  0, 4
Ta có:
13,9 13,9 C 2 H 5OH : 0,1 mol
 M ancol    T : C 2 H 3 COOC 2 H 4OOCCH 3  %m T  61,56%
0, 4 0, 2 C 2 H 4 (OH) 2 : 0,15 mol

Câu 42. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, M X <
MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào khác,
không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml
dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có cùng
số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu
được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong E gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41. B. 66. C. 26. D. 61.

Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 23 / 39 - TYHH
 BT: O
  2n COONa  2n O2  2n CO 2  n H 2O  3n Na 2CO3 n CO2  1, 005 mol C  2, 64
  
44n CO 2  18n H 2O  56,91
 n H 2O  0, 705 mol H  3
BTKL CH 3COONa : 0,17 mol
 m  m Na 2CO3  (mCO2  m H 2O )  mO 2  42,14 (g)  
C 2 H 3COONa : 0,3 mol
BTKL
Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H2O  0, 07 mol  n Z  2n T  0, 47  0, 07  0, 4
Ta có:
13,9 13,9 C 2 H 5OH : 0,1 mol
 M ancol    T : C 2 H 3 COOC 2 H 4OOCCH 3  %m T  61,56%
0, 4 0, 2 C 2 H 4 (OH) 2 : 0,15 mol

Câu 43. Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ và nX = 2nY). Cho 58,7 gam T tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,9 mol NaOH, thu được hai muối của axit cacboxylic đơn chức A, B (phân tử
hơn kém nhau một nguyên tử cacbon) và một ancol no, mạch hở Z. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư,
thấy bình tăng 27 gam. Phần trăm khối lượng của este Y trong T là
A. 22,48%. B. 40,20%. C. 37,30%. D. 41,23%.

n NaOH 0,9 27,9 x 2


Ta có: n Z  (x là số nhóm chức este) m Z  27  2.  27,9 (g)  M Z  x   62
x 2 0,9
Z là C2H4(OH)2 có 0,45 mol  BTKL
 mmuối = 66,8 (g)  Mmuối = 74,22
 A là HCOONa (0,5 mol) và B là CH3COONa (0,4 mol)
Ba este trong T lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOOC2H4OOCCH3; (CH3COO)2C2H4
Ta có: 2n X  n Y  0,5  n Y  0,1 mol  %mY  22, 48%

Câu 44. Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y
(C5H8O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu
được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối
khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Giá trị của a là
A. 64,18. B. 53,65. C. 55,73. D. 46,29.

CH 3COONa : 0,15 mol


CH 3 -COO-NH 3 -CH 2 -COO-C 2 H 5 : 0,15 mol 
E   NH 2CH 2COONa : 0,15 mol  a  53, 65 (g)
C 2 H 5 -OOC- C OO-CH 3 : 0, 2 mol (C OONa) : 0, 2 mol
 2

Câu 45. X là este hai chức, Y, Z là hai este đều đơn chức (X, Y, Z đều mạch hở và M Z > MY). Đun
nóng 5,7m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Z lớn hơn số mol của X) với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp muối G. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na
dư, thấy khối lượng bình tăng 17,12 gam; đồng thời thoát ra 5,376 lít khí H 2 (đktc). Nung nóng G với
vôi tôi xút, thu được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng là m gam. Khối lượng
của X có trong hỗn hợp E là
A. 5,28 gam. B. 11,68 gam. C. 12,8 gam. D. 10,56 gam.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 24 / 39 - TYHH
m F  2n H2  m b  17,6(g) n CH3OH  0,32 mol
Xét hỗn hợp ancol F ta có:   M F  36,67   (a)
 n F  2n H 2
 0, 48mol  2 5
n C H OH  0,16 mol
0
Khi nung hỗn hợp muối với vôi tôi xút thì R(COONa) n  nNaOH 
CaO, t
CH 4  nNa 2 CO3
+ Nhận thấy n COONa  n NaOH  n Na 2CO3  2n H2  0, 48mol

BTKL
 m R(COONa)n  m CH4  106n Na 2CO3  40n NaOH  m  31,68(g)

BTKL
 m X  40n NaOH  m F  m R(COONa)n  5,7m  40.0, 48  m  31,68  17,6  m  6, 4 mol
+ Theo đề thì hidrocacbon thu được là CH 4, ta có n E  n CH 4  0, 4 mol
 Hỗn hợp muối gồm CH2(COONa)2 và CH3COONa
n X  (n Y  n Z )  n E n X  0,08mol
Xét E ta có:   (b)
2n X  (n Y  n Z )  2n H2 n Z  n Y  0,32 mol
Theo đề bài ta có các dữ kiện “số mol Z lớn hơn số mol của X và MZ > MY” (c)
Từ (a), (b) và (c) ta suy ra X là CH3OOC-CH2-COOC2H5 (0,08 mol).

Câu 46. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy
đồng đẳng và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và
4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư
cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 hỗn
hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 13,64. B. 16,58. C. 14,62. D. 15,60.

2,12
Ta có: M ancol   53  ROH : 0, 04 mol (M R  36)
0, 04
Gọi số mol của X, Y, Z (là hai ancol ban đầu) lần lượt là x, y, z mol.
2y  z  0, 04 x  0, 06
 
Khi đó: 2x  2y  n OH   n H   0,14   y  0, 01   n O2  0, 29 mol   m E  9, 04 (g)
BT: O BTKL

x  y  z  n 
 CO 2  n H 2O  0, 05 z  0, 02

BTKL
 9, 04  0, 2.40  0, 03.98  m  2,12  (0, 06.2  0, 06).18  m  14, 62 (g)

Câu 47. Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit
cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin
no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối
khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một
amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 19,2 gam. B. 18,8 gam. C. 14,8 gam. D. 22,2 gam.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 25 / 39 - TYHH
C 2 H 3COONa : 0, 2
Y : C 2 H 3COONH 3CH(CH 3 )COOCH 3  NaOH 
   AlaNa : 0, 2  m C2H3COONa  18,8 (g)
 Z : CH 3 NH 3OOC  CH 2  COONH 3C 2 H 5 CH (COONa) : 0,1
 2 2

Câu 48. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam
hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O 2. Cho sản phẩm cháy
qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO 2 và N2. Thể tích các khí đo ở
đktc. Thành phần % theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
A. 28,64%. B. 19,63%. C. 30,62%. D. 14,02%.

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n H2O  n NaOH  n COOH  0,5 mol 
BTKL
 mX  30,05 (g)
CO 2 : x mol  x  t  0,925  x  0,85
  BT: O 
Đặt H 2O : y mol    2x  y  2,575   y  0,875
 N : z mol  BTKL 
 2   44x  18y  28z  55, 25 z  0, 075
Gly : a mol a  b  2n N 2  0,15 a  0,1
   4
Đặt Glu : b mol  0,5a  0,5b  n CO 2  n H 2O  0, 025  b  0, 05 
BT: C
n 
C H O : c mol a  2b  c  0,5 c  0,3 3
 n 2n 2  
 Axit cacboxylic nhỏ hơn trong X là HCOOH: 0,2 mol %m = 30,62%.

Câu 49. Cho các chất hữu cơ: X là axit cacboxylic không no (chứa 2 liên kết π); Y là axit cacboxylic
no, đơn chức; Z là ancol no; T là este mạch hở, tạo từ X, Y và Z (chứa 5 liên kết π). Cho 26,5 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 20,9 gam hỗn
hợp muối F và 13,8 gam ancol Z. Toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít H 2 (đktc). Nung F
với NaOH dư và CaO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí Q có tỉ khối so với H2 là 8,8. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo khối lượng của X trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,4%. B. 11,4%. C. 12,8%. D. 13,6%.

Theo đề, X là axit không no, có 1 liên kết C=C đơn chức và T là este ba chức được tạo thành từ 2
phân từ chất X, 1 phân tử chất Y và 1 ancol Z ba chức.
Từ phản ứng của Z với Na  n Z  0,15 mol  M Z  92 : C3H5 (OH)3
0, 25  0,1
Khi cho E tác dụng với NaOH:  BTKL
 n H2O  n X,Y  0,1 mol  n T   0, 05 mol
3
Ta có: MQ = 17,6  có khí CH4  Muối thu được gồm HCOONa hoặc CH3COONa và RCOONa.
+ Xét muối HCOONa (a mol) và RCOONa (b mol)
68a  (M R  67).b  20,9 M R 27 a  0,1
  
a  b  0, 25 b  0,15
Vậy X là C2H3COOH: 0,05 mol  %mX = 13,6%

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 26 / 39 - TYHH
Câu 50. Chất X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no
chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02
gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300
ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối
lượng m gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
A. 28,14. B. 27,50. C. 19,63. D. 27,09.

n X  n Y  0,12 n X  0, 075 n X 5
Khi cho E tác dụng với NaOH thì:    
2n X  3n Y  0, 285 n Y  0, 045 n Y 3
C n H 2n 2O 4 : 5 x mol (14n  62).5 x  (14 m  86).3 x  17, 02
Khi đốt cháy E    x  0, 01
C m H 2m10O 6 : 3x mol 5xn  3xm  0,81
với m = 12  n = 9  X là CH3COO-C3H6-OOCC3H7 và Y là (C2H3COO)3C3H5
Hỗn hợp muối gồm CH3COONa (0,075); C3H7COONa (0,075) và C2H3COONa (0,135)  m = 27,09
(g).

Câu 51. Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên
kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH). Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun
nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no
Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của m là 10,12. B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.
C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E. D. Giá trị của m1 là 14,36.

Ta có: nmắt xích (Y) = 2nN2 = 0,12 mol  neste = nNaOH – n mắt xích (Y) = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol
X : Cn H 2n 2O2 : 0, 02 mol   O2
 nCO2  (n  1)H 2O

Đặt  0,12  O2
Y : Cm H 2m  2k N k Ok 1 : mol   mCO2  (m  1  0,5k)H 2O
 k
0,12
 n CO2  n H2O  n X  (0,5k  1)n Y  0, 04  0, 02  (0,5k  1) k 3
k
n 5 X : CH 2  C(CH3 )COOCH3 (0, 02 mol)
BT: C
 n CO2  0,02n  0,04m  0,38 với  
m  7 Y : (Gly)2 Ala (0, 04 mol)
A. Giá trị của m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g).
B. Y chỉ có 1 gốc Ala  Sai.
C. %mX = 0,02.100/10,12 = 19,76%.
D. n H2O  n Y  0, 04 mol ; n CH3OH  n X  0, 02 mol

BTKL
 m1  m  mNaOH – mCH3OH – mH2O  10,12  0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18  14,36 (g)

Câu 52. Cho a gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg, MgO, Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 (biết mX = 4,625mO)
tác dụng hết với dung dịch Y gồm NaHSO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa b gam muối

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 27 / 39 - TYHH
trung hòa 1,12 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm 2 khí không màu (trong đó có 1 khí hóa nâu trong không
khí) có tỉ khối của T so với H2 bằng 6,6. Cho từ từ dung dịch KOH vào 1/2 dung dịch Z đến khi kết
tủa lớn nhất thì dùng hết 0,21 mol KOH. Cho dung dịch BaCl 2 vào một nửa dung dịch Z còn lại thu
được 52,425 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của b là
A. 48,9. B. 49,3. C. 59,8. D. 60,3.

Hỗn hợp khí gồm H2 (0,03 mol) và NO (0,02 mol)


Dung dịch Z chứa Al3+, Mg2+, Fe3+, NH4+, Na+ và SO42–.
Khi cho BaCl2 vào dung dịch Z thì: nSO24  n NaHSO4  n BaSO4  0, 45 mol
Khi cho KOH tới dư vào dung dịch Z thì: 3n Al3  2n Mg 2  3n Fe3  n NH 4  0, 42
Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch Z ta được: n Na   0, 48 mol  n NaNO3  0, 03 mol
BT: N BT: H
 n NH4  n NaNO3  n NO  0,01 mol  n H2O  0,5n NaHSO4  2n NH4  0, 205 mol
Sử dụng bảo toàn nguyên tố O, ta tính được: m = 8,51 (g)
Tiếp tục sử dụng bảo toàn khối lượng thì giá trị b cần tìm là 60,71 (g)

Câu 53. Thủy phân hoàn toàn 7,06 gam hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X, Y mạch hở (MX < MY) bằng
dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 1 ancol duy nhất và 7,7 gam hỗn hợp gồm 2 muối
trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối của glyxin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E
trên cần 0,315 mol O2, thu được 0,26 mol khí CO 2. Biết 1 mol X hoặc 1 mol Y tác dụng tối đa với 1
mol KOH. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30,5%. B. 20,4%. C. 24,4%. D. 35,5%.

Từ các dữ kiện của đề bài, ta suy ra X có dạng là RCOOR’ và Y là H2N-CH2-COOR’


Nhận thấy: mmuối > mE nên R’ < 23  R’ là -CH3 nên ancol duy nhất đó là CH3OH
BTKL
 m E  40n E  mmuối + 32n E  nE = 0,08 mol
Khi đốt cháy hoàn toàn E, áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta tính được: n H 2O  0, 27 mol
C  3, 25 X : CH 2  CH  COO  CH 3 (0, 02 mol)
Khi đó ta có:    %m X  24,36%
H  6, 75 Y : H 2 N  CH 2  COO  CH 3 (0, 06 mol)

Câu 54. X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản
ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn
hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng
25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối
có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là
A. 37,1. B. 33,3. C. 43,5. D. 26,9.

Ta có: n O(X)  2n X  4n Y  2n NaOH  0,8 mol

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 28 / 39 - TYHH
Khi đốt cháy hỗn hợp E thì:
BTKL 44n CO2  18n H 2O  56, 2 n CO2  0,95 mol
 n O2  0,95 mol   
 2n CO 2
 n H 2 O  2,7 n H 2O  0,8 mol
+ Giả sử X no, khi đó: n Y  n CO2  n H 2O  0,15 mol  n X  0,1 mol
BT: C
 0,1.CX  0,15.CY  0,95  X là HCOOCH3 (0,1 mol) và Y là H3COOC-COOC2H5 (0,15
mol)
Khi cho E tác dụng với NaOH thì muối thu được gồm HCOOK và (COOK) 2  m = 33,3 (g)

Câu 55. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2).
Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được
4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là
A. 38,4. B. 49,3. C. 47,1. D. 42,8.

C 2 H 5 NH 2 : 0, 2
Gly : x  Na  : 0,3
  NaOH : 0,3
(Gly) 2 : y     BTDT 
C H NH NO : 0, 2 KOH : 0, 2 K : 0, 2  H 2 NCH 2COO : 0,3  m  49,3 (g)
 2 5 3 3  
 NO3

Câu 56. Este X tạo bởi một α–aminoaxit có công thức phân tử C 5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit
mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X,
Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối (của glyxin và alanin) và 13,8
gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O 2, sau phản ứng thu
được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit
có phân tử khối lớn trong hỗn hợp E là
A. 46,05%. B. 7,23%. C. 50,39%. D. 8,35%.

- Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối ta có:


2,25n GlyNa  3,75n AlaNa  n O2 n GlyNa  0,27 mol
+    m muèi  73,92 (g)
n GlyNa  n AlaNa  2n N 2  n AlaNa  0, 43mol
- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH thì
m  40n NaOH  m muèi  m ancol
 BTKL
 n H 2O  E  0,21 n Y  n Z  0,21 (với
18
n NaOH  2n N2  0,7 mol )
Este X có hai đồng phân là NH2CH2COOC3H7 và NH2-CH(CH3)-COOC2H5.
- TH1: X là NH2CH2COOC3H7. Xét hỗn hợp peptit Y và Z
+ Theo đề bài thì tổng số liên kết peptit là 7 suy ra tổng số mắc xích trong Y và Z là 9

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 29 / 39 - TYHH
+ Ta có
 0,04 mol
n Gly(peptit) n 0,04  0, 43
n NH 2CH 2COOC 3H 7  0,23mol    n m¾c xÝch  m¾c xÝch   2,238
n Ala(peptit)  0, 43mol n peptit 0,21
 Trong Y là đipeptit và Z là heptapeptit, ta có hệ sau:
n Y  n Z  0,21 n Y  0,2 mol Z lµ (Gly) 4 (Ala)3
    %m Z  7,23%
2 n Y  7n Z  0, 47 n Z  0,01mol Y lµ (Gly)2
Không xét TH2 vì TH1 đã thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 57. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH
28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88
gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng O 2 vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được khí CO 2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan
tới bài toán:
(a) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được là 5,264 lít.
(b) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21.
(c) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.
(d) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp rắn ta có:


26.0,28 8,97 n KOH  0,13mol

BT:M
 n MOH  2n M2CO3   2.  M  39(K)  
M  17 2M  60 m H2O (dung dÞch KOH)  18,72(g)
Xét quá trình xà phòng hóa E:
+ Nhận thấy 2n E  n KOH suy ra E không có dạng RCOOC 6H4R’.
+ Xét hỗn hợp chất lỏng ta có: m ancol  m chÊt láng  m H2O(trong KOH)  7, 4(g)  M ancol  74(C 4 H 9OH)
+ Xét 12,88 gam hỗn hợp rắn gồm RCOOK và KOH (dư) ta có:
56n KOH(d­)  m muèi  m r¾n m muèi  11,2(g)
   E lµ C 2 H 5COOC 4 H 9 (C 7 H14 O2 )
n KOH(d­)  n KOH  n E  M muèi  112(C 2 H 5COOK)
Vậy có hai nhận định đúng là (a) và (c).

Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc), thu được
hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam
kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết
phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau, không khí
chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn
dung dịch sản phẩm, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,6. B. 6,8. C. 10,8. D. 12,2.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 30 / 39 - TYHH
m b.tăng  n CO2
- Khi đốt cháy A thì: n CO 2  n CaCO3  0,1 mol  n H 2O   0,175 mol
18
- Trong không khí có chứa O2 (0,1375 mol) và N2 (0,55 mol)  n N2   n N2  n N2 (kk)  0,025 mol
BT: O
 n O(A)  2n CO2  n H 2O  2n O2  0,1 mol
- Lập tỉ lệ: x : y : z : t  n C : n H : n O : n N  2 : 7 : 2 :1 và MA < 150 suy ra CTPT của A là C2 H7O2 N
- Khi cho 0,1 mol A (HCOONH3CH3) tác dụng với 0,2 mol NaOH thì chất rắn thu được gồm HCOONa
(0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol)  mrắn = 10,8 (g)

Câu 59. Hỗn hợp X gồm các este đơn chức, mạch hở. Thủy phân m gam X bằng dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối
trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu.
Đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 6,51 gam hỗn hợp ete. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 19,35. B. 17,46. C. 16,20. D. 11,64.

44n CO2  18n H 2O  m b×nh t¨ng n CO2  0,345mol


 
- Xét quá trình đốt a gam hỗn hợp muối ta có: n CO2  n CaCO3  n H2O  0,255mol
n  2n 
 X Na 2CO3 n X  0,21mol
mà n O2 (p­)  n CO2  0,5(n H2O  n Na 2CO3 )  0, 42 mol  m muèi  m b×nh t¨ng  m Na 2CO3  32n O2  17, 46(g)
n ancol n X
- Xét quá trình đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC ta có: n H2O    0,105mol
2 2
 m ancol  m ete  18n H2O  8, 4(g)
- Xét quá trình thủy m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, áp dụng:

BTKL
 m X  m muèi  mancol  40n NaOH  17,46(g) (với n NaOH  2n Na 2CO3  0,21mol )

Câu 60. Đốt cháy x mol peptit X hoặc y mol peptit Y cũng như z mol peptit Z đều thu được CO2 có số
mol nhiều hơn của H2O là 0,075 mol. Đun nóng 96,6 gam E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) cần
dùng dung dịch chứa 1,0 mol NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết rằng X, Y,
Z đều mạch hở (biết MX < MY < MZ). Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Z là
A. 23. B. 35. C. 41. D. 29.

- Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON (a mol), C5H9ON (b mol) và H2O (c mol).
BTKL
- Khi cho E tác dụng với NaOH thì: a + b = 1 (1) và  97a  139b  mE  40n NaOH  18c (2)
n CO2  2a  5b
- Khi đốt cháy E thì:   n CO2  n H 2O  0, 075.3  c  0, 275 mol (3)
n H 2O  1,5a  4,5b  c
- Từ (1), (2), (3) ta tính được: a = 0,175 mol và b = 0,825 mol

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 31 / 39 - TYHH
n NaOH b
- Ta lập các trị trung bình sau: k   3, 64 và Val   3
c c
 X là (Val)3 (x) Y là (Val)3(Gly)m (y mol) và Z là (Val)3(Gly)n (z mol)
- Xét hỗn hợp E ta có:
n  n H2O 0,075
+ n (Val)3  CO2   0,15mol  n Y  n Z  n E  n (Val)3  0,125mol
0,5. k X  1 0,5.3  1
n 0,175
+ Gly(Y, Z)  C 2H3ON   1,4 vậy m = 1 suy ra Y là (Val)3Gly.
n Y  n Z 0,125
n  n H2O 0,075
→ n (Val)3 Gly  CO2   0,075mol  n Z  0,125  n (Val)3 Gly  0,05mol
0,5. k Y  1 0,5.4  1
n  n Y 0,175  0,075
→ n  C 2H3ON   2 suy ra Z là (Val)3(Gly)2. Vậy Z có 35 nguyên tử H.
nZ 0,05

Câu 61. Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn
0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,24
mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng là
20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có
x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6.

- Nhận thấy khi đốt hỗn hợp X n CO2  n H2O . Nên trong X có chứa este đa chức (B).
* Giả sử B là este hai chức và A là este đơn chức khi đó :
Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt X ta có n B  n CO2  n H2O  0,15mol  n A  n X  n B  0,09 mol
- Ta có n COO  2n B  n A  0,39mol suy ra m X  12n CO2  2n H2O  32n COO  31,5(g)
- Khi cho X tác dụng với KOH thì n KOH  n COO  0,39mol

BTKL
 m Z  m X  56n KOH  m ancol  32, 46(g) 
TGKL
 m axit t­¬ng øng  m Z  38n KOH  17,64(g)
17,64
M axit   73,5 vậy trong hỗn hợp axit (tương ứng với muối Z) có chứa HCOOH (hoặc
0,24
CH3COOH)
m  46n HCOOH 17,64  46.0,09
- Giả sử A là HCOOH thì : M Y  axit   90 . Vậy B là (COOH)2
nY 0,15
x 0,09.84
Vậy   0,3036
y 0,15.166

Câu 62. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun
nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 32 / 39 - TYHH
M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,74. B. 38,04. C. 16,74. D. 25,10.

- Đun nóng M thu được Ag suy ra trong M có HCOOH, vậy các axit thuộc dãy đồng đẳng của HCOOH.
- Đốt cháy: (X)HCOOH,(Y, Z)RCOOH,(T)HCOOC m H 2m 1 (OOC R) 2  O 2  CO 2  H 2O (m  3)
26,6(g) hçn hîp M 1mol 0,9 mol

m M  12n CO2  2n H 2O

quan hÖ
CO vµ H O
 n T (k T  1)  n CO2  n H2O  n T  0,05 mol mà n O(M)   0,8 mol
2 2 16

 2(n X  n Y  n Z )  6n T  0,8  n X  n Y  n Z  0, 25
BT:O

0,125mol 0,025mol

HCOOH,RCOOH,HCOOC n H 2n 1 (OOC R)2  NaOH  HCOONa,RCOONa,NaOH d­  C n H 2n 1 (OH)3  H 2O


13,3(g) hçn hîp M 0,4 mol m (g) r¾n 0,025mol
BTKL
 m r¾n  m M  40n NaOH  18n H2O  (14m  50)n C nH2n 1(OH) 3 với
n H2O  n HCOOH  n RCOOH  0,125
 mr¾n  27,05  0,025.(14m  50) (*) . Ta có: m r¾n(max)  m min  3 
thay (*)
m r¾n(max)  24,75(g)

Câu 63. X là một α-amino axit, no, mạch hở, chứa 1 nhóm chức -NH2 và 1 nhóm chức -COOH. Hỗn hợp
Y gồm các peptit mạch hở X-Gly, X-X-Gly và X-X-X-Gly có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho 146,88
gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,5M đun nóng, thu được dung dịch
chứa 217,6 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy 0,12 mol Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 48,384. B. 56,000. C. 44,800. D. 50,400.

- Gọi x là số mol của X-Gly  X-X-Gly: 2x mol và X-X-X-Gly: 3x mol


n NaOH  n KOH  2.x  2x.3+3x.4  20x mol n 1
- Khi cho Y tác dụng với NaOH thì:  và NaOH 
n H 2O  x  2x  3x  6x mol n KOH 1, 5
 mY  40n NaOH  56n KOH  mmuối + 18n H 2O  x = 0,08 mol
BTKL

- Quy đổi hỗn hợp 0,48 mol Y thành C2H3ON: 1,6 mol ; H2O: 0,48 mol và CH2: 3,36 mol
n C H ON n
- Khi đốt cháy 0,12 mol Y thì: n O2  2, 25 2 3  1,5 CH 2  2,16 mol  V  48,384 (l)
4 4

Câu 64. X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và
Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn
toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung
dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Nhận định
nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%
B. Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 33 / 39 - TYHH
D. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24.

Chỉ có nhận định (d) đúng .


- Khi cho E tác dụng với NaOH ta có n COO  n NaOH  0,12 mol  n O(trong E)  2n COO  0,24 mol
m E  40n NaOH  m hîp chÊt h÷u c¬

BTKL
 n H2O(s¶n phÈm)   0,1mol
18
m E  2n H 2O  16n O(trong E)
- Khi đốt hoàn toàn E thì : n CO2  n C(trong E)   0, 42 mol
12
n X  n Y  2n Z  n NaOH  0,12 n X  0,02 mol
 
- Xét hỗn hợp E ta có hệ : n X  n Y  n H 2O  0,1  n Y  0,08mol
n  2n  n 
 Y Z CO2  n H 2O  0,1 n Z  0,01mol
- Theo đề bài ta có Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học nên CY ≥
4
- Gọi a và b là số nguyên tử C của X và ancol khi đó CZ = a + CY + b
- Giả sử số C trong Y = 4, có : n Xa  n Z b  n CO2  4n Y  0,02a  0,01(a  4  b)  0,1  a  1 vµ b =3
(*)
- Các trường hợp CY > 4 đều không thỏa phương trình (*).
Vậy X là HCOOH , Y là CH3-CH=CH-COOH và Z là HCOOC3H6OOCCH=CH-CH3 (C8H12O4)
0,02.46
(a) Sai, Phần trăm khối lượng của X trong E là %m X  .100  9,66
9,52
(b) Sai, Số mol của Y trong E là 0,08 mol
(c) Sai, Khối lượng của Z trong E là mZ  172.0,01  1,72(g)
(d) Đúng, CTPT của Z là C8H12O4

Câu 65. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong
đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư,
thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng
dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 53,655. B. 59,325. C. 60,125. D. 59,955.

- Khi sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 thì :
100n CaCO3  (44n CO2  18n H2O )  m dd gi¶m  100x  (44x  18x)  36, 48  x  0,96 mol
- Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có : 0,5n Gly  0,5n Glu  n Saccarozo (1)

BT:O
 6n Glucozo  11n Saccarozo  2n Gly  4n Glu  2n CO2  n H2O  2n O2  0,9(2)
- Theo đề ta có : n Glucozo  n Saccarozo  n Gly  n Glu  n Z  0,2(3)

BT:C
 6n Glucozo  12n Saccarozo  2n Gly  5n Glu  n CO2  0,96(4)
- Giải hệ (1), (2), (3), (4): n Glucozo  0,06 mol ; n Gly  0,08 mol ; n Glu  0,04 mol ; nSaccarozo  0,02 mol

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 34 / 39 - TYHH
- Khi cho 51,66 gam Z thì khối lượng đã gấp 1,75 lần so với lúc đầu vào dung dịch HCl (đun nóng)
n C6H12O6  1, 75.(0, 06  0, 02.2)  0,175 mol

thì thu được dung dịch T gồm có n GlyHCl  1, 75.0, 08  0,14 mol  m T  59,955 (g)
n
 GluHCl  1, 75.0, 04  0, 07 mol

Câu 66. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH).
Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân
hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được
dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân
tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48,97 gam. B. 49,87 gam. C. 47,98 gam. D. 45,20 gam.

M X  231 : X là Gly  Ala  A (M A  103)


- Từ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y  
M Y  246 : Y là (Gly) 4
231n X  246n Y  32,3 n X  1/ 30 mol
- Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì:  
3n X  4n Y  0,5 n Y  0,1 mol
 m GlyK  113(n X  4n Y )  48,967 (g)

Câu 67. Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z (đều
no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO2. Lấy 23,80 gam M tác dụng
vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư, thu được
8,064 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z không hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 18,66%. B. 12,55%. C. 17,48%. D. 63,87%.

- Khi đốt 23,80 gam M thì:


m X  12n CO2  16n O(trong X) 23,8  0,9.12  16(4n X  2n Y  2n Z )
n H 2O    6,5  32n Z  16n Y  16n Z
2 2
+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2  n H2O  n X  n Z  31n X  16n Y  17n Z  5,6(1)
- Khi cho 23,80 gam hỗn hợp M tác dụng với NaOH thì : 2n X  n Y  n NaOH  0,14(2)
- Cho 0,45 mol M tác dụng với Na thì : 2n X  2n Z  2n H2  k(n X  n Z )  0,36 mol  kn Y  0,09 mol
ky 0,09 1
    n X  n Z  4n Y  0(3)
k(x  z) 0,36 4
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được n X  0,04 mol , n Y  0,06 mol và n Z  0,2 mol
n CO2 0,9
- Xét hỗn hợp M ta có : C M    3 nên X,Y và Z đều có 3 nguyên C trong phân tử
n X  n Y  n Z 0,3
(các trường hợp khác đều không thỏa mãn).
0,06.74
Vậy X, Y và Z lần lượt là CH2(COOH)2, C3H6O2 và C3H7O2  %m Y   18,66
23,8

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 35 / 39 - TYHH
Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2.
Sục toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào nước vôi trong dư, thấy có 7 gam kết tủa và khối lượng dung
dịch giảm 2,39 gam, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Cho 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn
chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2, phân tử khối hơn kém
nhau 14 đvC). Giá trị của m là
A. 5,44. B. 6,50. C. 6,14. D. 5,80.

- Gọi CTTQ của X là CxHyOzNt. Khi đốt X thì:


BT:C
100nCaCO  mdd giaûm  44nCO
 nCO  nCaCO  0,07mol  n H O  3 2
 0,085mol
2 3 2 18
BT:O
 nO(X)  2nCO2  n H2O  2nO2  0,05 mol
+ Lập tỉ lệ: x : y : z : t  n C :n H :n O :n N  7 :17 : 5 : 3 suy ra CTPT của X là C7 H17 O5 N3
- X tác dụng với NaOH thì C7 H17O5 N3 (X)  NaOH 
 RCOONa  NH2RCOONa
0,02 mol 0,06 mol

n NaOH
- Ta có:  3  X là: CH3COONH3CH2CONHCH(CH3 )COONH 4
nX
 m  82nCH3COONa  97n NH2CH2COONa  111n NH2CH(CH3 )COONa  5,8gam

Câu 69. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng
đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam
CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của
m là
A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36.

- Nhận thấy rằng Mancol  46 suy ra hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH và CTTQ của
hỗn hợp ancol là CmHm1OH . Với 32  Mancol  14m  18  46  1  m  2 . Quá trình:
HCl
R(COONa)2 ,NaOHd­ 
 R(COONa)2 ,NaCl
R(COOH)2 ,R(COOC m H2m1 ),C m H2m 1OH  NaOH  dung dÞch Y
0,1mol
a(g)hçn hîp X C m H2m 1OH :0,02 mol
n NaOH  n NaCl
- Ta có: nNaOH dư  n HCl  0,02 mol 
BT: Na
 n R(COONa)2   0, 04 mol
2
BT: C
- Khi đốt a (g) X thì 
1 m  2
a.n R(COONa)2  m.nancol  nCO2  0,04a  0,05m  0,19 
a  3
(Với a là số nguyên tử C của axit)  Axit cần tìm là CH2(COOH)2

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 36 / 39 - TYHH
Vậy, chất rắn Y gồm có CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol  mrắn Y = 7,09 gam

Câu 70. Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino
axit X, Y, Z có công thức chung H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hoàn toàn 20,19 gam T thu được 0,10
mol X; 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, toàn bộ sản phẩm cho
vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong T không
vượt quá 7. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 97,10. B. 94,60. C. 98,20. D. 95,80.

- Khi gộp A, B và C với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2A  3B  4C  A 2B3C4  8H 2O


+ Từ: n X : n Y : n Z  0,1: 0,14 : 0,07  10 :14 : 7  A 2 B3C4 là (X)10k (Y)14k (Z3 )7k .

 sè m¾c xÝch(min) <  sè m¾c xÝch cña Y2Z 3T4 <  sè m¾c xÝch(max)  20  31k  40  k  1
(73).2 10k 14k 7k (73).4

n A  2n A 2B3C 4  0,02 mol


nX 
 Víi k =1 n A 2B3C 4   0,01 mol  n Z  3n A 2B3C 4  0,03 mol
10 n  4n
 T A 2B 3C 4  0,04 mol
+ Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O .
n C H ON  n X  n Y  n Z  0,31 mol m  57n C 2 H3ON  18n H2O
Víi  2 3  n CH2  T  0,35 mol
n H2O  n A  n Z  n T  0,09 mol 14
Vậy mCaCO3  100n CO2  100.(2n C2H3ON  n CH 2 )  97 (g)

Câu 71. X là axit cacboxylic thuần chức, mạch thằng. Đun hỗn hợp glixerol và X với xúc tác H2SO4 đặc,
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,80 gam Y
bằng O2, thu được 6,16 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10.
B. Y không có phản ứng tráng bạc.
C. Y có khả năng phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. X có đồng phân hình học.

H SO ,t o
- Axit X  C3H5 (OH)3  2 4
hỗn hợp chất hữu cơ trong đó có Y .
- Đốt:
  n C  n CO  0,14
BT:C
m  12n C  n H
O2
3,8(g) Y  CO 2  H 2O    n O(Y)  Y  0,12
2
BT:H
0,14mol 0,1mol   n H  2n H 2O  0, 2 16
- Lập tỉ lệ: n C : n H : n O  0,14 : 0, 2 : 0,12  7 :10 : 6  Y có CTPT: C7 H10O6 (kY = 3)
Vì Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Nên Y thuộc một trong hai trường hợp sau:
+ Nếu Y chứa 2 chức este khi đó tổng số nguyên tử O chỉ là 5 (không thỏa với CTPT).

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 37 / 39 - TYHH
+ Nếu Y chứa 1 chức axit,1 chức este. Khi đó tổng số nguyên tử O trong Y là 6 (thỏa).
 Công thức cấu tạo thỏa mãn của Y là HOOC  CH  CH  COO  CH2  CH(OH)  CH2OH .
 Công thức cấu tạo của axit X là: HOOC  CH  CH  COOH
Câu A. Sai, Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 14.

Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn 17,96 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol
(trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và
hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,48 mol Ba(OH)2 thu được 59,1 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng
Z lại xuất hiện kết tủa. Nếu cho 17,96 gam X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M,sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 11,5 gam. B. 14,25 gam. C. 12,6 gam. D. 11,4 gam.

BT: C
Theo đề: n BaCO3  0,3 mol  n Ba(HCO3 )2  0,18 mol  n CO2  0, 66 mol
(CH 2 ) 4 (COOH) 2
 C6 H10O 4 : x mol 146x  92y  17,96 x  0, 06
X C3H 5 (OH)3   
C H O  C H O  C H O C3H8O3 : y mol 6x  3y  0, 66  y  0,1
 4 6 2 2 4 2 6 10 4
Khi cho X tác dụng với NaOH thì chất rắn thu được gồm C6H8O4Na2 (0,06) và NaOH dư (0,03).
 mrắn = 12,6 gam.

Câu 73. M là tripeptit, P là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm M và P với tỉ lệ mol tương ứng 2
: 3. Thủy phân hoàn toàn 146,1 gam T trong môi trường axit thu được 178,5 gam hỗn hợp các amino axit.
Cho 146,1 gam T vào dung dịch 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng các chất tan trong X là
A. 251,975 gam. B. 219,575 gam. C. 294,5 gam. D. 249,5 gam.

BTKL
Khi thuỷ phân T trong môi trường axit ta có:  n H 2O  1,8 mol
 2n M  4n P  1,8 mà 3nM = 2nP  nM = 0,225 mol và nP = 0,3375 mol
Khi cho T tác dụng với hỗn hợp bazơ thì: mX  mT  mKOH  m NaOH 18.(n M  n P )  251,975 (g)

Câu 74. X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit
cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa
X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH
0,5M thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 muối (T1, T2, T3) và hỗn
hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết MT1 < MT2 < MT3 và T3 nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử
cacbon. Phần trăm khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 25%. B. 30%. C. 20%. D. 29%.

Khi cho E tác dụng với NaOH thì ta có: n NaOH : n E  2,375  X là este hai chức.

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 38 / 39 - TYHH
n  n Y  0,12 n  0, 075 n X 5
Lúc đó:  X  X  
2n X  3n Y  0, 285 n Y  0, 045 nY 3
Xét phản ứng đốt cháy E
Cn H 2n 2O4 : 5x (14n  62).5 x  (14 m  86).3x  17, 02  x  0, 01
  
Cm H 2m10O6 : 3x 5x.n  3x.m  0,81 5n  3m  81
Với m = 12  n = 9. Theo các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần lượt là
C3H7-COO-C3H6-OOC-CH3 và (CH2=CH-COO)3C3H5
Hỗn hợp T gồm C3H7-COONa (T3), CH3-COONa (T1) và CH2=CH-COONa (T2)
Vậy %mT3 = 30,45%.

Câu 75. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol
đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần
dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E
trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2
ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là
A. 57,89%. B. 60,35%. C. 61,40%. D. 62,28%.

- Xét phản ứng đốt cháy: 


BTKL
 n CO2  0, 27 mol và 
BT:O
 4n X  n Y, Z  0,12 (1)
Nhận thấy: n CO2  n H2O  X là este no, hai chức và Y, Z là hai ancol no, đơn chức.
n NaOH
- Xét phản ứng thuỷ phân: n X   0, 02 mol  n Y, Z  0, 04 mol
2
C H OH : 0, 05
Trong 4,1 gam Y, Z có số mol là 0,02.2 + 0,04 = 0,08 mol  M  51, 25   2 5
C3H7OH : 0, 03
 nY = 0,01 mol và nZ = 0,03 mol  mX = mE – mY – mZ = 3,44 gam  %mX = 60,35%.

----------HẾT----------

➵ Tuyển tập câu hỏi VẬN DỤNG CAO – môn Hóa Học – phần Hữu Cơ Trang. 39 / 39 - TYHH

You might also like