You are on page 1of 253

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 01
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm) Cho các oxit có công thức sau: Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, CO.
1. Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit bazơ?
2. Gọi tên các oxit. Viết công thức của các axit và bazơ tương ứng với các oxit trên.
Câu 2: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
0 0
t t
a, Fe + Cl2   FeCl3 e, C2H6O + O2   CO2 + H2O
0
t
b, Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + H2O g, Fe3O4 + CO   Fe + CO2
0
t
c, Na + H2O  NaOH + H2 h, Cu(NO3)2   CuO + NO2 + O2
0 0
t t
d, CxHy + O2   CO2 + H2O i, FexOy + Al   FeO + Al2O3
Câu 3: (2,0 điểm) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58. Biết rằng
nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40. Xác định số hạt mỗi loại của nguyên tử X. Cho biết kí hiệu hóa
học và tên gọi của X (coi nguyên tử khối bằng khối lượng hạt nhân).
Câu 4: (2,0 điểm) Tính:
1. Số mol N2 có trong 4,48 lit N2 (đktc).
2. Thể tích O2 (đktc) của 9.1023 phân tử O2
3. Số nguyên tử oxi có trong 15,2 gam FeSO4
4. Khối lượng của hỗn hợp khí X gồm: 6,72 lit H2 và 8,96 lit SO2 (đktc).
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Tính khối lượng NaCl cần thêm vào 600 gam dung dịch NaCl 20% để thu được
dung dịch NaCl 40%.
2. Tính khối lượng CuSO4.5H2O cần thêm vào 500 gam dung dịch CuSO4 8% để thu
được dung dịch CuSO4 15%.
Câu 6: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ
bị mất nhãn riêng biệt sau: BaO, P2O5, Na2O, CuO.
Câu 7: (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm CO và H2. Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp
X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2. Cho V2 lit hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 24g CuO nung
nóng. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Tính tỉ lệ thể tích V1/ V2 ?
2. Nếu cho V2 lit X tác dụng vừa đủ với khí oxi thì cần dùng bao nhiêu lit oxi?
Câu 8: (2,0 điểm) Độ tan của CuSO4 ở 800C và 200C lần lượt là 87,7g và 35,5g. Khi làm
lạnh 1877 gam dung dịch CuSO4 bão hòa từ 800C xuống 200C thì có bao nhiêu gam tinh thể
CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Câu 9: (2,0 điểm) Cho 6,72 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua 13,05 gam một oxit sắt nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20.
1, Tìm CTHH của oxit sắt
2, Tính phần trăm về thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng.
Câu 10: (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam kim loại kiềm A và oxit của nó vào nước
dư thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,6 gam chất rắn khan. Xác định
kim loại kiềm A và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
(Cho biết: H=1; O=16; K=39; Cu=64; C=12; Ca=40; Fe=56; S=32; N=14; Cl=35,5; Na=23)
------------------------Hết----------------------

1
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01


Câu Nội dung Điểm
- Oxit bazơ: Fe2O3, K2O; Oxit axit: N2O5, Mn2O7 0,5
- Tên gọi: Fe2O3 sắt (III) oxit; K2O kali oxit; N2O5 đinitơ pentaoxit Mn2O7 mangan 1,0
1 (VII) oxit; CO cacbon oxit.
- CTHH của bazơ tương ứng: Fe(OH)3, KOH 0,25
- CTHH của axit tương ứng: HNO3; HMnO4 0,25
a, 2Fe + 3Cl2 
0
t
 2FeCl3 0,25
b, 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O 0,25
c, 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,25
0
t 0,25
e, C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O
2 0
t
0,25
g, Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2
0
t
h, 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2 0,25
0
t
d, CxHy + (x+y/4)O2   xCO2 + y/2H2O 0,25
i, 3FexOy + 2(y-x)Al  t 0
 3xFeO + (y-x)Al2O3 0,25
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của X tương ứng là p, n, e 0,25
Ta có: 2p + n = 58 và p + n < 40 => p < 19,33 0,5
3 Vậy chỉ có p = 19 thỏa mãn 0,25
=> n = 20, e = p = 19 0,5
Vậy X là Kali, kí hiệu hóa học là K 0,5
1. Ta có: nN2 = 4,48:22,4 = 0,2 (mol). 0,5
2. nO2 = 9.1023: 6. 1023 = 1,5 (mol); VO2 = 1,5.22,4 = 33,6 (l). 0,5
3. nFeSO4 = 15,2: 152 = 0,1 (mol); nO = 4.0,1 = 0,4(mol); NO = 0,4.6. 1023 =2,4.1023 0,5
4
4. nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 (mol) -> mH2 = 0,3.2 = 0,6 (g).
nSO2 = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) -> mSO2 = 0,4.64 = 25,6 (g). 0,5
mhhX = 0,6+25,6 = 31,2 (g).
1. Gọi số mol NaCl cần lấy là x ( x>0). 1,0
58,5 x  120 40 200
Ta có: = → x= mol
600  58,5 x 100 58,5
200
→ mNaCl = 58,5 . = 200 g
58,5
5 1,0
2. Gọi số mol CuSO4.5H2O cần lấy là a ( a>0)
160a  40 15 2
Ta có: = → a= mol
250a  500 100 7
2
→ mCuSO 4 .5H 2 O= 250 x = 71,43 g
7
- Trích mẫu thử. 0,25
- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước.
+ Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO. 0,25
+ Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung dịch.
6 PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,25
Na2O + H2O → 2NaOH
- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dd axit => Chất ban đầu là 0,25
2
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

P2O5
+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ. 0,25
- Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ:
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là BaO 0,25
+ Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O 0,25
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3  + H2O
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 0,25
1. Gọi x, y lần lượt là số mol CO, H2 có trong V1 lit hhX. 0,25
Gọi kx, ky lần lượt là số mol CO, H2 có trong V2 lit hhX.
nO2 = 2,24;22,4= 0,1 mol; nCuO = 24:80 = 0,3 mol. 0,25
0
t
2CO + O2   2CO2 (1)
Mol: x 0,5x 0,25
0
t
2H2 + O2   2H2O (2)
Mol: y 0,5y
0
t
CO + CuO   Cu + CO2 0,25
7 Mol: kx kx
0
t
H2 + CuO   Cu+ H2O
Mol: ky ky 0,25
Ta có hệ pt: 0,5x + 0,5y = 0,1 (1)
kx + ky = 0,3 (2) 0,25
Lấy (2) : (1) ta được: k = 3/2. Vậy V1/V2 = 2/3.
2. Theo PTHH (1,2) ta có: 0,25
Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2 0,25
-> Đốt cháy hoàn toàn V2 = 3/2V1 lit hhợp X cần dùng vừa đủ 3/2.2,24 = 3,36 lit
O2
+ Ở 800C độ tan của CuSO4 là 87,7 g tức là:
- Cứ 187,7 g dd CuSO4 bão hòa hòa tan được 87,7 g CuSO4 và 100g H2O 0,25
- Vậy 1877 g dd CuSO4 bão hòa, hòa tan được 877g CuSO4 và 1000g H2O 0,25
+ Ở 200C độ tan của CuSO4 là 35,5 gam: 0,25
- Gọi x là số mol CuSO4 .5H2O tách ra 0,25
8 - Khối lượng H2O còn lại là: (1000 - 90x) gam 0,25
- Khối lượng CuSO4 còn lại là: (877 - 160x) gam
877  160 x 35, 5 0,25
- Ta có: S = =
1000  90 x 100 0,25
- Giải phương trình ta có: x = 4,08 mol
- Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh tách ra là: 250 . 4,08 =1020 gam 0,25
- PTHH: FexOy + yCO  t 0
 xFe + yCO2, 0,25
nCO = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,25
Ta có M  40  gồm 2 khí CO2 và CO dư 0,25
n CO2 44 12
0,25
40
9
n CO 28 4
n CO2 3
- Suy ra:   %VCO2  75% . 0,25
n CO 1
- Mặt khác:nCO2 = 75%.0,3 = 0,225 mol = nCOpư  nCO dư = 0,075 mol. 0,25
 nO(trong oxit) = nCO = 0,225 mol  mO = 0,22516 = 3,6 gam 0,25
3
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

 mFe = 13,05  3,6 = 9,45 gam  nFe = 0,16875 mol.


- Theo phương trình phản ứng ta có: nFe: nO = x : y = 0,16875 : 0,225 = 3:4 0,25
- Vậy CTHH cần tìm là: Fe3O4
- Giả sử hỗn hợp chỉ gồm có kim loại A.
2A + 2H2O → 2AOH + H2 (1) 0,25
25,8 33,6
Theo phương trình (1) ta có: = → A= 56,2
A A  17 0,25
- Giả sử hỗn hợp chỉ gồm A2O
A2O + H2O → 2AOH (2) 0,25
25,8 33,6
Theo phương trình (2) ta có: 2. = → A= 21,77
2 A  16 A  17 0,25
→ Vậy 21,77 < A< 56,2
→ Kim loại A là Na ( M=23), Hoặc K( M=39).
10
- Gọi x, y lần lượt là số mol của A và A2O ( x,y >0)
TH1: A là Na Theo bài ra ta có hệ phương trình: 0,25
23x  62 y  25,8  x  0,03
 → 0,25
( x  y ).40  33,6  y  0,405
mNa = 0,03 .23 = 0,69 g → mNa 2 O= 25,11g
TH2: A là K Theo bài ra ta có hệ phương trình: 0,25
39 x  94 y  25,8  x  0,3
 →
( x  y ).56  33,6  y  0,15 0,25
mK = 0,3 .39 = 11,7 g → mK 2 O = 14,1g
Chú ý:
- Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Nếu học sinh viết PTHH không ghi điều kiện, không cân bằng trừ ½ số điểm của PTHH
đó
- Nếu bài toán tính theo PTHH mà PTHH viết sai thì không tính điểm.

------------------------Hết----------------------

4
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 02
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
.Bài 1 (2,0 điểm)
Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4
Bài 2 (2,0 điểm)
Tổng số hạt trong hạt trong hai nguyên tử của hai nguyên tố hoá học A và B là 142,
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang
điện của nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 12. Xác định hai nguyên tố A, B
Bài 3 (2,0 điểm)
Cho các oxit có công thức hóa học sau: CuO, MgO, CO2, Fe2O3, P2O5, MnO,
Mn2O7, CO, N2O5, NO. Hãy cho biết oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit và viết công
thức hóa học các bazơ hoặc axit tương ứng của các oxit đó. Gọi tên tất cả các chất có công
thức hóa học cho sẵn và vừa viết mới.
Bài 4 (2,0 điểm)
Cho luồng khí Hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit nung nóng.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn A.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
Bài 5 (2,0 điểm )
Trình bày cách nhận biết các rắn màu trắng sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất
nhãn: Na2O, MgO, NaCl , P2O5.
Bài 6 (2,0 điểm)
Hoà tan 16,2 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm R(hoá trị I) và oxit của nó tan hết vào
nước thu được dung dich B có chứa 0,6 mol một bazơ tan . Hỏi R là kim loại nào? Tính
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 7 (2,0 điểm)
Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
b/ CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4
c/ FexOy + CO FeO + CO2
d/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2
Bài 8 (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2
và 7,2g hơi nước.( Thể tích các khí đo ở ĐKTC)
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A.
Bài 9 (2,0 điểm)
Cho các chất sau : K ,Ag, MgO, H2, O2, S, Cl2 ,BaO, N2O5, Fe2O3 ,SiO2,
CaCO3 , H2S, CuO, C, Fe, SO3.
a) Những chất nào phản ứng được với O2 ? Viết PTHH.
b) Những chất nào phản ứng được với H2 ? Viết PTHH
c) Những chất nào phản ứng được với H2O ? Viết PTHH
5
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Bài 10 (2,0 điểm)


Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 3,6. Sau khi đun nóng hỗn hợp
trên một thời gian với bột sắt thì thu được hỗn hợp mới gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với
hidro là 4,5.
a/ Tính % về thể tích của hỗn hơp trước và sau phản ứng.
b/ Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ở trên.
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi )
------------------------HẾT----------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02

Bài Nội dung Điểm


Bài 1 Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm 2,0
0
t
2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
0
t
2Cu + O2   2CuO
t 0 2,0
CuO + H2   Cu + H2O
dp
2H2O  2H2 + O2
0
t
H2 + Cl2   2HCl
2HCl + Zn  ZnCl2 + H2
0
t
2H2 + O2   2H2O
H2O + SO3  H2SO4
Bài 2 2,0
Gọi số hạt p, n, e của A và B lần lượt là pA, nA, eA, pB, nB, eB 0,5
Ta có: 2pA + nA + 2pB + nB = 142
2pA - nA + 2pB - nB = 42 0,5
→ 4pA + 4pA = 184 → pA + pB = 46 (*)
Lại có: 2pA - 2pB = 12 → pA - pB = 6 (**) 0,5
Từ (*) và (**) ta có: pA = 26 → A là Fe
pB = 20 → B là Ca 0,5
Bài 3 2,0
Oxit bazơ và các bazơ tương ứng:(1đ) Phân
Oxit Tên Bazơ Tên loại,
CuO Đồng(II) oxit Cu(OH)2 Đồng(II) hidroxit đọc tên
MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hidroxit đúng
Fe2O3 Sắt(III) oxit Fe(OH)3 Sắt(III) hidroxit mỗi
MnO Mangan(II) oxit Mn(OH)2 Mangan(II) hidroxit chất
Oxit axit và các axit tương ứng(1đ) được
Oxit Tên Axit Tên 0,125đ
CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit cacbonic
P2O5 điphotpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric
Mn2O7 Mangan(VII) oxit HMnO4 Axit pemanganic
N2O5 đinitơ pentaoxit HNO3 Axit nitric
Bài 4 2,0
4000 C 0,25
PTPƯ: CuO + H2   Cu + H2O
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang 0,25
6
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Giả sử pứ xảy ra hoàn toàn ( H= 100%)  16,8 gam chất rắn A là Cu


Theo PTHH nCu = nCuO = 20/80 = 0,25 mol
0,5
 mCu = 0,25.64 = 16 (g) < 16,8(g)
 Giả sử sai, H <100%  Chất rắn A gồm Cu và CuO chưa pứ.
Gọi số mol CuO đã pứ là x mol  nCuOdư = 0,25 – x
Theo PTHH nCu = nCuO = x mol  mCu = 64x
0,5
 80(0,25 - x) + 64x = 16,8  x = 0,2 ( mol)
 H = (0,2: 0,25). 100% = 80%
Theo PTHH nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5
Bài 5 Lấy mẫu thử để làm thí nghiệm 0,25
Cho nước vào các mẫu thử lắc đều
+ Có một chất rắn không tan trong nước là MgO 0,5
+ 3 chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng giấy quỳ tím cho vào 3 dd vừa thu được
+ Có một dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  có đựng P2O5 0,5
P2O5 + 3H2O  2H3PO4
+ Có một dd làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh  Na2O 0,5
Na2O + H2O  2NaOH
+ Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu  ống nghiệm có đựng NaCl 0,25
Bài 6 Công thức oxit của k/loại R hoá trị I là R2O
Ta có các PTHH:
2R + 2H2O  2ROH + H2 (1) 0,5
R2O + H2O  2ROH (2)
 nROH tạo ra ở (1) và (2) là : 0,6 mol
Gọi số mol của R là a mol, số mol của R2O là b mol
Theo (1)(2) tac có : a + 2b = 0,6 (*)
Mặt khác theo đề bài: a.MR + b.(2MR + 16) = 16,2 (**) 0,5
Từ (*): a + 2b = 0,6 , vì a > 0  0 < 2b < 0,6  0 < b < 0,3
Từ (**) MR(a + 2b) + 16b = 16,2  MR. 0,6 + 16b = 16,2
16, 2  0, 6M R
 b=
16
- Với b > 0  16,2 – 0,6 MR > 0  MR > 27
- Với b < 0,3  16,2 – 0,6 MR < 4,8  MR > 19
 19 < MR < 27  R là Na 0,5
 Thay MR = 23 vào (**) ta có : 23a + 62b = 16,2 (***)
 Từ (*) và (***) ta được a = 0,3 mol; b = 0,15 mol
 mNa = 0,3. 23 = 6,9 (g) ; mNa 2 O = 0,15.62 = 9,3(g) 0,5

Bài 7 Cân bằng đúng mỗi PTHH 0,5 đ 2,0


0
t
a/2FexOy+(6x-2y)H2SO4   xFe2(SO4)3+(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2
b/ 3CuS+14HNO3  3 Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4
0
t
c/ FexOy + (y-x)CO   xFeO + (y-x) CO2
d/ 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2
Bài 8 2,0
Sơ đồ PƯ cháy: A + O2  CO2  + H2O ; 0,25đ
7
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

8,96
mO trong O2 = ( 22,4 .2).16  12,8 g ;
* mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) =
4,48 7,2
( .2).16  ( .1).1612,8 g 0,25đ
22,4 18
a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C,
H và O tạo nên các chất PƯ. 0,25đ
Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
4,48 7,2
mA đã PƯ = mC + mH = ( 22,4 .1).12  ( 18 .2).1  3,2 g 0,5đ
b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g;
Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương
MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*) 0,25đ
Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( 4,48 .1) : ( 7,2 .2)  0,2 : 0,8  1 : 4 hay x  1  y  4x thay
22,4 18 y 4
vào (*):
12x + 4x = 16  x= 1 => y = 4. 0,5đ
Vậy CTPT của A là CH4
Bài 9 Viết đúng, nhận xét đúng mỗi PTHH được 0,125 điểm 2,0
a,Những chất nào phản ứng được với O2 là: K , H2, S, H2S, C, Fe.
4K + O2  2K2O
2H2 + O2  2H2O
S + O2  SO2
C + O2  CO2
3Fe + 2O2  Fe3O4
2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2
a,Những chất nào phản ứng được với H2 là: O2, S,Cl2, Fe2O3,CuO,C.
2H2 + O2  2H2O
H2 + S  H2S
H2 + Cl2  2HCl
3H2 + Fe2O3  3H2O + 2Fe
H2 + CuO  H2O + Cu
2H2 + C  CH4
a,Những chất nào phản ứng được với H2O là: K ,BaO, N2O5, SO3.
2H2O + 2K  2KOH + H2
2H2O + BaO  Ba(OH)2
H2O + N2O5  2HNO3
2H2O + SO2  H2SO4
Bài 10 Gọi số mol N2 trong hh ban đầu là x mol  mN2 = 28x (g) 2,0đ
số mol H2 trong hh ban đầu là y mol  mH2 = 2y (g)
28x  2y x 1
Theo đề bài Mhh = 3,6.2 = 7,2  = 7,2  =
xy y 4
Với chất khí ở cùng điều kiện,tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên ta có:
0,5đ
8
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

1 4
% VN2 = .100% = 20% ; % VH2 = .100% = 80%
1 4 1 4
Khi đun nóng hh với bột sắt sẽ xảy ra PƯHH:
Fe
N2 + 3H2  t
 2NH3
Theo đề bài nN2 : nH2 = 1 : 4
Theo PTHH nN2 : nH2 = 1 : 3
 H2 dư, nên tính toán theo N2
Gọi số mol N2 đã pứ là a mol → nN2 còn lại là : (x – a)mol
Theo PTHH nH2 pứ = 3.N2 = 3.a mol → nH2 còn lại là : (y – 3a)mol
Theo PTHH nNH3 tạo ra = 2.N2 = 2.a mol .
Mà Mhh sau pứ = 4,5.2 = 9
28(x  a)  2(y  3a)  17.2a a 1
 =9  =
(x  a)  (y  3a)  2a x 2
→ a = 0,5x ; Kết hợp với y = 4x
Vậy hh khí sau pứ gồm : 0,5đ
nN2 = x – 0,5x = 0,5x(mol) ;
nH2 = 4x – 3.0,5x = 2,5x(mol)
nNH3 = 2. 0,5x = x(mol) → nhh = 0,5x + 2,5x + x = 4x(mol)
Với chất khí ở cùng điều kiện,tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên ta có:
0,5x 2,5x
% VN2 = .100% = 12,5% ; % VH2 = .100% = 62,5%
4x 4x
x 0,5đ
% VNH3 = .100% = 25%
4x
Lấy x mol N2 mà chỉ có 0,5x mol N2 phản ứng.
0,5x
→ Hiệu suất phản ứng là: H = .100% = 50% 0,5đ
x

Lưu ý :
- Phương trình hóa học : nếu sai cân bằng hay thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm dành
cho phương trình hóa học đó.
- Bài toán giải theo cách khác đúng kết quả, lập luận hợp lý vẫn đạt điểm tối đa. nếu
tính toán nhầm lẫn dẫn đến kết quả sai trừ ½ số điểm dành cho nội dung đó. Nếu dùng kết
quả sai để giải tiếp thì không chấm điểm các phần tiếp theo.
------------------------Hết----------------------

9
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 03
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm). Chọn câu trả lời đúng và làm vào
tờ giấy thi.
Câu 1. Những chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường:
A. K, Ca, BaO, P2O5 B. FeO, Al, CuO, BaO
C. P2O5, MgO, CO2, Na D. BaO, K2O, Na, SO2
Câu 2. Cho các kim loại Cu, Mg, Fe, Zn có cùng khối lượng tác dụng với dung dịch HCl
dư. Kim loại nào phản ứng cho được nhiều khí hiđro hơn:
A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg
Câu 3. Phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
A. Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
sắt
Lớp nước B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
O2 C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D. Cả 3 vai trò trên.
than

Câu 4. Chất X cháy trong oxi. Đốt cháy hoàn toàn chất X rồi dẫn sản phẩm thu được vào
nước vôi trong dư thu được kêt tủa trắng. X có thể là:
A. CH4 B. CO2 C. P D. C
Câu 5. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 20 gam bột CuO nung nóng. Sau một thời
gian thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ còn lại 16,8 gam. Phần trăm khối lượng CuO đã
bị khử là:
A. 60% B. 70% C. 75% D. 80%
Câu 6: Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các
khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2.
Câu 7. Cho hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3. Chi hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Ngâm trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc)
- Phần 2: Đun nóng sau đó cho khí H2 dư đi qua thì thu được 2,8 gam Fe.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp đầu gần đúng nhất với giá
trị nào sau đây:
A. 61,9% B. 48,8% C. 41,9% D. 70%
Câu 8: Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với S và hợp chất của nguyên
tố Y với hiđro như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó) lần lượt là X2S3, YH3.
Công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y là
A. XY. B. X3Y2. C. X3Y. D. X2Y3.
Câu 9: Cho các oxit có công thức hóa học như sau: SO3 (1), N2O5 (2), CO2 (3), Fe2O3 (4),
CuO (5), CaO (6), Mn2O7 (7). Những chất thuộc loại oxit axit là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (3),(7) D.
(1),(2), (3),(4).
Câu 10: Hòa tan 2,5 g CuSO4.5H2O vào 150 gam dd CuSO4 2% thì thu được dd mới có
nồng độ:
A. 4,2%. B.2,5%. C.3,1%. D. 3,02%.

10
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 11: Tỉ khối của khí X đối với khí hiđro là 16, tỉ khối của khí X đối với khí Y là 0,727 .
Y có thể là khí nào sau đây?
A. C3H8 B. N2 C. O2. D. SO2
Câu 12: Cho phản ứng: Fe + HNO3 - > Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Tổng hệ số tối giản của phương trình sau khi cân bằng là:
A. 46. B. 48 C. 50 D. 58
Câu 13: Đặt hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử đặt lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH và đặt
lên đĩa cân B 9.1023 phân tử CaCO3. Hỏi vị trí 2 đĩa cân như thế nào :
A. Hai đĩa cân thăng bằng B. Đĩa B bị lệch xuống
C. Đĩa A bị lệch xuống D. Đĩa B bị lệch lên
Câu 14: Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua
phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH2)2CO; (NH4)2SO4, NH4Cl.
Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi
nhất( Biết rằng phân đạm tốt có hàm lượng nitơ lớn):
A. NH4Cl B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 D. NH4NO3
Câu 15. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 75 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ
1M. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(OH)2 D. CaCO3 và
Ca(HCO3)2
Câu 16. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là
1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là:
A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml C. 20% và 120,62ml D. 18% và
109,36ml
Câu 17: Một hợp chất X có dạng Na2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối
lượng. Công thức của X là:
A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O
Câu 18: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu
của dung dịch sau phản ứng
A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu
hồng
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm
cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m

A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam
Câu 20: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước (dư) thu được dung dịch NaOH nồng độ
x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước (dư) cũng thu được dung dịch NaOH nồng
độ x%. Biểu thức tính p theo a và b là
3ab 9ab 9ab 10ab
A. p = B. p = C. p = D. p = .
31a  23b 23b  31a 31a  23b 23b  31a
II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm).
Câu 1: (2,5 điểm)
a. Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi
trong số các chất trên, có những chất nào.
- Nhiệt phân thu được O2 ?
- Tác dụng được với H2O, với H2?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ đk phản ứng nếu có).

11
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

b. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không
màu mất nhãn chứa trong các lọ sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit,
Natri cacbonat, nước cất và muối ăn.
c. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc
KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu
được thể tích khí oxi nhiều hơn? (các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Câu 2:(2 điểm)
Cho sơ đồ: M2(CO3)n + H2SO4 → M2(SO4)n + CO2↑ + H2O (M là kim loại có hóa trị n)
a. Cân bằng phương trình hóa học trên
b. Nếu hòa tan hoàn toàn muối trên M2(CO3)n bằng một lượng dung dịch H2SO4
9,8% (vừa đủ), thu được một dung dịch muối sunfat có nồng độ bằng 14,18%. Tìm kim loại
M.
Câu 3: (2 điểm)
a. Tính số nguyên tử, số phân tử có trong 4,9 gam H2SO4 nguyên chất.
b. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4
8% để điều chế được 280 gam dung dịch CuSO4 16%.
c. Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit
biết kim loại trong oxit có hoá trị III.
Câu 4: (2,5 điểm)
Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt (dạng bột) bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Người ta
nhận thấy lượng CO2 sinh ra vượt quá lượng CO cần dùng là 4,8 gam. Cho lượng chất rắn
thu được sau phản ứng hòa tan trong dung dịch H2SO4 0,5M (vừa đủ), thu được V lít khí
(đktc). Dẫn từ từ V lít khí đó đến khi hết qua 20 gam bột CuO nung nóng, thu được a gam
chất rắn.
a, Hãy xác định công thức oxit sắt.
b, Tính V và thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.
c, Tính a.
Câu 5: (1điểm)
Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí ( nitơ chiếm 80% và oxi chiếm 20%
về thể tích). Biết 6,72 lít hỗn hợp A ở đktc cân nặng 8,544 gam. Hãy tính % theo thể tích
mỗi khí trong hỗn hợp A?
Cho: Fe =56, Al = 27, H = 1, Cl = 35,5, S = 32, O = 16, Cu = 64, K = 39, N = 14, Cu = 64
......................................Hết......................................
Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

12
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5
điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án A,D D C A, D D A, C B A C D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/án A D A B D A C D B B
II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)
Câu 1: (2,5đ)
a. Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số
các chất trên, có những chất nào.
- Nhiệt phân thu được O2 ?
- Tác dụng được với H2O, với H2?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ đk phản ứng nếu có).
b. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu mất
nhãn chứa trong các lọ sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, Natri
cacbonat, nước cất và muối ăn.
c. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc
KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu
được thể tích khí oxi nhiều hơn? (các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Phần Nội dung Thang
điểm
a Những chất điều chế O2 là KMnO4; KClO3.
PTHH: 2KMnO4  t 0
K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,15
2KClO3 
0
t
2KCl + 3O2 (2) 0,15
Chất tác dụng với H2O là: SO3, P2O5, CaO
PTHH: SO3 + H2O  H2SO4 0,15
P2O5 + 3H2O  2 H3PO4 0,15
CaO + H2O  Ca(OH)2 0,15
Tác dụng với H2 là: CuO, Fe2O3
PTHH: CuO + H2 
0
t
Cu + H2O 0,15
Fe2O3 + 3H2  t 0
2Fe + 3H2O 0,15
b Dùng quỳ tím nhận biết dd HCl hóa đỏ 0,1
Dd NaOH, Na2CO3 hóa xanh 0,15
Hai chất còn lại không đổi màu quỳ tím: Nước và muối ăn. 0,1
Lấy 1 ít hai mẫu không đổi màu quỳ tím đem cô cạn mẫu nào để lại cặn là 0,1
NaCl. Mẫu còn lại không để cặn là nước cất
Cho lần lượt HCl vào dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh. Lọ nào có khí 0,25
không màu bay ra là Na2CO3. Còn không có hiện tượng gì là NaOH
Na2CO3 +2 HCl  2NaCl + CO2 + H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
c. Vì lấy cùng khối lượng, gọi m là khối lượng KMnO4 = khối lượng KClO3
PTHH: 2KMnO4  t0
K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 0,15
2KClO3 
0
t
2KCl + 3O2 (2) 0,15
Theo (1) số mol O2 = 0,5nKMnO4 = m/316 (mol) * 0,15
13
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Theo (2) số mol O2 = 1,5nKClO3 = m/245 (mol) * * 0,15


Theo trên: m/316 < m/245 vậy lấy cùng khối lượng thì KClO3 cho nhiều khí 0,15
O2 hơn.
Câu 2:(2đ)
Cho sơ đồ: M2(CO3)n + H2SO4 → M2(SO4)n + CO2↑ + H2O: (M là kim loại có hóa
trị n)
a. Cân bằng phương trình hóa học trên
b. Nếu hòa tan hoàn toàn muối trên M2(CO3)n bằng một lượng dung dịch H2SO4 9,8% (vừa
đủ), thu được một dung dịch muối sunfat có nồng độ bằng 14,18%. Tìm kim loại M.

Phần Nội dung Thang


điểm
a M2(CO3)n + nH2SO4  M2(SO4)n + nCO2 +nH2O (1) 0,25
b Gọi a là số mol M2(CO3)n phản ứng
Theo (1): nH2SO4 = an mol → mH2SO4 = 98an (g) 0,125
nM2(SO4)n = a (mol) →mM2(SO4)n = (2M + 96n)a (g) 0,125
nCO2 = an (mol) → mCO2 = 44an (g) 0,125
mdd H2SO4 ban đầu = 1000an (g) 0,25
mdd sau pư = 2Ma + 1014an (g) 0,375
Theo bài ra ta có PT: 0,1418 = (2M +96n): (2M + 1014n) 0,25
→ M = 28n 0,25
Biện luận chỉ có nghiệm n= 2 và M = 56 là hợp lý vậy kim loạii M là Fe. 0,25
Câu 3: (2đ)
Phần Nội dung Thang
điểm
a nH2SO4 = 0,05 (m0l)
Số nguyên tử = 0,05. 7. 6,02.1023 = 2,107.1023 (nguyên tử) 0,25
Số phân tử = 0,05 . 6,02.1023 = 0,301.1023 (phân tử) 0,25
b
Gọi a gam tinh thể CuSO4.5H2O, b lần lượt là số gam gam dung dịch 0,1
CuSO4 8%
HS lập luận sau đó áp dụng quy tắc đường chéo
a (g): 64% 8%
16% 0,25
B (g): 8% 48%
1
ta có: a: b = (*)
6
Mặt khác: a + b = 280 (**) 0,15
Giải PT (*) và (**) ta được a = 40 (g) 0,25
b = 240 (g) 0,25
c
Gọi A là kí hiệu HH kim loại hóa trị III trong hợp chất
Theo bài ra ta có công thức hợp chất dạng A2O3 0,1
48 0,15
Ta có:  0,3
2 A  48
Giải PT ta có A = 56 (Fe). Vậy công thức là Fe2O3 0,25
Câu 4: (2,5 điểm)
14
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Thang
Phần Nội dung
điểm
a. Gọi công thức của oxit sắt là FexOy (x, y nguyên dương)
(1,5 Các PTHH xảy ra: 0,15
điểm) FexOy + yCO  t 0
xFe + yCO2 (1) 0,15
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) 0,15
0
t
CuO + H2  Cu + H2O (3)
- Theo đề và theo (1): Lượng CO2 vượt quá lượng CO cần dùng chính
là lượng O có trong oxit sắt  mO = 4,8 gam. 0,2
- Vì khử hoàn toàn nên mFe = 16 – 4,8 = 11,2 gam 0,2
x 11,2 4,8 0,2
 = : = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
y 56 16 0,2
 Công thức của oxit sắt là Fe2O3
b. 11,2
nFe = = 0,2 mol
(0,75 56 0,2
điểm) Theo (2): nH 2 = nH 2 SO 4 = nFe = 0,2 mol 0,2
 VH 2 = 0,2  22,4 = 4,48 lít
0,2 0,2
 Vdd (H 2 SO 4 ) = = 0,4 lít
0,5
c. Theo (3): nCu = nCuO = nH 2 = 0,2 mol 0,2
(0,75  mCu = 0,2  64 = 12,8 g 0,2
điểm)  mCuO pư = 0,2  80 = 16 g
 a = mCu + mCuO dư = 12,8 + (20 – 16) = 16,8 g 0,25
Câu 5: (1đ)
Phần Nội dung Thang
điểm
Khối lượng của 1 mol khí A ở đktc là: 0,2
mA = 8,544 x 6,72/22,4 = 28,48 gam
- Gọi x là số mol O2 trong 1 mol hỗn hợp khí A thì số mol N2 là 4x (mol), 0,2
số mol CO là 1 – 5x (mol)
Ta có: 32x + 28.4x + 28(1-5x) = 28,48 0,2
=> x = 0,12 (mol)
Số mol của N2 = 0,48 mol. 0,1
Số mol của CO = 1 – 5. 0,12 = 0,4 (mol) 0,1
Phần trăm theo thể tích các khí là
% CO = 40% , % O2 = 12% , % N2 = 48% 0,2
Ghi chú:
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản
ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết
sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.
- Phần trắc nghiệm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm khi học sinh
chọn đủ các phương án đúng.
------------------------Hết----------------------

15
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 04
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1.(2,0 điểm) .
Xác định các chất A, B, C, D, E rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:
0
t
a. KMnO4   K2MnO4 + A + MnO2
0
t
b. CH4 + A  B + C
0
t
c. D + A  C
0
t
d. E   CaO + B
0
t
e. FexOy + D   Fe + C
Câu 2.(2,0 điểm).
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
1) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
2) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X (ở đktc).
Câu 3.(3,0điểm).
1. Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g. Người ta lấy 134,2g
dd CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O
tách ra khổi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.
2.Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H2O tạo thành dung dịch
NaOH có nồng độ 20%.
Câu 4.(3,0 điểm).
1. Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2, H2, CO2, CO đựng
trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng (nếu có).
2.Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?
a/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho
b/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất:
MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
Câu 5.(3,0điểm).
1. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Viên Na vào cốc nước có sẵn dung dịch phenolphtalein.
b) Dẫn khí H2 đi qua bột đồng (II) oxit, nung nóng.
2. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M
để pha trộn chúng với nhau được 600 ml dung dịch 1,5M.
Câu 6.(2,0điểm).
Hoà tan hoàn toàn 11,6 gam oxit của một kim loại (chưa biết hóa trị) cần dùng vừa
đủ 73 gam dung dịch axit HCl 20%. Hãy tìm công thức oxit kim loại.
Câu 7.(3,0điểm).
1. Cho các nguyên tố : Ca ; C ; S ; H ; O . Hãy viết công thức hóa học các hợp chất
oxit, axit, bazơ và muối tạo thành từ các nguyên tố trên .
2.Trộn 300 gam dung dịch H2SO4 7,35% với 200 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
Câu 8.(2,0điểm).
Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm Kali và một kim loại M (hóa trị II) trong dung
dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dung

16
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định kim loại
M.
Cho:Mg = 24,Fe =56, Al=27, C=12, O=16, K=39, H=1, S=32, Cu=64, Cl= 35,5,
Na = 23, Mn = 55, Ca = 40, N =14, Mg = 24.
------------------------Hết----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04


Câu ý Nội dung Điểm
1 A : O2, B : CO2, C : H2O, D : H2, E : CaCO3 0,75
(2 điểm) a. 2KMnO4  t 0
 K2MnO4 + O2 + MnO2
b. CH4 + 3O2  t 0
 2CO2 + 2H2O 0,25
t 0
0,25
c. 2H2 + O2   2H2O 0,25
d. CaCO3  t 0
 CaO + CO2 0,25
e. FexOy + yH2  t 0
 xFe + yH2O 0,25
2 1 1. dX/O2 = 1,225 => MtbX = 1,225 . 32 = 39,2 0,5
(2 điểm) Gọi thể tích của 2 khí CO2 và N2 lần lượt là x, y
44 x  28 y 0,5
Ta có: = 39,2 =>x/y = 7/3
x y
%VCO2 = 7. 100%/10 =70%
%VN2 = 100 – 70 = 30% 0,5
2 Vì MtbX = 39,2 ứng với 22,4 lit
 Khối lương của 1 lít hỗn hợp khí X là 39,2/22,4 = 1,75 gam 0,5
3 1 * Ở nhiệt độ t1:
(3 điểm) Cứ 100 gam H2O hòa tan được 34,2 gam CuSO4 tạo thành 134,2 g dd
CuSO4
Vậy trong 134,2 g dd CuSO4 có 100 g H2O và 34,2 g CuSO4 0.25
* Ở nhiệt độ t2:
Đạt x là số mol CuSO4.5H2O bị tách ra khi làm lạnh từ t2 xuống t1
mCuSO (t¸ch ra)  160 x( gam); m H O(t¸ch ra)  90 x( gam)
4 2
0.25
Khối lượng CuSO4 và H2O còn lại trong dung dịch là:
mCuSO4 (cßn l¹i)  34,2  160 x( gam); m H 2O(cßn l¹i)  100  90 x ( gam)
0.25
34, 2  160 x
Ta có:  0, 2  x  0,1(mol )
100  90 x 0.5
Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dd khi làm lạnh
từ t2 xuống t1 là: mCuSO .5 H O  0,1.250  25( gam)
4 2 0,25
2 Biết mH2O = 500 gam, C% dd NaOH = 20%. 0,5
Gọi a là số mol Na tham gia phản ứng.
PTHH. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2
a mol a mol a mol 0,5a mol 0, 5
* Số gam NaOH tạo thành: mNaOH = 40a gam.
* Số gam Na phản ứng: mNa = 23a gam.
* Số gam H2 thoát ra: mH2 = 0,5a . 2 = a (gam) 0,25
==> Số gam dung dịch sau phản ứng: 500 + 23a - a
=> mdd sau pư = 500 + 22a (g)
* Theo đầu bài, nồng độ % của dung dịch là:
17
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

40a 20 0,5
C% = 
500  22a 100
==> Giải ra ta được: a = 2,8 (mol) 0,25
==> mNa = 23 . 2,8 = 64,4 (gam)
4 (3 1 - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng
điểm) cháy)
C + O2 CO2 0.5
- Các khí còn lại đem đốt:
+ Khí không cháy là CO2 .
+ Khí cháy được là H2 và CO.
0
t
2 H2 + O2   2 H2O
2 CO + O2  to
 2 CO2 0,5
- Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào.
Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5
2 a- 3Fe + 2O2  t
 Fe3O4
o
0,75
o
t
4Al + 3 O2   2Al2O3
o
t
2Cu + O2   2CuO
o
t
S + O2   SO2
o
t
C+O2   CO2
o
t
4P + 5O2   2 P2O5
b- Dẫn khí H2 đi qua các ống sứ mắc nối tiếp 0,75
0
t
PTHH: H2 + CuO  Cu + H2O
H2O + Na2O  2NaOH
3H2O + P2O5  2H3PO4
5 (3 1 a. Viên Na nóng chảy thành giọt tròn chạy xung quanh cốc nước tạo
điểm) thành vệt có màu hồng, và tan dần
2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 0,75
b. Bột màu đen chuyển dần sang màu đỏ, có giọt nước li ti bám vào
thành ống nghiệm 0,75
0
t
CuO + H2  Cu + H2O
2 Đặt V1, V2 (lít) lần lượt là thể tích cần pha của dung dịch H2SO4 2,5M
và 1M 0,25
Ta có: V1 + V2 = 0,6 (1)
nH2SO4 = 1,5 . 0,6 = 0,9 mol 0,25
nH2SO4 ( dung dịch H2SO4 2,5M) = 2,5 V1 0,25
nH2SO4 ( dung dịch H2SO4 1M) = V2
 2,5 V1 + V2 = 0,9 (2) 0,25
Giải hệ các phương trình (1), (2) ta được: V1 = 0,2 l = 200ml
V2 = 0,4 l = 400 ml 0,5
6(2 * Gọi M là kim loại và khối lượng mol của kim loại
điểm) CTHH oxit là: MxOy 0,25
==> mMxOy = 11,6 gam
73.20
* nHCl =  0,4 (mol) 0,25
36,5.100
18
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

* PTHH. MxOy + 2yHCl   xMCl2y/x + yH2O


(xM + 16y) g 2y mol
11,6 g 0,4 mol 0,5
==> Ta có: 0,4 (xM + 16y) = 2y . 11,6 0,25
==> Giải ra ta được: M = 21. 2y/x 0,25
2y/x 1 2 8/3 3
M 21 (loại) 42 (loại) 56(nhận) 63 (loại)
M là Fe
==> Vậy công thức hoá học của oxit là Fe3O4 0,5
7 (3 1 Oxit : CaO ; CO ; CO2 ; SO2 ; SO3 ; H2O . 2.0 đ
điểm) Axit : H2S ; H2CO3 ; H2SO3 ; H2SO4 .
Bazơ : Ca(OH)2 .
Muối : CaS ; Ca (HS )2 CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaSO3 ;
Ca(HSO3)2 ; Ca(HSO4)2 ; CaSO4
Nếu học sinh viết sai hoặc thiếu 1 công thức trong tổng số 19 công
thức thì không trừ điểm ; viết sai từ 2-3 công thức trừ 0,25đ ; sai 4-6
công thức trừ 0,5 đ ; sai hoặc thiếu 7-9 công thức cho 0,75 đ ; nếu
viết đúng dưới ½ số công thức thì cho 0,5 điểm
2 300.7,35 200.7,3 0,25
m H 2 SO4   22,05( gam) ; m HCl   14,6( gam)
100 100
mddX  mH 2 SO4  mddHCl  300  200  500( gam) 0,25
22,05 14,6
 C % H SO   100%  4,41% ; C % HCl   100%  2,92% 0,5
2 4
500 500
8(2 Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp 0,5
điểm) Thí nghiệm 1:
2K + 2HCl  2KCl + H2 
a a/2
M + 2HCl  MCl2 + H2 
b b
a 5, 6 0,25
 số mol H2 = b   0, 25  a  2b  0, 5 (1)
2 22, 4
Thí nghiệm 2: 0,5
M + 2HCl  MCl2 + H2 
9/M(mol)  9/M
9 11
Theo đề bài:   M > 18,3
M 22, 4
39a  b.M  8, 7 39(0,5  2b)  bM  8, 7 0,5
Mặt khác:  
a  2b  0,5 a  0,5  2b
10,8
 b=
78  M
10,8 0,25
Vì 0 < b < 0,25 nên suy ra ta có : < 0,25
78  M
 M < 34,8 (2)
Từ (1) và ( 2) ta suy ra kim loại phù hợp là Mg
------------------------Hết----------------------

19
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 05
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng hoặc ghi câu trả lời cho các câu hỏi sau vào giấy thi :
Câu 1. Biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố
Y với nguyên tố hiđro là YH3. Hỏi công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức
hóa học nào ?
A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. X2Y
Câu 2. Một ống nghiệm chịu nhiệt, trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối
lượng là m (g). Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1 (g).
So sánh m và m1 ?
A. m < m1 C. m = m1
B. m > m1 D. Cả 3 đáp án trên.
26
Câu 3. 6,051. 10 phân tử khí H2 có khối lượng là bao nhiêu gam ?
A. 2000g C. 2017g
B. 2005g D. 2016g
Câu 4. Cho cùng một khối lượng 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì
kim loại nào cho nhiều khí H2 hơn ?
A. Al C. Fe
B. Zn D. Cả Al, Zn, Fe như nhau
Câu 5. Một hỗn hợp khí gồm 8,8 g CO2 và 7 g N2. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí trên với
không khí ?

Câu 6. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Nitơ có trong muối
ngậm nước có công thức hóa học sau: Fe(NO3)3. 6H2O ?

Câu 7. Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì
khối lượng Fe cần dùng là bao nhiêu gam ? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Câu 8. Đốt cháy 6,2 gam phôtpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Tính khối lượng
sản phẩm tạo thành ? Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%.

Câu 9. Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần dùng hết 8,96 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam ?
Câu 10. Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A ?
A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl
B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl
Câu 11. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp
hóa học : CaO, P2O5, Al2O3.
A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím.
B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12. Khối lượng các chất lần lượt tăng hay giảm trong các thí nghiệm sau :
Nung nóng một miếng Cu trong không khí, nung nóng một mẩu đá vôi trong không khí ?
A. Tăng, giảm. C. Cả 2 chất đều tăng.
20
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

B. Giảm, tăng. D. Cả 2 chất đều giảm.


Câu 13. Tìm công thức của hợp chất vô cơ có thành phần : Na, Al, O với tỉ lệ % theo khối
lượng các nguyên tố lần lượt là : 28%, 33%, 39% ?
Câu 14. Khi chơi bóng bay bơm khí Hiđro có thể gây nguy hiểm. Vì sao?
Câu 15. Khi lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 nung nóng hoàn toàn để điều chế khí
O2 thì chất nào sẽ thu được nhiều khí O2 hơn ?
A. KClO3 C. KMnO4
B. KClO3 và KMnO4 D. Bằng nhau.
Câu 16. Cho các khí : O2, N2, CO2, CH4. Nhận định nào sau đây đúng về các khí :
A. Một khí cháy, ba khí duy trì sự cháy.
B. Ba khí cháy, một khí duy trì sự cháy.
C. Một khí cháy, một khí duy trì sự cháy, hai khí không cháy ( trong đó một
khí làm đục nước vôi trong).
D. Hai khí không cháy, hai khí duy trì sự cháy.

II. TỰ LUẬN (12,0 điểm) Trình bày lời giải đầy đủ cho các bài toán sau:
Câu 1 (2,0 điểm).
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
to
a) C2H6O + O2  CO2 + H2O
b) Fe(OH)2 + H2O + O2  Fe(OH)3
c) KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3
to
d) FexOy + CO  Fe + CO2
2) Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh
khiết?
Câu 2 (2,0 điểm).
Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lít khí X có khối lượng 0,88(g).
a) Tính % về thể tích các khí trong hỗn hợp X .
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X .
Câu 3 (4,0 điểm).
1) Dẫn luồng khí H2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó? Thể tích H2 (đktc) đã phản
ứng ?
2) Đốt cháy hoàn toàn 2,3 (g) một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24(l)
khí CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A ?
Câu 4 (3,0 điểm).
Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:
Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe.
Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính %
về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Câu 5(1,0 điểm)
Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có):
Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric (dư) ?
Dẫn luồng khí hiđro (dư) đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng ?
( Cho Ca = 40, Al = 27, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, N = 14,
Cu = 64, S = 32, Zn = 65, Fe = 56 , các khí đo ở đktc)
------------------------Hết----------------------

21
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05


I. Trắc nghiệm khách quan: Ghi câu trả lời (ghi đáp số)
16 câu – 8 điểm ( mỗi đáp án đúng 0,5đ)
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: A
Câu 5: 1,21 Câu 6: 12% Câu 7: 21 (g) Câu 8: 13,49 (g)
Câu 9: 17,6 (g) Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: A
Câu 13: NaAlO2 Câu 14: Có thể gây cháy, nổ. Câu 15: A Câu 16: C
Phần II: Tự luận
Câu 1: (2đ)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
to
a) C2H6O + O2  CO2 + H2O
b) Fe(OH)2 + H2O + O2  Fe(OH)3
c) KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3
to
d) FexOy + CO  Fe + CO2
2) Khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh
khiết?
Câu Nội dung Điểm
to
a. C2H6O + 3O2  2CO2 + 3 H2O 0,25
b. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3 0,25
1(1đ) c. 6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 +2Al(OH)3 0,25
d. FexOy + yCO  to
xFe + yCO2 0,25
Dẫn hỗn hợp khí: CO, CO2 và O2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, 0,25
2(1đ) CO2 phản ứng hết, còn hai khí CO và O2 thoát ra ngoài.
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,25
Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi 0,25
thu được khí CO2 tinh khiết.
CaCO3  to
CaO + CO2 0,25
Câu 2: (2đ)
Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2. Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lit khí X có khối lượng 0,88(g).
a) Tính % vê thể tích các khí trong hỗn hợp X?
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 2,2 (g) hỗn hợp khí X?
Nội dung Điểm
0, 672 0,25
Số mol của hỗn hợp khí X: n = = 0,03(mol)
22, 4
Đặt x,y lần lượt là số mol của N2 và O2
Theo đề bài ta có hệ phương trình sau: 0,25
x + y = 0,03
28x + 32y = 0,88
Giải hệ phương trình trên ta được: x = 0,02 và y = 0,01 0,25
Vậy nN2 = 0,02 (mol)
nO2 = 0,01 (mol)
a) % về thể tích các khí trong hỗn hợp X là:
% về thể tích các khí khi được đo ở cùng điều kiện (đktc) chính là % theo
số mol các khí
0,02 0,25
%N2 = .100 = 66,67%
0, 03
0,25
22
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

0, 01
%O2 = .100 = 33,33%
0, 03 0,25
b) Theo đề bài: 0,88(g) hỗn hợp khí X có thể tích (đktc) là 0,672 lit.
Vậy : 2,2 (g) hỗn hợp khí X có thể tích (đktc) là x (lit)? 0,25
2, 2.0, 672
x= =1,68 (lit) 0,25
0,88
Do cùng được đo ở cùng đktc nên : thể tích H2 = thể tích X = 1,68 (l)
Câu 3: (4 đ)
1) Dẫn luồng khí H2 qua 6 (g) một oxit sắt và nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thấy tạo ra 4,2 (g) Fe. Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó? Thể tích H2
(đktc)?
2) Đốt cháy hoàn toàn 2,3(g) một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được
2,24(l) khí CO2(đktc) và 2,7(g) H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp
chất A?
Nội dung Điểm
Câu 3
1) Đặt công thức của oxit sắt là : FexOy (x,y nguyên dương) 0,25
to
PTHH: FexOy + yH2  xFe + yH2O 0,25
Theo PTHH : 56x+16y (g) 56x(g) 0,25
Theo bài ra : 6(g) 4,2(g)
6 4, 2
Ta có tỉ lệ : =
56 x  16 y 56x 0,25
x 2
Giải phương trình trên ta được : = vậy : x=2 và y = 3 0,25
y 3
Vậy oxit sắt có công thức : Fe2O3
0,25
4, 2
Tính thể tích H2 : nFe = = 0,075(mol)
56
to
PTHH : Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 0,25
Theo PTHH: 3 mol 2 mol
Theo bài ra: 0,1125mol   0,075mol
Vậy thể tích H2(đktc): V= 0,1125.22,4 = 2,52 (l) 0,25
2, 24
2)nCO2 = =0,1(mol) Trong A chứa C nC = nCO2=0,1mol
22, 4 0,25
2, 7 0,25
nH2O = =0,15(mol) Trong A chứa H
18
nH = 2nH2O=2.0,15 = 0,3(mol)
A cháy trong oxi và thu được sản phẩm CO2 và H2O vậy trong A ngoài C, 0,25
H có thể có O
mO(A) = mA- (mC+mH) = 2,3 – (0,1.12 + 0,3.1) = 0,8(g) 0,25
Vậy trong A chứa O 0,25
0,8
nO = =0,05(mol)
16 0,25
nC : nH : nO = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1 0,25
Công thức đơn giản nhất của A là: C2H6O 0,25
Câu 4 (3đ)
Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:

23
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Phần I: Cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe.
Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính % về
khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
Nội dung Điểm
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp sau khi chia làm 0,25
2 phần bằng nhau.
Phần I: Chỉ có Fe2O3 phản ứng
11, 2 0,25
nFe = = 0,2(mol)
56
PTPƯ: Fe2O3 + 3CO  to
2Fe + 3CO2 (1) 0,25
y 2y
Theo đề bài: nFe = nFe(ban đầu) + nFe(1) 0,25
 x + 2y = 0,2 (*)
2, 24 0,25
Phần II: nH2 = =0,1(mol)
22, 4
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) 0,25
x x
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (3)
Vậy chỉ có phản ứng (2) tạo khí H2 nên ta có: 0,25
x= 0,1 (**)
Từ (*) và (**) ta có: x=0,1 ; y = 0,05 0,25
Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: 0,25
mFe = 0,1.2.56=11,2(g) 0,25
mFe2O3 = 0,05.2.160=16(g)
mhỗn hợp = 11,2 + 16=27,2(g)
% về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
11, 2 0,25
%Fe = .100 =41,18%
27, 2
0,25
16
% Fe2O3 = .100 = 58,82%
27, 2
Câu 5(1 điểm)
Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có):
Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
Dẫn luồng khí hiđro đi qua bột CuO nung nóng.
Nội dung Điểm
- Khi cho kim loại kẽm vào dung dịch HCl có hiện tượng: Viên kẽm tan 0,25
dần và có chất khí thoát ra do có phản ứng:
Zn + HCl  ZnCl2 + H2  0,25
- Khi dẫn luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng có hiện tượng: Chất rắn 0,25
màu đen chuyển dần thành màu đỏ của đồng, do có phản ứng sau:
CuO + H2  to
Cu + H2O 0,25
(Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
------------------------Hết----------------------

24
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 06
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (5,0 điểm).
1) Trình bày phương pháp nhận biết các chất bột rắn riêng biệt sau: Đá vôi, vôi sống,
muối ăn, cát trắng (SiO2).
2) Một hợp chất A có thành phần khối lượng 15,79% Al, 28,07% S còn lại là O. Hãy
xác định công thức hóa học của A và đọc tên hợp chất.
3) Nung hoàn toàn 71,9 gam hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3, sau khi kết thúc phản
ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 14,4 gam so với ban đầu. Tính % khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2 (3,0 điểm).
Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam một oxit sắt nung nóng. Dẫn toàn bộ khí sau phản
ứng qua dd Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 30 gam kết tủa trắng (CaCO3), các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
1) Tính khối lượng Fe thu được.
2) Xác định công thức oxit sắt.
Câu 3 (4,0 điểm).
1) Hòa tan 19,21 gam hỗn hợp Al, Mg, Al2O3, MgO trong dd HCl, thấy thoát ra 0,896
lít H2 (đktc), sinh ra 0,18 gam H2O và còn lại 4,6 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Tính m (biết oxit bazơ tác dụng với axit tạo
muối và nước).
2) Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 C3H8
dư. Các phản ứng xảy ra như sau:
C3H8 -> CH4 + C2H4 ; C3H8 -> C3H6 + H2
Tính khối lượng CO2, khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn X.
Câu 4 (4,0 điểm).
1) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó
vào H2O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H2 (ở đktc).
a) Xác định R.
b) Giả sử bài toán không cho thể tích H2 thoát ra. Hãy xác định R.
2) Đưa hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 vào tháp tổng hợp
NH3, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính hiệu suất phản
ứng ( biết các khí đo ở cùng điều kiện).
Câu 5 (4,0 điểm).
Y là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trộn 1,344 lít CH4 với 2,688 lít khí Y thu được
4,56 g hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 4,032 lít CO2 (các khí đo ở đktc).
1) Tính khối lượng mol của Y.
2) Xác định công thức phân tử Y.
( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
------------------------Hết----------------------

25
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 1 (1,5 đ).
(5,0 điểm) - Cho nước vào các mẫu thử, khuấy đều
+) Mẫu thử tan là vôi sống (CaO) và muối ăn (NaCl)
CaO + H2O -> Ca(OH)2
+) Mẫu không tan là đá vôi (CaCO3) và cát trắng (SiO2) 0,5
- Dẫn CO2 vào dd thu được ở các mẫu thử tan ở đâu xuất hiện kết
tủa trắng mẫu ban đầu là CaO, không hiện tượng gì là NaCl.
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- Cho dd HCl vào hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tan tạo bọt khí 0,5
là đá vôi, mẫu không tan là cát trắng
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
0,5
2 (1,5 đ).
Đặt CTTQ của A là AlxSyOz (x, y, z € Z+)
%O = 100% - %Al - % S
= 100% - 15,79% - 28,07% = 56,14%
15, 79% 28, 07% 56,14 0,25
Ta có x : y : z = : :
27 32 16
= 0,585 : 0,877 : 3,508
= 1 : 1,5 : 6 = 2 : 3 :12 0,5
Vậy CTHH của A là: Al2S3O12 hay Al2(SO4)3 Nhôm sunfat 0,25
0,5
3 (2 đ).
Khối lượng chất rắn giảm = mO2
=> nO2 = 14,4/32 = 0,45 mol
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5
2x x
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
2y 3y
Ta có 2x. 158 + 2y.122,5 = 71,9 (1) 0,5
x + 3y = 0,45 (2)
=> x = 0,15 => mKMnO4 = 158.2x = 47,4 g 0,5
=> %KMnO4 = 65,92%
%KClO3 = 34,08% 0,5
Câu 2 1(1,5đ).
(3,0 điểm) nCO = 8,96/22,4 = 0,4 mol nCaCO3 = 30/100 = 0,3 mol
Đặt công thức oxit sắt là FexOy (x, y € Z+) 0,5
FexOy + yCO -> xFe + yCO2
0,3 0,3
nCO pư < nCO bđ => CO dư
Theo ĐLBTKL 0,5
mFexOy + mCO pư = mFe + mCO2
 16 + 0,3.28 = mFe + 0,3.44 => mFe = 11,2 (g) 0,5

26
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

2 (1,5đ).
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
mO = 16 – 11,2 = 4,8 g => nO = 4,8/16 = 0,3 mol 0,75
Ta có x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3
Vậy CT oxit sắt là: Fe2O3 0,75

Câu 3 1 (2,5 đ).


(4,0 điểm) nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol nH2O = 0,18/18 = 0,01 mol
Các pt có thể xảy ra
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O 1,0
Theo các pt trên nHCl pư = 2nH2 + 2nH2O
= 2.0,04 + 2.0,01 = 0,1 mol 0,75
Theo ĐLBTKL
mhh + mHCl pư = m muối + m cran + mH2 + mH2O
<=> 19,21 + 0,1.36,5 = m muối + 4,6 + 0,04.2 + 0,18
=> m muối = 18 g 0,75

2 (1,5 đ).
Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố thì tổng khối
lượng các chất trong X cũng = khối lượng C3H8 ban đầu, khi đốt X
cũng tương tự đốt C3H8 ban đầu nên ta có 0,5
nC3H8 = 8,8/44 = 0,2 mol
C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O
0,2 0,6 0,8 0,5
mCO2 = 0,6. 44 = 26,4g
mH2O = 0,8.18 = 14,4 g 0,5
Câu 4 1(2 đ).
(4,0 điểm) a (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
2R + H2O -> 2ROH + H2
x x x/2
R2O + H2O -> 2ROH
y 2y 0,5
Ta có x/2 = 0,05 => x = 0,1
x + 2y = nROH = 0,6 => y = 0,25 0,25
0,1.R + 0,25( 2R + 16) = 17,8 => R = 23 (Na) 0,25

b (1đ). x + 2y = 0,6 => 0 < y < 0,3 (1) 0,25


xR + y(2R + 16) = 17,8
 (x + 2y)R + 16.y = 17,8
17,8  0, 6 R
 0,6.R + 16y = 17,8 => y = (2)
16 0,25
Từ (1) và (2) => 21,67 < MR < 29,67 0,25
Vậy R là Na 0,25

2 (2 đ).
27
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Giả sử có 1 mol N2 => nH2 = 3 mol


n hhbđ = 4 mol => n khí giảm = 4/10 = 0,4 mol 0,5
N2 + 3H2 -> 2NH3
1 3
Theo lí thuyết pư xảy ra vừa đủ, vậy H có thể tính theo N2 hoặc
H2 0,5
Gọi x là số mol N2 pư (x> 0)
N2 + 3H2 -> 2NH3
x 3x 2x (mol)
n khí giảm = 4x – 2x = 2x = 0,4 => x = 0,2 0,75
H = 0,2.100% = 20% 0,25
Câu 5 1 (1 đ).
(4,0 điểm) nCH4 = 1,344/22,4 = 0,06 mol
nY = 2,688/22,4 = 0,12 mol 0,25
mCH4 + mY = 4,56 g
 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 => MY = 30 g/mol 0,75

2 (3 đ).
nCO2 = 4,032/22,4 = 0,18 mol
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
Y + O2 -> CO2 + H2O 0,5
nC (Y) = nC (CO2) – nC (CH4) = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol 0,5
nY = n C (Y) => Y chứa 1C 0,5
=> CT Y có dạng CHyOz ( y, z € Z+)
MY = 30  12 + y + 16z = 30 => y + 16z = 18 0,75
=> z = 1, y = 2 0,5
Vậy CTPT Y là CH2O 0,25
------------------------Hết----------------------

28
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 07
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.0 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a) Fe2 O 3 + H 2  Fe + ......
b) Al + HCl   AlCl3 + .....
c) Na2 O + H 2O  
d) HCl + Fe3 O 4   FeCl3 + FeCl 2 + H 2O
e) FexO y + O 2  Fe 2 O 3
f) Ca + HNO 3   Ca(NO 3 ) 2 + N2 + H 2 O
g) Fe2 O 3 + CO   Fe xO y + CO 2
h) Fe3 O 4 + HNO 3   Fe(NO 3 )3 + NO 2 + H2 O

Câu 2 (2.0 điểm): Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ hoá chất mất nhãn
sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu phương pháp
nhận biết 4 chất lỏng trên.

Câu 3 (2.0 điểm): Có 2 chất khí có công thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA gấp
2,125 lần phân tử khối của BHy. Thành phần % về khối lượng của hiđro trong HxA là
5,88% và thành phần % về khối lượng của hiđro trong BHy là 25%.
a. Xác định nguyên tố A, B và công thức của 2 khí trên?
b. Nếu cho các nguyên tố A và B tác dụng với khí oxi sẽ tạo ra hợp chất gì, viết
phương trình phản ứng xảy ra?

Câu 4: (2.0 điểm):


a. Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam.
Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có
chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.

Câu 5 (2.0 điểm): Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó thành phần theo thể tích
NO chiếm 30%, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về
khối lượng.
a. Xác định công thức hoá học của NxO.
b. Tính tỷ khối của X so với không khí.

Câu 6 (2.0 điểm): Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R
bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ở đktc.
Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch
E là 5%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.

Câu 7 (2.0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2(ĐKTC).
Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước. Tìm
công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)

29
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 8 (2,0 điểm): Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 ml dd NaCl 0,9% (d =
1,009g/cm3) (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất.

Câu 9 (2,0 điểm): Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g. Người ta
lấy 134,2g dd CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số gam tinh thể
CuSO4.5H2O tách ra khổi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.

Câu 10 (2,0 điểm): Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO2 và 2 mol khí O2 và một ít bột
V2O5 làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A.
a. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO3 tạo thành (đktc).
b. Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu % số mol SO2
bị oxi hoá thành SO3.
---------------------- Hết ----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 07

Câu 1. (2điểm )
Cân bằng các phương trình hoá học sau: Mỗi
t
a. Fe2 O 3 + 3H 2 
o
2Fe + 3H 2 O PTHH
b. 2Al +6 HCl   2AlCl 3 + 3H 2  viết đúng
c. Na2 O + H 2O   2NaOH đủ điều
d. 8HCl + Fe3O4   2FeCl3 + FeCl2 +4 H 2O kiện cho
t o 0,25đ
e. 4FexO y + (3x – 2y) O 2  2xFe2 O 3
Thiếu
f. 5Ca + 12HNO3   5Ca(NO 3 ) 2 + N 2 + 6H 2O
t o
điều kiện
g. xFe2O 3 + (3x – 2y) CO  2FexO y + (3x – 2y) CO 2 trừ 1/2 số
h. Fe3 O 4 + 10HNO 3  3Fe(NO 3) 3 + NO 2 + 5H 2O điểm

Câu 2. (2điểm )
- Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. 0,25 đ
- Nhúng quỳ tím vào từng mẫu chất thử 0,25 đ
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dd H2SO4 0,25 đ
+ Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là dd Ca(OH)2 0,25 đ
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu là dd NaCl và Nước cất 0,25 đ
- Cô cạn 2 mẫu chất thử còn lại 0,25 đ
+ Nếu thu được cặn trắng đó là dd NaCl 0,25 đ
+ Bay hơi hết là Nước cất 0,25 đ

Câu 3. (2điểm )
x
a. Trong HxA: % H = .100  5,88
A x
 5,88A+ 5,88x = 100 x  A = 16x 0,25
Bảng biện luận để xét A theo x, với x từ 1 đến 4…

x 1 2 3 4 0,25
A 16 32 48 64
Nghiệm hợp lí : x= 2 và A = 32 ; A là lưu huỳnh (S)  Công thức H2S
30
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

y 0,25
- Trong BHy : % H = .100  25
B y
 B+ y = 4y  B = 3y 0,25
Bảng biện luận:
y 1 2 3 4
B 3 6 9 12
Nghiệm hợp lí : y = 4 và B = 12 ; B là Cacbon (C)  Công thức: CH4
M H2S 34
Do d H 2 S / CH 4 = = = 2,125 phù hợp với giả thiết. 0,25
M CH 4 16
b. Tác dụng với khí oxi tạo ra 2 oxit là lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Viết 0,25
đúng 2 PTHH và ghi điều kiện
S + O2  SO2 và C + O2  CO2 0,5

Câu 4. (2điểm )
a. Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7 mol
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1) 0,25đ
28x + 44y = 27,6 (2) 0,25đ
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5 0,25đ

mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam


%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 % 0,25đ
b.
0,5đ

0,25đ
0,25đ

Câu 5. (2điểm )
a. Giả sử có 1mol hỗn hợp khí X. Vì ở cùng điều kiện về nhiệt độ thì tỷ lệ số mol
bằng tỷ lệ thể tích  n No  0,3mol; n N O  0,3mol; nCH  0,4mol
x 4

mCH 4  0,4  16  6,4 g  0,5


m X  0,3  30  0,4  16  0,314 x  16  4,2 x  20,2( g )
6,4 0,5
%CH 4   100  22,377  x  2
4,2 x  20,2
 CTHH : N 2 O 0,5
b.
m X  4,2  2  20,2  28,6( g )  M X  28,6( g / mol )
28,6 0,5
 d X / KK   0,986
29

Câu 6. (2điểm )
Đặt công thức của muối cacbonat của kim loại R là R2(CO3)x (x là hóa trị
của R).
PTHH:
31
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

MgCO3 + 2HCl   MgCl2 + CO2  + H2O (1) 0.25


R2(CO3)x + 2xHCl   2RClx + xCO2  + xH2O (2)
3,36
Ta có: nCO2   0,15mol  mCO2  0,15.44  6, 6( gam)
22, 4
0.25
Từ (1) và (2): nHCl  2nCO2  2.0,15  0,3mol
0,3.36,5.100 0.25
mdung dịch HCl =  150( gam)
7, 3
0.25
mdung dịch E = 150 + 14,2 - 6,6 + 32,4 = 190 (gam)
190.5 9,5 0.25
mMgCl2   9,5 g  nMgCl2   0,1mol
100 95
Từ (1):
n M g C O 3  n C O 2  n M g C l2  0,1 m o l
 n C O 2 ( 2 )  0, 0 5 m o l ; m M g C O 3  8, 4 g a m 0.25
Vậy: mR2 ( CO3 ) x  14, 2  8, 4  5,8 gam
0.25
Ta có: 0,1( 2MR + 60x) = 5,8 0.25
Với x = 2; MR = 56. Vậy R là Fe.
%MgCO3 = 59,15%; %FeCO3 = 40,85%

Câu 7. (2điểm )
- Ta có sơ đồ của phản ứng là:
0
X + O2  t
CO2 + H2O 0,25đ
- Trong X có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H
10,08
nO 2 = = 0,45 mol => nO = 0,9 mol 0,25đ
22,4
13,2
nCO 2 = = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol 0,25đ
44
7,2
nH 2 O= = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol 0,25đ
18
0,25đ
- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol
0,25đ
Vậy trong X có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O
- Coi CTHH của X là CxHyOz; thì ta có:
0,5đ
x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O

Câu 8. (2điểm )
* Tính toán: Khối lượng NaCl cần dùng: 500.1,009.0,9% = 4,54 gam 1
* Cách pha chế:
- Cân lấy 4,54 gam NaCl rồi cho vào cốc thủy tinh có dung tích lớn hơn 1
500ml .
- Đổ từ từ nước cất vào cốc chứa muối ở trên và đồng thời khuấy đều
đến khi thể tích dung dịch đạt mức 500ml thì

Câu 9. (2điểm )
* Ở nhiệt độ t1:
Cứ 100 gam H2O hòa tan được 34,2 gam CuSO4 tạo thành 134,2 g dd CuSO4 0,25
32
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Vậy trong 134,2 g dd CuSO4 có 100 g H2O và 34,2 g CuSO4


* Ở nhiệt độ t2: 0,25
Đạt x là số mol CuSO4.5H2O bị tách ra khi làm lạnh từ t2 xuống t1
mCuSO4 (t¸ch ra)  160 x( gam); m H 2O (t¸ch ra)  90 x( gam ) 0,5
Khối lượng CuSO4 và H2O còn lại trong dung dịch là:
mCuSO4 (cßn l¹i)  34,2  160 x ( gam ); m H 2O (cßn l¹i)  100  90 x ( gam )
0,5
34,2  160 x
Ta có:  0,2  x  0,1( mol )
199  90 x 0,25
Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra khỏi dd khi làm lạnh từ t2 xuống
t1 là: mCuSO .5 H O  0,1.250  25( gam)
4 2 0,25

Câu 10. (2điểm )


0
t , xt
Câu a : PTHH : 2 SO2 + O2   2 SO3
So sánh theo PTHH ta có nO2 dư 0,25
=> n SO3 theo lí thuyết = n SO2 = 3 mol
 n SO3 thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol 0,5
 V SO3 thu được = 50,4 lít
Câu b: 1,25
Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp khí A
chỉ là 3,5 mol
( trong đó có 3 mol SO3 sinh ra và 0,5 mol khí O2 dư ) nhưng theo đề số mol
hỗn hợp khí A là 4,25 mol chứng tỏ có SO2 dư
Gọi x là số mol SO2 đã phản ứng => nSO3 sinh ra = x mol
 n SO2 dư trong A = 3 –x
 n O2 đã phản ứng = ½ n SO2 = 0,5x
 n O2 dư = 2- 0,5x
Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm: SO2 dư, O2 dư và SO3 sinh ra Ta
có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25
Giải phương trình => x = 1,5
Tỉ lệ % số mol SO2 đã bị Oxi hoá thành SO3 = 50%
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

33
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 08
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
0
A + X, t
+ Y, t0 +B +E
A Fe → D → G (Biết A + B → D + G + H2O )

A + Z, t0

Câu 2: (2,5 điểm)


a. Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8, ghi
đủ điều kiện phản
ứng (nếu có).
b. Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M.
Hỏi R là kim loại gì?
Câu 3: (3 điểm) Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung
dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E
(gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng.
a. Tính V
b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói
trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng
Câu 4: (2,5 điểm): Cho 4,48 gam Oxit của một kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch H2SO4 0,8 M, rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể
muối ngậm nước. Tìm công thức của muối ngậm nước trên.
Câu 5: (2 điểm)
Bổ túc chuổi phản ứng sau và cho biết các chất A, B, C, D, E, F là nhũng chất gì?
A+B C + H2
C + Cl2  D
D + dd NaOH  E +F
0
t
E  Fe2O3   H2O
Câu 6: (1.5 điểm) Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người
ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756%. Xác định công thức oxit.
Câu 7: (4.5 điểm)
Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hòa
tan hết lượng sắt này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M.
a. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit.
b. Tính thể tích H2 ở đktc cần dùng để khử hỗn hợp trên.
c. Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4.
7H2O
Câu 8: ( 2 điểm) Dẫn từ từ V lít khí CO2 (ở đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời
Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M thì thu được 19,7 gam kết tủa trắng. Tính thể tích V.
------------------------Hết----------------------

34
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 08


Câu 1: (2 điểm)
(Xác định đúng các chất được 0,5 điểm, viết đúng 6 PTHH được 1,5 điểm).

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O


(A) (B) (D) (G)
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4C
X)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
(Y)
Fe3O4 + 2C → 3Fe + 2CO2
(Z)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

FeCl2 + 2Cl2 → 2FeCl3


(E)

Câu 2: (2 điểm)
a. 4 phản ứng điều chế O2 (Viết được mỗi phản ứng được 0,25 điểm)
o
t
2KClO3   2KCl  3O2
0
t
2KMnO4   K2MnO4  MnO2  O2 
o
t
2HgO   2Hg  O2 
dien phan
2H2O   2H2  O2 

b. Đặt công thức của oxit là RxOy, hóa trị kim loại bằng 2y/x. 0,25đ
Phản ứng hòa tan:
R x O y  2yHCl  xRCl 2 y/ x  yH 2 O (1) 0,25đ
Ta có nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 mol. 0,25đ
Gọi M là khối lượng nguyên tử của R ta có tỉ lệ:
Mx  16y 2y 11, 2y 56 2y 56
 M    n 0,25đ
8 0,3 0,3x 3 x 3
56
Khi n=1 M   1 : loại
3
56
n=2 M   2 : loại
3
56
n=3 M   3  56 đó là Fe, oxit là Fe2O3 0,5đ
3

Câu 3: (3 điểm)
a. Tính V

35
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

m Zn  m Fe  7, 73 n Zn  0, 05mol
Theo bài ra ta có hệ:   0,5đ
n Zn : n Fe  5 : 8 n Fe  0, 08mol
Zn  2HCl  ZnCl2  H2  (1)
0,25đ
0,05mol  0,05mol
Fe  2HCl  FeCl2  H2  (2)
0,25đ
0, 08mol  0, 08mol
Từ (1) và (2): VH 2 (dktc)  (0, 05  0, 08)  22, 4  2,912  lit  0,25đ

b. Tính khối lượng hỗn hợp E (Fe2O3 và CuO)


o
t
Fe 2O3  3H 2   2Fe  3H 2O (3)
0,25đ
0, 003m  mol   0, 009m  mol 
o
t
CuO  H 2   Cu  3H 2 O (4)
0,25đ
0, 004m  mol   0, 004m  mol 
Gọi khối lượng hỗn hợp E là m gam
m Fe2O3
Theo đề ra: %m Fe2O3  .100 0,25đ
m
48  m
 n Fe2O3   0, 003m  mol  0,25đ
160 100
m CuO
và %m CuO  .100 0,25đ
m
32  m
 n CuO   0, 004m  mol  0,25đ
100  80
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 0,009m + 0,004m = 0,13
Vậy m = 10 (gam). 0,25đ

Câu 4: n H2SO4 = 100 x 0,8 : 1000 = 0,08 mol (0.25đ)


Gọi kim loại hóa trị II là R ta có phương trình hóa học là
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O (0.25đ)
1 mol 1 mol 1 mol
0.08mol 0.08mol 0.08mol
Theo bài ra ta có R + 16 = 4,48 : 0.08 = 56 suy ra R = 40 (0.25đ)
Vậy kim loại đó là Ca nên công thức hóa học của muối : CaSO4
m CaSO4 = 0,08 x 136 = 10,88 (g) (0.25đ)
m H2SO4 kết tinh bằng : 13,76 – 10,88 = 2,88 (g) (0.25đ)
n H2SO4 bằng 2,88 : 18 = 0,16 mol (0.25đ)
tỷ lệ của n CaSO4 với n H2SO4 là 0,08 : 0,16 = 1 : 2 (0.25đ)
Vậy CTHH của muối ngậm nước CaSO4.2H2O

36
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 5:
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 0,5 đ
2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 0,5 đ
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5 đ
o
2Fe(OH)3 =t Fe2O3 + 3H2O 0,5 đ
A: Fe B: HCl C: FeCl2 D: FeCl3 E: Fe(OH)3 F: NaCl 0,5 đ

Câu 6:
Chọn 1 mol M2O3 phản ứng:
Phương trình hóa học.
M2O3 + 3 H2SO4  M2(SO4)3 + 3 H2O 0.25
(2M + 3.16)g 3.98g (2M+288)g

mddH2SO4 3.98.100  1470 g 0.25


20
mddmuoi = moxit + mddH2SO4 = (2M + 48 +1470)g 0.5
(2M + 288) . 100
Ta có phương trình 21,756 =
2M + 1518
M = 27 kim loại Al . công thức của oxit là Al2O3 0.5
Câu 7:
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO
Ta có khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15.2g (1) 0.25
Phương trình hóa học.
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 0.25
x 3x 2x
FeO + H2  Fe + H2O 0.25
y y y
Số mol của H2SO4: n H SO  2 x 0,1 = 0,2mol
2 4

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0.25


(2x + y) (2x + y) (2x + y)
Theo PTHH
n H SO  n Fe  2n Fe O  n FeO và n H  3n Fe O  n FeO
2 4 2 3 2 2 3

ntinhthe  n Fe  2n Fe2O3  n FeO


n H 2 SO4  2 x  y  0.2 mol (2) 0.5
Từ 1 và 2  x = 0.05 mol, y = 0.1 mol 0.5
mFe2O3 = 0.05 x 160 = 8g
mFeO = 0.1 x 72 = 7.2g
8
% Fe2O3 = .100  52.6 % 0.25
15.2
%FeO = 100% - 52,6% = 47,4% 0.25
b. Thể tích hidro cần dùng: 1đ
nH2 = 3x + y = 3.0.05 + 0.1 = 0.25 mol
VH2 = 0.25 x 22,4 = 5.6 lit.
c. nFeSO4.7H2O = 2x + y = 2 . 0.05 + 0.1 = 0.2 mol 0.75 đ
mtinh the = 0.2 x 278 = 55,6g

37
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 8: ( 2 điểm)
Số mol các chất:
Đổi 300ml = 0,3 ml; số mol Ba(OH)2 = 0,3 x 0,5 = 0,15 mol 0,25 đ
Số mol NaOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol
Số mol BaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol

* Trường hợp 1: Dung dịch Ba(OH)2 thiếu, chỉ tạo kết tủa BaCO3
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (1) 0,5 đ
0,1mol 0,1mol
=> V = 0,1x 22,4 = 2,24 lít

* Trường hợp 2: Dung dịch Ba(OH)2 hết, lượng CO2 hoà tan một phần kết tủa:
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (2)
0.15mol 0,15mol 0,15mol 0,5đ
NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (3)
0,3 mol 0,15mol o,15mol
Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3 (4)
0,15 mol 0,15 mol 0,5 đ
=> số mol BaCO3 bị hoà tan là : 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2 (5)
0,05 mol 0,05 mol
Theo các PTHH (2), (3), (4), (5) tổng số mol CO2 phản ứng là:
0,15 + 0,15 + 0,15 + 0,05 = 0,5 mol
Vậy: V = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít 0,25 đ

------------------------Hết----------------------

38
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 09
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có):
1. KMnO4 ? + ? + ?
2. Zn + HCl ? + H2
3. CuO + H2 ? + H2O
4. FeS2 + ? Fe2O3 + SO2
5. Fe3O4 + HCl ? + ? + ?
6. CxHy + O2 CO2 + H2O
7. FexOy + H2 Fe + H2O
8. FexOy + HCl ? + ?

Câu 2 (4 điểm).
Có 4 chất rắn riêng biệt ở dạng bột : MgO , P2O5, CaO, Na2O. Chỉ dùng quì tím và
một chất cần thiết khác, hãy nhận biết các chất rắn trên bằng phương pháp hóa học.
Câu 3 (2 điểm).
Cho 10g hỗn hợp gồm bạc và nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư (chỉ có
nhôm phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít H2(đktc). Tính % khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 4 (2 điểm)
Có một mẩu CaCO3, một ống nghiệm đựng axit clohiđric và một cân nhỏ có độ
chính xác cao. Làm thế nào có thể xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho
mẩu CaCO3 vào ống nghiệm đựng axit clohiđric
Câu 5 (4 điểm).
1. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd
HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam
muối và 8,96lít H2 (ĐKTC).
a. Viết các phương trình hoá học ?
b. Tính a ?
2.Hoà tan hoàn toàn 6,66g tinh thể Al2(SO4)3.nH2O vào nước thành dung dịch A.
Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699g kết tủa. Xác
định công thức của tinh thể muối sunfat của nhôm.
Câu 6 (4 điểm )
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam
hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống
sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
=========Hết=========
Chú ý: - Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
------------------------Hết----------------------

39
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 09


Câu Nội dung Điểm
Câu 1 1. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5
(4đ) 2. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,5
3 CuO + 2H2 

t0
Cu + 2H2O 0,5
t0 0,5
4 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 0,5
5. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,5
4x  y t0
6. 2CxHy + O2 
 2xCO2 + yH2O
2
t0 0,5
7. FexOy + yH2 
 xFe + yH2O
0,5
8. FexOy + 2yHCl  xFeCl 2 y + yH2O
x

Câu 2 - Trích mẫu thử làm thí nghiệm:


(4 đ) Hoà tan 4 mẫu thử vào nước:
MgO không tan. 0,5
Các chất còn lại đều tan tạo ra các dung dịch.
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 0,5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,5
Na2O + H2O 2 NaOH 0,5
Lần lượt nhúng quỳ tím vào các dung dịch vừa thu được: 0,5
Dung dịch H3PO4 làm quì tím hóa đỏ, mẫu thử tương ứng là P2O5 . 0,5
Dung dịch Ca(OH)2 và NaOH làm quì tím hóa xanh.
Lấy dd H3PO4 ở trên nhỏ từ từ vào 2 dd chứa NaOH và Ca(OH)2. Dung 0,5
dịch nào xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2, mẫu thử tương ứng là CaO.
3Ca(OH)2 +2H3PO4 → Ca3(PO4)2↓ + 6H2O. 0,5
Mẫu thử còn lại là Na2O.
Câu 3 Khi cho hỗn hợp vào H2SO4 chỉ có Al phản ứng 0,25
(2 đ) 2 Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 0,5
2 6, 72 0,5
Theo PTHH ta có : nAl = 2/3 nH 2 = . =0,2 mol
3 22, 4 0,25
m(Al) = 0,2.27 = 5,4 g
 m(Ag) = 10 – 5,4 = 4,6 g 0,25
5, 4
 % Al = . 100% = 54% 0,25
10
 % Ag = 100 – 54 = 46 %
Câu 4 -Cho đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm đựng dd axit clohiđric phản ứng 0,25
(2đ) xảy ra theo sơ đồ sau :
CaCO3 +2HCl  CaCl2 + H2O +CO2 0,25
-Muốn xác định khối lượng CO2 thoát ra ta làm như sau:
-Cân để xác định khối lượng viên đá vôi và khối lượng ống nghiệm đựng
axít clohiđric, đó chính là khối lượng ban đầu (khối lượng chất phản ứng) 0, 5
-Bỏ viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit clohiđric ,phản ứng làm dd sủi
bọt do có bọt khí thoát ra. Khi hết bọt khí là phản ứng đã kết thúc 0,5
-Cân để xác định khối lượng ống nghiệm sau phản ứng, khối lượng giảm
đi so với trước phản ứng là khối lượng CO2 thoát ra. 0,5

40
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 5 1. (2đ)
(4 đ) a/ PTHH: 2A + 2xHCl  2AClx + xH2 0,25
2B + 2yHCl  2BCly + yH2 0,25
8,96 0,5
b/ - Số mol H2: nH 2 = = 0,4 mol, mH 2 = 0,4.2 = 0,8 gam
22,4 0,5
- Theo PTHH => nHCl = 2n(H2)= 0,4.2 = 0,8 mol, 0,25
mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
- áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 0,25
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam

2. (2đ)
Phương trình phản ứng: 0,25
3BaCl2 + Al2(SO4)3 →3BaSO4 + 2AlCl3
-Số mol BaSO4 tạo thành 0,25
nBaSO4 = 0,699/233=0,003 mol
Theo phương trình phản ứng 0,25
n Al2(SO4)3= 1/3 nBaSO4= 0,003/3=0,001mol 0,25
Số mol Al2(SO4)3 có trong dung dịch A 0,25
0,001.10=0,01 mol
Vì số mol Al2SO4.nH2O = số mol Al2SO4 =0,01 mol 0,25
- Khối lượng mol của tinh thể là: 0,25
M = 6,66/0,01=666 gam
Hay 342+ 18n =666  n=18 0,25
Vậy công thức tinh thể là Al2(SO4)3 . 18H2O
Câu 6
(4đ) Các phản ứng khử sắt oxit có thể có: 0,25
o
t
3Fe2O3 + CO   2Fe3O4 + CO2 (1)
t o
Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (2) 0,25
o
t
FeO + CO  Fe + CO2 (3) 0,25
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn.
Theo PTHHH 1, 2, 3 ta thấy: số mol CO phản ứng bằng số mol CO2
tạo thành. 0,25
11,2
Ta có: nB   0,5 mol.
22,5 0,5
Mtb(B) = 2 . 20,4 = 40,8(g)
Gọi x là số mol của CO2, số mol CO là: 0,5 – x. 0,5
Ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5  x) = 0,5  40,8 = 20,4 0,5
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng. 0,5
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO 2
0,5
 m = 64 + 0,4  44  0,4  28 = 70,4 gam. 0,5
Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
------------------------Hết----------------------

41
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 10
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) Chọn phương án đúng A, B, C hoặc D trong các câu sau:
Câu 1: Khí nào dưới đây thu bằng cách úp ống nghiệm?
A. H2 B. O2 C. NO2 D. CO2.
Câu 2: Thành phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau:
a) Khí thải từ các nhà máy.
b) Cây xanh quang hợp.
c) Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.
d) Sản xuất vôi.
e) Sự hô hấp.
Yếu tố làm ô nhiễm không khí là
A. a, b, c . B. c, d, e. C. b, c, d. D. a, c, d.
Câu 3: Không khí tự nhiên là hỗn hợp nhiều khí, có thể kể ra một số khí cơ bản sau: nitơ,
oxi, cacbonđioxit, hơi nước, lưu huỳnh đioxit. Khí nào thuộc loại đơn chất?
A. nitơ và cacbonđioxit.
B. nitơ và oxi.
C. hơi nước và lưu huỳnh đioxit.
D. oxi và cacbonđioxit.
Câu 4: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối
lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là
A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6.
Câu 5: Oxit nào dưới đây có tên gọi đinitơ pentaoxit?
A. NO2. B. N2O. C. N2O3. D. N2O5.
Câu 6: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là
A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV.
C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và
1,6(g) H2O. m có giá trị là
A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g.
Câu 8: Cho công thức hoá học của các oxit sau: MgO; SO2; K2O; FeO; CO2; P2O5. Số oxit
axit là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 2

Phần II : Tự Luận (8 điểm)


Câu 9 (2,5 điểm):
Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết phản nào xảy ra sự oxi hóa ?
a) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
b) Al4C3 + H2O Al(OH)3 + CH4
c) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3
d) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O
Câu 10 (3 điểm):

42
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

1, Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, một học sinh đã lấy lượng hoá chất KClO3,
KMnO4 đem nung nóng, đều thu được a mol khí oxi. Viết phương trình phản ứng và
tính khối lượng mỗi chất cần lấy?
2, Trong một bình kín có thể tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc) và 4,8 g Mg. Đốt Mg
trong bình kín cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất có trong bình sau
phản ứng. Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí và còn lại là khí nitơ.

Câu 11(2,5 điểm): Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phương trình
phản ứng:
CO2 + H2O (C6H10O5)n + O2
tinh bột
a) Hoàn thành phương trình phản ứng và nêu biện pháp bảo vệ không khí trong lành?
b) Tính khối lượng tinh bột thu được và thể tích khí O2(đktc) đó giải phóng nếu lượng
nước tiêu thụ là 5 tấn và lượng khí CO2 tham gia phản ứng dư. Cho hiệu suất phản
ứng là 80%.

Cho C = 12, O = 16, H =1, N =28, Mg =24, K =39, Mn =55, Cl = 35,5

------------------------Hết----------------------

43
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 10


Phần I: Trắc nghiệm: Học sinh chọn đúng mỗi câu được 0,25 x 8 = 2 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D B A D C A B
Phần 2: Tự luận (8 điểm)
Câu Nội dung Điểm
9 a) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 0,5
b) Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 0,5
c) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 0,5

d) CnH2n+ 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O 0,5


Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa là a, c, d 0,5
10 1) Các phương trình phản ứng xảy ra
2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 0,25
0,25
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Theo (1),(2) ta có: 0,5
0,5

2)

= (mol) ; = = 0,2 (mol) ;

0,25
Phương trình hoá học : 2Mg + O2 2MgO
Theo phản ứng Mg còn dư, oxi phản ứng hết. Sau phản ứng, trong bình gồm:
0,25
0,25
0,25
= 0,2.28 = 5,6 (g).

a) 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2


Tinh bột 0,5
Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta cần: Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng
11 cây xanh và hạn chế rác thải ra môi trường…..
b) Theo phương trình hoá học trên : 0,25

Số mol tinh bột (C6H10O5)n = số mol H2O . 0,5


Số mol O2 = . số mol H2O = . 0,25

Khối lượng tinh bột thu được là: = 7,2.106 (g) = 7,2 (tấn). 0,5
0.5
Thể tích khí oxi:
------------------------Hết----------------------

44
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 11
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.0 điểm): Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3
a) Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit.
b) Lập công thức của tất cả các muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và
gọi tên muối.
Câu 2 (2.0 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và
cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?
KMnO4 1 7 KOH
3 4 5 6
O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4
8
KClO3 2
Câu 3 (2.0 điểm): Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng sau: CaCO3 ; CaO ; P2O5 ;
NaCl ; Na2O. Chỉ dùng quỳ tím và một hóa chất cần thiết khác để nhận biết các chất trên.
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4: (3.0 điểm): Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 g. Hòa tan hỗn hợp
này trong 2 lit dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng minh rằng hỗn hợp này tan hết trong axit.
b) Hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản
ứng tác dụng vừa đủ với 48 g CuO.
Câu 5 (3.0 điểm): Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc).
Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở
đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
Câu 6 (2.0 điểm): Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng
vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2 g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 7 (3.5 điểm):
1) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 400 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
2) Trong một bình kín chứa SO2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác V2O5.
Nung nóng bình một thời gian theo sơ đồ phản ứng sau:
0
t
SO2 + O2   SO3
thu được hỗn hợp khí, trong đó khí sản phẩm chiếm 35,3% thể tích . Tính hiệu suất phản
ứng tạo thành SO3 .
Câu 8 (2,5 điểm): Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam
FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau:
FexOy + CO   Fe + CO2
Sau khi phản ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20.
a) Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt.
b) Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X.
---------------------- Hết ----------------------

45
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 11


Biểu
Câu Nội dung
điểm
a/ Công thức oxit axit tương ứng 1,0đ
Axit oxit axit Tên gọi oxit
H3PO4 P2O5 Điphotpho pentaoxit
H2SO4 SO3 Lưu huỳnh trioxit
H2SO3 SO2 Lưu huỳnh đioxit
HNO3 N2O5 Đinitơ pentaoxit
Câu 1. b/ Công thức, tên gọi các muối của nguyên tố Na với các gốc axit
(2,0 điểm) tương ứng với các axit trên. 1,0đ
Công thức Tên gọi
Na3PO4 Natri photphat
Na2HPO4 Natri hiđrophotphat
NaH2PO4 Natri đihiđrophotphat
Na2SO4 Natri sunfat
NaHSO4 Natri hiđro sunfat
Na2SO3 Natri sunfit
NaHSO3 Natri hiđro sunfit
NaNO3 Natri nitrat
Câu 2. Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm. 2,0đ
(2,0 điểm)
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 0,25đ
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử nào không tan, mẫu đó là CaCO3 0,25đ
Câu 3. + Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO
(2,0 điểm) CaO + H2O   Ca(OH)2 0,25đ
+ 3 mẫu tan tạo thành dung dịch trong suốt. 0,25đ
- Cho quì tím vào ba dung dịch còn lại: 0,25đ
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang đỏ, đó là dd H3PO4 là sản 0,25đ
phẩm của P2O5 vì: P2O5 + 3H2O   2H3PO4
+ Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang xanh, đó là dd NaOH là sản 0,25đ
phẩm của Na2O vì: Na2O + 3H2O   2NaOH
+ Còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl 0,25đ
a) (1,0 đ): Để hỗn hợp tan hết trong axit thì số mol lớn nhất cũng tan
hết và số mol hỗn hợp lớn nhất khi giả sử toàn bộ hỗn hợp là Fe (Vì Fe
có nguyên tử khối bé hơn Zn) 0,25đ
Câu 4. 37,2
(3,0 điểm) n Fe   0,66mol
56
PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1)
0,25đ
Theo PTHH (1): n H SO  n Fe  0,66 (mol)
2 4

Mà theo đề bài: n H SO  2.05  1mol


2 4

Vậy nFe < n H SO


2 4 0,5đ
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn
46
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư  hỗn hợp
2 kim loại tan hết
b) (2,0 đ): Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn hợp:
 Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1) 0,25đ
y mol y mol
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2)
x mol x mol 0,5đ
Theo PTPƯ (1) và (2): nH = nhh = x + y
2

H2 + CuO  Cu + H2O (3)


48 0,25đ
Theo (3): n H 2  n CuO   0,6 mol
80
 Vậy x + y = 0,6 (**)
65x + 56y = 37,2 0,25đ
Từ (*),(**) có hệ phương trình 
 x + y = 0,6 0,25đ
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2
 mZn = 0,4 . 65 = 26g
 mFe = 0,2 . 56 = 11,2g 0,5đ
Số mol của H2 là: nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06 mol
=> mH2 = 0,06 x 2 =0,12 gam. 0,25đ
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là MxOy
PTPƯ : MxOy + yH2 -> xM + y H2O (1)
Theo PTPƯ ta có: nH2 =nH2O =0,06 mol 0,25đ
Câu 5. Áp dụng ĐLBTKL ta có : moxit + mH2 =mkl + mH2O 0,25đ
(3,0 điểm) => mkl =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam 0,25đ
Gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dương) 0,25đ
PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
gam 2M : 2n
2,52 : 2,52n/M 0,25đ
ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09
=> M = 28n 0,25đ
Ta có bảng sau:
n 1 2 3
M 28 56 84 0,25đ
kim loại loại Nhận loại
Vậy kim loại cần tìm là Fe
Ta có nO (trong oxit) = nO (trong H2O) =0,06 mol 0,25đ
n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol 0,25đ
=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 0,25đ
=> Oxit cần tìm là Fe3O4 0,25đ
11,2 m
Ta có: n Fe   0,2(mol ) ; n Al  (mol )
56 27 0,25đ
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Câu 6. Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 0,25đ
(2,0 điểm) 0,2 0,2
- Theo ĐLBTKL khối lượng cốc A tăng thêm là:
47
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

m Fe  m H 2  11,2  0,2.2  10,8( g ) 0,25đ


- Khi thêm Al vào cốc đựng ddH2SO4(cốc B) có phản ứng:
2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 0,25đ
m 3.m 0,25đ
27 27.2
3.m .m 0,25đ
- Khối lượng cốc B tăng thêm là: m  2 = m
27.2 9
0,25đ
.m
- Để cân thăng bằng thì: m  = 10,8;
9
0,25đ
=> m = 12,15 (g)
1. (2,5 đ)
5, 4 0,25đ
a) nAl = = 0,2 mol
27
400.9,8% 0,25đ
nH 2 SO4 = = 0,4 mol
98
Câu 7. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
(3,5 điểm) 2 mol 3 mol 0,25đ
0,2 mol 0,4 mol
0, 2 0, 4
Lập tỉ lệ ta có : 
2 3
Vậy Al phản ứng hết H2SO4 dư sau phản ứng
3
Theo PTHH nH = . nAl =0,3 mol 0,25đ
2
2
→ VH = 0,3.22,4 = 6,72 lit
2

b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 0,25đ


5,4 + 400 – 0,3.2 =404,8 gam
Theo PTPU 0,25đ
1
nAl2 ( SO4 )3  nAl = 0,1 mol
2
mAl2 ( SO4 )3  0,1 . 342 = 34,2 g 0,5đ
3
nH 2 SO4 phản ứng = . nAl = 0,3 mol
2
Vậy mH SO 2 4
dư = (0,4 - 0,3) . 98 = 9,8 g
34, 2 0,5đ
C%Al2(SO4)3 = .100% =8,45%
404,8
9,8
C% H2SO4 dư = .100% =2,42% 0,25đ
404,8
2. (1,0 đ)
VO
PHHH SO2 + 1/2 O2  t
SO3 2
0

Ban đầu 1 mol 1 mol 0,25đ


Phản ứng x mol 1/2x mol x mol
Sau phản ứng 1- x mol 1- 1/2 x mol x mol
Theo bài ra ta có sản phẩm khí chiếm 35,5% thể tích nên có biểu thức
về % SO3 như sau:

48
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

x.100 x.100 0,5đ


% SO3 =   35, 3
(1  x)  (1  1/ 2 x)  x 2  x
2
0, 6.100%
Giải ra ta có : x = 0,6; H= = 60%
1
a) (2,0 đ)
Xác định công thức của FexOy
0
FexOy + yCO  t
xFe + yCO2 0,25đ
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí nên FexOy hết, hỗn hợp khí X
gồm CO dư và CO2 0,25đ
Câu 8. Mhh khí = 40 g/mol 0,25đ
(2,5 điểm) Tính được nCO2  nCOpu
0,25đ
nCO pư + nCO dư = nCO ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Gọi nCO dư = x mol; nCO2  nCOpu  0,2  x ( mol )
28 x  44(0,2  x)
 40 . Giải ta được x = 0,05 hay nCO dư = 0,05(mol)
0,2
nCO2  nCOpu  0,2  0,05  0,15( mol ) 0,25đ
t 0 0,25đ
FexOy + yCO  xFe + yCO2
(mol) 1 y x y 0,25đ
1
Theo (1) n FexOy   nCOpu  0,15 / y (mol )
y
=> 56x + 16y = 8 : (0,15:y) = 53,33y 0,25đ
Giải x = 2, y = 3 là nghiệm hợp lý vậy công thức oxi sắt là Fe2O3
b) (0,5 đ)
Tính % CO2 trong hỗn hợp 0,25đ
Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol) 0,25đ
%CO2 = (0,15 : 0,2).100% = 75%
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

49
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 12
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (10 điểm)
Chọn các phương án mà em cho là đúng ở mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách:
A. Nhiệt phân KMnO4 B. Điện phân H2O
C. Nhiệt phân KClO3 D, Nhiệt phân CaCO3
Câu 2.Cho phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
Tổng hệ số tối giản của các hệ số trong các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 25 B. 20 C. 15 D. 17
Câu 3. Những dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường:
A. K, Ca, BaO, SO3 B. Fe2O3, Al, CO2, CuO
C. P2O5, MgO, Fe2O3, Na C. CaO, K2O, Na, SO2
Câu 4. cho biêt công thức hóa học của X với O và Y với H là X2O và YH3 công thức của
hợp chất của X và Y là:
A. X2Y3 B. X3Y C. X2Y3 D. XY3
Câu 5. Dẫn hoàn toàn khí Y đi qua bột CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy chất rắn màu
đỏ xuất hiện. Vậy khí Y là:
A. H2 B. O2 C. CO D. CO2
Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm cho Quỳ tím chuyển sang màu xanh:
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch H2SO4
Câu 7. Đặt 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử để lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH và đĩa
cân B 9.1023 phân tử CaCO3. Hỏi sau khi để thì:
A. Hai đĩa cân thăng bằng B. Đĩa cân B bị lệch xuống
C. Đĩa cân A bị lệch Xuống D. Đĩa cân A bị lệch lên
Câu 8. Với 280 kg đá vôi có chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi
sống. biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
A. 117,6 kg B. 94,08 kg C. 118 kg D. 96,2 kg
Câu 9. Trộn 120 gam dung dịch KOH 20% với 280 gam dung dịch KOH 10% se thu được
dung dịch KOH có nồng đội % là
A. 13% B. 14% C. 15% D. 16%
Câu 10. Để phân biệt 2 khí không màu tương tự nhau đựng trong 2 lọ riêng biệt là CO2 và
H2 thì có thể dùng cách nào sau đây:
A. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư
B. Dẫn 2 khí lần lượt qua dung dịch nước Brom
C. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua CuO đung nóng
D. Dẫn 2 khí lần lượt đi qua dung dịch NaCl.
Câu 11. Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế:
A. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 B. CO2 + CaO CaCO3
C. H2 + PbO Pb + H2O D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Câu 12. Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch
HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí H2(ở đktc)
Giá trị của a là:
50
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

A. 38,6 gam B. 38,2 gam C. 36,8 gam D. 32,8 gam


Câu 13. Chất X cháy trong oxi thu được sản phẩm Y làm vẩn đục nước vôi trong dư. Vậy
X có thể là:
A. CH4 B. C C. CO2 D. CO
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCl thì thu
được 10,08 lít khí (ở đktc). Vậy M là kim loại nào:
A Fe B. Cu C. Al D. Mg
Câu 15. Chỉ được dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 ống nghiệm
mất nhãn chứa 3 dung dịch không màu gồm: K2SO4, NaOH, HCl
A. Nước B. Kim loại Cu C. Quỳ tím D. Kim loại Fe
Câu 16. Cho 2,3 gam kim loại Na vào cốc đựng 100 gam nước. Nồng đội % của dung dịch
thu được là:
A. 3,05% B. 3,25% C. 3,28% D. 3,68%
Câu 17. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mạng điện là 16. Số hạt n trong nguyên tử X là:
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 1,225. Thành phần
phần trăm theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là:
A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%
Câu 19. Biết độ tan của NaCl ở 900C là 50 gam và ở 100C là 35 gam. Hỏi khi làm lạnh 600
gam dung dịch NaCl bão hòa từ 900C xuống 100C thì số gam NaCl bị tách ra là:
A. 50 gam B. 60 gam C. 70 gam D. 80 gam
Câu 20. Hòa tan 4 gam hỗn hợp muối XCO3 và YCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được
dung dịch A và V lít khí B (đktc), cô cạn dung dịch A thu được 4,55 gam muối khan. Giá
trị của V là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lit C. 1,16lit D. 1,18 lít

II. Phần tự luận (10 điểm)


Câu 1( 4,0 điểm)
a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
và cho biết mỗi phản ứng trong sơ đồ đó thuộc loại phản ứng nào đã học?
KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe
b. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chứa trong các lọ mất nhãn gồm:
NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 .
Câu 2 (2,0 điểm) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl
sau phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b. Lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M. Hãy xác định công
thức của oxit.
Câu 3.( 2,5 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn
toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính V.
b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A.
Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4.Cho một luồng CO đi qua ống
đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54gam chất rắn
Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.Tìm m.
--------Hết -------

51
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 12


I. Trăc nghiệm khách quan (10 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. nếu câu hỏi có
nhiều lựa chọn thì chỉ cho điểm khi thí sinh chọn đủ các đáp án.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/a A,C C A,C B A,C C A B A A,C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/a A,C,D A A,B,D C C C D A B A

II. Phần tự luận (10 điểm)


Câu 1( 4,0 điểm)
a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
và cho biết mỗi phản ứng trong sơ đồ đó thuộc loại phản ứng nào đã học?
KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe
b. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chưa trong các lọ mất nhãn gồm:
NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 .
Nội dung Điểm
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25đ
Phản ứng phân hủy 0,25đ
S + O2 SO2 Phản ứng hóa hợp 0,25đ
2SO2 + O2 2SO3 Phản ứng hóa hợp 0,5đ
SO3 + H2O H2SO4 Phản ứng hóa hợp 0,25 đ
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2. Phản ứng thế 0,5 đ
H2 + Fe2O3 Fe + H2O Phản ứng thế 0,5đ
Lấy mỗi dung dịch một ít ra các ồng nghiệm riêng biệt sau đó nhúng lần lượt 0,1đ
quỳ tím vào các dung dịch
- Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển đó dung dịch đó chưa 0,25 đ
HCl
- Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh là KOH, Ba(OH)2 0,25đ
- Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl. 0,15 đ
Nhận biết dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh: Lấy 2 dung dịch ra 2 ống nghiệm
riêng biệt sau đó lần lượt sục khí CO2 vào: 0,15 đ
- Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 0,15đ
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 0,15đ
- Nếu không có hiện tượng gì là KOH 0,15đ
2KOH + CO2 K2CO3 + H2O 0,15đ
Câu 2 (2,0) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau
phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b. Lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M. Hãy xác định công
thức của oxit
Nội dung Điểm
a, Phương trình phản ứng
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) 0,15đ
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2 (2) 0,15đ
Gọi số mol Mg là x mol, số mol Al là y mol (x,y > 0) 0,1đ
Với khối lượng 6,3 gam ta có phương trình: 24x + 27y = 6,3 (I) 0,5đ
52
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Theo bài ra ta có: nH2 = 0,3 mol 0,1đ


- Theo PTPU (1) nH2 = nMg = x mol 0,05đ
- Theo ptpu (2) nH2 = 3/2nAl = 3/2y (mol) 0,05đ
Theo bài ra ta có phương trình: x + 3/2y = 0,3 (II) 0,1đ
Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình: 0,15 đ
24x + 27y = 6,3
x + 3/2y = 0,3 0,15đ
Giải hệ phương trình ta tìm được x= 0,15, y = 0,1
mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (gam) 0,1đ
mAl = 27y = 27.0,1 = 2,7 (gam) 0,1đ
b, Gọi công thức của oxit là M2On 0,1đ
Phương trình phản ứng
M2On + H2 2M + nH2O (3) 0,15đ
Thep phương trình phản ứng ta thấy nM2On = 1/n nH2 = 1/n.0,3 (mol) 0,15đ
MM2On = 24,1: (0,3/n) = 80,3n 0,1đ
Hay 2M + 16n = 80,3n => M = 32n 0,1đ
Lập bảng biện luận với n = 2 và M= 64 kim loại M là Cu và oxit của M là CuO 0,1đ
Câu 3.( 2,0 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn
toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc).
a, Viết phương trình phản ứng và tính V.
b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A.
Nội dung Điểm

a, Số mol Na: nNa = 0,03 mol 0,15đ


1,46%.50
Khối lượng HCl: mHCl = = 0,73 gam;
100% 0,15đ
0,73
Số mol HCl: nHCl = = 0,02mol
36,5 0,15đ
Cho Na vào dung dịch HCl xảy ra các phản ứng
2Na + 2HCl   2NaCl + H2 (1) 0,25đ
Ban đầu 0,03 0,02 (mol)
Phản ứng 0,02 0,02 0,02 0,01 (mol) 0,15đ
Sau phản ứng 0,01 0 0,02 0,01 (mol)
Sau phản ứng (1) Na còn dư 0,01 mol sẽ tiếp tục phản ứng hết với nước: 0,15đ
2Na + 2H2O   2NaOH + H2 (2) 0,2đ
0,01 0,01 0,005 (mol)
Từ phản ứng (1) và (2), ta có số mol khí H2 thoát ra là:
n H = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol.
2
0,15đ
Thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
V = n.22,4 = 0,015.22,4 = 0,336 lít. 0,25đ
b, Từ phản ứng (1) và (2) ta có dung dịch A gồm các chất tan: NaCl ( 0,02 0,15đ
mol) và NaOH (0,01mol)
Áp dụng định luận bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng dung dịch A
mddA = mNa + mddHCl - m H = 0,69 + 50 - 0,015.2 = 50,66 gam
2
0,25đ

53
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Nồng độ phần trăm các chất tan có trong duing dịch A là:
0,02.58,5 0,25đ
C%NaCl = .100% = 2,31%
50,66
0,01.40 0,25đ
C%NaOH = .100% = 0,79%
50,66
Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4.Cho một luồng CO đi qua ống
đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54gam chất rắn
Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.Tìm m

Nội dung Điểm


Các phản ứng có thể xảy ra là:
CuO + CO 
0
t
Cu + CO2 0,15đ
Fe3O4 + CO 
0
t
3FeO + CO2 0,15 đ
0
t
0,15đ
FeO + CO  Fe + CO2 0,1đ
Khí A là hỗn hợp CO, CO2. 0,15đ
Số mol khí A là: 11,2 : 22,4 = 0,5mol. 0,15đ
Gọi số mol CO2 là x thì số mol CO là (0,5 – x) 0,25
Theo tỉ khối ta có : ( 44x + 28(0,5 - x) ) : 0,5 .2 = 20,4  x = 0,4 0,15đ
Theo các phương trình phản ứng : số mol CO pư = số mol CO2 = 0,4 mol
Theo ĐLBTKL : mX + m CO = mY + mCO2 0,25
mX + 28. 0,4 = 54 + 0,4 . 44 = 71,6
 mX = 60,4g
Ghi chú:
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản
ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết
sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.
- Phần trắc nghiệm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm khi học sinh
chọn đủ các phương án đúng.

------------------------Hết----------------------

54
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 13
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm)
Chọn các đáp án đúng và ghi kết quả lựa chọn vào tờ giấy thi
Câu 1: Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5.CM của dung dịch sau là 3M.
Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B. A và B không tác dụng với nhau.
Nồng độ mol của hai dung dịch A và B lần lượt là :
A. 4,3M và 2,15M B. 4M và 2M
C. 4,36M và 2,18M D. 4,32M và 2,16M
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, một em học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl
10% có D là 1,047 g/ml vào lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Trộn hai dung dịch
axit này ta được dung dịch A. Theo em, dung dịch A có nồng độ mol nào sau đây:
A. 1,162M B. 2M C. 2,325M D. 3M
Câu 3: Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4. Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó là:
A. 0,65 tấn B. 0,76 tấn C. 0,6517 tấn D. 0,66 tấn
Câu 4: Khối lượng thực của nguyên tử O tính ra gam có thể là:
A. 2,6.10-23 g B. 1,328.10-22g C. 2,6568.10-22g D. 2,6568.10-23g
Câu 5: Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g; oxit này có thành
phần phần trăm về khối lượng của Cu là 80%. Công thức hóa học của đồng oxit là:
A. CuO2 B. Cu2O C. CuO D. Cu3O4
Câu 6: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất:
a, Axit clohiđric do hai nguyên tố là hiđro và clo cấu tạo nên
b, Axit sunfuric do ba nguyên tố là hiđro, lưu huỳnh và oxi cấu tạo nên
c, Kim cương do nguyên tố cacbon cấu tạo nên
d, Than chì do nguyên tố cacbon tạo nên
e, Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên tố O liên kết với nhau
A. c, d, e B. a, c, d C. a, b, c D. a, d, e
Câu 7: Khi đun nóng đá vôi (canxi cacbonat) người ta thu được canxi oxit. Khi nung 5 tấn
đá vôi thu được 2,45tấn canxi oxit (vôi sống). Hiệu suất của phản ứng là:
A. 88% B. 87,5% C. 91% D. 87%
Câu 8: Nguyên tử khối của kim loại R là 204,4 và muối clorua cua nó chứa 14,8%. Hóa trị
của kim loại R là:
A. IV B. II C. III D. I
Câu 9: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần tử của một chất
B. Công thức hóa học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất
C. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố và số nguyên tử của
các nguyên tố đó
D. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố
Câu 10: Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đv.C, trong đó nguyên tố canxi
chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là
oxi. Công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat là:
A. CaCO3 B. Ca2CO3 C. Ca(CO3)2 D. Ca(HCO3)2
Câu 11: Sắt tác dụng với axit sunfuric loãng theo sơ đồ sau:
55
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Sắt + axit sunfuric sắt (II) sunfat + khí hiđro.


Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn vào dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4 thì thể tích khí hiđro thu
được sẽ là :
A. 7,72 lít B. 5,04 lít C. 2,24 lít D. 3 lít
Câu 12: Cho biết các chất sau đây:
a, Nước do nguyên tố oxi và nguyên tố hiđro tạo nên;
b, Axit sunfurich do nguyên tố hiđro, nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi cấu tạo nên;
c, Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên;
d, Khí cacbonic do nguyên tố oxi và nguyên tố cacbon cấu tạo nên;
e, Đá vôi do nguyên tố cacbon, nguyên tố canxi và nguyên tố oxi cấu tạo nên.
Hỏi nguyên tố oxi tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất nào:
A. c B. a, b C. c, d D. e, c
Câu 13: Theo hoá trị của nhôm trong hợp chất Al2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng
trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Al liên kết với SO4 hóa trị II sau:
A. Al2(SO4)3 B. AlSO4 C. Al3(SO4)2 D. Al2SO4
Câu 14: Nhôm oxit có tỉ số khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công
thức hóa học của nhôm oxit là công thức nào sau đây:
A. AlO B. Al2O3 C. Al2O D. AlO3
Câu 15: Cần bao nhiêu cacbon oxit tham gia phản ứng với 160 tấn Fe2O3? Biết rằng sau
phản ứng có sắt và khí cacbonic tạo thành:
A. 104 tấn B. 84 tấn C. 85 tấn D. 83,5 tấn
Câu 16: Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất của hiđro. Trong
phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là nguyên tố M là nguyên tố nào
sau đây:
A. Cu B. Ca C. Fe D. Zn
Câu 17: Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua
phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), (NH4)2CO (urê);
(NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại
phân đạm nào là có lợi nhất:
A. NH4NO3 hoặc (NH2)2CO B. (NH2)2CO
C. (NH4)2SO4 D. NH4NO3
Câu 18: Tìm phương pháp hóa học xác định xem trong ba lọ, lọ nào đựng dung dịch axit,
muối ăn và dung dịch kiềm (bazơ):
A. CuCl2 B. Cu C. Zn D. Quỳ tím
Câu 19: Đốt cháy 16g chất X cần 44,8 lít O2 (đktc) thu được khí CO và hơi nước theo tỉ lệ
số mol 1: 2. Khối lượng CO2 và H2O lần lượt là:
A. 22g và 18g B. 44g và 36g C. 43g và 35g D. 40g và 35g
Câu 20: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33 gam một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 ở điều kiện
tiêu chuẩn và 2,32 gam SO2. Công thức hóa học của hợp chất X là:
A. CS B. CS3 C. C2S5 D. CS2

II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)


Câu 1. (4,0 điểm).
a) A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 46 đvC, tỉ lệ số nguyên tử nitơ và oxi là
1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở điều kiện tiêu chuẩn1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí
cacbonic. Tìm công thức phân tử của A, B.
b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa
cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng, sau đó tiến hành thí nghiệm như sau:
56
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

- Cho 2,24 gam Fe vào cốc A;


- Cho m gam Al vào cốc B.
Khi cả Fe và Al tan hoàn toàn thì thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính m.
Câu 2. (2,0 điểm).
Đốt cháy hết 6,2g phốt pho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hòa tan
vào 235,8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25g/ml.
a) Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở
đktc).
b) Tính C% và CM của dung dịch axit.
Câu 3. (4,0 điểm).
Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai
axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
a) Tính khối lượng muối khan thu được.
b) Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần
dùng để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.
.......................... Hết .......................

Lưu ý: Học sinh được sử dụng Bảng tính tan và Hệ thống tuần hoàn Mendelep
do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành

57
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 13


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
C C C D C A B D C A
án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
C A A B B C B D B D
án

II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)


Câu 1. (4,0 điểm)
1) - Gọi công thức của A là NxOy. ( x,y € N* )
Ta có các phương trình: 14x +16y = 46 (1)
và y = 2x (2)
Thay (2) vào (1) và giải phương trình tìm được ta có
=> x =1; y = 2. Vậy công thức của A là NO2 1,0
- Gọi công thức của B là NnOm ( n,m € N* )
Vì 1 lít khí B nặng bằng 1lít khí CO2
MB = 44 (gam/mol)
Ta có phương trình: 14n + 16m = 44

Vì 16m < 44 m < = 2,75


Nếu m = 1 n = 2 (chọn)
m=2 n = 0,857 (loại)
Vậy công thức oxit là: N2O 1,0

2) nFe= = 0,04 mol ; nAl = mol 0,25


Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A)có phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
mol: 0,04 0,04 0,25
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
2,24 - (0,04. 2) = 2,16 (g)
Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 0,5
2Al + 3 H2SO4 → Al2 (SO4)3 + 3H2

mol → mol 0,25


Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm

m - (g) 0,25
Để cân bằng cốc B cũng phải tăng thêm 2,16 gam nên

m - = 2,16 => m = 2,43 g 0,5


Câu 2. (1,0 điểm)
a) nP = 0,2 mol
4P + 5 O2 2P2O5
mol: 0,2 0,25 0,1
58
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

n O2 ( bình) = 0,25 + 0,25 . 30% = 0,325( mol)


VO2( bình) = 0,325 .22,4 = 7,28(lít) 0,5
b) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4
mol: 0,1 0,2
= 0,2 . 98 = 19,6 (g)
= 14,2 + 235,8 = 250 (g)
Vdd = 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l)
0,5
C% = 7,84%; CM = 1M
Câu 3. (5,0 điểm)
a) nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol) , nH2 = 0,39 (mol)
(Đổi 500 ml = 0,5 l) 0,25
n Mg= x = x1 +x2 (mol) n Al = y = y1 + y2 (mol) 0,25
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
x1 2x1 x1 x1 0,25
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
x2 x2 x2 x2 0,25
2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2
y1 3y1 y1 1,5 y1 0,25
2Al + 3 H2SO4 → Al2SO4 +3 H2
y2 1,5y2 0,5y2 1,5y2 0,75
m muối khan = mkim loại + m axit – mH2
= 7,74 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 – 0,39. 2 = 38,93 (gam)
b) Từ các phương trình phản ứng ta có :
nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol)
nH2(do Al sinh ra) = 1,5. (y1 + y2) = 1,5 nAl = y (mol) 0,5
Ta có hệ pt : 24x + 27y = 7,74 x = 0,12 (mol)
x + 3/2y = 0,39 y = 0,18 (mol) 0,5
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl (5)
x1 2x1 x1 0,25
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (6)
x2 2x2 x2 0,25
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (7)
y1 3y1 y1 0,25
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (8)
y2/2 3y2 y2 0,25
Để lượng kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ với các muối MgCl2 ,
MgSO4 , AlCl3 , Al2(SO4)3 để sinh ra Mg(OH)2 và Al(OH)3 ( Al(OH)3 không
bị hoà tan )
nNaOH = 2x1 + 2x2 + 3y1 + 3y2 0,25
= 2( x1 + x2 ) + 3( y1 + y2 )
= 2x + 3y
= 2. 0,2 + 3. 0,18 = 0,78 (mol) V = 0,78 : 2 = 0,39 (l) 0,25
m kết tủa max = m Mg(OH)2 + m Al(OH)3
= 58.( x1 + x2 ) + 78.( y1 + y2 )
= 58x + 78y = 58. 0,12 + 78. 0,18 = 21(g) 0,5
------------------------Hết----------------------

59
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 14
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm) Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước? Nếu có hãy
viết phương trình hoá học và gọi tên sản phẩm tạo thành SO3, Na2O, Al2O3, CaO,
P2O5, CuO, CO2.
Câu 2: (2 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của N trong hợp chất
(NH4)2SO4.
Câu 3: (1,5điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí sau: O2, CO2, N2.
Câu 4: (3 điểm) Cho 0,53 gam muối cacbonat kim loại hoá trị (I) tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy thoát ra 112 ml khí cacbonic (đktc). Hỏi đó là muối kim loại gì?
Câu 5 : (3 điểm) Tính thể tích hỗn hợp khí thu được khi đốt 28 gam hỗn hợp gồm
cacbon và lưu huỳnh. Biết rằng Cacbon chiếm 42,86% khối lượng hỗn hợp.
Câu 6 : (3 điểm) 3,612.1023 phân tử MgO phản ứng với axit clohiđric theo sơ đồ
phản ứng: MgO + HCl  MgCl2 + H2O
Hãy tính số phân tử HCl cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn và số phân tử
muối Magiêclorua được tạo thành.
Câu 7: (4,5 điểm) Dùng CO làm chất khử. Điều chế Fe từ chuỗi phản ứng sau:
Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe
(Rắn, nâu đỏ) (Gỉ sắt) (Rắn, đen) (trắng, xám bạc)
a. Tính khối lượng sắt (III) oxit lúc ban đầu, biết rằng sau phản ứng người ta thu
được 16,8 gam sắt.
b. Để tái tạo đủ lượng CO ban đầu, người ta phóng khí CO2 thu được trên than nung
nóng. sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
CO2 + C  t0 2CO
Tính thể tích khí còn dư (đo ở đktc) ./.
------------------------Hết----------------------

Lưu ý : HS được dùng bảng tính tan, hệ thống tuần hoàn.

60
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 14


Câu 1 (3đ) :
- Những oxit tác dụng được với nước: SO3, Na2O, CaO, P2O5, CO2. ( 0,5đ)
- PTHH: SO2 + H2O  H2SO3 (0,25đ)
Na2O + H2O  2NaOH (0,25đ)
CaO + H2O  Ca(OH)2 (0,25đ)
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (0,25đ)
CO2 + H2O  H2CO3 (0,25đ)
(Gọi tên đúng các sản phẩm cho 1,25 điểm)
Câu 2 (2đ):
M(NH4)2SO4 = 14.2 + 8.1 + 32 + 16.4 = 123 g (1đ)
2.14
%N = .100  21.21% (1đ)
132
Câu 3 (1,5đ): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm
Dùng que đóm có than hồng lần lượt đưa vào 3 lọ đựng 3 chất khí trên.
- Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ đựng khí O2.
- Đưa 2 chất khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong nếu khí nào làm đục nước vôi
trong là khí CO2.
- Khí còn lại là N2.
Câu 4 (3đ):
Gọi kim loại có hoá trị I là M
Vậy ta có công thức của muối cacbonat là MCO3 0,5đ }
PTHH: 2MCO3 + 2HCl  2MCl + 2CO2  + H2O
Tỷ lệ 2M +60
Cho 0,53g
22,4 l
112ml
1đ }
Ta có hệ phương trình:
2 M  60 22,4
  200
0,53 0,112
2 M  60  200.0,53
2 M  60  106
}1đ
2 M  106  60
M  23
Kim loại là Na.
Muối kim loại đó là: Na2CO3. }0,5đ
Câu 5 (3đ):
Khối lượng C là: mC = (28 + 42,86): 100 = 12 (g) 0,5đ
12 16
 nC =  1mol  mS  28  12  16( g )  nS   0,5mol 0,5đ
12 32

61
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

PTHH: C + O2  CO2
1mol 1mol }0,5đ
1mol  1mol
S + O2  SO2
1mol 1mol }0,5đ
0,5mol  0,5mol
Vậy thể tích hỗn hợp khí thu được là:
Vhh = (1 + 0,5) .22,4 = 33,6 (lit). }0,5đ
Câu 6: (3 điểm)
3,612.10 23
Số mol MgO tham gia phản ứng: mMgO =  0,6mol
6,02.10 23
0,5đ
PTHH: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
0,5đ
1mol 2mol 1mol 1mol
0,6mol ? ?
* Số phân tử HCl cần dùng:
2.0,6 .6,02.1023= 7,224 .1023 (pt)

* Số phân tử muối MgCl2 được tạo thành: 0,6 . 6,02 .1023= 3,612.1023 (pt)

Câu 7 : (4,5 điểm)
a. PTHH: 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 (1)
0,25đ
3mol 1mol 2mol 1mol
Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (2)
0,25đ
1mol 1mol 3mol 1mol
FeO + CO  Fe + CO2 (3)
0,25đ
1mol 1mol 1mol 1mol
0,3mol
16,8
nFe(thu được) =
56
 0,3mol

0,25đ
Chuỗi phản ứng trên có thể viết tắt:
3Fe2O3 + 9CO  6Fe + 9CO2 0,5đ

62
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

3mol 9mol 6mol 9mol


? ? 0,3mol ?
0,3.3
MFe2O3 = 160g  mFe O2 3 = .160  24( g ) 0,5đ
6
0,3.9
b. Thể tích CO ban đầu: nCO   0,45mol 0,5đ
6
VCO = 0,45 . 22,4 = 10,08 (l) 0,5đ
Phóng CO2 trên than nung nóng ta có PTHH:
CO2 + C(nung đỏ)  2CO 0,5đ
1mol 2mol
V? 0,45mol
Để tái tạo 0,45 mol CO (hay 10,08 l) ta cần thể tích khí CO2 là:
0,45
V’CO =
2 .22,4  5,04l 0,5đ
2
Vậy VCO2 (dư) = VCO2 (sinh ra) - V’CO2
= 10,08 – 5,04 = 5,04 l 0,5đ
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

------------------------Hết----------------------

63
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 15
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. Fe + O2  Fe2O3
2. Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
4. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 + H2O
5. FexOy + CO  FeO + CO2
to
6. Fe2O3 + CO  FexOy + CO2
Câu 2. (4,0 điểm):
a) Hãy nhận ra các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là:
CO2, O2, N2, CO, CH4.
b) Một hỗn hợp các kim loại gồm có Ag, Cu và Fe. Bằng phương pháp hóa học, làm
thế nào để thu được Ag tinh khiết?
Câu 3. (4,0 điểm):
Hợp chất A có công thức dạng MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có n – p = 4 Hạt nhân X có
n’= p’ (n, p, n’, p’ lần lượt là số nơtron và proton của nguyên tử M và X). Tổng số proton
trong MXy là 58. Xác định công thức MXy.
Câu 4. (3,0 điểm):
Cho 22,1g hỗn hợp gồm 3 kim loại: Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. Biết thể tích H2 do Mg tạo ra
gấp đôi thể tích H2 do Fe tạo ra.
b) Đem cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 5. (2,0 điểm):
Cho các chất sau: Na, KClO3, Zn, dung dịch HCl và các dụng cụ cần thiết khác có
đủ. Viết các phương trình hóa học điều chế dung dịch natri hiđroxit, dung dịch Natri clorua.
Câu 6. (2,0 điểm):
Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít
O2 vào 20 lít hỗn hợp khí X để được hỗn hợp có tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức bằng
2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 7. (2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản
ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Tính hiệu suất phản ứng xảy
ra trong quá trình tổng hợp hỗn hợp X thành hỗn hợp Y?
---------------------- Hết ----------------------

64
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 15

Biểu
Câu Nội dung
điểm
1. 4Fe + 3O2 2 Fe2O3
2. 2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Mỗi
t
3. 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 PTHH
Câu 1. 4. 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O đúng
(3,0 điểm) 5. FexOy + CO  t
xFeO + CO2 cho
6. xFe2 O 3 + (3x – 2y) CO  t o
2FexO y + (3x – 2y) CO 2 0,5 đ

a) 2,0đ
Dẫn các khí ra đầu ống dẫn khí, sau đó cho que đóm đang cháy vào 0,5đ
đầu các ống dẫn khí trên.
Câu 2. - Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí O2. 0,25đ
(4,0 điểm) - Khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và làm mờ tấm kính là khí 0,25đ
CH4.
0
t
PTHH: CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
- Khí nào cháy ngọn lửa xanh nhạt và không làm mờ tấm kính là khí 0,25đ
CO.
0
t
PTHH: 2CO + O2   2CO2
- Những khí nào làm cho que đóm tắt là khí CO2 và N2 . Sục lần lượt 2 0,25đ
khí này vào dung dịch nước vôi trong:
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là khí CO2. 0,25đ
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O.
0,25đ
+ Khí còn lại không hiện tượng gì là khí N2.

b) 2,0đ
- Đốt cháy hỗn hợp các kim loại trên trong khí oxi dư, thì Ag không 0,5đ
phản ứng nên hỗn hợp chất rắn ta thu được là: Fe3O4, CuO, Ag.
0
t
PTHH: 2Cu + O2   2CuO
3Fe + 2O2  t 0
 Fe3O4
0,25đ
- Cho hỗn hợp các chất rắn vừa thu được ở trên tác dụng với dung dịch 0,25đ
axit HCl dư, thì Ag không phản ứng ta lọc và sấy khô thu được Ag tinh
khiết. 0,5đ
PTHH: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
0,25đ
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25đ

65
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Vì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:


pn 0,5đ
46,67% = .100% (1)
p  n  y ( p' n' )
Mặt khác: n – p = 4; n’= p’ (2) 0,5đ
Câu 3. D tổng số proton trong MXy là 58 nên: 0,5đ
(4,0 điểm) P+y.P’ = 58(3)
Thay (2);(3) vào (1) ta tìm được p = 26; n = 30 1đ
=> n + P = 56 nên M là Fe 0,25đ
Vậy 26 + y.P’ = 58 nên y.P’ = 32 0,25đ
Vì X là phi kim có 3 lớp 3 trong nguyên tử nên:
10 < p’ < 18 Vậy y = 2 là thoả mãn. => P’ = 16; n’ = 16 0,5đ
=> n’ + p’ = 32 => X là S 0,25đ
Công thức của hợp chất là FeS2 0,25đ

a) 2,25 đ
Ta có phương trình hoá học:
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (1) 0,25đ
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2) 0,25đ
Câu 4 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (3) 0,25đ
(3,0 điểm) - Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Zn, Fe có trong A
=> Ta có phương trình khối lượng:
24x + 65y + 56z = 22,1 (*)
- Theo giả thiết, tổng số mol H2 thu được là: 0,25đ
V 12,32
nH2 = = = 0,55 (mol)
22,4 22,4 0,25đ
=> Ta có phương trình: x + y + z = 0,55 (**)
Mặt khác, vì V H 2 (Mg ) = 2V H 2 ( Fe ) 0,25đ
=> Ta có phương trình:
x = 2z (***) 0,25đ
- Kết hợp (*), (**), (***) ta có hệ phương trình:

24x + 65y + 56z = 22,1 x = 0,3


x + y + z = 0,55 y = 0,1 0,25đ
x = 2z z = 0,15
- Khối lượng mỗi kim loại trong A là:
m Mg = 24x = 24. 0,3 = 7,2 (g)
0,25đ
m Zn = 65y = 65. 0,1 = 6,5 (g)
m Fe = 56z = 56. 0,15 = 8,4 (g)
b) 0,75 đ
Khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng là:
Theo PTHH (1):
n MgSO 4 = n Mg = x = 0,3 mol
0,25đ
=> m MgSO 4 = 0,3.120 = 36 (g)
- Theo PTHH(2):
0,25đ
66
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

n ZnSO 4 = n Zn = y = 0,1 (mol)


=> m ZnSO 4 = 0,1. 161 = 16,1 (g)
- Theo PTHH (3): 0,25đ
n FeSO 4 = n Fe = z = 0,15 (mol)
=> m FeSO 4 = 0,15. 152 = 22,8(g)
* Điều chế dd NaCl:
Cho Na tác dụng với axit HCl.
2 Na + 2HCl  2 NaCl + H2 0,5đ
Câu 5. * Điều chế dd NaOH:
(2,0 điểm) Trước tiên điều chế O2 và H2O.
2KClO3  t 0
 2 KCl + 3O2 0,5đ
t 0 0,5đ
2H2+ O2   2H2O
Cho Na tác dụng với nước ta được dd NaOH.
0,5đ
2Na +2 H2O  2NaOH + H2
Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp khí X.
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có khối lượng mol trung bình của hh X là: 0,25đ
M X = 64.x + 32(1  x) = 163 = 48
Câu 6.  x = 0,5
(2,0 điểm) Vậy mỗi khí chiếm 50%. Do đó trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít. 0,5đ
Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có:
64 10  32(10  V) 0,5đ
M   2,5 16  40  .
20  V
Giải ra có V = 20 lít. 0,5đ
0,25đ
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:
mx = M X = 2 . 3,6 = 7,2 gam. 0,25đ
Đặt nN2  a mol , ta có: 28a + 2(1  a) = 7,2
Câu 7.
(2,0 điểm)  a = 0,2 0,25đ
 n N 2  0,2 mol và n H 2  0,8 mol
PƯHH: N2 +
xt, t

3H2 
o
 2NH3 0,25đ
p

Ban đầu: 0,2 0,8
Phản ứng: x 3x 2x
Sau phản ứng: (0,2  x) (0,8  3x) 2x
Suy ra: nY = (1  2x) mol 0,25đ
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
Khối lượng trung bình của hỗn hợp Y là: MY = 4 . 2 = 8 0,25đ
mY 7,2
Ta có: nY   1  2x   x = 0,05.
MY 8 0,25đ
0,05 100
Hiệu suất phản ứng tính theo N2 là  25% . 0,5đ
0,2
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

67
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 16
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
a) Fe + H2SO4 loãng 
b) Na + H2O 
c) BaO + H2O 
d) Fe + O2 
e) S + O2 
f) Fe + H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 
g) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO 
0
t
h ) FexOy+ H2SO4 ( đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 2 (2,0 điểm): Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau
đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5, Na2O,CuO.
Câu 3 (4,0điểm): Hỗn hợp X nặng 13,35g gồm Mg và Zn có tỉ lệ số mol là 1:1 cho X
tan hoàn toàn trong HCl.
1) Tính khối lượng muối tạo thành.
2) Tính thể tích H 2 sinh ra ở đktc.
3) Lượng H 2 trên cho tác dụng với 80g CuO sau phản ứng thu được bao nhiêu
gam chất rắn
Câu 4 (4,0điểm): Cho 4,8g kim loại M hoá trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau phản
ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng một lượng kim loại trên tác dụng với
0,5mol HCl sau phản ứng vẫn còn dư axit. Xác định tên kim loại biết hoá trị của kim
loại từ I đến III.
Câu 5 (4,0 điểm): Một hỗn hợp X có thể tích 17,92 lít gồm hiđro và axetilen C2H2, có tỉ
khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi
nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1) Viết phương trình hoá học xảy ra.
2) Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.
Câu 6 (2,0điểm): Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z
thuộc nguyên tố hoá học nào?
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
---------------------- Hết ----------------------

68
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 16


Câu Nội dung Điểm
Mỗi PTHH đúng cho 0,5đ.
Câu 1 a) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,5đ
4điểm b) 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 0,5đ
c) BaO + H2O Ba(OH)2 0,5đ
to
d) 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 0,5đ
to
e) S + O2 SO2 0,5đ
to
f) 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2  0,5đ
g) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  0,5đ
h ) 2FexOy+ (6x-2y)H2SO4 đặc to xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 0,5đ
+ (6x-2y)H2O

Trích mẫu thử cho mỗi lần làm thí nghiệm.


Câu 2 - Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nước 0,25đ
2điểm + Mẫu thử nào không tác dụng và không tan trong nước là CuO. 0,25đ
+ Những mẫu thử còn lại đều tác dụng với nước để tạo ra các dung 0,25đ
dịch.
PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Na2O + H2O 2 NaOH
- Nhỏ lần lượt các dung dịch vừa thu được vào quỳ tím. 0,25đ
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>Chất ban đầu là 0,25đ
P2O5.
+ Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là hai dd bazơ.
- Sục khí CO2 lần lượt vào hai dung dịch bazơ.
Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là CaO.
Dung dịch còn lại không có kết tủa => Chất ban đầu là Na2O. 0,25đ
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O. 0,25đ
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O. 0,25đ
Lưu ý: HS không viết PTHH hoặc viết sai trừ 1/2số điểm.
Câu 3 PTHH: Mg + 2 HCl  MgCl2 + H 2  (1) 0,25đ
4.0 đ Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2  (2) 0,25đ
Gọi x là số mol của Mg thì nZn = x vì : nMg: n Zn = 1:1
Vậy: 24x+65x= 13,35 => x = 0,15 mol 0,5đ
Theo PTHH nMgCl 2 = 0,15mol n ZnCl 2 =0,15 mol
a. => mMgCl 2 = 0,15.95 =14,25g mZnCl 2 =0,15.136 = 20,4g 0,5đ
=> mmuối= 14,25+20,4 = 34,65g 0,5đ
b. Theo PTHH (1), (2) n H 2 = nMg + n Zn = 0,3mol 0,5đ
=> V H 2 (đktc) = 0,3 . 22,4 = 6,72(lít)
c. PTHH H2 + t
CuO  
o
Cu + H2O 0,25đ
0,3mol 1mol
Ta có nCuO= 80:80 = 1mol 0,5đ
0,3 1 0,25đ
Ta có:  Vậy CuO dư tính theo H 2
1 1
Chất rắn sau phản ứng gồm Cu và CuO dư
69
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Ta có: nCuO dư = 1 - 0,3 = 0,7mol Vậy mCuO dư = 0,7.80=56g


nCu = 0,3mol vậy mCu = 0,3.64 = 19,2g 0,5
Vậy mrắn= 19,2 + 56 =75,2g
PTHH: 2M + 2xHCl  2MCl x + xH 2  0,5đ
Câu 4 Khi M tác dụng với 0,3mol HCl thì kim loại dư do kim loại tan chưa 0,25đ
4.0 đ hết.
4,8 0, 3
Ta có:  => M<16x(I)
M .2 2.x 0,5đ
Khi cho cùng lượng kim loại trên tác dụng với 0,5 mol HCl axit dư 0,25đ
vậy:
4,8 0,5 0,5đ
 => M > 9,6x(II)
M .2 2.x
Từ (I) và (II) ta có: 9,6x<M<16x 0,5đ
Với x = 1 thì 9,6< M< 16 Loại vì không có giá trị nào thoả mãn. 0,5đ
Với x=2 thì 19,2 < M < 32 M hoá trị II là Mg 0,5đ
với x= 3 thì 28,8 <M < 48 không có gía trị thoả mãn 0,5đ
Vậy M là Mg hoá trị II
1. PTHH.
to
2H2 + O2 2H2O (1) 0,25đ
x 0,5x
2C2H2 + 5O2 to 4CO2 + 2H2O (2) 0,25đ
y 2,5y 2y
2. MTB = 0,5.28 = 14(g). 0,25đ
nhh khí = 17,92 / 22,4 = 0,8 (mol) 0,25đ
mx = 0,8 . 14 = 11,2 (g) 0,25đ
Câu 5 nO2 = 35,84/22,4 = 1,6 mol 0,25đ
4.0 đ Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2 trong hỗn hợp X. 0,25đ
Ta có hệ phương trình sau.
2 x + 26 y = 11,2 x = 0,4 = nH2 0,5đ
x+ y = 0,8 => y = 0,4 = nC2H2
Theo PTHH (1) và (2) ta có số mol của oxi tham gia phản ứng là
nO2 pư = 0,2 + 1 = 1,2 mol. => nO2 dư = 1,6 – 1,2 = 0,4 mol. 0,25đ
=> Hỗn hợp khí Y gồm O2 dư và CO2 tạo thành.
Theo PTHH (2) ta có : nCO2 = 2nC2H2 = 0,8 mol. 0,25đ
Thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong
hỗn hợp Y là.
%VO2 = 0,4 . 100 / 1,2 = 33,33 %. 0,25đ
% V CO2 = 100% - 33,33% = 66,67%. 0,25đ
mO2 = 0,4.32= 12,8 gam.
m CO2 = 0,8. 44 = 35,2 gam. => mhhY = 48 gam. 0,25đ
%mO2 = 12,8.100/ 48 = 26,67% 0,25đ
%m CO2 = 100% - 26,67% = 73,33%. 0,25đ

70
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

đề bài  p + e + n =58  2p + n = 58 0,25đ


 n = 58 – 2p (1)
Mặt khác ta lại có: p  n  1,5p (2) 0,25đ
Từ (1)và (2)  p  58–2p  1,5p 0,25đ
Câu 6 giải ra được 16,5 p  19,3 ( p : nguyên ) 0,25đ
2.0 đ Vậy p có thể nhận các giá trị : 17, 18, 19. Ta có bảng sau. 0,5đ
p 17 18 19
n 24 22 20
NTK = n + p 41 40 39
0,5đ
Vậy với NTK =39 => nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali (K)
Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

71
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 17
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất
nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a) Ba + H2O   ......+ ......
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng)   ...... + ....... + H2O
c) MxOy + HCl   ........+ H2O
d) Al + HNO3   .....+ NaOb + ....
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X là
13. Xác định nguyên tố X?
2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 3. (2,25 điểm)
1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được m2
gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau
phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
Câu 5. (2,25 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản
ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
o
t
Pb(NO3)2   PbO + NO2  + O2 
2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và
6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
(Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

------------------------Hết----------------------

72
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 17


Câu 1: (2 điểm)
Phần Nội dung trình bày Điểm
Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm
1) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn: 0,25 đ
1đ - Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO:
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,25 đ
- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3:
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,25 đ
- Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO:
BaO + H2SO4  BaSO4  + H2O 0,25 đ
- Còn lại là MgO
MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
2) a) Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2  0,25 đ
1,0 đ b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng)   FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,25 đ
c) MxOy + 2yHCl   x MCl 2y + yH2O 0,25 đ
x 0,25 đ
d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3   (5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–
3b)H2O
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Phần Nội dung trình bày Điểm
1) - Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P  N  1,5 P (I) 0,25 đ
0,75đ - Theo bài ra: P + N + E = 13
Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I) 0,25 đ
ta có: P  13 – 2P  1,5 P
+ Với P  13 - 2p thì P  4,3 0,25 đ
+ Với 13 - 2P  1,5 P thì P  3,7
=> 3,7  P  4,3 mà P là số nguyên nên P = 4. Vậy X là Beri (Be).
2) 27, 4 9,8
a) n Ba   0, 2 (mol) ; n H SO   0,1(mol)
1,25 đ 137 2 4
98
PTHH: Ba + H2SO4   BaSO4  + H2  0,25 đ
Trước phản ứng: 0,2 0,1
(mol)
Phản ứng: 0,1 0,1 0,1 0,1
(mol)
Sau phản ứng: 0,1 0 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng với H2O
trong dung dịch:
Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 
0,1 0,1 0,1 (mol) 0,25 đ
Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: n H  0,1  0,1  0, 2 (mol)
2
0,25 đ
Thể tích khí thu được (đktc): VH  0, 2  22, 4  4, 48(lít)
2

b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2.
Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: m Ba (OH)  0,1171 17,1(g) .
2 0,25 đ
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
0,25 đ
73
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

m dd  27, 4  100  m BaSO4  m H 2  27, 4  100  0,1 233  0, 2  2 103, 7 (g)


Nồng độ dung dịch sau phản ứng:
17,1
C% dd Ba(OH)2  100%  16, 49%
103, 7
Câu 3: (2,25 điểm)
Phần Nội dung trình bày Điểm
1) 0, 672
n H 2S   0, 03  mol 
1đ 22, 4
CaS + 2HBr  CaBr2 + H2S 
Theo phương trình:
n CaS  n CaBr2  n H2S  0,03(mol); n HBr  0,06 mol; mHBr  0,06  81  4,86(g)
m  m CaS  0,03  72  2,16 (gam); mCaBr2  0, 03  200  6(gam) 0,25 đ
4,86  100
 m1   50(gam) 0,25 đ
9,72
Áp dụng ĐLBTKL:
m 2  m ddCaBr2  50  2,16  34  0, 03  51,14 (gam) 0,25 đ
6  100 0,25 đ
x  C% CaBr2   11, 73(%)
51,14
2) 98, 5
n Ba (OH)2  0, 4 1,5  0, 6 (mol) ; n BaCO3   0,5(mol)
1,25đ 197
 Trường hợp 1: Xảy ra 1 phản ứng (Ba(OH)2 dư) 0,25 đ
CO2 + Ba(OH)2   BaCO3  + H2O
0,5 0,5 0,5 (mol)
n Ba (OH)2 (dư)  0, 6  0,5  0,1(mol) 0,25 đ
 VCO2  0,5  22, 4 11, 2 (lít)
 Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (Ba(OH)2 hết)
CO2 + Ba(OH)2   BaCO3  + H2O 0,25 đ
0,6 0,6 0,6 (mol)
Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa
phải tan đi 0,1 mol theo phản ứng:
CO2 + BaCO3 + H2O   Ba(HCO3)2 0,25 đ
0,1 0,1 (mol)
 VCO2  (0, 6  0,1)  22, 4  15, 68(lít) 0,25 đ
Câu 4: (1,5 điểm)
Phần Nội dung trình bày Điểm
a) Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol)
 Số mol CO2 có trong A là 5x (mol). 0,25 đ
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:
44.5x  32.x 252x 0,25 đ
M   42 (g)
6x 6x
42 0,25 đ
Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí: d A / kk   1, 45
29
b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít. 0,25 đ

74
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

10,5  22, 4 0,5 đ


 10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích:  5, 6 (lít)
42
Câu 5: (2,25 điểm)
Phần Nội dung trình bày Điểm
1) 66, 2
n Pb( NO )   0, 2 (mol)
0,75 đ 331
3 2

Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol).


to
2Pb(NO3)2   2PbO + 4NO2  + O2 
a mol a mol 0,25 đ
Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol
PbO
Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4 0,25 đ
Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol).
0,1  100% 0,25 đ
H  50 (%)
0, 2
2) 11, 2 6, 72
n Fe   0, 2 (mol); n hh khi   0,3(mol)
1,5 đ 56 22, 4 0,25 đ
Gọi công thức khí X là NxOy.
Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên:
0,3
n NO  n N x Oy   0,15 (mol) 0,25 đ
2
Ta có các quá trình cho và nhận e sau:
Fe0  Fe+3 + 3e
0,2 mol  0,6 mol 0,25 đ
N +5
+ 3e  N +2

0,45 mol  0,15 mol


xN + (5x – 2y)  NxOy
+5

0,15.(5x – 2y)  0,15 mol


0,25 đ
Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6
0,25 đ
  5x – 2y = 1

 x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO2. 0,25 đ


------------------------Hết----------------------

75
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 18
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI

Câu 1. (4 điểm) Cân bằng các phương trình hoá học sau:
a) Fe2 O 3 + H 2   Fe + ......
b) Al + HCl   AlCl3 + .....
c) Na2 O + H 2O   NaOH
d) HCl + Fe3 O 4   FeCl3 + FeCl2 + H 2 O
e) FexO y + O 2   Fe 2 O 3
f) Mg + HNO 3   Mg(NO3 )2 + N 2 + H 2O
g) Fe2 O 3 + CO   Fe XO Y + CO 2
h) FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO2 + H 2 O
Câu 2.(3 điểm) Cho các chất sau đây chất nào là oxit, Axit, bazơ, muối và đọc
tên các chất sau: Fe3 O 4 ; HNO 3 ; N 2O 5; HNO 2 ; H 2SO3; Ba(OH) 2; Ca(HSO 3) 2 ;
Fe(HSO 4 )3 ; Mn 2O 7 : NaNO 2 ; SO3 ; Fe(OH)3
Câu 3. (4 điểm) Hợp chất có công thức A 2 B 3 trong phân tử hợp chất có tổng số
hạt là 152. Trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 48. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong hạt nhân
nguyên tử B là 5. Xác định Công thức A 2 B3 và cho biết nguyên tử A; B có mấy lớp e
và có mấy e ngoài cùng.
Câu 4.(4 điểm) Hoà tan hoàn toàn 16,7g hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg bằng HCl sau
phản ứng thu được V lít khí H 2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
48,65g muối.
b. Xác định V
c. Cho V(l) khí trên qua 80g Fe2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Câu 5.(3 điểm ) Cho mg Zn tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HCl 7,3% thu được
V lít khí H 2 ở đktc
a. Lập phương trình hoá học và tính V, m.
b. Tính thể tích không khí cần để đốt cháy hết khí trên (biết: Oxi chiếm 20%
không khí, các thể tích khí đo ở đktc)
Câu 6. (2 điểm). Cho hỗn hợp X Gồm FeO, Fe2O3 và có khối lượng 30,4 g. Nung hỗn
hợp này trong một bình kín chứa 22,4 lít CO (ĐKTC), sau phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp khí có tỷ khối so với không khí là 18. xác định khối lượng sắt sau phản ứng.
Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65; C =12; O = 16; Mn = 55; K = 39
(Học sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học).
---------------------- Hết ----------------------

76
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 18


Câu 1. (4điểm )
Cân bằng các phương trình hoá học sau: Mỗi PTHH
o
t
a) Fe2 O 3 + 3H 2  2Fe + 3H 2O viết đủ điều
b) 2Al +6 HCl   2AlCl 3 + 3H 2  kiện cho
c) Na2 O + H 2 O   2NaOH 0,5đ
d) 8HCl + Fe 3 O 4   2FeCl3 + FeCl2 +4 H 2O Thiếu điều
o
t kiện trừ 1/2
e) 4Fe xO y + (3x – 2y) O 2  2xFe2 O 3
số điểm
f) 5Mg + 12HNO 3   5Mg(NO 3) 2 + N 2 + 6H2 O
o
t
g) xFe2 O 3 + (3x – 2y) CO  2FexO y + (3x – 2y) CO 2
h) FeO + 4HNO 3   Fe(NO 3 )3 + NO 2 + 2H 2O
Câu 2 (3điểm)
Fe3 O 4 : Oxit săt từ 0,25đ
N 2O 5 : đi nitơ pentaoxit 0,25đ
Oxit
SO3 : Lưu huỳnh đioxit 0,25đ
Mn 2O 7 : Mangan(VII) oxit 0,25đ
HNO3 : Axit nitơric 0,25đ
Axit HNO2 : Axit nitrơ 0,25đ
H 2 SO 3 :Axit Sunfurơ 0,25đ
Fe(OH)3 ; Sắt (III) hiđroxit 0,25đ
Bazơ
Ba(OH) 2 : Bari hiđroxit 0,25đ
Ca(HSO 3 ) 2 ; Canxi hiđrosunfit 0,25đ
Muối Fe(HSO 4 )3 : Sắt (III) hiđrosunfat 0,25đ
NaNO2 ; Natri nitrit 0,25đ
Nếu phân loại sai hoặc đọc tên sai trừ 1/2 số điểm cho mỗi chất
Câu 3. (4điểm)
Vì trong phân tử hợp chất A 2 B3 có tổng số hạt là 152
2(P A + n A + eA) + 3(P B + nB + eB ) = 152 (1) 0,5đ
Vì Trong phân tử hợp chất số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 48
2(P A + eA) + 3(P B + eB ) - 2n A- 3nB = 48 (2) 0,5đ
Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn trong hạt
nhân nguyên tử B là 5
PA - P B = 5  P A = PB + 5 (3) 0,5đ
Mà P A = eA ; P B = eB (4) 0,5đ
(1) + (2) = 4(P A + eA) + 6(P B + eB ) = 200
 8P A + 12 PB = 200 (5)
Từ (3) và (5) P A = 13 (Al)
PB = 8 (O) 0,5đ
Công thức: Al2 O 3 0,5đ
Al Có 3 lớp e và có 3 e ngoài cùng 0,5đ
O có 2 lớp e và có 6 e ngoài cùng 0,5đ
Câu 4: (4điểm)
a. PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H 2  (1) 0,25đ
Mg + 2HCl  MgCl2 + H 2  (2) 0,25đ
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H 2  (3) 0,25đ
Gọi x là số mol của H 2(x > 0)
77
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Thep PTHH (1); (2); (3) n HCl= 2x 0,25đ


Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,25đ
M kim loại + mAxit = mmuối + mH 2 0,25đ
16,7 + 2x. 36,5 = 48,65 + x.2 0,25đ
X= 0,45 mol. V H 2 (đktc) = 0,45.22,4 = 10,08 (lít) 0,25đ
o
t
PTHH: 3H2 + Fe2 O 3  2Fe + 3H 2 O (3) 0,25đ
Mol: 0,45 0,5
80 0,25đ
Theo bài ra: nFe 2 O 3 = = 0,5 mol
160
0,45 0,5 0,25đ
Nhận thấy < nên Fe2 O 3 dư tính theo H 2
3 1
Theo PTHH(3): n H 2 O = 0,45mol 0,25đ
 mH 2 O = 0,45 . 18 = 8,1(g)
0,25đ
Vì sau phản ứng H 2 O bay lên nên chất rắn sau phản ứng là Fe mới
tạo thành và Fe2 O 3 dư. 0,25đ
áp dung định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,25đ
mH 2 + mFe 2 O 3 = mRắn + mH 2 O . Thay số ta được 0,25đ
0,45. 2 + 80 = mRắn + 8,1 Vậy mRắn = 72,8(g)
Câu 5 (3đ)
a. PTHH: Zn + 2HCl  t o
ZnCl2 + H2  0,25đ
mol 0,4
Ta có n HCl = 14,6: 36,5 = 0,4 mol
0,4 0,25đ
Theo pthh: n H 2 = = 0,2mol 0,25đ
2
V H 2 (đktc)= 0,2.22,4 = 44,8lít
Theo PTHH: n Zn = 0,2 mol Vậy mzn = 0,2.65 = 13g 0,5đ
0,5đ
o
b. PTHH: 2H 2 + O 2  t
2H 2O 0,25đ
Mol: 0,2
Theo PTHHn O 2 = 0,2: 2 = 0,1mol 0.25đ
Vậy V O 2 (đktc) = 0,1. 22,4 = 2,24lít 0,25đ
0,5đ
 V kk = 2,24 : 20% = 11,2(lít)
Câu 6: (2điểm)
Hỗn hợp khí sau phản ứng chỉ có thể là CO dư và CO 2 . Phản ứng
xảy ra hoàn thoàn nên sản phảm sau phản ứng là sắt. 0,25đ
o
PTHH: FeO + CO  t
Fe + CO 2 0,25đ
to
Fe2 O 3 + 3CO  2Fe + 3CO 2 0,25đ
Ta có : nCO = 22,4: 22,4 = 1mol; mCO = 1.28 = 28g 0,25đ
Vì n CO = n CO 2 nên Sau phản ứng số mol của hỗn hợp khí là 1mol 0,5đ
tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 là 18
0,5đ
Vậy M hh khí = 18.2 = 36 nên mhh khí = 36.1 = 36g
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:
mFe = moxit + mCO – mhh khí = 30,4 + 28 – 36 = 22,4g
Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
---------------------- Hết ----------------------

78
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 19
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 điểm).
1. Cho các chất: SO3; Mn2O7; P2O5; K2O; BaO; CuO; Ag; Fe; SiO2; CH4; K. Chất nào:
a. Tác dụng với nước (ở điều kiện thường)
b. Tác dụng với H2
c. Tác dụng với O2
Viết các PTHH xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có)
2. Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. Fe2(SO4)3 + NaOH  Fe(OH)3 + Na2SO4
b. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
c. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O
d. FexOy + HNO3 - Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Câu 2 (4 điểm).
1. Hỗn hợp khí A gồm H2, CO, CH4 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít A (đktc) thu
được 1,568 lít CO2 (đktc) và 2,34 g H2O.
a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
b. Tính tỉ khối của A so với hỗn hợp B gồm CO và N2
2. Một kim loại A có hóa trị không đổi. Nếu hàm lượng phần trăm của kim loại A trong
muối cacbonat là 40% thì hàm lượng phần trăm của kim loại A trong muối photphat là bao
nhiêu?
Câu 3 (4 điểm)
1. Đun nóng 2,45 g một muối vô cơ thì thu được 672 ml khí oxi (đktc). Phần chất rắn
còn lại chứa 52,35% Kali và 47,65% Clo. Xác định CTHH của muối.
2. Hòa tan 12 g một oxit kim loại có CTHH là RxOy cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol
HCl.
a. Xác định CTHH của oxit trên.
b. Dẫn 2,24 lít (đktc) khí hiđro qua 12 g oxit trên, nung nóng. Tính khối lượng chất rắn
thu được biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Câu 4 (4,5 điểm).
1. Để miếng nhôm nặng 5,4 g trong không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hòa
tan A bằng dung dịch HCl dư thì bay ra 3,36 lít khí (đktc). Tính khối lượng A và phần trăm
nhôm bị oxi hóa thành oxit.
2. Điện phân nước thu được 6,72 lít khí A (đktc) ở điện cực âm.
a. Tính số phân tử nước bị điện phân.
b. Tính số nguyên tử có trong chất khí B thu được ở điện cực dương.
c. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí riêng biệt: Khí A, khí B, khí cacbonic,
khí cacbon oxit.
Câu 5 (3,5 điểm). Hòa tan 13,8 g muối cacbonat của kim loại hóa trị I trong dung dịch
chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thì axit vẫn còn dư và thể tích khí thoát ra là
V vượt quá 2016 ml (đktc)
a. Xác định CTHH của muối trên (biết sản phẩm của phản ứng trên là muối clorua, khí
cacbonic và nước).
b. Tính V.

79
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

(Cho NTK: H=1; O=16; C=12; K=39; Cl=35,5; Fe=56; Al=27; K=39; Na=23; Ag=108; Cu
= 64)
------------------------Hết----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 19


Câu 1: 4 đ
1/ (2,5 đ): Mỗi PTHH đúng: 0,25 điểm
Nếu thiếu đk hoặc cân bằng, hoặc cả hai: trừ 0,25đ
SO3 + H2O  H2SO4 Mn2O7 + H2O  2HmnO4
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 K2O + H2O  KOH
BaO + H2O  Ba(OH)2 2K + 2H2O  2KOH
CuO + H2O  Cu + H2O 3Fe + 2 O2 Fe3O4
CH4 + 2 O2  CO2 + 2H2O 4K + O2  2K2O

2/ (1,5 đ): Mỗi PTHH: 0,25 đ


Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25đ
4FeS2 + 11 O2  2Fe2O3 + 8 SO2 0,25
8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 2N2O + 15H2O 0,5đ
FexOy + (6x-2y)HNO3  xFe(NO3)3 + (3x-2y) NO2 + (3x-y)H2O 0,5đ

Câu 2. (4 điểm)
1/ (3 điểm)
Đặt nH2 =x; nCO = y; nCH4 = z (mol)
-> x+y+z = 2,24:22,4=0,1 (1) 0,25đ
2H2 + O2  2H2O
x x(mol)
2CO + O2  2CO2
y y(mol)
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 0,5đ
z z 2z(mol)
 y+z = 1,568:22,4 = 0,07 (2) 0,25đ
x + 2z = 2,34:18 = 0,13 (3) 0,25đ
Từ (1), (2), (3)  x = 0,03 (mol) ; y = 0,02 (mol) ; z = 0,05 (mol) 0,25đ
Vì %V = % số mol nên :
% H2 = 0,03.100%:0,1 = 30%
% CO = 20%; % CH4 = 50% 0,5đ

0,5đ
Vì MN2 = MCO = 28
0,25đ
 dA/B = 14,2: 28 = 0,507 0,25đ

2/ (1 điểm ) Gọi CTHH của muối cacbonat là A2(CO3)n 0,25đ

0,25
Gọi CTHH của muối photphat là A3(PO4)n 0,25đ

%A = 0,25đ
80
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 3 : (4 điểm)
RxOy + 2yHCl  RCl2y/x + yH2O 0,25đ
03,/2y 0,3 (mol)
0,3/2y (Rx + 16y) = 12
R = 32.2y/x 0,25đ
2y/x 1 2 3
R 32 (loại) 64 (nhận) 96 (loại)
R là Cu 0,5đ
CTHH oxit : CuO 0,25đ
b/ nH2 =2,24/22,4 = 0,1 (mol) 0,25
nCuO = 12/80 = 0,15 (mol)
CuO + H2  Cu + H2O 0,25đ
H=100% 0,1  0,1 0,1 (mol)
(0,1<0,15)
H = 80% 0,08  0,075 0,08 (mol) 0,25đ
Sau PƯ có chất rắn : Cu, CuO dư
mrắn = 0,08.64 + (0,15-0,08).80 = 10,8 (g) 0,25đ

Câu 4 : (4,5 điểm)


1/ (1,5 điểm ) 4Al + 3O2  2Al2O3 (1) 0,25đ
Vì A tác dụng ddHCl  khí  A chứa Al2O3 , Al dư 0,25đ
NH2 = 3,36:22,4 = 0,15 (mol)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3 H2 (2) 0,25đ
0,1 0,15
mAl dư sau (1) = 0,1.27 = 2,7 g
nAl p.ư với O2 = (5,4-2,7)/27 = 0,1 (mol)
 nAl2O3 = 01,.2/4 = 0,05 (mol) 0,25
MAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g)
MA = 2,7+5,1 = 7,8 (g) 0,25đ
%Al bị oxi hóa = 2,7/5,4 .100% = 50% 0,25đ

2/ (3 điểm). a,b/ (1đ) 2H2O _điện phân_> 2H2 + O2 0,25đ


Khí A là H2 , khí B là O2 0,25đ
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
2H2O  2H2 + O2
0,3 0,3 0,15

a/ Số phân tử H2O bị điện phân = 0,3.6.1023 (phân tử) 0,25đ


b/ no/oxi = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 (phân tử) 0,25đ
c/ (2 đ) Lấy các MT, đánh STT 0,25đ
Dẫn các MT vào dd Ca(OH)2 nếu: 0,25đ
Xuất hiện kết tủa  MT là CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,25đ
Không có hiện tượng là CO, O2, H2
Cho que đóm còn tàn đỏ vào các MT còn lại, nếu:
- Que đóm bùng cháy thì MT là O2 0,25đ
- Còn lại là CO, H2
81
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Đốt 2 MT còn lại rồi dẫn SP vào dd Ca(OH)2 , nếu:


- Có kết tủa thì MT ban đầu là CO 0,25đ
- Không có hiện tượng thì MT ban đầu là H2 0,25đ
2CO + O2  2CO2
2H2 + O2  2H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,5đ

Câu 5: (3,5 điểm)


Gọi CTHH muối : R2CO3; vì sau PƯ axit dư  muối hết 0,5đ
R2CO3 + 2 HCl  2RCl + CO2 + H2O
a 2a a (mol) 0,5đ
2a < 0,22  a < 0,11 0,5đ
13,8/92R+60) < 0,11  R > 32,72 0,5đ
13,8/(2R+60) > 2016/22,4  R< 46,67 0,5đ
Vì R hóa trị I  R là K (K=39)
CTHH muối là K2CO3 0,5đ
a = 13,8/138 = 0,1 (mol)  V=0,1.22,4 = 2,24 l(đktc) 0.5đ

------------------------Hết----------------------

82
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 20
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1:(3,5 điểm):
Hãy xác định các chữ cái A, B, C, D, E, F, G, I, J, K là những công thức hóa học nào
và viết phương trình phản ứng.( Ghi rõ điều kiện phản ứng).
KClO3 → A + B
A + C → D
D + E → F
Zn + F → Zn3(PO4)2 + G
G + A → E
CaCO3 → I + J
J + E → K
Biết K làm quỳ tím hóa xanh
Câu 2: ( 3,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương
pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 3: (3,0 điểm):
Cho 0,65 gam Zn tác dụng với 7,3 gam HCl.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu gam ?
b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
Câu 4: (4 điểm)
Cho 8,3 gam hỗn hợp các kim loại sắt và nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau
phản ứng kết thúc, người ta thu được 5,6 lít khí ở (đktc).
a. Viết phương trình hóa học xảy ra ?
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu
được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng
(ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6: (3 điểm)
Một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng chứa 98 gam H2SO4.
a. Bỏ vào cốc 10,8 gam nhôm. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng. Biết sản phẩm của
phản ứng là nhôm sunfat và khí hidro.
b. Bỏ tiếp vào cốc 39 gam kẽm. Tính thể tích khí hidro bay ra ( đktc ). Biết sản
phẩm của phản ứng là kẽm sunfat và khí hidro.
c.
( S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40, Zn = 65, Al = 27 , Fe = 56 , )

------------------------Hết----------------------

83
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 20


Câu Nội dung cần đạt Điểm

Câu1 - Dựa vào các dự kiện của bài toán học sinh xác định dược:
A. O2 G. H2
(3,5 điểm B. KCl I. CO2
) C. P J. CaO
D.P2O5 K. Ca(OH)2
E. H2O
F. H3PO4

- Phương trình hóa học:


1/ 2KClO3  t 0
 3O2 + 2KCl 0.5 đ
2/ 5O2 + 4P  t

° 0
2P2O5 0,5 đ
3/ P2O5 + H2O → H3PO4 0,5 đ
4/ 3Zn + 2H3PO4 → Zn3(PO4)2 + 3H2 0,5 đ
t0 0,5 đ
5/ 2H2 + O2   2 H2O 0,5 đ
0
t
6/ CaCO3   CO2 + CaO 0,5 đ
7/ CaO + H2O → Ca(OH)2

Câu 2 - Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2: do dung dịch bị vẫn đục 0,5 đ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(3 điểm) - Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ) 0,5 đ

H2 + CuO  t 0
 Cu + H2O 0,5 đ
Đen Đỏ
- Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, 0,5 đ
còn N2 làm que đóm tắt. 1đ

Câu 3 a. Chất còn dư sau phản ứng.


(3 điểm)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,5 đ
65g → 73g
0.65g → xg ? 0,5 đ
- Theo PT phản ứng 0,65 g kẽm tác dụng với 1 lượng HCl là:
mHCl = 73 x 0.65 ) : 65 = 0,73 (g) HCl 0,5 đ
Vậy chất còn dư sau phản ứng là HCl, có khối lượng là:
7,3 – 0,73 = 6,57 (g) 0,5 đ
b. Thể tích khí hidro sinh ra là:
V
H2 = (22,4 x 0.65) : 65 = 0,224( lít) hidro 1đ

84
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 4 a. Các phương trình hóa học


(4,0điểm) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) 0,25 đ

x 1,5 x 0,25 đ

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (2) 0,25 đ

y y 0,25 đ

b. Thành phần của hỗn hợp kim loại.


- Theo đề bài ta có số mol của 5,6 lít khí H2 ở đktc là:
n
H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol 0,5 đ

- Gọi x và y lần lược là số mol Al và Fe có trong hỗn hợp. Từ các


phản ứng trên ta có hệ phương trình đại số :
27 x + 56 y = 8,3 x = 0,1 mol 0,5 đ
=>
1,5 x + y = 0,25 y = 0,1 mol
- Vậy khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp là 0,5 đ
m
Al = 27 x 0,1 = 2,7 g 0,5 đ
m
Fe = 56 x 0,1 = 5,6 g
- Thành phần của hỗn hợp là:
% Al = (2,7 x 100) : 8,3 = 32,5 % 0,5 đ
% Fe = (5,4 x 100) : 8,3 = 67,5 % 0,5 đ
Câu 5
(3,5điểm) CuO + H2 t0
 Cu + H2O (1) 0,25 đ
0,2 mol 0,2 mol 0,25 đ
Fe3O4 + 4H2  t0
 3 Fe + 4H2O (2) 0,25 đ
0,4 mol 0,3 mol 0.25 đ
Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe 0,5 đ
Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam 0,5 đ
mCu = 12,8 g => nCu = 12,8 : 64 = 0,2 mol
mFe = 4 + 12,8 = 16,8 g => nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol 0,25 đ
0,25 đ
Theo phương trình phản ứng (1 ), (2) ta có số mol
nH2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
Vậy thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là: 0,5 đ
V H2 = n H2 x 22,4
= 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
0,5 đ
Câu 6 a. Khối lượng H2SO4 đã dùng.
(3,0điểm)
2Al + 3H2SO4 → Al2( SO4)3 + 3H2 0,5 đ

2 x 27g → 3 x 98g

85
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

10,8g → xg?
- Theo PT phản ứng 10,8 g Al tác dụng với một lượng H2SO4 đã dùng
là:
m
H2SO4 = (10,8 x 294) : 54 = 58.8g H2SO4 1đ

b. Thể tích khí hidro bay ra ở đktc :

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,5đ
65g → 98g

39g → xg?

Theo phương trình phản ứng 39g Zn tác dụng với một lượng
H2SO4 là :
0,5đ
m
H2SO4 = (39 x 98) : 65 = 58,8 (g) H2SO4
Vậy chất còn dư sau phản ứng là Zn
- Thể tích khí hidro bay ra được tính theo khối lượng của H2SO4
0,5đ
V
H2 = (22,4 x 39,2) : 98 = 8,96( lít) hidro

------------------------Hết----------------------

86
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 21
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + ?
b) Na + H2O  NaOH + H2
c) CaO + H2O  ?
0
t
d) P + O2   ?
e) Fe + H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
g) Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O + NO
Câu 2: Nêu các hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
a) Viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
b) Đốt lưu huỳnh trong không khí.
c) Một mẩu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẩu quỳ tím.
Câu 3 : Có 4 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch
NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi lọ.
Câu 4 : Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6
gam hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2
(đktc). Xác định công thức oxit sắt.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam một hợp chất X trong khí oxi, người ta chỉ thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam nước.
a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào?
b) Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 16.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch axit sunfuric loãng
dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính khối lượng muối khan thu được?
c) Lượng khí Hiđro ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxit của kim loại M. Xác định công thức
hóa học của oxit đó?
Câu 7: Hòa tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung
dịch chứa 5,84 gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì
sau phản ứng thu được 1,62 gam nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.

(Cho NTK : H = 1; O = 16; C = 12; Cu = 64; Fe =56; Mn = 55; K = 39 ; Cl = 35,5)

------------------------Hết----------------------

87
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 21


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 a) Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 0,25
b) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,25
1,5 đ c) CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25
d) 4P + 5O2  t 0
 2P2O5
0,25
0,25
e) 2Fe + 6H2SO4 đặc,nóng  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3 SO2
0,25
g) 3Cu + 8 HNO3  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO
2 a. Viên kẽm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra. 0,25
PTHH: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 0,25
b. Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt. 0,25
1,5 đ S + O2 
0
t
 SO2 0,25
c. Na phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển
động nhanh trên mặt nước. 0,25
- Mẩu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra
- Mẩu quỳ tím chuyển sang màu xanh 0,25
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
3 - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào các mẫu thử. Nếu: 0,2
+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric (HCl).
+ Mẫu nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là natrihidroxit 0,2
(NaOH)
1đ + Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là nước (H2O) và natriclorua (NaCl). 0,2
- Đun nóng 2 mẫu còn lại trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu: 0,2
+ Chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước. 0,2
+ Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là natriclorua
4
Các PTHH: CuO + H2 t

0
 Cu + H2O (1) 0,25
t0
FexOy + yH2   xFe + yH2O (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)
4,48
0,25
1,5 nH2 = = 0,2 (mol)
22,4
Theo PTHH (3): nFe = nH2 = 0,2mol
Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 x 56 = 11,2(g) 0,25
Khối lượng Cu tạo thành là : mCu = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)
6,4 0,25
nCu = = 0,1(mol)
64
Theo PTHH (1) : nCuO = nCu = 0,1 mol
1 0,2
Theo PTHH(2): nFexOy = nFe = mol
x x 0,25
0,2 x 2
Theo bài ra ta có: 0,1 x 80 + ( 56x + 16y) = 24 => =
x y 3
Vì x,y là số nguyên dương và tối giản nhất nên : x = 2 và y = 3
Vậy CTHH là : Fe2O3 0,25

88
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

5 1) Sơ đồ phản ứng: X + O2 → CO2 + H2O


Theo Định luật bảo toàn khối lượng, trong X có nguyên tố
C, H có thể có O.
(1đ) 4, 48.12 0,25
Khối lượng C trong CO2 =  2, 4( gam)
22, 4
7, 2.2.1
Khối lượng H trong H2O =  0,8( gam)
18
Ta có: mC + mH = 2,4 + 0,8 = 3,2 (gam) 0,25
mC + mH < mX  Trong X có oxi.

Vậy, hợp chất X gồm ba nguyên tố: C, H và O.

2) Khối lượng O trong X = 6,4 – 3,2 = 3,2 (gam) 0,25


2, 4 0,8 3, 2
nC =  0, 2(mol ) ; nH =  0,8(mol ) ; nO =  0, 2(mol )
12 1 16
 nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1

Công thức đơn giản nhất của X là : (CH4O)n
Mặt khác MX = 16.2 = 32 gam => n = 1 0,25
Công thức phân tử của X là: CH4O
Câu 6 a. (0,5 điểm)
(2,0đ) PTHH: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2)

Số mol khí H2 là: 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)


Gọi số mol Al là x (mol), số mol của Fe là y (mol)
Khối lượng hỗn hợp A là: 27x + 56y = 11 (I)
Số mol khí H2 thu được ở PTHH (1, 2) là:
3
x  y  0,4 (II)
2
Từ (I, II) ta có:
 27x  56y  11
  x  0,2
3 
 y  0,1 0,25
 2 x  y  0,4
-------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là:
mAl = 0,2.27 = 5,4 g  %Al  5, 4 .100%  49,09%
11 0,25
mFe = 0,1.56 = 5,6 g  %Fe = 100% - 49,09% = 50,91%
-------------------------------------------------------------------------------------------
b. (0,5 điểm) Theo PTHH (1) và (2):
n H SO  n H  0, 4(mol)
2 4 p.u 2

Theo ĐLBTKL, ta có: 0,25


m KL  m H SO p.u  m muôi  m H
2 4 2

-------------------------------------------------------------------------------------------
 m muôi  11  0, 4.98  0, 4.2  49, 4gam 0,25
89
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

-------------------------------------------------------------------------------------------
c. (1 điểm) Đặt CTTQ Oxit của kim loại M là: MxOy
0
t
PTHH: yH2 + MxOy   xM + yH2O
1
Số mol MxOy phản ứng là: .0,4 (mol)
y

Khối lượng MxOy là:

1 0,25
.0,4 .(Mx+16y) = 23,2  M  42y  21. 2y
y x x
-------------------------------------------------------------------------------------------
2y
+ Nếu:  1  M  21 (Không có) 0,25
x
2y
+ Nếu:  2  M  42 (Không có)
x
2y
+ Nếu:  3  M  63 (Không có)
x
-------------------------------------------------------------------------------------------
2y 8
+ Nếu:   M  56 (Fe)  CTHH: Fe3O4 0,5
x 3

Nếu HS không có trường hợp 2y/x = 8/3 thì trừ 0,5 điểm

Câu 7 5,84
(1,5đ) n HCl  36,5  0,16(mol)
16,2
nH O   0,09(mol)
2
18
PTHH
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1)
x 2x
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 +3 H2O (2)
y 6y
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (3)
z 2z 0,25
o
t
Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O (4)
ky 3ky
to
CuO + H2   Cu + H2O (5)
kz kz
-------------------------------------------------------------------------------------------
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO trong 4,8 gam hh A
Khối lượng của hỗn hợp X là
40x +160y + 80z = 4,8 (I)

90
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Theo PTHH (1), (2), (3), ta có


2x + 6y + 2z = 0,16 (II)
Gọi kx, ky, kz lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3, CuO trong 0,09 mol hh
A, ta có
kx + ky + kz = 0,09 (III)
Theo PTHH (4), (5), ta có 0,5
3ky + kz = 0,09 (IV)
0,09 0,09
Từ (III) và (IV) ta có k    x  2y  0(V)
x  y  z 3y  z
Giải hệ (I), (II), (V) ta được:
0,5
x = 0,02; y = 0,01; z = 0,03
-------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là
m MgO  0,02.40  0,8gam
m Fe O  0,01.160  1,6gam
2 3
0,25
m CuO  0,03.80  2, 4gam

Ghi chú:
Thí sinh giải theo cách khác mà đúng thì cho điểm theo các phần tương ứng.

------------------------Hết----------------------

91
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 22
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
.
Câu 1: (3,0 điểm)
a, Các chất kể sau đây chất nào là đơn chất, hợp chất: Silic, than, vôi sống, vôi tôi, kali,
khí nitơ, muối ăn, nước.
b, Trong các chất dưới đây hãy xếp riêng một bên là chất, một bên là hỗn hợp: Sữa đậu
nành, xenlulozơ, sắt, nhôm, axit, nước biển, nước muối.
c, Có 3 lọ mất nhãn mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: bột sắt, bột than,
bột lưu huỳnh. Hãy dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết chất đựng trong
mỗi lọ. Nếu trộn lẫn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp.
Câu 2: (7,0 điểm)
a, Muối crom sunfat có phân tử khối là 392 và công thức Cr2(SO4)x. Tìm hóa trị của
crom. Cho biết hóa trị của nhóm SO4 là II.
b, 2 gam nguyên tử X chứa 0,3. 1023 nguyên tử. Hãy tìm tên nguyên tố X.
c, Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu; 20% S và 40% O. Em hãy
xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có phân tử khối là 160đvC.
d, Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân
đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), CO(NH2)2 (urê); (NH4)2SO4
(đạm 1 lá), theo em, nếu bác nông dân mua 500kg phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào
là có lợi nhất? Tại sao?
Câu 3: (3,0 điểm)
Hoàn thành (chọn chất thích hợp và cân bằng) các phương trình phản ứng:
1. Zn + …… -------> ZnCl2 + H2
2. KMnO4 -------> K2MnO4 + MnO2 + …..
3. CH4 + ……. -------> CO2 + H2O
4. Fe + O2 -------> …..
5. Al2(SO4)3 + NaOH --------> Na2SO4 + …..
6. FexOy + CO --------> ….. + CO2
Câu 4: (7,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với
62,4 gam dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 gam kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối
lượng 2 muối sau phản ứng.
2. Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b, Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa./.
-----------------*Hết*------------------
(Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn)

------------------------Hết----------------------

92
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 22


Câu Nội dung Điểm
a, Các chất là đơn chất: silic, kali, khí nitơ và than vì mỗi chất do một
0,5 đ
nguyên tố tạo nên.
- Các chất: vôi sống, vôi tôi, muối ăn, nước là hợp chất vì vôi sống do hai
nguyên tố caxi và oxi cấu tạo nên; vôi tôi do ba nguyên tố canxi, oxi và
0,5 đ
hidro cấu tạo nên; muối ăn do hai nguyên tố natri và clo cấu tạo nên; nước
do hai nguyên tố hidro và oxi cấu tạo nên.
B,
Chất Hỗn hợp
1 Xenlulozo - Sữa đậu nành gồm: nước, đường, chất béo, chất đạm.
Sắt - Nước biển gồm: nước, muối và các chất khác. 1,0 đ
Nhôm - Nước muối gồm: muối và nước
Axit
c, Dựa vào màu sắc của các chất để nhận biết các chất đựng trong các lọ
mất nhãn. Bột màu vàng là lưu huỳnh, bột màu đen là than, bột màu xám, 0,5 đ
nặng là sắt.
- Dùng nam châm ta có thể tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp (nam châm
0,5 đ
hút sắt)
a, Tính giá trị của x: (52.2) + (96 + x) = 392 Giải ta được: x = 3. Công
0,5 đ
thức phân tử của muối là Cr2(SO4)3
- Gọi hóa trị của Crom là y ta có: 2.y = II. 3 => y = III
1,0 đ
Crom có hóa trị III
0,3.1023 2
b, n X   0, 05mol => M X   40 1,0 đ
6.1023 0, 05
X là nguyên tố Ca 0,5 đ
c, - Tính khối lượng của các nguyên tố:
160.40 160.20
m Cu   64gam ; mS   32gam 0,5 đ
100 100
=> mO  160  (64  32)  64gam
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố:
2 64 32 64 0,5 đ
n Cu   1(mol) ; n Cu   1(mol) ; n Cu   4(mol)
64 32 16
- Trong 1 phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên
0,5 đ
tử O
- Công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4 0,5 đ
d, Mua phân đạm có lợi nhất là loại phân có tỉ lệ %N cao nhất 0,25 đ
28.100%
M NH NO  80  %N   35%
4 3
80
28.100%
M ( NH ) CO  60  %N   46, 6% 1,5 đ
2 2
60
28.100%
M ( NH ) SO  132  %N   21, 2%
2 2 4
132
Như vậy là bác nông dân nên mua phân đạm ure (NH2)2CO là có lợi nhất 0,25 đ
93
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

vì tỉ lệ %N cao.
- Mỗi phương trình viết đúng và cân bằng (ghi rõ điều kiện nếu có) được
0,5 điểm.
1. Zn + 2HCl ZnCl2 + H 2
t0
2. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3 t0 3,0 đ
3. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
t0
4. 3Fe + 2O2 Fe3O4
5. Al2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
t0
6. FexOy + yCO xFe + yCO2
1. Phương trình:
A2SO4 + BaCl2 2ACl + BaSO4 0,5 đ
BSO4 + BaCl2 BCl2 + BaSO4
- Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Tổng m 2muôì A SO va #BSO  m BaCl  m BaSO  m 2muôì ACl va BaCl 1,0 đ
2 4 4 2 4 2

=> 44,2 + 62,4 = 69,9 + m 2muôì ACl va BaCl2


Vậy m 2muôì ACl va BaCl2 = (44,2 + 62,4) – 69,9 = 36,7 gam 0,5 đ
2. a,Tính được:
98.20 19, 6
m H 2SO4   19, 6gam  n H 2SO4   0, 2(mol)
100 98
1,0 đ
400.5, 2 20,8
m BaCl2   20,8gam  n BaCl2   0,1(mol)
100 208
Phương trình: BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4 0,5 đ
4
Theo PT: 1 mol 1 mol 2 mol 1 mol
Theo đầu bài: 0,1 mol 0,2 mol
Phản ứng: 0,1 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,5 đ
Vì H2SO4 dư nên tính khối lượng BaSO4 theo BaCl2 0,5 đ
m BaSO4  0,1.233  23,3(gam) 0,5 đ
b, Khối lượng của dung dịch sau khi tách kết tủa:
0,5 đ
98 + 400 – 23,3 = 474,7 gam
- Khối lượng HCl thu được: 0,2. 36,5 = 7,3 gam 0,25 đ
- Khối lượng của H2SO4 dư là: 19,6 – (0,1. 98) = 9,8 gam 0,25 đ
Nồng độ các axit có trong dung dịch sau phản ứng là:
7,3.100%
C% HCl   1,54% 0,5 đ
474, 7
9,8.100%
C% H2SO4   2,1% 0,5 đ
474, 7
------------------------Hết----------------------

94
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 23
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1:(2,5 điểm):
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi
loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO3 O2 P2O5 H3PO4
b. BaCO3 BaO Ba(OH)2
Câu 2: (3,0 điểm):
Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( Ở đktc)?
Câu 3: (2,5 điểm)
Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu
huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của
khí A so với không khí 2,759
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương
pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu
được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng
(ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6(3,0 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu
được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04
lít khí H2 ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 7: (3,5 điểm)
Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít
khí hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

( K=39 , S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40 ,C = 12
Zn = 65, Mn = 55 , Al = 27 , Fe = 56 , )

------------------------Hết----------------------

95
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 23

Câu Nội dung cần đạt Điểm


t0
Câu1 a. 2KClO3  2KCl + 3O2 Phản ứng phân hủy 0.5 đ
t0
5O2 + 4P  2P2O5 Phản ứng hóa hợp – Phản ứng tỏa nhiệt 0,5 đ
( 2,5 điểm P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Phản ứng hóa hợp 0,5 đ
) t0
b. BaCO3  BaO + CO2 ↑ Phản ứng phân hủy 0,5 đ

BaO + H2O → Ba(OH)2 Phản ứng hóa hợp 0,5 đ

t0
Câu 2 a. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 0,5 đ

(3,0 điểm) 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol


4 mol 2 mol 2 mol 0,5 đ

Theo đề bài ta có số mol n KMnO4 = 632 : 158 = 4 mol 0,5 đ


Theo phương trình phản ứng ta có : nMnO2 = n O2 = 2 mol
b. Vậy khối lượng mangan đi oxit tạo thành sau phản ứng là
m MnO2 = n MnO2 x M MnO2
= 2 x 87 = 174 g 1đ
c. Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là:
V O2 = n O2 x 22,4
= 2 x 22,4 = 44,8 lít 0,5 đ

Câu 3 Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC 0,5


(2,5 điểm) - Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
+ mS = (80 x 40 ) : 100 = 32 g 0,5

mO = (80 x 60 ) : 100 = 48 g 0,5


- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
là:
nS = 32 : 32 = 1mol , nO = 48 : 16 = 3mol 0,5

Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O


CTHH của hợp chất là: SO3 0,5
- Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2 : do dung dịch bị vẫn đục 0,25
Câu 4 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
( 2,0 - Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ) 0, 5
điểm) H2 + CuO to Cu + H2O 0,25
Đen Đỏ 0,5
- Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, còn N2 0,5
làm que đóm tắt.

t0
Câu 5 CuO + H2  Cu + H2O (1) 0,25
(3,5 điểm) 0,2 mol 0,2 mol 0,25

96
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)
t0
Fe3O4 + 4H2  3 Fe + 4H2O (2) 0,25
0,4 mol 0,3 mol 0.25
Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe 0,5
Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam 0,5
mCu = 12,8 g => nCu = 12,8 : 64 = 0,2 mol 0,25
mFe = 4 + 12,8 = 16,8 g => nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol
Theo phương trình phản ứng (1 ), (2) ta có số mol 0,25
nH2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
Vậy thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là: 0,5
VH2 = nH2 x 22,4 0,5
= 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
Câu 6 a. Xác định kim loại A
(3,0 điểm) PTHH: A + 2HCl  ACl2 + H2 0,25
1 mol 2mol 1 mol 1 mol
0,25 mol 0,25 mol 0,25
Theo đề bài ta có nH2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol 0,25
Theo PT phản ứng ta có : nA = 0,25 mol
Khối lượng mol nguyên tử của A là : 0,25
MA = mA : nA = 16,25 : 0,25 = 65g
Vậy A là kim loại kẽm ( Zn ) 0,25
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
65g 22,4 l 0, 5
16,25g 5,6 l
Theo PTHH: hòa tan 65 gam Zn thì thu được 22,4 lít H2 0, 25
Vậy: hòa tan 16,25 gam Zn thì thu được 5,6 lít H2 0,25
5,04 x100 0,25
Hiệu suất của phản ứng: H% =  90 %
5,6 0.5
Câu 7 PTHH:
(3,5 điểm) Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2  0,25
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,15mol 0,15 mol 0,25
CaO + H2O  Ca(OH)2
1 mol 1 mol 1 mol 0,5
Theo đề bài ta có nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
Theo PTPu: nH2 = nCa = 0,15 mol 0,5
* Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
m Ca = 0,15 x 40 = 6 g 0,5
m CaO = 17,2 – 6 = 11,2 g 0,5
b. Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
6 x100
%Ca =  34,89 %
17,2 0,5
11,2 x100
%CaO =  65,11 % 0,5
17,2

------------------------Hết----------------------

97
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 24
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại
nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
1. Fe2O3 + CO  FexOy + ?
2. KMnO4  ? + O2 + ?
3. Al + FexOy  Fe + ?
4. Fe + O2  FexOy
5. ? + H2O  NaOH
Câu 2: (2đ) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3,
Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.
Câu 3: (3đ)
a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế
nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe  Fe3O4  Fe.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit,
điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 4 (3đ) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là:
1,9926x 10-23 gam và C = 12 đvC
Câu 5 : ( 2,5 đ) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở
đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn
lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là
công thức hóa học của A, B.
Câu 6 .(2đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch
CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %.
Câu 7 . (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A.
1. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m.
2. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl
1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V.
Câu 8 : ( 3đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của
hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực
hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn
hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí
trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
------------------------Hết----------------------

98
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 24


Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
t0
xFe2O3 + (3x-2y)CO  2 FexOy + (3x-2y)CO2
t0
2KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2
t0
2yAl + 3 FexOy  3xFe + yAl2O3
t0
2xFe + yO2  2 FexOy
Na2O + H2O  2NaOH
-Phản ứng 4 và 5 là phản ứng hoá hợp
- Phản ứng 2 là phản ứng phân huỷ,4 pư hoá hợp
-phản ứng 1,2,3 và 4 là phản ứng oxi hoá khử
(Nếu thiếu ĐK t0 ở các phản ứng 1,2,3,4 thì chỉ cho ½ số điểm của phản ứng đó)
Câu 2:
Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất.
Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit; Al2O3 : Nhôm oxit
KBr : Kalibromua; HNO3: Axit nitric
CaSO4: Canxi sunfat ; NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Ba3(PO4)2 : Bari photphat; Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit
SiO2 : Silicđioxit NH4Cl : Amoniclorua.

Câu 3:
a. - Điều chế H2, O2 bằng cách điện phân nước
- 2H2O đp 2H2 + O2
o
- 3Fe + 2O2 t Fe3O4
- Fe3O4 + 4H2 to 3 Fe + 4H2O.
b. - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự
- Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều.
- Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm:
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl.
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O.
Na2O + H2O → 2 NaOH.
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
+ Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh là vôi sống
CaO: CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Mẫu chất rắn không tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO.
Câu 4
a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e, n
Theo đề ta có: p + e + n = 52 (1)
p + e = n + 16 (2)
---------------------------------------
Lấy (2) thế vào (1) :
 n + n + 16 = 52  2n + 16 = 52  n = (52-16) :2 = 18
Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34
Mà số p = số e  2p = 34  p = e = 34 : 2 = 17
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18
b) X là nguyên tố Clo: Lớp1 có 2e

99
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 7e
c) Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 x 10-23) : 12 = 0,16605 x 10-23 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là :
0,16605 x 10-23 x 35,5 = 5,89 x 10-23 (g)
Câu 5 .
Ta có sơ đồ: A to B + O2
n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).; m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam).
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).
Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam)
mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)
mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam).
→ nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol); nK = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2
Theo gt  CTHH của B là KNO2.
Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:
moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2/16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của A là KaNbOc
ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3
theo gt  CTHH của A là KNO3.
Câu 6
10
Khối lượng CuSO4 trong 400 gam dung dịch CuSO4 10%: m= 400. =40 gam
100
Gọi x là khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy  Khối lượng dung dịch CuSO4 5% cần lấy là
400-x gam
160x
Khối lượng CuSO4 trong CuSO4.5H2O là: m1= (g)
250
Khối lượng CuSO4 trong dung dịch CuSO4 5%:
5(400  x)
m2 = (g)
100
Từ đó ta có m1 + m2 = m
160x 5(400  x)
 + = 40  x  33,9 gam.
250 100
 mddCuSO45% = 400-33,9 = 366,1 gam.
Câu 7
4,48 17,4
nH2= = 0,2 mol ; nFe3O4= = 0,075 mol
22,4 232
t0
PTPƯ: 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O (1)
Theo (1) và bài cho ta suy ra H2 phản ứng hết, Fe3O4 dư
nFe3O4 pư = 0,25 nH2 = 0,05 mol
 nFe3O4dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol

100
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

= 0,75= nH2= 0,15 mol


nFe Chất rắn A gồm: Fe 0,15 mol và Fe3O4dư 0,025 mol
 m= 0,15.56 + 0,025.232 = 14,2 gam
Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O (3)
Theo(2) và (3)  nFeCl 2 = nFe + n Fe3O4dư= 0,175 mol
Theo (3) nFeCl3 = 2 n Fe3O4dư = 0,05 mol
 mmuối = mFeCl2 + nFeCl3
= 0,175.127+0,05.162,5=30,35 gam
Theo (2) và (3) nHCl= 2nFe + nFe3O4dư = 0,5 mol
0,5
 V= = 0,5 lít = 500ml
1
Câu 8 :
Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X
11,2
x + y = = 0,5 mol (I)
22,4
d X O 2 = 0,325  8,4x – 5,6y = 0 (II)
Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có:
0,2
%VH2 = .100%=40%; %VCH4 = 60%.
0,5
28,8
nO2 = =0,9 mol
32
t0
Pư đốt cháy X: 2H2 + O2  2H2O (1)
t0
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (2)
Từ (1)và(2) ta có nO2pư = 2nH2 + 2nCH4 = 0,7 mol
Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = nCH4)
 %VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%
 %m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%.

------------------------Hết----------------------

101
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 25
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. Fe + O2  Fe2O3
2. Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
4. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 + H2O
5. FexOy + CO  FeO + CO2
to
6. Fe2O3 + CO  FexOy + CO2
Câu 2. (4,0 điểm):
a) Hãy nhận ra các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là:
CO2, O2, N2, CO, CH4.
b) Một hỗn hợp các kim loại gồm có Ag, Cu và Fe. Bằng phương pháp hóa học, làm
thế nào để thu được Ag tinh khiết?
Câu 3. (4,0 điểm):
Hợp chất A có công thức dạng MXy trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
kim loại, X là phi kim có 3 lớp e trong nguyên tử. Hạt nhân M có n – p = 4 Hạt nhân X có
n’= p’ (n, p, n’, p’ lần lượt là số nơtron và proton của nguyên tử M và X). Tổng số proton
trong MXy là 58. Xác định công thức MXy.
Câu 4. (3,0 điểm):
Cho 22,1g hỗn hợp gồm 3 kim loại: Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. Biết thể tích H2 do Mg tạo ra
gấp đôi thể tích H2 do Fe tạo ra.
Câu 5. (2,0 điểm):
Cho các chất sau: Na, KClO3, Zn, dung dịch HCl và các dụng cụ cần thiết khác có
đủ. Viết các phương trình hóa học điều chế dung dịch natri hiđroxit, dung dịch Natri clorua.
Câu 6. (2,0 điểm):
Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít
O2 vào 20 lít hỗn hợp khí X để được hỗn hợp có tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức bằng
2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 7. (2,0 điểm):
Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản
ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Tính hiệu suất phản ứng xảy
ra trong quá trình tổng hợp hỗn hợp X thành hỗn hợp Y?

------------------------Hết----------------------

102
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 25


Biểu
Câu Nội dung
điểm
1. 4Fe + 3O2  2 Fe2O3
2. 2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Mỗi
t
3. 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 PTHH
Câu 1. 4. 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O đúng cho
(3,0 điểm) 5. FexOy + CO  t
xFeO + CO2 0,5 đ
o
t
6. xFe2 O 3 + (3x – 2y) CO  2FexO y + (3x – 2y) CO 2

a) 2,0đ
Dẫn các khí ra đầu ống dẫn khí, sau đó cho que đóm đang cháy vào 0,5đ
đầu các ống dẫn khí trên.
Câu 2. - Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn là khí O2. 0,25đ
(4,0 điểm) - Khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và làm mờ tấm kính là khí 0,25đ
CH4.
0
t
PTHH: CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
- Khí nào cháy ngọn lửa xanh nhạt và không làm mờ tấm kính là khí 0,25đ
CO.
0
t
PTHH: 2CO + O2   2CO2
- Những khí nào làm cho que đóm tắt là khí CO2 và N2 . Sục lần lượt 2 0,25đ
khí này vào dung dịch nước vôi trong:
+ Khí làm vẩn đục nước vôi trong là khí CO2. 0,25đ
PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O.
0,25đ
+ Khí còn lại không hiện tượng gì là khí N2.
b) 2,0đ
- Đốt cháy hỗn hợp các kim loại trên trong khí oxi dư, thì Ag không 0,5đ
phản ứng nên hỗn hợp chất rắn ta thu được là: Fe3O4, CuO, Ag.
0
t
PTHH: 2Cu + O2   2CuO
3Fe + 2O2  t 0
 Fe3O4
0,25đ
- Cho hỗn hợp các chất rắn vừa thu được ở trên tác dụng với dung dịch 0,25đ
axit HCl dư, thì Ag không phản ứng ta lọc và sấy khô thu được Ag tinh
khiết. 0,5đ
PTHH: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
0,25đ
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25đ

103
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Vì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:


pn 0,5đ
46,67% = .100% (1)
p  n  y ( p' n' )
Mặt khác: n – p = 4; n’= p’ (2) 0,5đ
Câu 3. D tổng số proton trong MXy là 58 nên: 0,5đ
(4,0 điểm) P+y.P’ = 58(3)
Thay (2);(3) vào (1) ta tìm được p = 26; n = 30 1đ
=> n + P = 56 nên M là Fe 0,25đ
Vậy 26 + y.P’ = 58 nên y.P’ = 32 0,25đ
Vì X là phi kim có 3 lớp 3 trong nguyên tử nên:
10 < p’ < 18 Vậy y = 2 là thoả mãn. => P’ = 16; n’ = 16 0,5đ
=> n’ + p’ = 32 => X là S 0,25đ
Công thức của hợp chất là FeS2 0,25đ
a) 2,25 đ
Ta có phương trình hoá học:
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (1) 0,25đ
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2) 0,25đ
Câu 4 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (3) 0,25đ
(3,0 điểm) - Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Mg, Zn, Fe có trong A
=> Ta có phương trình khối lượng:
24x + 65y + 56z = 22,1 (*)
- Theo giả thiết, tổng số mol H2 thu được là: 0,25đ
V 12,32
nH2 = = = 0,55 (mol)
22,4 22,4 0,25đ
=> Ta có phương trình: x + y + z = 0,55 (**)
Mặt khác, vì V H 2 (Mg ) = 2V H 2 ( Fe ) 0,25đ
=> Ta có phương trình:
x = 2z (***) 0,25đ
- Kết hợp (*), (**), (***) ta có hệ phương trình:

24x + 65y + 56z = 22,1 x = 0,3


x + y + z = 0,55 y = 0,1 0,25đ
x = 2z z = 0,15
- Khối lượng mỗi kim loại trong A là:
m Mg = 24x = 24. 0,3 = 7,2 (g)
0,25đ
m Zn = 65y = 65. 0,1 = 6,5 (g)
m Fe = 56z = 56. 0,15 = 8,4 (g)
* Điều chế dd NaCl:
Cho Na tác dụng với axit HCl.
2 Na + 2HCl  2 NaCl + H2 0,5đ
Câu 5. * Điều chế dd NaOH:
(2,0 điểm) Trước tiên điều chế O2 và H2O.
2KClO3  t 0
 2 KCl + 3O2 0,5đ
t 0 0,5đ
2H2+ O2   2H2O
Cho Na tác dụng với nước ta được dd NaOH.
104
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

2Na +2 H2O  2NaOH + H2 0,5đ

Gọi x là % thể tích của SO2 trong hỗn hợp khí X.


Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có khối lượng mol trung bình của hh X là: 0,25đ
M X = 64.x + 32(1  x) = 163 = 48
Câu 6.  x = 0,5
(2,0 điểm) Vậy mỗi khí chiếm 50%. Do đó trong 20 lít, mỗi khí chiếm 10 lít. 0,5đ
Gọi V là số lít O2 cần thêm vào, ta có:
0,5đ
64 10  32(10  V)
M   2,5 16  40  . 0,5đ
20  V
Giải ra có V = 20 lít.
0,25đ
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:
mx = M X = 2 . 3,6 = 7,2 gam. 0,25đ
Đặt nN2  a mol , ta có:
Câu 7.
(2,0 điểm) 28a + 2(1  a) = 7,2
 a = 0,2 0,25đ
 n N  0,2 mol và n H  0,8 mol
2 2

xt, t

o
 2NH3 0,25đ
PƯHH: N2 + 3H2 p

Ban đầu: 0,2 0,8
Phản ứng: x 3x 2x
Sau phản ứng: (0,2  x) (0,8  3x) 2x

Suy ra: nY = (1  2x) mol 0,25đ


Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
Khối lượng trung bình của hỗn hợp Y là: 0,25đ
MY = 4 . 2 = 8
mY
Ta có: nY 
MY 0,25đ
7,2
 1  2x    x = 0,05.
8
0,05 100 0,5đ
Hiệu suất phản ứng tính theo N2 là  25% .
0,2

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

------------------------Hết----------------------

105
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 26
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
.
Câu 1:
a. Một học sinh cho rằng: "Có bao nhiêu nguyên tố hoá học thì có bấy nhiêu đơn
chất". ý kiến trên đúng hay sai? Em hãy đưa ra ví dụ để chứng minh.
b. Trong các chất sau đây : NH4NO3; NO; NO2; NH3 .Chất nào có hàm lượng Nitơ
cao nhất? Giải thích vì sao?
Câu 2:
Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được một lượng O2. Tính tỷ lệ a/b
Câu 3:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1. KMnO4 ? + ? + ?
2. Zn + HCl ? + H2
3. CuO + H2 _ ? + H2O
4. FeS2 + ? Fe2O3 + SO2
5. Fe3O4 + HCl ? + ? + ?
6. CxHy + O2 CO2 + H2O
7. FexOy + H2 Fe + H2O
8. FexOy + HCl ? + ?
Câu 4:
Cho một luồng khí H2 đi qua một ống sứ nung nóng chứa 2,88g FeO. Sau một thời
gian người ta thu được A(g) hỗn hợp chất rắn B.Cho toàn bộ lượng chất rắn B vào dung
dịch HCl d thu được 224ml H2 (đktc). Biết phản ứng khử như sau:
FeO + H2 Fe + H2O
a. Tính A(g)
b. Tính hiệu suất của phản ứng khử FeO
Câu 5:
Có 3 bình thuỷ tinh không nhãn đựng riêng biệt 3 khí không màu : Ôxi , Hiđrô , Nitơ
. Trình bày phương pháp hợp lý để phân biệt 3 bình khí trên

------------------------Hết----------------------

106
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 26


Câu 1: (2đ)
a.(1đ) ý trên sai. Vì có nhiều nguyên tố hoá học tạo ra nhiều đơn chất khắc nhau.
Ví dụ: Nguyên tố Ôxi tạo ra 2 đơn chất là: khí Ôxi(O2) và khí ôzôn (O3).
28
b.(1đ) : * NH4NO3 : %N = . 100 = 35 %
80
14
* NO : %N = . 100 = 47 %
30
14
* NO2 :%N = . 100 = 30 %
46
14
* NH3 : %N= . 100 = 82 %
17
Vậy hàm lượng của N trong NH3 là cao nhất.
Câu 2 (2đ): 2 KClO3 -> 2 KCl + 3O2 (1)
2 KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
9
Số mol của nKClO3 = (mol)
122,5
Theo pt (1) số mol của O2 là :
n 3n 3.a 3a
O2 =
KClO3 = = (mol)
2 2.122,5 245
b
Số mol của KMnO4 ; nKMnO4 = (mol)
158
Theo phương trình (2) số mol của 02 là :
n 1n b
O2 = KMnO4= (mol)
2 316
Vì số mol của oxi ở 2 phương trình bằng nhau
3a b a 7
Ta có : =  =
245 316 b 27,09
Câu 3: (2đ). Đúng mỗi PTHH được 0,25đ
a, 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

b, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

c, CuO + H2 Cu + 2H2O

d, 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

e, Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

4x  y
f, 2CxHy + O2 2xCO2 + yH2O
2

g, FexOy + 2y HCl xFeCl 2 y + yH2O


x

107
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

h, FexOy + 2yHCl xFeCl 2 y + yH2O


x
Câu 4: (3đ).

Đổi 224ml = 0,224l Điểm

a, PTHH : H2 + FeO Fe + H2O (1đ) 0,5đ

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2đ)


0,5đ
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (3đ)

Số mol của H2 là :
0,224
nH2 = = 0,01 (mol)
22,4
0,5đ
Theo phương trình phản ứng (2) số mol của Fe tham gia phản ứng là:
nFe = nH2 = 0,01 (mol) ( tỉ lệ 1:1)
 Khối lượng của Fe là: mFe = 0,01 .56 = 0,56 (g)

Mặt khác theo phương trình phản ứng (1) ta có :


Số mol của Fe tham gia phản ứng là:
nFe = nFeO = 0,01 (mol) (tỉ lệ 1:1)
 Khối lượng của FeO tham gia phản ứng (1) là: 0,5đ
mFeO = 0,01 . 72 = 0,72(g)

 Khối lượng của FeO còn dư là : 2,88 - 0,72 = 2,16 (g)


Vậy chất rắn B gồm Fe : mFe = 0,56 (g)
FeO dư có mFeO = 2,16 (g) 0,5đ
Khối lượng của chất rắn là:
m
B = 0,56 + 2,16 = 2,72 (g)
b, Hiệu suất của phản ứng là:
0,72
H= . 100%= 25% 0,5đ
2,88
Câu 5: (1đ)
- Đánh số thứ tự ở mỗi bình, lấy hoá chất ở mỗi bình ra một ít để làm thí nghiệm
- Lần lượt dẫn 3 khí trên vào nước vôi trong. Khí nào làm vẫn đục nước vôi trong là khí
CO2.
- Hai khí còn lại lần lượt cho đi qua ống sứ nung nóng chứa bột CuO. Sau một thời gian
khí nào làm cho bột CuO đen chuyển dần thành lớp kim loại màu đỏ gạch. Đó chính là khí
H2.
- Khí còn lại là : oxi
------------------------Hết----------------------

108
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 27
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,5 điểm)
Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3, Ca2(SO4)3,
Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất.

Câu 2 (3,0 điểm): Hoàn thành (chọn chất thích hợp và cân bằng) các phương trình phản
ứng:
1. Zn + …… → ZnCl2 + H2
2. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + …..
3. CH4 + ……. → CO2 + H2O
4. Fe + O2 → …..
5. Al2(SO4)3 + NaOH → Na2SO4 + …..
6. FexOv + CO → ….. + CO2

Câu 3 (4,0 điểm)


Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong
hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali.
Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa
học của A, B.
Câu 4 ( 3,0 điểm) Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 14.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R
b. Tính nguyên tử khối của R, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC
c. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10-
23
gam và C= 12 đvC.

Câu 5 (4,0 điểm)


Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các oxít
được nung nóng sau đây: H2
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO, 1 2 3 4 5
ống 3 đựng 0,02mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3 CaO PbO Al2O3Fe2O3Na2O
và ống 5 đựng 0,06mol Na2O.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống.

Câu 6 (3,5 điểm) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch
CuSO4 4% để điều chế 200 gam dung dịch CuSO4 8% ?
(Học sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học).
---------------------- Hết ----------------------

109
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 27


Câu Nội dung Điểm
Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất. Mỗi
Câu 1 Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit; Al2O3 : Nhôm oxit chất
(2,5đ) KBr : Kalibromua; HNO3: Axit nitric đúng
CaSO4: Canxi sunfat ; NaH2PO4: Natri đihidrophotphat 0,25đ
Ba3(PO4)2 : Bari photphat; Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit
SiO2 : Silicđioxit NH4Cl : Amoniclorua.
Câu 2 - Mỗi phương trình viết đúng và cân bằng (ghi rõ điều kiện nếu có) được
(3,0đ) 0,5 điểm.
1. Zn + 2HCl ZnCl2 + H 2 0,5đ
t0
2. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5đ
t0
3. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,5đ
t0
4. 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ
5. Al2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 0,5đ
t0
6. FexOy + yCO xFe + yCO2 0,5đ
to
Câu 3 Ta có sơ đồ: A B + O2 0,75đ
(4,5đ) n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol); m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 (gam).
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 0,75đ
mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).
Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam)
mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)
mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam).
→ nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol);
nK = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol) 0,75đ
Gọi CTHH của B là KxNyOz
ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2
Theo gt  CTHH của B là KNO2. 0,75đ
Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:
moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2 / 16 = 0,45 (mol); nN = 0,75đ
0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của A là KaNbOc
ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3
theo gt  CTHH của A là KNO3. 0.75đ
a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n
Câu 4 Theo đề ta có: p + e +n = 46 (1) 0,25đ
(3,0đ) p + e = n + 14 (2) 0,25đ
Lấy (2) thế vào (1): => n + n + 16 = 46 0.25đ
=> 2n + 16 = 46 => n = (46-14) :2 = 16
Từ (1) => p + e = 46 – 16 = 30 0,5đ
Mà số p=số e => 2p = 30 => p = e= 30 : 2 = 15
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 15,15 và 16 0,75đ
b) Nguyên tử khối của R là: 15 . 1,013 + 16 . 1,013 ≈ 31,403 (đvc)
c) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 . 10-23 ) : 12 = 0,16605 .10-23 (g) 0,5đ
110
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử R là :


0,16605. 10-23 . 31,403 = 5,2145 .10-23 (g) 0,5đ
Câu 5 Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO
(4,0đ) m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam) 0,5đ
to
Ống 2 xảy ra phản ứng: PbO + H2 Pb + H2O
0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol 0,75đ
Chất rắn là Pb → mPb = 207 x 0,02 = 4,14 (gam)
Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02mol Al2O3
m Al2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam) 0,5đ
to
Ống 4 xảy ra phản ứng: Fe2O3 + 3 H2 2Fe + 3 H2O
0,01mol 0,02 mol 0,03 mol 0.75đ
Chất rắn thu được là 0,02 mol Fe; mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (gam)
Ống 5: Na2O không phản ứng với H2 nhưng tác dụng với 0,05 mol H2O từ
ống 2 và 4 sang: 0,75đ
Na2O + H2O → 2 NaOH
0,06mol 0,05 mol 0,1 mol
Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaOH và 0,01 mol Na2O
m NaOH = 0,1 x 40 = 4(gam)
m Na2O = 0,01 x 62 = 0,62 (gam)
m chất rắn = 4 + 0,62 = 4,62 (gam). 0,75đ
Câu 6 8
- Khối lượng CuSO4 có trong 600 gam dung dịch: 500 = 40 (g)
(3,5đ) 100 1,0đ
Gọi x gam là khối lượng tinh thể cần lấy thì 500 – x gam là khối lượng dd
4% cần lấy. 0,5đ
Tổng khối lượng CuSO4 có trong dd sau khi điều chế là:
160 4 1,0đ
x + (500 – x). = 40  x = 33,33
250 100
Vậy cần lấy 33,33 gam CuSO4.5H2O và 500 – 33,33 = 466,67 gam dung 1,0đ
dịch CuSO4 4%
Chú ý: Nếu phương trình không cân bằng thì trừ nửa số điểm của phương trình đó.
Nếu sử dụng trong tính toán thì phần tính toán không cho điểm. Học sinh có cách giải khác
tương đương đúng vẫn cho điểm tối đa.
---------------------- Hết ----------------------

111
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 28
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Bài 1.
Câu 1. Hãy đọc tên các muối sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2 , FeCl3, Al(NO3)3
Câu2. Hãy giải thích vì sao:
a. Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối lượng tăng lên.
b. Khi nung nóng canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi.
Câu 3. Hoàn thành các PTHH sau:
a. FeS2 + O2 → ? + ?
b. NaOH + ? → NaCl + H2O
c. Fe(OH)3 → ? + ?
d. CH4 + ? → CO2 + H2O
e. Fe + Cl2 → ?
Bài 2.
Lập phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau:(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu
có)
a) Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
b) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3
c) FexOy + HCl → … + H2O
d) FexOy + CO → Fe + CO2
e) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H2O
f) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Bài 3. Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí
thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl
- Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?. (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và
Na2CO3 + HCl  2NaCl + H2O + CO2)
Bài 4. 1. Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính
nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung
dịch này là 1,05g/ml.
2. Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em
hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và các bon oxít, người ta dùng hết 89,6 lít oxi.
a/. Viết PTHH.
b/. Tính thành phần % về khối lượng và % về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp
(khí ở đktc).
c/. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra mỗi khí H2 và CO riêng biệt.
(HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn).
Bài 6.1, CaO thường được dùng làm chất hút ẩm (hút nước). Tại sao phải dùng vôi tôi sống
mới nung?

112
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

2, Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục
khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí.
3, Mỗi hỗn hợp khí cho dưới đây có thể tồn tại được hay không? Nếu tồn tại thì cho
biết điều kiện? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân:
a, H2 và O2; b, O2 và Cl2; c, H2 và Cl2; d, SO2 và O2.
------------------------Hết----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 28


I. Hướng dẫn chung:
- Dưới đây chỉ là hướng dẫn tóm tắt của một cách giải.
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới được
điểm tối đa.
- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó.
- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống
nhất cho điểm nhưng không vượt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó.

Bài Đáp án Điểm


NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat 0,75đ
MgSO4 : Magiê sunfat HS làm
CuS : đồng (II) sunfua đúng:
Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophôtphat 1-2 ý:
FeCl3 : Săt (III) Clorua 0,25đ
Bài 1 Al(NO3)3 : Nhôm nitơrat 1-4 ý:
3đ 0,5đ
1-6 ý:
0,75đ
a. Khi nung nóng đồng , đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo
thành CuO nên khối lượng tăng. phần khối lượng tăng đúng bằng khối 0,25đ
lượng oxi đã tác dụng 0,25đ
Cu + O2 t 0 CuO
b. Khi nung nóng canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí
cacbonic bay đI nên khối lượng giảm . phần khối lượng giảm đúng
bằng khối lượng khí cacbonic bay đi 0,25đ
CaCO3 t0 CaO + CO2 0,25đ
a. 4FeS2 + 11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 0,25đ
b. NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,25đ
c. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 0,25đ
d. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0,25đ
e. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,25đ
0
a) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O t 4 Fe(OH)3 0,5đ
b) 3Fe3O4 + 8Al t0 9 Fe + 4Al2O3 0,5đ
c) FexOy + 2y HCl xFeCl2y/x + yH2O 0,5đ
d) FexOy + yCO t0 xFe + yCO2 0,5đ
Bài 2 3n  1
e) CnH2n+2 + O2 t0 nCO2 + (n+1)H2O 0,5đ
3đ 2

113
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

11 t0 0,5đ
f) 2FeS2 + O2 Fe2O3 + 4SO2
2
25,44
nNa2CO3 = = 0,24mol
106
M
nAl = mol
27
- Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản 0,5đ
ứng:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
1mol 1mol
0,24mol 0,24mol 0,5đ
Theo ĐLBT khối lượng,
khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) = 14,88g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 3 2mol 3mol 1đ
3,5 đ m 3m
27 mol mol
27.2 0,5đ
Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm
14,88g
3m
m = . 2 = 14,88
27.2 1đ
m = 16,74g
1. Số mol NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 1M
0,5đ
n NaOH1M = 1 . 0,3 = 0,3 (mol)
Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M
nNaOH1,5 M = 1,5 . 0,2 = 0,3 (mol) 0,5đ
Sau khi trộn nồng độ mol của dung dịch là:
n NaOH 0,3  0,3 0,5đ
CMNaOH =   1,2 M
Vdd 0,3  0,2
C M .M NaOH 1,2.40
 C % NaOH    4,57% 0,5đ
10 D 10.1,05

9,8.200
2. m H 2 SO4 9,8%   19,6( g ) 0,5đ
100
Bài 4 19,6
 n H 2 SO4   0,2( mol ) 0,25đ
3,5đ 98
n 0,2
 V H 2 SO4    0,067 (l )  67 ml
CM 3 0,25đ
Cách pha chế:
Đong 67ml dung dịch axit H2SO4 3M cho vào bình thủy tinh có vạch
chia độ. Sau đó cho thêm nước vừa đủ 200ml (200g) lắc đều được dung
dịch theo yêu cầu. 0,5đ
114
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

nO2 = 89,6/22,4 = 4mol.


Gọi nCO = x mol mCO = 28x
nH2 = y mol mH2 = 2y
Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1) 0,5đ
Phương trình
2CO + O2 2CO2 0,25đ
x 0,5x mol
2H2 + O2 2H2O 0,25đ
y 0,5y mol
Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4 0,5đ
→ x + y = 8 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ, giải hệ x = 2 mol, y = 6 mol. 0,25đ
mCO = 2*28 = 56g.
Câu 5 mH2 = 68 – 56= 12g 0,5đ
4đ % về khối lượng.
%CO = 50*100/68 = 82,3% 0,25đ
%H2 = 100 – 82,3 = 17,7%
% về thể tích
%CO = 2*100/(2 + 6) = 25%. 0,25đ
%H2 = 100 – 25 = 75%
Nhận biết
Cho mẫu thử đi qua CuO nung nóng rồi tiếp tục lấy sản phẩm khi cho
qua nước vôi trong dư, sản phẩm làm nước nước vôi vẩn đục, khi đó là
CO2, còn lại H2.
Phương trình
H2 + CuO Cu + H2O 0,75đ
CO +CuO Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
1. Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không
khí có hơi nước và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các
phương trình:
CaO + CO2  CaCO3
CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5đ
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O (í 2: Học
2. Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl thấy có khí thoát ra: sinh làm
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2  1 trong 2
Câu 6 Sau đó sục Cl2vào thì dung dịch chuyển sang mầu vàng: trường
3đ 2 FeCl2 + Cl2  2 FeCl3 hợp cho
Nếu cho KOH vào dung dịch thì thấy có kết tủa trắng xanh: 1,25đ)
FeCl2 + 2 KOH  Fe(OH)2  + 2 KCl
Để lâu ngoài không khí thì kết tủa chuyển thành nâu đỏ:
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O  4 Fe(OH)3 
3. a, H2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác.
b, O2 và Cl2: Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào.
c, H2 và Cl2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối. 1,25 đ
d, SO2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác.
------------------------Hết----------------------

115
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 29
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI

Câu 1: (3 điểm) Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước? Nếu có hãy viết
phương trình hoá học và gọi tên sản phẩm tạo thành SO3, Na2O, Al2O3, CaO, P2O5, CuO,
CO2.
Câu 2: (2 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của N trong hợp chất
(NH4)2SO4.
Câu 3: (1,5điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí sau: O2, CO2, N2.
Câu 4: (3 điểm) Cho 0,53 gam muối cacbonat kim loại hoá trị (I) tác dụng hết với dung
dịch HCl thấy thoát ra 112 ml khí cacbonic (đktc). Hỏi đó là muối kim loại gì?
Câu 5 : (3 điểm) Tính thể tích hỗn hợp khí thu được khi đốt 28 gam hỗn hợp gồm cacbon
và lưu huỳnh. Biết rằng Cacbon chiếm 42,86% khối lượng hỗn hợp.
Câu 6 : (3 điểm) 3,612.1023 phân tử MgO phản ứng với axit clohiđric theo sơ đồ phản
ứng: MgO + HCl  MgCl2 + H2O
Hãy tính số phân tử HCl cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn và số phân tử muối
Magiêclorua được tạo thành.
Câu 7: (4,5 điểm) Dùng CO làm chất khử. Điều chế Fe từ chuỗi phản ứng sau:
Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe
(Rắn, nâu đỏ) (Gỉ sắt) (Rắn, đen) (trắng, xám bạc)
a. Tính khối lượng sắt (III) oxit lúc ban đầu.
b. Để tái tạo đủ lượng CO ban đầu, người ta phóng khí CO2 thu được trên than nung
nóng. Sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
0 CO2 + C  2CO
Tínht thể tích khí còn dư (đo ở đktc) ./.
(Học sinh được sử dụng bảng tính tan, bảng hệ thống tuần hoàn)

---------------------- Hết ----------------------

116
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 29


Câu Nội dung Điểm
- Những oxit tác dụng được với nước: SO3, Na2O, CaO, P2O5, CO2. 0,5đ
Câu 1 - PTHH: SO2 + H2O  H2SO3 0,25đ
3điểm Na2O + H2O  2NaOH 0,25đ
CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25đ
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 0,25đ
CO2 + H2O  H2CO3 0,25đ
-Gọi tên đúng các sản phẩm cho 1,25 điểm) 1,25đ
Câu 2 M(NH4)2SO4 = 14.2 + 8.1 + 32 + 16.4 = 123 g 1,0đ
2điểm 2.14 1,0đ
%N = .100  21.21%
132
Câu 3 Dùng que đóm có than hồng lần lượt đưa vào 3 lọ đựng 3 chất khí trên.
1,5điểm - Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ đựng khí O2.
- Đưa 2 chất khí còn lại qua bình đựng nước vôi trong nếu khí nào làm 0,5đ
đục nước vôi trong là khí CO2. 0,5đ
- Khí còn lại là N2.
0,5đ
Câu 4 Gọi kim loại có hoá trị I là M. Vậy ta có công thức của muối 0,5đ
3điểm cacbonat là MCO3
PTHH: 2MCO3 + 2HCl  2MCl + 2CO2  + H2O
Tỷ lệ 2M +60 22,4 l 1,0đ
Cho 0,53g 112ml
Ta có hệ phương trình:
2 M  60 22,4 1,0đ
  200
0,53 0,112
2 M  60  200.0,53
2 M  60  106
2 M  106  60
M  23 0,5đ
Kim loại là Na.
Muối kim loại đó là: Na2CO3.
Câu 5 Khối lượng C là: mC = (28 + 42,86): 100 = 12 (g) 0,5đ
3điểm 12 16 1,0đ
 nC =  1mol  mS  28  12  16( g )  nS   0,5mol
12 32
PTHH: C + O2  CO2
1mol 1mol 0,5đ
1mol  1mol

S + O2  SO2 0,5đ
1mol 1mol
0,5mol  0,5mol
Vậy thể tích hỗn hợp khí thu được là: 0,5đ
Vhh = (1 + 0,5). 22,4 = 33,6 (lit).

117
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

Câu 6 3,612.10 23
3điểm Số mol MgO tham gia phản ứng: mMgO =  0,6mol 0,5đ
6,02.10 23
PTHH: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O 0,5đ
1mol 2mol 1mol 1mol
0,6mol ? ?
* Số phân tử HCl cần dùng: 2.0,6 .6,02.1023= 7,224 .1023 (pt) 1,0đ
* Số phân tử muối MgCl2 được tạo thành:
0,6 . 6,02 .1023= 3,612.1023 (pt) 1,0đ
Câu 7 a. PTHH: 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 (1) 0,25đ
4,5điểm 3mol 1mol 2mol 1mol
Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (2) 0,25đ
1mol 1mol 3mol 1mol

FeO + CO  Fe + CO2 (3) 0,25đ


1mol 1mol 1mol 1mol
0,3mol
16,8 0,25đ
nFe(thuđược)=  0,3mol
56
Chuỗi phản ứng trên có thể viết tắt:
3Fe2O3 + 9CO  6Fe + 9CO2 0,5đ
3mol 9mol 6mol 9mol
? ? 0,3mol ?
0,3.3 0,5đ
MFe2O3 = 160g  mFe2O3 = .160  24( g )
6
0,3.9 0,5đ
b. Thể tích CO ban đầu: nCO   0,45mol
6
VCO = 0,45 . 22,4 = 10,08 (l) 0,5đ
Phóng CO2 trên than nung nóng ta có PTHH:
CO2 + C(nung đỏ)  2CO 0,5đ
1mol 2mol
V? 0,45mol
Để tái tạo 0,45 mol CO (hay 10,08 l) ta cần thể tích khí CO2 là:
0,45 0,5đ
V’CO2 = .22,4  5,04l 0,5đ
2
Vậy VCO2 (dư) = VCO2 (sinh ra) - V’CO2 = 10,08 – 5,04 = 5,04 l
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

---------------------- Hết ----------------------

118
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 30
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 điểm):
1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2.
2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4.
Câu 2 (4 điểm):
Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O.
1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit?
2. Oxit nào tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra.
Câu 3 (4 điểm):
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).
a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?
Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).
a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.
b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp
sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể
tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Câu 4 (4 điểm):
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44
lít khí H2 (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 5 (4 điểm):
1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong
X.
2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng
kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
------------------------Hết----------------------

119
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 30


Câu/ý Nội dung Điểm
Câu 1 - Tính số mol Cu(NO3)2 0,5
1(2đ) - Tính khối lượng của nguyên tố Cu 0,5
- Tính khối lượng của nguyên tố N 0,5
- Tính khối lượng của nguyên tố O 0,5
-
----------------------------------------------------------------------------
2(2đ) - Tính số mol Fe3O4 0,5
- Tính số nguyên tử Fe 0,5
- Tính số nguyên tử O 0,5
- Tính số phân tử Fe3O4 0,5

Câu 2 - Xác định 5 oxit bazơ cho 0,25 x 5 = 1,25đ


1( 2đ) - Xác định 3 oxit axit cho 0,25 x 3 = 0,75đ
----------------------------------------------------------------------------
2(2đ) - Xác định các chất tác dụng với H2O là: N2O5, K2O, SO3, P2O5.
cho 0,25 x 4 = 1đ
- Viết 4 PTHH cho 0,25 x 4 = 1đ
Câu 3 Số mol Al = 0,45 mol 0,125
1(2đ) Số mol O2 = 0,3 mol 0,125
to 0,25
PTHH: 4 Al + 3 O2   2Al2O3
Số mol ban đầu : 0,45 0,3 0
Số mol phản ứng: 0,4 0,3 0,25
Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2 0,25
Vậy sau phản ứng Al dư 0,25
Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam 0,25
Chất tạo thành là Al2O3. 0,25
Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam 0,25
---------------------------------------------------------------------------- ----------
2(2đ) a) VH2 = VO2= 4,48 : 2 = 2,24 lít 0,5
b) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số 0,25
mol
to 0,25
PTHH: 2H2 + O2   2H2O
Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0
0,25
Thể tích phản ứng: 2,24 1,12
0,5
Thể tích sau phản ứng: 0 1,12
0,25
Vậy khí A là H2 có thể tích là: 1,12 lít
(Nếu học sinh tính số mol và giải thì chỉ cho 0,5đ cả phần 2)

120
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp 8 (30 đề + đáp án chi tiết)
o
Câu 4: PTHH: H2 + CuO t
  Cu + H2O (1) 0,25
( 4 đ)
t o 0,25
3H2 + Fe2O3   2 Fe + 3H2O (2)
0,25
Số mol H2 là: 0,6 (mol)
0,5
Gọi số mol H2 tham gia phản ứng 1 là x mol (0,6 >x >0)
0,25
Số mol H2 tham gia phản úng 2 là: (0,6 – x) mol
0,25
Theo PTHH 1: nCuO = nH2 = x (mol)
0,25
Theo PTHH 2: nFe2O3 = 1/3nH2 = (0,6 – x) : 3 (mol)
Theo bài khối lượng hỗn hợp là 40 gam
0,5
Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40
0,25
Giải PT ta được x = 0,3
0,25
Vậy nCuO = 0,3 mol, nFe2O3 = 0,1 mol
0,5
%mCuO = (0,3.80.100): 40 = 60%
0,5
%mFe2O3 = (0,1.160.100): 40 = 40%
Câu 5: PTHH: 2Cu + O2  to 0,25
 2CuO
1 (2đ) x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0) 0,25
Chất rắn X gồm CuO và Cu 0,25
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8 0,5
Giải PT ta được x = 0,2 0,25
Vậy khối lượng các chất trong X là:
mCu = 12,8 gam 0,25
mCuO = 16 gam 0,25
----------------------------------------------------------------------------
2(2đ) Gọi kim loại hoá trị II là A. 0,25
PTHH: A + 2HCl   ACl2 + H2 0,5
Số mol H2 = 0,1 mol 0,25
Theo PTHH: nA = nH2 = 0,1 (mol) 0,25
Theo bài mA = 2,4 gam MA = 2,4 : 0,1 = 24 gam 0,5
Vậy kim loại hoá trị II là Mg 0,25

Chú ý : Học sinh có thể có nhiều cách giải khác nhau nên khi chấm cần căn cứ vào bài làm
của học sinh. Nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
------------------------Hết----------------------

121
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ


ĐỀ SỐ: 01
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H2 → H2O → H2SO4
Câu 2 (2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
b/ CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4
c/ FexOy + CO FeO + CO2
d/ Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2
Câu 3 (2,0 điểm): Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một
lượng dung dịch HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) ,cô cạn phần
dd thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a,b?
Câu 4 (2,0 điểm): Nêu nguyên liệu, các công đoạn chính của quá trình sản xuất axit
sunfuric
Câu 5 (2,0 điểm): A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A
và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M
Câu 6 (2,0 điểm): Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dung
dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại
sau khi tách bỏ kết tủa.
Câu 7 (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của
một cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng
bằng. Cho một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu
kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào?
Câu 8 (2,0 điểm): Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44
hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định
công thức hóa học của hợp chất MX2
Câu 9 (2,0 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625
gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức
tinh thể muối X.
Câu 10 (2,0 điểm):
1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO4, FeCl3. Viết các phương trình hóa học điều chế
các hiđroxit tương ứng.
2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi )
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 1
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 01
ĐỀ THI HSG CẤP THỊ XÃ MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
( Đề thi HSG Hóa 9 –Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019)

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm 2,0
0
t
2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
0
t
2Cu + O2  2CuO
CuO + H2  t 0
 Cu + H2O 2,0
dp
2H2O  2H2 + O2
0
t
H2 + Cl2   2HCl
2HCl + Zn  ZnCl2 + H2
0
t
2H2 + O2   2H2O
H2O + SO3  H2SO4
Câu 2 Cân bằng đúng mỗi PTHH 0,5 đ 2,0
0
a/ 2FeS + 10 H2SO4  t
 Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2 0,5
b/ 3CuS+14HNO3  3 Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4 0,5
c/ FexOy + (y-x)CO  t
 xFeO
0
+ (y-x) CO2 0,5
d/ 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 + 6H2O + N2 0,5
Câu 3 2,0
Thí nhiệm 1:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
Nếu Fe tan hết thì chất rắn sau khi cô cạn chỉ có FeCl2
3,1
 n FeCl2 = = 0,024 mol  n H2 tạo ra ở TN1 = 0,024 mol
127
Ở thí nghiệm 2:Khi cho hh Mg và Fe vào dd HCl sẽ lần lượt xảy ra
các PUHH
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3) 0,5
Ngoài a mol Fe như TN1,lại thêm b mol Mg mà chỉ giải phóng 0,02
mol H2
Chứng tỏ dd axit chỉ chứa 0,04 mol HCl  Ở TN1 Fe dư
 Chất rắn thu được ở TN1 gồm FeCl2 và Fe dư
1 1
Theo PT (1) n Fe(pu) = n FeCl = n HCl = .0,04 = 0,02 mol.
2
2 2
m Fe dư = 3,1 – (0,02.127) = 0,56 (g)

 Tổng mFe ban đầu = (0,02.56) + 0,56 = 1,68 (g)  a = 1,68(g) 0,5

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 2
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Thí nhiệm 2:
Giả sử chỉ có Mg tham gia pứ,còn Fe chưa pứ.
1 1
Theo PT (2) n Mg = n MgCl = n HCl = .0,04 = 0,02 mol.
2
2 2
 m MgCl2 = 0,02.95 = 1,9 (g)
 K/lượng chất rắn sau TN2= 1,68 + 1,9 = 3,58(g) > 3,34 (g)( đề
0,5
cho)
Vậy giả thiết chỉ có Mg tham gia pứ là không đúng. Và n MgCl < 0,02
2

mol
Gọi n Mg là x mol , n Fe(puTN2) là y mol  mFe(dư) = 1,68 – 56y(g)
 n MgCl = x mol; n FeCl TN 2 = y mol
2 2

 x  y  0, 02 
Ta có hệ PT :   0,5
95x  127y  3,34  (1, 68  56y) 
Giải hệ PT trên ta được : x= 0,01 ; y = 0,01  b = 0,24 (g)
Câu 4 2,0
- Nguyên liệu: lưu huỳnh (hoặc quặng pirit), nước và không khí. 0,5
- Các công đoạn sản xuất H2SO4:
t0 0,5
1, Sản xuất SO2 : S + O2  SO2
V O t 0 0,5
2, Sản xuất SO3: 2SO2 + O2  2SO3 2 5

0,5
3, Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O  H2SO4
Câu 5 2,0
Gọi x, y là thể tích (l) của các dung dịch A và B phải trộn(x, y > 0). 0,25
n(H2SO4)ddA = 0,2x mol; n(H2SO4)ddB = 0,5y mol. 0,25
n(H2SO4)dd trộn = (0,2x + 0,5y) mol 0,25
Mặt khác: n(H2SO4)dd trộn = 0,3 (x + y) mol 0,5
Ta có: 0,2x + 0,5y = 0,3(x + y) => x/y = 2/1 0,5
Vậy phải trộn 2 thể tích dung dịch A với 1 thể tích dung dịch B sẽ
được dung dịch H2SO4 0,3M. 0,25
Câu 6 2,0
Theo đề: mdd BaCl2 = 400.1,003 = 401 gam.
401.5,2
-> nBaCl2 = = 0,1 mol.
100.208 0,25
mdd H2SO4= 100.1,14 = 114 gam.
114.20 0,25
 nH2SO4 = = 0,23 mol
100.98
PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
0,1 0,1 0,1 0,2 (mol) 0,25
Theo phương trình: nH2SO4 dư = 0,23 – 0,1 = 0,13 mol
nBaSO4 = n(BaCl2) = 0,1 mol. 0,25
Trong dung dịch sau phản ứng có H2SO4 dư và HCl tạo thành:
mH2SO4dư = 98.0,13 = 12,74 gam; m(HCl) = 36,5.0,2 = 7,3gam 0,25
Khối lượng dd sau phản ứng:
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 3
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

mdd = 401 + 114 – 0,1.233 = 491,7 gam. 0,25


Nồng độ % các chất trong dung dịch:
C%dd H2SO4 =
12,74
.100% = 2,6%; C%(dd HCl) = 1,5%.
0,5
491,7
Câu 7 2,0
Đặt khối lượng của Zn và Fe đều bằng a gam 0,5
a a
n Zn  (mol); n Fe  (mol)
65 56
Do Zn, Fe đều tan hết
TN1: Khi cho Zn vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng 0,5
PTHH: Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2
a a
(mol)
65 65
a 63a
Khối lượng cốc tăng: a  *2  (gam)
65 65
TN2: Khi cho Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. 0,5
PTHH: Fe + H2SO4   FeSO4 + H2
a a
(mol)
56 56
a 54a
Khối lượng cốc tăng: a  *2  (gam)
56 56
54a 63a
Vì  nên cân sẽ lệch xuống về bên cho Zn vào cốc 0,5
56 65
Câu 8 2,0
Gọi PM, EM, NM lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử 0,5
M
Gọi PX, EX, NX lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử
X 0,5
Ta có: 2PM + 4PX + (NM + 2NX) = 140 (1)
2PM + 4PX – (NM + 2NX) = 44 (2) 0,5
Từ (1) và (2) => PM + 2PX = 46 (3) 0,5
Mặt khác: PX – PM = 5 (4)
Giải (3) và (4) => PM = 12 (Mg), PX = 17 (Cl)
Công thức hóa học: MgCl2
Câu 9 2,0
9a Đặt kí hiệu hóa học của kim loại là M, công thức của oxit MO. 0,25
Đặt số mol MO tham gia phản ứng là 1 mol.
Ta có PTHH: 0,25
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
1,0đ (mol) 1 1 1 1
mMO = (M + 16) gam 0,25
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 4
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

98.100
m H2SO4 = 98 gam  m dd H2SO4 =  400( gam)
24,5
m MSO4 = (M + 96) gam
M  96 33,33
Ta có:  0,25
( M  16)  400 100
M  64  M là đồng (Cu)
Vậy công thức hóa học của oxit là CuO
9b Đặt công thức tinh thể X là CuSO4.nH2O 0,25
60.33,33
mCuSO4 trong 60g dung dịch A =  20( gam)
100
m dd CuSO4 bão hòa = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) 0,25
1,0đ 22,54.44,375
m CuSO4 trong dd bão hòa =  10( gam)
100
m CuSO4 trong X = 20 – 10 = 10 (gam)
10 0,25
n CuSO4.nH2O = n CuSO4 =  0, 0625(mol )
160
15, 625
MX =  250( g )
0, 0625
0,25
Ta có: 160 + 18n = 250  n = 5
Vậy công thức của tinh thể X là: CuSO4.5H2O
Câu 2,0
10
1 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 1,0
CaO + H2O   Ca(OH)2
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

2 Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp bột nung nóng thu được chất rắn gồm 0,25
Fe, Cu
o
t
PTHH: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
o
t
CuO + H2  Cu + H2O
Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, tách phần dung
dịch gồm FeCl2, HCl dư và phần chất rắn không tan là Cu 0,25
PTHH: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2
Nung nóng phần chất rắn không tan trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được CuO
PTHH: 2Cu + O2 
o
t
2CuO 0,25
Cho dung dịch NaOH dư vào phần dung dịch, lọc lấy kết tủa, nung
kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3
PTHH: HCl + NaOH   NaCl + H2O 0,25
2NaOH + FeCl2   Fe(OH)2 + 2NaCl
o
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 5
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 02
MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Hóa 9 – Huyện Đông Sơn - Năm học 2018 – 2019)

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.0 điểm):
Cho các chất sau: CuO, SO3, H2O, HCl, NaOH , NaHCO3 chất nào phản ứng với
nhau từng đôi một. Viết PTHH.

Câu 2 (2.0 điểm):


a. Cho A là oxit, B là muối, C là kim loại, D là phi kim. Hãy chọn chất thích hợp
với A, B, C, D và hoàn thành PTHH của các phản ứng sau
1. A + HCl -> 2 muối + H2O 2. B + NaOH -> 2 muối + H2O
3. C + Muối -> 1 muối 4. D + Axit -> 3 oxit
b. Hãy giải thích vì sao không nên bón phân đạm ure cùng với vôi bột, biết rằng
trong nước phân ure bị chuyển hoá thành (NH4)2CO3

Câu 3 (2.0 điểm):


Từ nguyên liệu ban đầu là FeS2, NaCl, O2, H2O các thiết bị, hoá chất, xúc tác cần
thiết khác, viết PTHH điều chế FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, NaHSO4, FeCl2, FeCl3,
Fe(OH)2

Câu 4 (2.0 điểm):


Cho hai khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx mà d
A/H2 = 22 và
dB/A = 1,045. Xác định công thức hai khí A và B.

Câu 5 (2.0 điểm):


Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D. Hoà
tan chất rắn A trong nước dư thu được dung dịch B và kết tủa C, sục khí D(dư) vào dung
dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hoà tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan một phần.
Xác định A, B, C, D. Viết phương trình hoá học xảy ra.

Câu 6 (2.0 điểm):


Có ba gói bột màu trắng không ghi nhãn, mỗi gói chứa riêng rẽ hỗn hợp hai chất
sau: Na2SO3 và K2SO3; NaCl và KCl; MgSO4 và BaCl2. Bằng phương pháp hóa học, làm
thế nào phân biệt ba gói bột trên. Chỉ sử dụng nước và các dụng cụ cần thiết.

Câu 7 (2.0 điểm):


Cho a gam SO2 vào 100 ml dd Ba(OH)2 2M phản ứng xong thu được 19,7g kết tủa.
Xác định a?

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 6
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu 8 (2.0 điểm):


Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa
học. Tỉ lệ nguyên tử khối của chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại tương
ứng là 4 : 2 : 1. Khi hòa tan 11,6g hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lít khí
hiđro (đktc). Hãy xác định tên các kim loại đem dùng?

Câu 9 (2.0 điểm):


Trong một ống chứa 7,08g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 đốt nóng rồi cho dòng khí
hiđro dư đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong ống còn lại 5,88g sắt. Nếu cho
7,08g hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO4 dư, lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy
chất rắn sấy khô và đem cân được 7,44g. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban
đầu.

Câu 10 (2.0 điểm):


Dùng V lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết
thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỉ khối khí X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ
hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a Xác định công thức hoá học của oxit
b. Tính giá trị của V.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
(Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm)

Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD:. . . . . . . . . . . . .

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 7
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 02
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
(Đề thi HSG Hóa 9 – Huyện Đông Sơn - Năm học 2018 – 2019)

Câu 1 (2điểm) Viết đúng mỗi phương trình hóa học cho 0,25 điểm.
1. CuO + SO3  CuSO4
2. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
3. SO3 + H2O  H2SO4
4. SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O
5. SO3 + NaOH  NaHSO4
6. HCl + NaOH  NaCl + H2O
7. HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2
8. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O
Câu 2(2điểm)
a.(1,0điểm) Hoàn thành đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm
A : Fe3O4; B: KHCO3 hoặc Ba(HCO3)2 hoặc Ca(HCO3)2
C: Fe D: C
1.Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2. KHCO3 + NaOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O
3. Fe + 2FeCl3  3FeCl2
4. C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O
b. (1điểm)
(0,5điểm) Không nên bón phân đạm ure cùng với vôi bột vì trong vôi bột chứa Ca(OH)2
sẽ phản ứng với (NH4)2CO3 tạo NH3 thoát ra ngoài làm mất hàm lượng nguyên tố N có
trong phân đạm theo phương trình hóa học
(0,5điểm) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2H2O + 2NH3
Câu 3 (2điểm) Điều chế được NaHSO4 cho 0,5 điểm, mỗi chất còn lại cho 0,25 điểm
+ Điều chế NaHSO4
4FeS2 + 11 O2 to 2Fe2O3 + 8 SO2
2SO2 + O2 V2O5to 2SO3
2NaCl + 2H2O đpđmnx 2 NaOH + Cl2 + H2
NaOH + SO3  NaHSO4
+ Điều chế Fe2(SO4)3
SO3 + H2O  H2SO4
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 +3 H2O
+ Điều chế FeSO4
3H2 + Fe2O3 to 2Fe +3 H2O
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
+ Điều chế Fe(OH)2
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
+ Điều chế Fe(OH)3
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
+ Điều chế FeCl2
H2 + Cl2 to 2 HCl
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 8
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
+ Điều chế FeCl3
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 +3 H2O
Câu 4 (2điểm)
Ta có: MA = 22 . 2 = 44 g/mol (0,25 đ)
MB = 44 . 1,045 = 46 g/mol (0,25đ)
 14x + 16 y = 44 x = 2 (1,0đ)
14 y + 16 x = 46 y = 2
A là N2O, B là NO2 (0,5đ)
Câu 5 (2điểm)
BaCO3 to BaO + CO2 (0,5đ)
to
MgCO3  MgO + CO2
A: BaO; MgO; Al2O3
D: CO2
BaO + H2O  Ba(OH)2 (0,5đ)
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O
Hòa tan C trong dd NaOH thì C tan một phần nên C gồm MgO; Al2O3 (0,5đ)
Dung dịch B: Ba(AlO2)2 (0,5đ)
2CO2 + 4H2O + Ba(AlO2)2  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Câu 6 (2 điểm)
Lấy mẫu, đánh dấu mẫu (của 3 gói bột ) (0,75đ)
Cho các mẫu lần lượt vào nước, nếu mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng thì tương ứng là hỗn
hợp MgSO4, BaCl2 do có phản ứng.
MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2
Còn thu được dung dịch là 2 hỗn hợp còn lại. (0,5đ)
- Lọc lấy dung dịch MgCl2 vừa tạo ra ở trên, trong dung dịch có thể có BaCl2 dư
hoặc MgSO4 dư
Cho dung dịch MgCl2 vào 2 dung dịch chứa hỗn hợp NaCl và KCl ; Na2CO3 và K2CO3 ;
nếu xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó đựng hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 vì có phản
ứng. (0,75đ)
Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2NaCl
K2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2KCl
(Các phản ứng của BaCl2 với muối cacbonat hoặc của muối MgSO4 với muối cacbonat
có thể xảy ra nếu các muối này còn dư, học sinh có thể viết nhưng không tính điểm ).
Câu 7(2điểm): Xét đúng mỗi trường hợp cho 1,0 điểm
Theo đề bài có thể xảy ra các phản ứng hóa học
1. SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O
2. 2SO2 + Ba(OH)2  Ba(HSO3)2
100 19,7
n Ba(OH)2 = . 2 = 0,2 mol; n BaSO3 = = 0,1 mol
1000 197
Khi sục SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
TH 1: Chỉ xảy ra phản ứng 1
Theo 1: n SO2 = n BaSO3 = 0,1 mol
 m SO2 = 0,1 . 64 = 6,4 g
TH 2: Xảy ra cả phản ứng 1 và 2
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 9
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Theo 1: : n SO2 = n BaSO3 = n Ba(OH)2 = 0,1 mol


nBa(OH)2 ở (2) = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
Theo 2: n SO2 = 2 n Ba(OH)2 = 2. 0,1 = 0,2 mol
->n SO2 (1) + nSO2 (2) = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
-> m SO2 = 0,3 . 64 = 19,2 g
Câu 8(2điểm)
- Giả sử 3 kim loại cần tìm lần lượt là A, B, C (0,5đ)
Ta có PTHH
A + 2HCl  ACl2 + H2 (1)
B + 2HCl  BCl2 + H2 (2)
C + 2HCl  CCl2 + H2 (3)
Giả sử nguyên tử khối của A là 3x (0,5đ)
=> Nguyên tử khối của B là 5x
=> Nguyên tử khối của C là 7x
Gọi số mol của A trong 11,6g hỗn hợp là 4a mol
=> số mol của B trong 11,6g hỗn hợp là 2a mol
=> số mol của C trong 11,6g hỗn hợp là a mol
7,84
Theo đề  nH2 = 22,4
= 0,35 (mol) (0,5đ)
Theo (1) nH = n = 4a mol
2 A
Theo (2) nH = nB = 2a mol
2
Theo (3) nH = nC = a mol
2
=> 4a + 2a + a = 0,35
=> a = 0,05 mol
Ta lại có : 3x . 4 . 0,05 + 5x .2 . 0,05 + 7x . 0,05 = 11,6 (0,5đ)
=> x = 8
=> MA = 3x = 3.8 = 24(g)
=> MB = 40g
=> MC = 56g
Vậy A : Mg ( tên là magie)
B : Ca ( tên là canxi ) C : Fe ( tên là sắt )
Câu 9 (2điểm)
Ta có PTHH (0,5đ)
o
t
FeO + H2  Fe + H2O (1)

to
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (2)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (3)
Gọi số mol FeO , Fe2O3 , Fe trong 7,08 g hỗn hợp lần lượt là x, y, z ta có 72x + 160y
+ 56z = 7,08 (I)
Theo (1) nFe = nFeO = x mol (0,5đ)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 10
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Theo (2) nFe = 2nFe O = 2y mol


2 3
=> 56x + 56 .2y + 56z = 5,88 (II)
Theo (3) n = n = z mol
Cu Fe
=> 72x + 160y + 64z = 7,44 (III) (0,5đ)
Từ (I) , (II) , (III) ta có
72x + 160y + 56z = 7,08 x = 0,03 mol
56x + 112y + 56z = 5,88 => y = 0,015 mol
72x + 160y + 64z = 7,44 z = 0,045 mol
=> mFeO = 72 . 0,03 = 2,16 (g) (0,5đ)
mFe O = 160 . 0,015 = 2,4 (g)
2 3
m = 7,08 - 2,16 - 2,4 = 2,52 (g)
Fe
Câu 10 (2điểm)
a. (1,0điểm) Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là AxOy
Phương trình hóa học có thể có
1. yCO + AxOy to xA + yCO2
2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
3. 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
5
nCaCO3 = = 0,05 mol ; n Ca(OH)2 = 0,025.2,5 = 0,0625 mol
100
4
n AxOy = mol
xMA  16 y
Khi cho X vào dd Ca(OH)2 có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng 2
Theo (2) (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,05 mol
1 4 0,05
Theo 1: n AxOy = n CO2  =
y xMA  16 y y
2y 2y
-> MA = 32.  nghiệm phù hợp là =2
x x
-> x=y=1 và MA = 32.2 = 64 g/mol  CTHH oxit là CuO
Trường hợp 2: xảy ra cả phản ứng 2 và 3
Theo 2: n CO2 = n Ca(OH)2 = n CaCO3 = 0,05 mol
 n Ca(OH)2 ở phản ứng 3 = 0,0625 – 0,05 = 0,0125 mol
Theo (3) n CO2 = 2 n Ca(OH)2 = 0,0125 . 2 = 0,025 mol
 n CO2 (2) + n CO2 (3) = 0,05 + 0,025 = 0,075 mol
1 4 1
Theo 1: n AxOy = n CO2  = . 0,075
y xMA  16 y y
2y 2y x 2
-> MA = 18,67 .  Nghiệm phù hợp là =3 =
x x y 3
-> x= 2; y= 3 và MA = 56 g/mol-> công thức hóa học cần tìm là Fe2O3
b. (1,0điểm)
Theo đề bài thì X gồm CO dư sau (1) và CO2(1) . MX = 19.2 = 38 g/mol
Đặt số mol CO2, CO trong X lần lượt là x, y

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 11
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

44 x  28 y x 5
Theo đề bài = 39  = (I)
x y y 3
TH 1: Theo 1: n CO = n CO2 = 0,05 mol = x.
Thay x=0,05 vào (I) y= 0,03 mol = n CO dư
 Tổng số mol CO = 0,03 + 0,05 = 0,08 mol
 V CO = 0,08 . 22,4 = 1,792 lít
TH 2: Theo 1: n CO = n CO2 = 0,075 mol = x.
Thay x=0,075 vào (I) y= 0,045 mol = n CO dư
 Tổng số mol CO = 0,045 + 0,075 = 0,12 mol
 V CO = 0,12 . 22,4 = 2,688 lít

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 12
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ


ĐỀ SỐ: 03
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Phúc Yên - Năm học 2018 – 2019)

ĐỀ BÀI

(Cho: H=1; S=32; Fe=56; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39;
Ba=137; P=31; Cu=64).
Câu 1.(2,0 điểm)
Cho các chất sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl và những
dụng cụ cần thiết. Hãy chọn chất và viết phương trình phản ứng để điều chế: NaOH,
Ca(OH)2, O2, H2, H2SO4, Fe.
Câu 2.(2,0 điểm)
Nung hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (oxi chiếm 20%, nitơ
chiếm 80% thể tích) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn duy
nhất và hỗn hợp Y có thành phần thể tích 84,8% N2, 14,0% SO2 còn lại là O2. Xác định
phần trăm khối lượng FeS có trong X?
Câu 3.(2,0 điểm)
Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối nhỏ hơn 40 đvC. Hỏi Z thuộc
nguyên tố hoá học nào?
Câu 4.(2,0 điểm)
Cho 3,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl.
Chứng minh rằng: sau phản ứng axit HCl còn dư.
Câu 5 .(2,0 điểm)

Có 5 dung dịch (mỗi dung dịch chỉ chứa 1 chất tan) trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất:
Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số bất kì (1), (2), (3), (4), (5). Tiến
hành thực hiện các thí nghiệm thì nhận được kết quảsau:
- Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (2) cho khí thoátra.
- Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (4) thấy xuất hiện kếttủa.
- Chất ở lọ (2) cho kết tủa trắng khi tác dụng với chất ở lọ (4) và lọ(5).
Xác định chất có trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Giải thích và viết các phương
trình hóa học xảy ra.
Câu 6.(2,0 điểm)
Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3.
b) Cho urê (NH2)2CO vào dung dịch Ba(OH)2.
Câu 7. (2,0 điểm)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 13
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M trong dung dịch HCl dư thu được
3,136 lít khí (đktc). Mặt khác, hòa tan hết 11,2 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3
loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tìm kim loại M.
Câu 8.(2,0 điểm)
Cho 0,1 mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai
muối có khối lượng lần lượt là 10,4g và 15,8g. Tìm công thức phân tử của hai muối trên.
Câu 9.(2,0 điểm)
Trộn 500ml dung dịch NaOH nồng độ xM với 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ
yM thu được dung dịch E. Dung dịch E có khả năng hòa tan vừa hết 1,02 gam Al2O3.
Mặt khác, cho dung dịch E phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 23,3 gam kết tủa
trắng. Xác định giá trị x,y.
Câu 10.(2,0 điểm)
A là hợp chất của lưu huỳnh. Cho 43,6 gam chất A vào nước dư được dung dịch B. Cho
dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch B, thu được kết tủa trắng và dung dịch C. Cho Mg dư
vào dung dịch C, thu được 11,2 lít khí ở (đktc). Xác định công thức phân tử của chất A

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Họ và tên thí sinh:………………………………………. Số báo danh:…………………

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 14
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 03
ĐỀ THI HSG CẤP THÀNH PHỐ MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
(Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Phúc Yên - Năm học 2018 – 2019)

Câu Đáp án Điểm


Điều chế NaOH 0,25
Câu 1 Na2O + H2O → 2NaOH
(2,0 Điều chế Ca(OH)2 0,25
đ) CaCO3 CaO + CO2 
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2 0,25
2KClO3 2KCl + 3O2 
Điện phân 2H2O → 2H2  + O2  (Điều chế O2 & H2)
0,25
Điều chế H2SO4
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3 0,5
SO3 + H2O → H2SO
Điều chế Fe
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  0,25
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
0,25
Câu 2 Giả sử có 100mol hh khí sau pư. 0,5
(2,0 n N = 84,8 mol, n SO = 14mol, n O2 dư = 1,2mol
2 2

đ) n O trong oxit sắt = 6mol -> nFe = 8mol; nS= 14mol 0,5
2

Goi số mol FeS và FeS2 lần lượt : x và y


0,5
-> x + y = 8; x + 2y = 14 -> x = 2; y = 6.
0,5
% khối lượng FeS = 19,64%
Câu 3 Ta có:2p + n = 58  n = 58 – 2p (1) 0,5
(2,0 Mặt khác : p  n  1,5p ( 2 ) 0,5
đ)
(1) và (2)  p  58 – 2p  1,5p
16,5  p  19,3 ( p : nguyên ) 0,5
Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19
p 17 18 19
n 24 22 20
NTK = n + p 41 40 39

Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K ) 0,5


Câu 4 PTHH:
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 15
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

(2,0 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (1)


đ) x 3x 3 .x 0,5
2 mol
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (2)
y 2y y mol
Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y) 0,5
3, 78
 = 0,16 > x +y (3)
24
Theo PT (1) (2)  n HCl = 3x + 2y < 3 (x +y) (4)
(3) (4)  3x + 2y < 3 (x +y) < 3.0,16 = 0,48 0,5
Vậy : n HCl pư = 3x + 2y < 0,48
Theo bài ra: n HCl = 0,5 mol nên axit còn dư 0,5

Câu 5 - Chất ở lọ (1) tác dụng với chất ở lọ (2) tạo khí 0,5
(2,0 => Chất ở lọ (1) và lọ (2) là H2SO4 và Na2CO3.
đ) H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4  CO2  +H2O
- Chất ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với chất ở lọ (4) và lọ (5)
=> Chất ở lọ (2) là Na2CO3 và chất ở lọ (1) là H2SO4.
0,5
Na2CO3  BaCl2  2NaCl  BaCO3 
Na2CO3  MgCl2  2NaCl  MgCO3
- Chất ở lọ (1) tạo kết tủa với chất ở lọ (4) => Chất ở lọ (4)
làBaCl2.
H2SO4  BaCl2  BaSO4  2HCl 0,5
- Chất ở lọ (2) tạo kết tủa trắng với chất ở lọ (4) và lọ (5)
=> Chất ở lọ (5) là MgCl2. Chất ở lọ (3) còn lại làNaOH. 0,5
Câu 6 a) Có kết tủa nâu đỏ và có khí bay ra do có pư: 1,0
(2,0 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2↑
đ)
b) Có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên do có pư: 1,0
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
Câu 7 Các phản ứng có thể xảy ra:
(2,0 2M + 2nHCl   2MCln + nH2
đ) 3M + 4nHNO3   3M(NO3)m + nNO + 2nH2O
3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,5
Ta có:
3,136
nH 2   0,14(mol )
22, 4
3, 92
nNO   0,18(mol )
22, 4
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và M.
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 16
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

=> 64 x + M.y = 11,2 (*)


TH1: Nếu M có hóa trị không đổi là n. 0,5
=> ny = 0,28
2x + ny = 0,525
=> x = 0,1225 (mol)
thay vào (*) => M.y = 3,36
=> M = 12.n
Với n là hóa trị của M => chỉ có n = 2, M = 24 là thỏa mãn
 M là Mg
TH2: Nếu M có hóa trị thay đổi theo phản ứng. 0,5
=> ny = 0,28 (**)
2x + my = 0,525 (***)
từ (*), (**) và (***) ta có:
32m  M 0,525.32  11, 2
  20
n 0, 28
=> M + 20n = 32m
1 n  m  3
=> chỉ có giá trị n = 2; m = 3; M = 56 là thỏa mãn
=> M là Fe. 0,5
Câu 8 Từ 0,1 mol H PO phản ứng với KOH tạo ra 0,1 mol muối K H PO
3 2 x 3-x 2
(2,0
đ) 10, 4
 M muối 1 = = 104 (g/mol)
0,1

 39x + (3-x) + 31 + 32 = 104

 38x + 66 = 104  x = 1
 Công thức của muối là KH2PO2. 1,0
Từ 0,1 mol H3PO3 0,1 mol muối KyH3-y PO3
 khối lượng muối = 15,8g  M muối 2 = 158 (g/mol)
 39y + (3-y) + 31 + 48 = 15  38y = 76  y = 2
 Công thức của muối là K2HPO3.
1,0
Câu 9 n = 1, 02 = 0,01 mol; n
Al O NaOH = 0,5x mol; n H SO = 0,5y mol; n BaSO =
(2,0 102
2 3 2 4 4

đ) 0,1 mol.
TH1: Trong E có NaOH dư
H2SO4 +2 NaOH  Na2SO4 + H2O
0,1 0,2 mol
2 NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 17
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

0,01 0,02 mol


 nNaOH = 0,5x = 0,2 + 0,02 = 0,22 mol => x = 0,44 1,0

TH1: Trong E có H2SO4 dư

3H2SO4 +2 Al2O3 Al2(SO4)3 + 3 H2O


0,03 0,01 mol
H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + H2O
(0,1 – 0,03) 0,14 mol 1,0
nNaOH = 0,5x = 0,14 => x = 0,28

+ Từ giả thiết ta có sơ đồ:


(1) (2) ( 3)
Câu Cho A vµo H 2 O d­   dd B    kÕt tña + dd C 
 BaCl 2 d­  Mg
 H2
10  trong dung dịch C có HCl, dung dịch B có H2SO4 hoặc muối
(2,0 R(HSO4)n
đ)  A có thể là SO3; H2SO4; H2SO4.nSO3; R(HSO4)n. Phản ứng có thể
xảy ra:
SO3 + H2O → H2SO4 (1)
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 (1)’
H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl (2)
R(HSO4)n + nBaCl2 → nBaSO4↓ + RCln + nHCl (2)’ 1,0
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (3)
+ Số mol của H2 =0,5 mol  nHCl = 2nH2 = 1 mol. d0,25
TH1: A là SO3
Từ (1, 2, 3)  n SO = 0,5 mol3
0,25
 m SO = 0,5.80 = 40 gam < 43,6 gam(loại)
3 0,25
TH2: A là H2SO4
Từ (2, 3)  n H SO = 0,5 mol
2 4

 m H SO = 0,5.98 = 49 gam > 43,6 gam(loại)


2 4

TH3: A là Oleum
0,5 43,6
Từ (1’, 2, 3)  noleum =   n = 1,5 0,25
n  1 98  80n
 Công thức của (A) là: H2SO4.1,5SO3 hay 2H2SO4.3SO3
TH4: A là muối R(HSO4)n
Từ (2’, 3)  nmuối = 1  43,6  R = - 53,4n(loại)
n R  97n
(Thí sinh làm bài theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 18
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 04
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy - Năm học 2017 – 2018)

ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
a. Xác định số hạt mỗi loại và cho biết tên, KHHH của nguyên tố X?
b. Từ oxit của X, hãy viết phương trình hóa học điều chế: bazơ, muối sunfat, muối
clorua, muối phot phat của X.
(Cho điện tích hạt nhân của một số nguyên tử: ZNa =11, ZMg =12, ZAl =13, ZK =19, ZFe =26 )
Câu 2: (2 điểm)
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp chất rắn A nung nóng chứa: MgO, Na2O, CuO,
Fe3O4, BaO. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn B. Hòa chất rắn B vào nước dư được
dung dịch X và chất rắn D không tan. Lấy chất rắn D cho vào dung dịch axit HCl dư thu được
dung dịch M và chất rắn R. Cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng dư vào dung dịch X thu được kết
tủa Y. Xác định những chất có trong B, X, D, M, R, Y. Viết các phương trình hóa học minh
họa cho thí nghiệm trên.
Câu 3: (3 điểm)
1. Hợp chất X có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 40% C; 6,67% H;
còn lại là oxi; Biết rằng, ở cùng điều kiện( nhiệt độ, áp suất): 9g X chiếm thể tích bằng thể tích
của 4,8g khí oxi. Xác định công thức hóa học của X.
2. Hỗn hợp khí Y gồm các khí CO, CO2. Hãy cho biết hỗn hợp Y nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần, biết rằng tỉ lệ số phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2:3.
Câu 4: (1.5 điểm) Bằng phương pháp hóa học:
a. Phân biệt 2 chất rắn riêng biệt: CaO và P2O5.
b. Phân biệt 2 bình khí: CO2, O2.
c. Tách CuO ra khỏi hỗn hợp bột: CuO, FeO.
Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có).
Câu 5: (1.5 điểm)
Từ những chất có sẵn: Kali pemanganat, kẽm, nước, lưu huỳnh trioxit (dụng cụ, điều
kiện cần thiết có đủ), hãy điều chế các chất cần thiết để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
(1) (2) (3)
Fe   Fe3O4   Fe   FeSO4
Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra (ghi điều kiện, nếu có).
Câu 6: (2 điểm)
Trình bày cách pha chế:
a) 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 10% (coi khối lượng riêng của
nước bằng 1 g/ml).
b) 250 ml dung dịch KOH 0,5M từ dung dịch KOH 2M.
Câu 7: (2điểm)
Hoàn thành các PTHH sau :
0
t
a) FeCl2 + Cl2   FeCl3
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 19
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

b) Na + H2O  NaOH + H2
0
t
c) C2H6O + O2   CO2 + H2O
0
t
d) Fe3O4 + CO   Fe + CO2
0
t
e) Cu(NO3)2   CuO + NO2 + O2
f) Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2 + H2O
0
t
g ) CxHy+ O2   CO2 + H2O
0
t
h) FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2
Câu 8: (2 điểm)
Người ta làm các thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Cho 16,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa a gam HCl sau phản
ứng thu được 43,225g muối và V1lít H2(đktc).
-Thí nghiệm 2: Cũng cho 16,6 g hỗn hợp Al và Fe trên cho tác dụng với dung dịch chứa
2a gam HCl thấy thu được 52,1g muối và V2 lít khí H2(đktc).
a. Chứng minh rằng thí nghiệm 1 axit HCl hết, thí nghiệm 2 axit HCl dư.
b. Tính V1, V2, tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 9: (2 điểm)
Hình bên là đồ thị biễu diễn độ tan S
trong nước của chất rắn X .
a/ Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ
00C đến 700C có những khoảng nhiệt độ
nào ta thu được dung dịch bão hòa của
X?
b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X
đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn
300C. Hỏi có bao nhiêu gam X khan
tách ra khỏi dung dịch. t0(0C
)
Câu 10: (2 điểm)
1. Hãy đọc văn bản trích dẫn sau:
MƯA AXIT
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu
huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu
huỳnh đioxit, nitơ đioxit,.... Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo ra axit sunfurơ,
axit sunfuric, axit nitric. Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước
mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước
mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí như oxit chì,...
làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.
a. Hãy viết công thức hóa học của các đơn chất, hợp chất hóa học có đề cập trong đoạn
văn bản trên.
b. Theo em, mưa axit gây ra những hậu quả gì ?
2. Nồng độ khí CO2 trong không khí cao sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất (gây hiệu ứng
nhà kính). Theo em biện pháp nào làm giảm lượng khí CO2?
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
(Cho NTK của: H=1; S= 32; O= 16; Cl= 35,5; Al= 27; Fe= 56; C= 12, Cu= 64, K= 39)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 20
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 04
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
(Đề thi HSG Hóa 9 – Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy - Năm học 2017 – 2018)

Câu Nội dung Điểm


1(2 đ) a. Lập hệ phương trình:
2P + N = 58
2P - N = 18
P=E 1đ
=> P = 19, E= 19, N = 20 ,
ZX = 19 => X là Kali (K)
b. Viết các phương trình phản ứng hóa học : Mỗi
+ Điều chế bazơ: PTHH
K2O + H2O  2KOH đúng
+ Điều chế muối sunfat: 0,25đ
K2O + H2SO4  K2SO4 + H2O
+ Điều chế muối clorua:
K2O + 2HCl  2KCl + H2O
+ Điều chế muối phot phat:
3K2O + 2H3PO4  2K3PO4 + 3H2O

Câu 2 - Cho H2 qua hỗn hợp A nung nóng xảy ra các phản ứng:
(2đ) CuO + H2  t 0
Cu + H2O
0
t
Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O
B là hỗn hợp: MgO, Na2O, Cu, Fe, BaO 0.5
- Cho B vào nước dư:
Na2O + H2O  2NaOH
BaO + H2O  Ba(OH)2
Dung dịch X là: NaOH, Ba(OH)2
0.5
D là: MgO, Cu, Fe
- Cho D vào HCl:
MgO +2 HCl  MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0.5
Dung dịch M là: MgCl2, FeCl2, HCl
Chất rắn R là: Cu
- Cho H2SO4 loãng vào dung dịch X:
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 +2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O 0.5
Y là BaSO4
Câu 3 1. Ta có: %O =100%- 40% - 6,67% = 53,33% 0.5
(3 đ) Gọi công thức đơn giản của X là: CxHyOz (x,y,z € N*)
40% 6, 67% 53,33% 0.5
Ta có: x: y: z = : : = 1 : 2: 1
12 1 16
Công thức đơn giản của X là CH2O

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 21
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

4,8 0.5
Măt khác : nX = nO 2 = = 0,15 mol
32
9
MX = = 60
0,15
MX = 30n = 60  n = 2. Vậy CTHH của X là C2H4O2 0.5

.2. Gọi số mol CO là 2x, số mol CO2 là 3x 0.5


Khối lượng hỗn hợp Y: 28. 2x + 44 . 3x = 188x
188 x
MY = = 37,6
5x
37, 6
dY /kk =  1,29.
29 0.5
Vậy Y nặng hơn không khí xấp xỉ 1,29 lần

Câu a. Lấy mẫu thử


4(1.5đ) Hòa tan các mẫu vào nước, tan tạo dung dịch trắng sữa là CaO, tan tạo
dung dịch không màu là P2O5. 0.5
CaO + H2O   Ca(OH)2
P2O5 +3H2O  2H3PO4
b.Lần lượt sục từng khí vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước 0.5
vôi trong vẩn đục là CO2, còn lại là O2.
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2

c. Cho H2 dư đi qua hỗn hợp bột nung nóng, ngâm chất rắn sau phản ứng
vào dung dịch HCl dư, lọc lấy Cu.
FeO + H2  t o
 Fe + H2O 0.5
o
t
CuO + H2   Cu + H2O
Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 
Oxi hóa hoàn toàn Cu được CuO
o
t
O2 + 2Cu   CuO
Câu 1. PTHH 0.75
5(1.5 2KMnO4  to
 K2MnO4 + MnO2 + O2 
đ) SO3 + H2O  H2SO4
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 
Dùng các chất O2, H2SO4, H2 để hoàn thành sơ đồ: 0.75
o
t
2O2 + 3Fe   Fe3O4
o
t
Fe3O4 + 4H2   3Fe + 4H2O
Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 

Câu a. 150 gam dung dịch CuSO4 2% có: 0.5


6(2đ) 150.2 3.100
mCuSO4 = = 3 gam  mddCuSO410% = = 30 gam
100 10
m nước cần dùng: 150 – 30 = 120 gam

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 22
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

* Cách pha: Cân 30 gam dung dịch CuSO4 10% và 120 gam nước cất ( hoặc
đong 120 ml nước cất) rồi trộn vào nhau và khuấy đều được 150 gam dung 0.5
dịch CuSO4 2%
b. nNaOH =0,25 . 0,5 = 0,125 mol 0.5
0.125
Vdd KOH2M = = 0,0625 lit = 62,5 ml
2
*Cách pha: Đong lấy 62,5 ml dung dịch KOH2M cho vào ống đong có 0.5
dung tích 500 ml . Thêm từ từ nước cất vào ống đong cho đến vạch 250 ml
ta được 250 ml dung dịch KOH2M

Câu t
a) 2 FeCl2 + 3Cl2 
0
 2 FeCl3
7(2đ) b) 2Na + 2H2O  2NaOH +3 H2 Mỗi
t 0 PTHH
c) C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O
0
đúng
t
d) Fe3O4 + 4 CO   3Fe + 4CO2 0.25 đ
0
t
e) 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2
f) 5Zn + 12 HNO3  5Zn(NO3)2 + N2 +6H2O
2x  y t0
g ) CxHy+ O2   xCO2 +y H2O
2
t0
h) 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
Câu PT 2Al + 6 HCl   2 AlCl3 + 3 H2
8(2đ)
Fe + 2 HCl 
 FeCl2 + H2

Giả sử TN1 Kim loại Al, Fe hết, HCl dư   khối lượng muối tính theo
khối lượng kim loại = 43,225g
Mặt khác TN2, cho lượng axit HCl gấp đôi thì axit càng dư, kim loại vẫn
hết   m muối vẫn tính theo kim loại và không thay đổi   trái giả 0,5
thiết ( mmuối ở TN2 = 52,1 gam)
  TN1 Kim loại Al, Fe dư, axit hết.

Nếu TN2 axit hết, kim loại dư thì  m2 tính theo axit = 52,1g.
Mặt khác TN1, cho lượng axit = ½ lượng axit TN2 nên KL càng dư 
m1 tính theo axit = ½ m2 0,5
  Mà theo bài ra m1 = 43,225 ≠ ½ 52,1
  Trái giả thiết. Vậy TN2 axit dư, kim loại hết.
TN1: 2Al + 6 HCl   2 AlCl3 + 3 H2
Mol x  3x  x  3x/2
0,25
Fe + 2 HCl   FeCl2 + H2
Mol y  2y  y  y
Theo bài ra ta có pt: 27x + 56y = 16,6 (1)
TN2 kim loại hết, axit dư  hỗn hợp khối lượng muối m2 = 52,1g 0,25
Ta có pt: 133,5x + 127y = 52,1 (2)
Từ (1), (2)  x = 0,2 mol, y = 0,2 mol. 0,25

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 23
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

%mAl = 0,2.27 100%  32,53(%)


16,6
%mFe = 100-32,53 = 67,47(%)
3x
V1= .22,4 = 0,3 . 22,4 =6,72 lit
2 0,25
V2= y= 0,2 . 22,4 = 4,48 lit
Câu a. Dung dịch bão hòa trong khoảng nhiệt độ từ 00C  0 0
 10 C; 30 C 

0 0 0 0.5
9(2 đ) 40 C; 60 C   70 C.
b.Khối lượng X kết tinh:
0.5
+ Số gam chất tan và số gam nước có trong 130 g dd ở 700C:
Cứ 100 g nước hòa tan 25 g X  tạo thành 125 g dd
xg nước hòa tan y g X  tạo thành 130 g dd bảo hoà
=> x = 104 g và y = 26 g.
+ Tính số gam chất tan X có trong 104 g nước ở 300C :
0.5
mct X = 15 . 104 : 100 = 15,6 (g)
0.5
+Số gam X tách ra khi hạ nhiệt độ từ 700C xuống 300C = 26 – 15,6 = 10,4g
Câu 10 1.
(2 đ) a. Công thức hóa học của các đơn chất, hợp chất hóa học có đề cập trong
đoạn văn bản trên:
- Đơn chất: S, N2. 1đ
- Hợp chất: H2O, SO2, NO2, H2SO3, H2SO4, PbO, HNO3, PbO2
(HS có thể nêu thêm: Pb, O2)
b. Hậu quả:
- Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi. 0.5 đ
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
2. Để giảm lượng CO2:
-Trồng thêm nhiều cây xanh 0.5 đ
-Hạn chế đốt nhiên liệu sinh ra khí CO2

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 24
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 05
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 - 2018

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2.0 điểm)
Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau:
A (2)
(1) (7) (8)
B  
(3)
Fe2(SO4 )3 
( 4) FeCl3 
(5) Fe(NO3)3 
( 6) A  B  C
C
Câu 2: (2.0 điểm)
Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy
ra khi:
a) Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng dung dịch MgCl2 .
b) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Câu 3: (2.0 điểm)
Từ đá vôi, quặng pirit sắt, muối ăn, nước và các thiết bị, chất xúc tác cần thiết khác
xem như có đủ, viết PTHH điều chế các chất: FeCl3, NaHCO3, CaCl2
Câu 4: (2.0 điểm)
Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn riêng biệt sau: HCl,
Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Câu 5: (2.0 điểm)
X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho
Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí
cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung
dịch CaCl2. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 6: (2.0 điểm)
Muối A có công thức XY2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều
hơn của X cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 7: (2.0 điểm)
Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô cạn bớt
dung dịch và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là
70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó.
Câu 8: (2.0 điểm)
Sục từ từ V lít CO2 (ở đktc) vào 148 gam dung dịch Ca(OH)2 20% thì thu được 30
gam kết tủa. Tính V và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 25
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ứng?
Câu 9: (2.0 điểm)
Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng)
cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác
0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.
a) Viết các phương trình phản xảy ra.
b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X?
Câu 10. (2.0 điểm)
Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần
trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai
dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng
độ phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần
trăm của dung dịch B.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
(Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 26
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 05
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 - 2018
.

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 A: Fe(OH)3; B: Fe2O3 ; C: Fe
(2điểm) (1) Fe2O3 + 3 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 H2O 0,25
(2) 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6 H2O 0,25
to
(3) 2Fe + 6 H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O 0,25
(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 0,25
(5) FeCl3+ 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl 0,25
(6) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 0,25
to
(7) 2Fe(OH)3  ) Fe2O3 + 3H2O 0,25
to
(8) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 0,25
Câu 2
(2điểm) a, Hiện tượng: -Mẫu kim loại Na tan dần đồng thời có khí không màu 0,5đ
thoát ra, sau đó xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH:
0,25đ
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
0,25đ
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
(trắng)

b,Hiện tượng: - Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa lại tan dần 0,5đ
tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH:
0,25đ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(trắng)

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2. 0,25đ


Câu 3 Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm 0,25
§F, mn
(2điểm) 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2↑ + Cl2↑
H2 + Cl2 → 2HCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
§F
2H2O    2H2↑ + O2↑
0
t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2↑
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3H2↑
0
t
CaCO3   CaO + CO2
NaOH + CO2 → NaHCO3
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 27
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu 4 - Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự. 0,25


(2điểm) - Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, đó là dung dịch HCl, 0,25
H2SO4 (Nhóm 1)
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, đó là dung dịch
KOH, Ba(OH)2 (Nhóm 2) 0,25
+ dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu, đó là dung dịch Na2SO4
- Tiếp tục lấy mỗi mẫu thử trong nhóm 1 lần lượt nhỏ vào mỗi mẫu 0,25
thử trong nhóm 2.
+ Nếu thấy có kết tủa trắng xuất hiện thì mẫu thử trong nhóm 1 là
H2SO4, mẫu thử trong nhóm 2 là Ba(OH)2.
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
0,5
(trắng)
+ Nếu không có hiện tượng gì thì mẫu trong nhóm 1 là HCl, mẫu thử
trong nhóm 2 là KOH. 0,5

Câu 5 Vì khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí cacbonic thoát ra,
(2điểm) X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y lại thu được khí cacbonic và Z
chứng tỏ: 0,25
=>Z là muối cacbonat Na2CO3.
0,25
Y là muối natrihidrocacbonat NaHCO3.
X là natrihidroxit NaOH 0,25
Các phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2 0,25
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 0,25
2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 0,25
Các phản ứng hóa học khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch
CaCl2: 0,25
2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2 + 2NaCl
NaHCO3 + CaCl2  không phản ứng
0,25
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

Câu 6 Gọi px; nx là số proton và nơtron của X 0,25


(2điểm) Py; ny là số proton và nơtron của Y. 0,25
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
(2px + nx) + 2(2py + ny) = 140 0,25
(2px + 4py) - (nx + 2ny) = 44 0,25
4py – 2px = 44 0,25
Giải ra ta được px = 12 (Mg); py = 17 (Cl) 0,5
Vậy CTPT của A là MgCl2. 0,25

Câu 7 PTHH: M2Om + mH2SO4   M2(SO4)m + mH2O 0,25


(2điểm) Giả sử có 1 mol M2Om phản ứng thì số gam dung dịch H2SO4 10% là
980m.

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 28
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Khối lượng dung dịch thu được là: 2M + 996m (g).


Số gam muối là (2M + 96m) (g). 0,25
2 M  96m
Ta có C% = 100% = 12,9% => M = 18,65m
2 M  996m 0,25
Nghiệm phù hợp là m = 3 và M = 56(Fe)
Vậy oxit là Fe2O3 0,25
Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O
3, 2 0,25
nFe2O3 = = 0,02 mol
160
Vì hiệu suất là 70% nên số mol Fe2(SO4)3 tham gia kết tinh là:
0,02.70% = 0,014 mol
Nhận thấy số gam Fe2(SO4)3 = 0,014.400 = 5,6 < 7,868 nên 0,25
Đặt CTHH của muối tinh thể là Fe2(SO4)3.nH2O
Ta có 0,014( 400+ 18n) = 7,868
 n=9
 Công thức của muối là Fe2(SO4)3.9H2O 0,5
Câu 8 n 148.20
Ca(OH)2= = 0,4 mol
(2điểm) 100.74
30 0,25
nCaCO3= = 0,3 mol
100
Ta thấy nCaCO3< nCa(OH)2=> Xét 2 trường hợp
TH1: CO2 hết, (Ca(OH)2 dư).
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 0,25
nCO2= nCaCO3= 0,3 mol
VCO2= 0,3. 22,4 = 6,72 lít 0,25
Mdd sau pư = 0,3.44 + 148 – 30 = 131,2 g

Trong dd sau pư có: Ca(OH)2 dư 0,4 - 0,3 = 0,1 mol

0,1.74.100
C% (Ca(OH)2 dư = = 5,64 % 0,25
131, 2
TH2: CO2 dư, (Ca(OH)2 hết).
Gọi x, y là số mol Ca(OH)2 tạo muối trung hòa và muối axit
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1)
x x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)V 0,25

2y y y
Theo (1) và (2) ta có x + y = 0,4 mà x = 0,3 => y = 0,1 mol
Vậy VCO2 = (0,3 + 2.0,1).22,4 = 11.2 lít 0,5
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 29
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Mdd sau pư = 0,5.44 + 148 – 30 = 140 (g).


Dd sau pư có: 0,1 mol Ca(HCO3)2
0,1.162.100
C% (Ca(HCO3)2 = =11,57 %
140 0,25
a,PTHH:
0
H2 + CuO tC  Cu + H2O (1)
0
4H2 + Fe3O4 tC  3Fe + 4H2O (2)
Câu 9. H + MgO tC  ko phản ứng
0

2
(2điểm) 2HCl + MgO  MgCl + H O (3) 0,5
2 2
8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO  CuCl2 + H2O (5)
b,* Đặt nMgO = x (mol); nFe3O4= y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam
X 0,25
Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I) 0,25
40x + 168y + 64z = 20,8 (II)
* Đặt nMgO=kx (mol); nFe3O4=ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X
Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 0,25
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)
Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV)  0,25
x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol 0,25
mMgO = 0,15. 40 = 6 (g)
mCuO = 0,1. 80 = 8 (g)
mFe O = 0,05 . 232 = 11,6 (g)
3 4
%MgO = (6: 25,6) .100 = 23,44%
%CuO = (8 : 25,6) .100 = 31,25% 0,25
%Fe3O4 =100% – (23,44 + 31,25) %= 45,31%
Câu 10 Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm
của dung dịch A là 3x. (0,5đ)
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A
là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam) 0,25đ
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x =
7,5mx (gam) 0,25đ
 Khối lượng NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m 0,25đ
8,5mx 20
   x  8, 24%
3,5m 100 0,25đ
Vậy dung dịch B có nồng độ là 8,24%, dung dịch A có nồng độ là
24,72%. 0,5đ

Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 30
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 06
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017

ĐỀ BÀI
Câu 1. (2,0 điểm): Cho các hoá chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm
thí nghiệm, trình bày phương pháp điều chế dung dịch gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3
có tỷ lệ số mol là 1:1.
Câu 2. (2,0 điểm): Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học để giải thích cho các thí
nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO3)3. Sau đó lại sục CO2 vào dung
dịch thu được.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy quặng pirit sắt trong oxi dư sau đó hấp thụ sản phẩm khí
vào dung dịch brom.
Thí nghiệm 3: Cho Sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
Câu 3. (2,0 điểm): Cho 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M.
Thêm 2,24 gam bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu
được chất rắn A và dung dịch B.
a. Tính số gam chất rắn A?
b. Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch B? ( Biết thể tích dung dịch
không thay đổi).
c. Hòa tan chất rắn A bằng axit HNO3 đặc thì có bao nhiêu lít khí màu nâu thoát ra
(ở đktc)?
Câu 4. (2,0 điểm): Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe, Al và Al2O3. Cho A tan trong dung dịch
NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 (dư) tác dụng
với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội,
được dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa B3. Xác định các
chất A1, A2, B1, B2, B3, C1 và viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu 5. (2,0 điểm): Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl
dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở
trên tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít
khí SO2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M.
Câu 6. (2,0 điểm): Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối đựng trong các
lọ mất nhãn gồm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, AlCl3, FeCl3.
Câu 7. (2,0 điểm): Dẫn H2 đến dư đi qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO
(nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam
chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 31
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu 8. (2,0 điểm): Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là: MgCl2, CaCl2, MgSO4,
CaSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu
được NaCl tinh khiết.
Câu 9. (2,0 điểm):
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây.
X
G + H2O
G Y ddBr
 A + B 2

Fe A
 Z  X + C.
Cho biết G là một Phi kim, X là khí có mùi trứng thối
Câu 10. (2,0 điểm): X là hỗn hợp của hai kim loại gồm kim loại R và kim loại kiềm A.
Lấy 9,3 gam X cho vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đem 1,95 gam Kali
luyện thêm vào 9,3 gam X ở trên, thu được hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng Kali là
52%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí H2
(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại A và R.

Cho: Na= 23, C= 12, H=1, O=16, Ag= 108, N=14, Cu= 64, Fe= 56, Mg= 24, Cl= 35,5,
S= 32, Al= 27, K= 39.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 32
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 06
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017
.

Câu Nội dung Điểm


+ Điều chế khí cacbonic
t0
CaCO3   CaO  CO2 0,25
+ Điều chế dd NaOH
dpdd mang ngan
2 NaCl  2 H 2O   2 NaOH  Cl2  H 2
+ Các phản ứng điều chế muối 0,25
CO2du  NaOH 
 NaHCO3 (1)
0,25
2a mol 2a mol
NaHCO3  NaOH 
 Na2CO3  H 2O (2)
Câu 1.
a mol amol amol 0,25
2,0điểm
Cách tiến hành :
- Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A và B sao cho VA = 2VB (dùng ống
đong chia độ).
- Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B sẽ 0,25
là a mol
- Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy ra phản ứng (1). Sau đó đổ cốc A 0,25
vào cốc B xảy ra phản ứng (2). Như vậy ta thu được trong cốc B 0,5
dung dịch 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có tỷ lệ 1:1

Thí nghiệm 1: Có khí không màu thoát ra, Na tan dần


2Na +2H2O → 2NaOH + H2 0,25
- Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan.
3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaNO3 0,5
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
- Xuât hiện kết tủa keo trăng trở lại khi sục khí CO2 vào:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 0,25
Câu 2.
Thí nghiệm 2: Có khí mùi hắc thoát ra
2,0 0

điểm 4FeS2 + 11O2  t


 2 Fe2O3 + 8SO2 0,25
- Mất màu da cam của dung dịch Brom
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 0,25
Thí nghiệm 3: Có chất rắn màu đỏ gạch bám vào đinh sắt, màu xanh
lam của dung dịch nhạt dần.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,5

nAgNO3 = 0,2.0,1=0,02 (mol)


nCu(NO3)2 = 0,2.0,5 =0,1 (mol) 0,25
Câu 3. nFe = = 0,04 (mol)
2,0
điểm
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 33
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

a. Các phản ứng xảy ra:


Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ 0,25
0,01 0,02 0,01 0,02 (mol)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ 0,25
(0,04-0,01) 0,03 0,03 0,03 (mol)
- Chất rắn A gồm: Ag và Cu 0,25
=> mA= 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
b. Dung dịch B gồm:
Fe(NO3)2 : (0,01 + 0,03) = 0,04 (mol)
Cu(NO3)2dư: (0,1 – 0,03 )=0,07 (mol) 0,25
CM Fe(NO3)2 = = 0,2 (M)
CM Cu(NO3)2 = = 0,35 (M) 0,25
c.Các phản ứng hòa tan:
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑ + H2O
0,02 0,02 (mol) 0,25
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
0,03 0,06 (mol)
VNO2 = (0,02 + 0,06 ).22,4 = 1,792 (lít) 0,25

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư thì Fe3O4, Fe không phản ứng. 0,25
2 Al  2 NaOH  H 2O  2 NaAlO2  3 H 2
Al2 O3  2 NaOH  2 NaAlO2  H 2O 0,25
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1dư tác dụng với A thì Fe, Al, Al2O3 không phản ứng.
Fe3O4 + 2H2 t 0
3Fe + 4H2O. 0,25
Câu 4.
2,0 Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
điểm + Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội thì Fe và Al không phản ứng. 0,25
Al2 O3  3H 2 SO4 dac ,nguoi  Al2 ( SO4 )3  3H 2O
0,25
Dd B2: Al2 ( SO4 )3
0,25
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2 ( SO4 )3  3 BaCl2  BaSO4  2 AlCl3 0,25
B3: BaSO4 0,25
Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,25
x x
Câu 5. 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
2,0 ny
y
điểm 2
Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
x x 0,25
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 34
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

my
y
2
Số mol của H2 là : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol 0,25
Số mol của SO2 là : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
* Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x = 0,4 (2)
my
x + = 0,5 (3)
2
Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
Nếu m = 1 → M = 32 (loại) 0,25
Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
Nếu m = 3 → M = 96 (loại) 0,25
Vậy kim loại M là Cu
* Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (4)
ny 0,25
x + = 0,4 (5)
2
my
x + = 0,5 (6)
2
Theo (5) và (6) ta thấy m > n
n 1 2 0,25
m 2 3 3
x 0,3 0,35 0,2
y 0,2 0,1 0,2
M 44 (loại) 76 56 (Fe) 0,25
(loại)
Vậy kim loại M là Fe
- Lấy mỗi lọ một ít dung dịch làm mẫu thử. Cho từ từ dung dịch 0,5
Ba(OH)2 dư lần lượt vào từng mẫu thử:
+ Mẫu thử nào có khí mùi khai bay ra là NH4Cl 0,25
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
+ Mẫu thử nào có tạo kết tủa trắng và khí mùi khai bay ra là 0,25
(NH4)2SO4
Câu 6. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O 0,25
2,0 + Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng không tan trong kiềm dư là MgCl2
điểm MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2 0,25
+ Mẫu thử nào có tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2 0,25
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng keo, sau kết tủa tan ra là AlCl3
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
2Al(OH)3↓ + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,25
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaNO3
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 35
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

a) Mỗi PTHH đúng được 0,125 điểm 0,75


0
H2 + CuO tC  Cu + H2O (1)
0
4H2 + Fe3O4 tC  3Fe + 4H2O (2)
0
H2 + MgO tC  ko phản ứng
2HCl + MgO  MgCl2 + H2O (3)
8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO  CuCl2 + H2O (5)
b) Đặt nMgO = x (mol); nFe O = y (mol); nCuO = z (mol) trong
3 4
Câu 7. 51,2 gam X 0.25
2,0 Ta có 40x + 232y + 80z = 51,2 (I)
điểm 40x + 168y + 64z = 41,6 (II)
* Đặt nMgO=kx (mol); nFe O =ky (mol); nCuO=kz (mol) trong
3 4
0,15mol X 0,25
Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III)
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)
Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) x=0,3mol; y=0,1mol; z=0,2mol
0,3 0, 2 0,25
%nMgO = .100 = 50(%); %nCuO = .100 = 33,33(%)
0, 6 0, 6
%nFe =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%) 0,5
3O4
* Hoà tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó thêm BaCl2 dư vào: 0,5
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
MgSO4 + BaCl2  BaSO4 + MgCl2
CaSO4 + BaCl2  BaSO4 + CaCl2
...........................................................................................................................................................................
* Lọc bỏ kết tủa. Thêm Na2CO3 dư vào dung dịch nước lọc:
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl 1,0
Câu 8. CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl
2,0 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
điểm Mg(HCO3)2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaHCO3
.................................................................................................................................................................
* Lọc bỏ kết tủa. Thêm HCl dư vào để phản ứng hết NaHCO3 ,
Na2CO3 dư:
0.5
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
Cô cạn dung dịch, thu được NaCl tinh khiết.
G là một phi kim và X có mùi trứng thối => X là H2S và G là S 0,5
o
t
S + H2  H2S (X)
Câu 9. 0,25
S + O2 O SO2 ( Y) 2
2,0 t o
0,25
điểm S + Fe  FeS (Z)
2H2S + SO2  3 S + 2H2O 0,25
SO2 + Br2 + 2H2O  2 HBr + H2SO4 0,25
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 36
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

FeS + HBr  H2S + FeBr2 ( có thể thay HBr bằng 0,25


H2SO4) 0,25
Xác định kim loại A, R
n H2 (1) 
4, 48 8, 4 0,25
= 0,2 (mol); n H2 (2)  = 0,375 (mol).
22, 4 22, 4
Khi thêm 1,95 gam K vào 9,3 gam X, nếu trong X không có K thì
1,95
%mK = .100  17,33% < 52%, suy ra trong X có kim loại K
1,95  9,3 0,25
=> A chính là K
- Vậy X ( chứa K, R)
0,25
+ Nếu R tan trực tiếp trong nước, hoặc không tan trong dung dịch
KOH, thì khi cho Y tác dụng với KOH so với X có thêm 0,025 mol
H2, do có phản ứng
1
K + H2O 
 KOH + H2 
2
0,05 0,025
Câu 10
2,0 => n H 2 (2)  0, 2  0, 025  0, 225 (mol)< n H 2 (2) đề cho.
điểm 0,25
=>R không tan trực tiếp trong nước nhưng tan trong dd KOH
Đặt số mol của K và R lần lượt là x,y ta có:
0,52.(9,3  1,95) 0,25
x= = 0,15mol => mR = yR = 9,3 - 0,1.39 = 5,4
39
gam (I)
 Y tác dụng với dung dịch KOH có phản ứng (TN2):
1
K + H2O 
 KOH + H2 
2
0,15 0,15 0,075 0,25
n
R + (4-n)KOH + (n-2)H2O 
 K(4-n) RO2 + H2
2
n.y 0,25
=> n H (2) = 0,075 +
2
= 0,375 => ny = 0,6 (II)
2
27n 0,25
Từ (I,II) => R = => n = 3; R = 27 (Al)
3
Lưu ý: - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 đ;
- HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Học sinh không cân bằng hoặc thiếu điều kiện hoặc thiếu trạng thái bay hơi kết
tủa trừ ½ số điểm mỗi phương trình.

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 37
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 07
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015 - Năm học 2015 - 2016
ĐỀ BÀI
Câu 1.(4,0 điểm).
1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ
đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với 1 phương trình hóa học).

A +D

B +D CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C.


+D
C
2. X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho Z
tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí
cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung
dịch CaCl2 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2.(4,0 điểm).
1. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy tách FeO ra khỏi hỗn hợp FeO, Cu, Fe.
2. Viết các PTHH xảy ra khi cho: a. Ba vào dd NaHSO4 b. Na vào dd AlCl3.
3. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl, Na2CO3,
Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy nêu cách phân biệt
từng chất.
Câu 3.(4,0 điểm).
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: CO2, SO2,
N2.
2. Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp MgCO3, CaCO3 và BaCO3 thoát ra khí B. Hấp
thụ hết B bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa D và dung dịch E. Đun nóng
dung dịch E lại tách ra 6 gam kết tủa D nữa. Phần trăm khối lượng MgCO3 là bao nhiêu?
Câu 4.(4,0 điểm).
Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M,
sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH
1M sao cho vừa đủ để chỉ có một kết tủa tạo thành.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
c. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng.
Câu 5.(4,0 điểm).
Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Fe2O3, CuO. Để hoà tan hoàn toàn 4,22 g hỗn hợp X cần
vừa đủ 800 ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08 mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư
thấy tạo ra 1,8g H2O. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong X.
Cho: H=1; O=16; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; Al = 27; Ba = 137; Ca =
40.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 38
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 07
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015 - Năm học 2015 - 2016
.

Câu Nội dung Điểm


A, B, C, D lần lượt là: Cu(OH)2, CuO, Cu, H2SO4.
Các phương trình hóa học:
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O 0,25
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O 0,25
2H2SO4 đặc, nóng + Cu  CuSO4 + 2H2O + SO2 0,25
Câu1(4đ)
CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2 0,25
1. 2đ
CuCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Cu(NO3)2 0,25
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 0,25
0 0,25
t
Cu(OH)2 0 CuO + H2O
0,25
CuO + COt Cu + CO2
Vì khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí cacbonic thoát
ra, X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y lại thu được khí
cacbonic và Z chứng tỏ:
- Z là muối cacbonat Na2CO3, Y là muối natrihidrocacbonat 0,5
NaHCO3, X là natrihidroxit NaOH
Các phương trình hóa học: 0,25
Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2 0,25
3 NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 0,25

2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
Các phản ứng hóa học khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch
CaCl2: 0,25
2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2 + 2NaCl 0,25
NaHCO3 + CaCl2  không phản ứng 0,25
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

Tách FeO ra khỏi hổn hợp FeO, Cu, Fe


FeO Cu, Fe phản ứng
+ FeCl
Cu 3 0,5đ
Câu2(4đ) Fe FeO không tan thu đựơc 0,25đ
1(1đ) FeO 0,25đ
Pt : Cu + FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
Fe + 2FeCl3 3FeCl2

a) Ba + 2H2O ----> Ba(OH)2 + H2 0,25


Ba(OH)2 + 2NaHSO4 ----> BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O 0,25
2(1,5đ)
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH 0,25
b) 2Na + 2 H2O ----> 2NaOH + H2 0,25

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 39
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

3NaOH + AlCl3 ----> Al(OH)3 + 3NaCl 0,25


Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O 0,25
- Hoà tan mẩu thử 5 chất trên vào nước, chất nào không tan là
BaCO3 và BaSO4, các chất tan là NaCl, Na2CO3, Na2SO4.
- Sục khí CO2 dư vào kết tủa BaCO3 và BaSO4 trong nước, kết tủa 0,25
nào tan là BaCO3, không tan là BaSO4.
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 0,25
- Lấy dd Ba(HCO3)2 cho tác dụng với mẫu thử 3 dd còn lại, dd
nào không có kết tủa là NaCl, dd nào có kết tủa là Na2CO3 và 0,25
Na2SO4. 0,25
3(1,5đ)
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3 0,25
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3
- Sục khí CO2 dư vào 2 kết tủa vừa tạo thành trong nước, kết tủa 0,25
nào tan là BaCO3 => dd ban đầu là Na2CO3, kết tủa nào không tan
là BaSO4
=> dd ban đầu là Na2SO4.
BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2
Cho Hỗn hợp đi qua bình đựng dd NaOH dư thì khí CO2 và SO2
bị giữ lại, khí thoát ra là N2. 0,25
0,125
Câu3(4đ) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 0,125
1(1,5đ) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 0,25
Cho dd H2SO3 dư vào dd vừa thu được ở trên ta thu được CO2 0,25
H2SO3 + Na2CO3 Na2SO3 + CO2 + H2O 0,25
Cho dd HCl dư vào dd vừa thu được ở trên ta thu được SO2 0,25
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
- Nhiệt phân các muối thu được khí B, B là CO2 , PTHH :
o
t
MgCO3   MgO + CO2 (a)
o
t
BaCO3  BaO + CO2 (b)
CaCO3  t o
 CaO + CO2 (c) 0,5
- Cho CO2 vào dung dich Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung
dịch E , Đun nóng dung dịch E lại tách ra 6 gam kết tủa D nên
PTHH:
o
t
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O (1)
2(2,5đ) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2)
t o 0,5
Ca(HCO3)2   CaCO3  + CO2  + H2O (3)
nCaCO3(pt3)= 0,06 mol ; nCaCO3(pt1) = 0,1 mol
Theo PTHH (2),(3): nCO ( pt 2) =2 nCa ( HCO3 )2 ( pt 3) = 0,12 mol
2

Theo PTHH (1): nCO ( pt1) = nCaCO3(pt1) = 0,1 mol


2 0,5
nCO = 0,1 + 0,12 = 0,22 mol
2

Gọi số mol của MgCO3, BaCO3, CaCO3 trong 20 g hỗn hợp lần

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 40
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

lượt là x,y, z (x,y, z >0)


Ta có : 84x+ 100y+197z = 20 => 100y + 197z = 20-84x 0.25
=>100y+100z<100y+197z=20-84x<197y+197z
=>
20  84 x
< y+ z <
20  84 x
(I) 0,25
197 100
Từ các pthh: (a), (b), (c) ta có:
x+y+z = 0,22 => y+z =0,22-x (II) 0,25
Từ (I) và (II) → 52,5<84x<86,75 0,25
Vậy lượng MgCO3 nằm trong khoảng từ 52,5% đến 86,75%

a.PTHH
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O 0,125
a 6a 2a
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O 0,125
b 6a 2b
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl 0,125
2a 6a 2a
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl 0,125
2b 6b 2b
Vì có một kết tủa nên Al(OH)3 bị tan hết trong NaOH
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 0.25
2b 2b
HCl + NaOH  NaCl + H2O 0.25
0,5  0,5
Câu4(4đ) 75
b. Số mol HCl phản ứng với axit HCl: n HCl = 1 2  = 1,5 0.25
100
(mol)
25 0.25
Số mol HCl phản ứng với NaOH n HCl = 2 = 0,5 (mol)
100
Đặt số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol)
6a  6 b  1, 5 a = 0,15 1
Theo đề bài ta có :  giải ra được 
160a  102b  34, 2  b = 0,1
Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
0.5
m Fe O  0,15 160  24(áam)
2 3
;
m Aæ2O3  34, 2  24  10, 2(áam) 0,5
c. Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 (mol)
2, 2 0,5
Vậy: VddNaOH = = 2,2 (l)
1
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (1) 0,125
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2) 0,125
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (3) 0,25
Câu5(4đ) o
Fe2O3 + 3H2 t  2Fe + 3H2O (4) 0,25
o
CuO + H2 t  Cu + H2O (5) 0,25
Gọi số mol Al2O3, Fe2O3, CuO trong thí nghiệm lần 1 là x, y, z
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 41
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

(mol).
Từ (1), (2), (3) , số mol HCl tham gia phản ứng là 6x, 6y, 2z.
Ta có 102x + 160y +80z = 4,22 (I) 1,0
6x + 6y +2z = 0,16 (II)
Trong thí nghiệm lần 2, số mol các chất tham gia phản ứng gấp n
lần số mol tham gia thí nghiệm lần 1(n>0), tức là số mol Al2O3,
Fe2O3, CuO là nx, ny, nz . 1,0
n(x + y + z) = 0,08 (III) 0,5
Từ (4) và (5) ta có: n(3y + z) = 1,8/18 = 0,1 (IV) 0,5
Giải ra ta có n = 2 ; x = 0,01; y = 0,01; z = 0,02
Thành phần % của Al2O3 = 24,17 % ; Fe2O3 = 37,91% và CuO =
37,92%

Lưu ý: - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 đ;


- HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Học sinh không cân bằng hoặc thiếu điều kiện hoặc thiếu trạng thái bay hơi
kết tủa trừ ½ số điểm mỗi phương trình

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 42
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ


ĐỀ SỐ: 08
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 – TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 - 2014

ĐỀ BÀI
Bài 1 (5,5 điểm )
1. Chỉ có bình khí cacbonic và dung dịch KOH, cốc chia độ và bếp đun. Hãy trình bày
hai phương pháp điều chế kali cacbonat tinh khiết.
2. Nung nóng đồng kim loại trong không khí sau một thời gian được chất rắn A. Hòa
tan A trong axit sunfuric đặc nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung
dịch NaOH thu được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với bari clorua ,vừa tác
dụng với kali hiđroxit. Cho B tác dụng với dung dịch kali hiđroxit. Viết phương trình hóa
học biểu diễn phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng sau:
a. Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3
b. Cho K vào dung dịch Fe2(SO4)3
c. Hòa tan sắt từ oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
d. Nung nóng Al với Fe2O3 tạo hỗn hợp Al2O3 và FexOy
Bài 2 (5,0 điểm)
1. Cho 2,16 gam bột Al vào bình chứa 200 ml dung dịch X gồm AgNO3 , Cu(NO3)2.
Lắc bình đến phản ứng kết thúc thu được 12,24 gam chất rắn A và dung dịch B. Cho
dung dịch KOH dư vào dung dịch B lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được 2,4 gam một oxit kim loại. Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong
hỗn hợp X .
2. Cho Cl2 tác dụng với 16,2g kim loại R ( chỉ có 1 hóa trị) thu được 58,8g chất rắn D?
Cho O2 dư với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu được 63,6g chất rắn E. Xác định
kim loại R và tính % khối lượng của mỗi chất trong E.
3. Có các hoá chất sau: Nước, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3.
Không dùng thêm hoá chất hãy phân biệt các dung dịch trên (dụng cụ cần thiết có đủ).
Bài 3 (3,5 điểm)
1. Dẫn H2 đến dư đi qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho
đến khi phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam chất rắn. Mặt khác
0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M.
a. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
2. Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các
dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Bài 4 (6,0 điểm)
1. Cho 93,4 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch
AgNO3 2M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung
dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H2
(đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 43
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

a. Tính khối lượng kết tủa B.


b. Hòa tan 93,4 gam hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lít Cl2 vào
dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam muối. Tính V(đktc)?
2. Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xẩy ra những phản ứng hoá học gì?
Viết PTHH minh họa.
3. Có a gam bột kim loại sắt để ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp
B khối lượng 24 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4. Cho B tác dụng vừa đủ với 300ml
dung dịch axit HNO3 thu được 4,48 lít khí duy nhất NO ( đktc ).
a. Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy ra. Tính a.
b. Tính nồng độ mol /l của dung dịch HNO3
(Cho Cu: 64; O: 16; Ca: 40; Na: 23; Fe: 56; Cl: 35,5; S: 32; H: 1;, K: 39; C: 12,
Mg: 24, Br: 80; I: 127; Ag: 108)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 44
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 08
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 – TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 - 2014
.

Bài 1 (5,5 điểm)


1. (1,0 điểm)
Cách 1: (0,5 điểm)
Chia dung dịch KOH thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Sục khí CO2 dư vào, khi đó tạo thành KHCO3
CO2 + KOH  KHCO3
Phần 2: trộn với KHCO3 vừa điều chế được
KOH + KHCO3  K2CO3 + H2O
Cô cạn , thu được K2CO3 tinh khiết

Cách 2: ( 0,5 điểm)


Sục khí CO2 dư vào dung dịch KOH
CO2 + KOH  KHCO3
Sau đó cô cạn dung dịch và nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thu được
K2CO3 tinh khiết.
o
t
2KHCO3  K2CO3 + CO2 + H2O
2. (2,5 điểm )
Hòa tan A bằng dung dịch H2SO4 thu được dung dịch B và khí C
=> A : CuO , Cu
Dung dịch B : CuSO4 , H2SO4 có thể dư
Khí C: SO2
Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl2 , vừa tác dụng với dung dịch KOH
=> Dung dịch D : NaHSO3 , Na2SO3
Ta có PTHH : ( Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm )
o
t
2Cu + O2  2CuO
o
t
CuO + H2SO4dd đặc  CuSO4 + H2O
o
t
Cu + 2H2SO4(dd đặc )  CuSO4 + SO2 + 2H2O
SO2 + NaOH  NaHSO3
SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O
Na2SO3 + BaCl2  BaSO3 + 2NaCl
2NaHSO3 + 2KOH  Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O
(l)
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 45
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

CuSO4 + KOH  Cu(OH)2 + K2SO4


H2SO4 + 2 KOH  K2SO4 + 2H2O

3. (2,0 điểm) Mỗi ý làm đúng được 0,5 diểm


a.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Nếu NaOH dư
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
b.
2K + 2H2O  2KOH + H2
6KOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3K2SO4
o
t
c. 2Fe3O4+10H2SO4  3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O
(ddđặc)
o
t
d. 2( 3x -2y )Al + 3xFe2O3  (3x- 2y ) Al2O3 + 6 FexOy

Bài 2 (5,0 điểm)


1. ( 2,0 điểm )
* Phần lập luận, viết đúng các PTHH ( 1,0 điểm )
Trật tự phản ứng:

Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 +3Ag (1)


2Al + 3Cu(NO3 )2  2Al(NO3)3 + 3 Cu (2)
Cho KOH dư vào dung dịch B
Al(NO3)3 + 4KOH  KAlO2 + 3KNO3 + 2 H2O (3)
Cu(NO3)2 + 2 KOH  Cu(OH)2 + 2KNO3 (4)
Nung kết tủa thu được một oxit , chứng tỏ trong dung dịch còn Cu(NO3)2
 Al hết , AgNO3 hết
to
Cu(OH)2  CuO + H2O (5)
* Phần lời giải còn lại ( 1,0 điểm )
Gọi số mol AgNO3 tham gia phản ứng (1) là 3x
Gọi số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng (2) là 3y
Gọi số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng (4) là z
Từ (4), (5) ta có mCuO = 80z = 2,4 => z= 0,03 mol
Ta có : x + 2y = 2,16 : 27 = 0,08 (a)
Phần rắn A gồm Ag , Cu sinh ra từ (1) ,(2)
108 . 3x + 64 . 3y = 12,24
=> 108 x + 64 y = 4,08 (b)
Từ (a) ,(b) = > x= 0,02 mol , y= 0,03 mol
nAgNO3 = 3x = 0,03 mol
 CM = 0,06 : 0,2 = 0,3 ( M)
n Cu(NO3)2 = 3y + z = 0,09 + 0.03 = 0,12 ( mol)
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 46
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

=> CM (Cu(NO3)2 = 0,12 : 0,2 = 0,6 ( M )


2.( 2,0 điểm )
Theo bài ra ta có : phương trình hóa học
to
2R + nCl2  2RCln (1)
nCl = (58,8 – 16,2)/ 71 = 0,6
2
to
4R + nO2  2R2On (2)
n = (63,6 – 58,8 )/32 = 0,15
O 2
Theo (1) (2) ta có :
nR = 2.(nCl : n ) + 4 nO : n = 1,8/n
2 2
 MR = 16,2n : 1,8 = 9n => R là Al ; n = 3
Theo (2): nAl O = 2.nO2 : 3 = 0,1 (mol)
2 3
% mAl O = 0,1 . 102. 100 : 63,6 = 16 (%)
2 3
%mAlCl = 100 – 16 = 84 (%)
3
3.( 1,0 điểm )
- Lần lượt đun các dung dịch đến cạn: ( 0,5 điểm )
+ Thấy có cặn là NaCl , Na2CO3 ( nhóm I )
+ Thấy không cặn là H2O , HCl ( nhóm II)
-Đổ lần lượt các dung dịch nhóm I vào nhóm II,( 0,5 điểm )
thấy khí thoát ra thì nhận ra nhóm I là Na2CO3 , nhóm II là dung dịch HCl
còn lại nhóm I là NaCl ; nhóm II là H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

Bài 3 (3,5 điểm)


1. (2,0 điểm)
0
H2 + CuO tC  Cu + H2O (1)
0
t C
4H2 + Fe3O4   3Fe + 4H2O (2)
0
t C
H2 + MgO  ko phản ứng
2HCl + MgO  MgCl2 + H2O (3)
8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
2HCl + CuO  CuCl2 + H2O (5)

* Đặt nMgO = x (mol); nFe O = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X


3 4
Ta có 40x + 232y + 80z = 51,2 (I)
40x + 168y + 64z = 41,6 (II)
* Đặt nMgO=kx (mol); nFe =ky (mol); n
CuO=kz (mol) trong 0,15mol
X
O 3 4
Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III)
2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 47
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) x=0,3mol; y=0,1mol; z=0,2mol


0,3 0, 2
%nMgO = .100 = 50,00(%); %nCuO = .100 = 33,33(%)
0, 6 0, 6
%nFe3O4=100 – 50 – 33,33 = 16,67(%)
2. ( 1,5 điểm )
*Dùng qùy tím nhận ra:
-Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím hóa đỏ.
-Dung dịch BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím.
-Ba dung dịch còn lại làm quỳ tím hóa xanh.
*Dùng NaHSO4 nhận ra mỗi dung dịch còn lại với hiện tượng:
Na2S + 2 NaHSO4  2Na2SO4 + H2S : bọt khí mùi trứng thối
Na2SO3 + 2NaHSO4  2Na2SO4 + SO2 + H2O : bọt khí mùi hắc
Na2CO3 + 2NaHSO4  2Na2SO4 + CO2 + H2O : bọt khí không mùi

Bài 4 ( 6,0 điểm)


1. (3,5 điểm)

a. MgCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Mg(NO3)2 (1)


NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3 (2)
KI + AgNO3  AgI + KNO3 (3)
( Có thể có Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2 Ag ) (4)
AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag (5)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (6)
Mg(NO3)2 + 2 NaOH  Mg(OH)2 + 2NaNO3 (7)
Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3 (8)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 (9)
o
t
Mg(OH)2  MgO + H2O (10)
o
t
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (11)
Theo (6) nFe = nH = 0,2 mol < nFe đề = 0,4 mol
2

Chứng tỏ có phản ứng (4) và Fe dư sau (4)


Không có phản ứng (5)
mMgO = 24 – 0,1.160 = 8 (g)

 nMgCl = nMgO = 0,2 mol


2

nAgNO = 2nFe = 2.(0,4 – 0,2 ) = 0,4 (mol)


3

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 48
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

nAgNO = 2nMgCl = 0,4 mol


3 2

nNaBr = x mol , nKI = y mol

 103x + 166y = 93,4 – 95.0,2 = 74,4


x + y = 0,7.2 – ( 0,4 + 0,4 ) = 0,6
=> x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol
Theo (1) nAgCl = 2nMgCl2=2.0,2 = 0,4 (mol )
Theo (2) nAgBr = nNaBr = 0,4 mol
Theo (3) nAgI = nKI = 0,2 mol
m = mAgCl+ mAgBr+ mAgI = 0,4.143,5 + 0,4 . 188 + 0,2 .( 108 +... ) = 169,6 (g )
B
b. Cl2 + 2 KI  2 KCl + I2
Cl2 + 2 NaBr  2NaCl + Br2
Theo (1) : 1 mol KI tạo ra 1 mol KCl khối lượng giảm 91,5 gam
0,2 mol KI tạo ra 0,2 mol KCl khối lượng giảm 18,3 gam.
Theo (2) : 1 mol NaBr tạo ra 1 mol NaCl khối lượng giảm 44,5 gam.
0,4 mol NaBr tạo ra 0,4 mol NaCl khối lượng giảm 17,8 gam.
Nếu 0,2 mol KI phản ứng khối lượng giảm 18,3 gam
Cả 0,2 mol KI ; 0,4 mol NaBr phản ứng khối lượng giảm 36,1 gam
Theo đề khối lượng giảm 93,4 – 66,2 = 27,2 gam
 KI phản ứng hết , NaBr phản ứng một phần
Khối lượng giảm do NaBr phản ứng là 27,2 – 18,3 = 8,9
1 mol NaBr phản ứng khối lượng giảm 44,5 gam
a gam NaBr phản ứng khối lượng giảm 18,9 gam => a = 0,2 mol
VCl = 22,4 (0,2 : 2 + 0,2 :2 ) = 4,48 (lít)
2 (đktc)

2. (1,5 điểm) Mỗi trường hợp được 0,5 điểm


Xét ba trường hợp có thể xẩy ra:
1/ Nếu là kim loại mạnh ( đứng trước Mg : K , Na ,Ca, Ba ... )
+ Trước hết các kim loại này tác dụng với nước của dung dịch cho bazơ kiềm, sau đó
bazơ kiềm tác dụng với muối tạo thành hiđroxit kết tủa:
Ví dụ: Na + dd CuSO4
2Na + 2 H2O  2 NaOH + H2
2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4
2/ Nếu là kim loại hoạt động mạnh hơn kim loại trong muối nhưng không phải kim loại
mạnh thì sẽ đẩy kim loại của muối ra khỏi dung dịch
Ví dụ: Zn + FeSO4  ZnSO4 + Fe
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 49
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

3/ Nếu kim loại hoạt động yếu hơn kim loại của muối: Phản ứng không xẩy ra
Ví dụ: Cu + FeSO4 Phản ứng không xảy ra.
3. ( 1,0 điểm )
a.
2Fe + O2  2FeO
4Fe + 3O2  2Fe2O3
3Fe + 2O2  Fe3O4
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3FeO + 10HNO3  3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
3Fe3O4 + 28 HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O
Gọi x,y, z, t lần lượt là số mol củaFe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 trong 24 g B. Ta có
56 x + 72 y + 232 z + 160 t = 24 (1)
y+ 4z + 3t = (24- a ) : 16 ( mol nguyên tử oxi ) (2)
x + y + 3z + 2t = a : 56 ( mol nguyên tử sắt ) (3)
x + y :3 + z :3 = 0,2 ( mol NO ) (4)
Chia (1) cho 8 , rồi cộng với (4) sau khi đã nhân 3 ta có
10x + 10 y + 30z + 20 t= 10 (x+ y +3z +2t ) = 3,6 (5)
Thay (3) vào (5 ) => m =20,16
b. 300 ml = 0,3 l
Ta có : nHNO = 3nFe(NO ) + nNO = 3.( 20,16 : 56 ) + 0,2 = 1,28 ( mol )
3 3 3
CM = 1,28 : 0,3 = 4,27 ( M )
Lưu ý :
- Phương trình hóa học : nếu sai cân bằng hay thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm
dành cho phương trình hóa học đó
- Bài toán giải theo cách khác đúng kết quả, lập luận hợp lý vẫn đạt điểm tối đa.
nếu tính toán nhầm lẫn dẫn đến kết quả sai trừ ½ số điểm dành cho nội dung đó. Nếu
dùng kết quả sai để giải tiếp thì không chấm điểm các phần tiếp theo.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 50
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 09
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 - 2014

ĐỀ BÀI
Câu 1: (5,5đ):
1.Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa hóa học sau:
A B A C NaOH
D↓ O 2 + H 2 O E to F G A
Biết A là kim loại thông thường có hai hóa trị thường gặp là II và III.
2. Từ quặng pirit ( FeS2 ) ; NaCl ; H2O , Chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy
điều chế dung dịch : FeCl3 ; FeSO4 ; Fe2( SO4)3 ; và Fe(OH)3
3. Cho các chất sau: CO2, Ca(OCl)2, CO, MgO, SO2, Fe3O4, NO, HClO.
Hãy điều chế mỗi oxitaxit trên theo 3 phương pháp khác nhau, viết phương trình
hóa học của các phản ứng đã dùng.
Câu 2.(3đ):
1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt (có khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung
dịch Na2CO3
- Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt (có khuấy đều) dung dịch Na2CO3 đến dư vào
dung dịch HCl
2. Hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cu Đốt cháy hoàn toàn 33,4g X ngoài không khí thu được
41,4g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
20%, khối lượng riêng d = 1,14g/ml. Tính thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 trên
dùng để hòa tan hết hỗn hợp Y.
Câu 3.(4đ): Người ta cho các chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 tác dụng với HCl để điều
chế khí Clo theo các phương trình phản ứng sau:
MnO2 + HCl  MnCl2 + H2O + Cl2
KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + H2O+ Cl2.
K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + H2O + Cl2
a. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng trên.
b. Nếu muốn điều chế một lượng khí Clo nhất định thì chất nào trong ba chất trên
tiết kiệm được HCl nhất.
c. Nếu các chất trên có cùng số mol tác dụng với HCl thì chất nào tạo được nhiều Clo
nhất.
d. Nếu các chất trên có cùng khối lượng tác dụng với HCl thì chất nào tạo được nhiều
Clo nhất.
Câu 4(2,5đ): Chỉ dùng nước và một chất khí có thể phân biệt 5 chất bột trắng sau đây
không? NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Nếu được trình bày cách phân biệt.
Câu 5: (5đ): Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B).
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20
ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch
HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 51
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm
một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì
tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a) Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b) Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung
dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết
tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được
kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được
3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 52
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 09
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 - 2014
.

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 5,5 đ
1(1,5đ) 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3 (B) 0,25
2FeCl3 + Fe 3FeCl2 (C) 0,25
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 (D) + 2NaCl 0,25
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (E) 0,25
2Fe(OH)3 to Fe2O3 (F) + 3H2O 0,25
Fe2O3 + 3H2 to 2Fe (A) + 3H2O 0,25

2 4FeS2 + 11O2  t o


2Fe2O3 + 8SO2 0,25
(2,25đ) 2NaCl+2 H2O  2NaOH + H2  + Cl2 
đpcmn 0,25
Fe2O3 + 3H2  t o
2Fe + 3H2O 0,25
XTt o 0,25
2SO2 + O2   2SO3
0,25
SO3 + H2O  H2SO4
t o 0,25
2Fe+ 3Cl2  2FeCl3 0,25
Fe + H2SO4(l)  FeSO4 + H2  0,25
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 +3H2O 0,25
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 

3 Oxitaxit: CO2; SO2 0,25


(1,75đ) Điều chế CO2
o
C + O2  t
CO2 0,25
t o
CaCO3  CaO + CO2 0,25
2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2  + H2O 0,25
Điều chế SO2
S + O2  t o
SO2 0,25
t o 0,25
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 0,25
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4+ SO2  + H2O
Câu 2. Câu 2.1 bỏ không chấm, chuyển điểm cả bài sang câu 2.2 3,0 đ
2(3,0đ) Gọi R(hóa trị x) là kim loại đại diện cho hỗn hợp Al,Fe,Cu. 0,25
t o (1) 0,25
4R + xO2  2R2Ox
R2Ox+ xH2SO4  R2 (SO4)x + x H2O(2)
Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có 0,5
Ta có mO 2 = 41,4 – 33,4 = 8g 0,5
=>nO 2 = 8/32 = 0,25mol 0,5
Theo PTHH 1,2 nH 2 SO 4 = 2 nO 2 = 0,5mol
0,5
0,5.98.100%
 mdd H 2 SO 4 (min) = = 245g
20%
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 53
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

 Vdd H 2 SO 4 (min) = 245


1,14  214,9 ml 0,5

Câu 3 4,0 đ
a.(1đ) Cân bằng các phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2 0,5
(1) 0,25
2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 0,25
(2)
K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl+2CrCl3+ 7H2O+ 3Cl2 (3)
b.(1đ) Giả sử lượng khí clo thu được là 1 mol Lượng HCl cần là:
nHCl(1) = 4mol; nHCl(2) = 16/5mol; nHCl(3) = 0,75
14/3mol 0,25
Kết luận: Dùng KMnO4 tiết kiệm HCl nhất.
c. (1đ) Giả sử dùng 1 mol mỗi chất tác dụng với HCl thì Cl2 thu được ở
mỗi PT là
PT(1)nCl2 = 1mol. 0,25
PT(2) nCl2 = 5/2mol 0,25
PT(3) nCl2 = 3 mol 0,25
Kết luận: Nếu các chất có cùng số mol thì dùng K2Cr2O7 tạo
được nhiều khí Clo nhất. 0,25

d.(1đ) giả sử Khối lượng mỗi chất là 100g:


nMnO2  1,5 mol => nCl2 = 1,5 mol 0,25
nKMnO4  0,633 => nCl2 = 1,58 mol 0,25
nK2Cr2O7  0,34=> nCl2 = 1,02 mol 0,25
Kết luận: Các chất cùng khối lượng thì KMnO4 tạo nhiều Clo 0,25
nhất.
Câu 4 2,5đ
-Hòa tan 5 chất trên vào nước được 2 nhóm:
+ Nhóm tan trong nước : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 0,25
+ Nhóm không tan trong nước: BaCO3, BaSO4 0,25
-Sục CO2 vào nhóm không tan, chất tan được là BaCO3 0,25
BaCO3 + CO2+ H2O --> Ba(HCO3)2 0,25
Chất không tan là BaSO4
-Cho Ba(HCO3)2 vào nhóm tan trong nước, lọ không xuất hiện 0,25
kết tủa là lọ chứa NaCl, 2 lọ còn lại đều tạo kết tủa: 0,25
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 --> BaCO3  + 2NaHCO3 0,25
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 --> BaSO4  + 2NaHCO3 0,25
-Lấy 2 kết tủa tạo thành cho vào nước và thổi CO2 vào , kết tủa
tan là BaCO3 suy ra Na2CO3, còn lại là Na2SO4 0,25
BaCO3 + CO2+ H2O --> Ba(HCO3) 0,25

Câu 5 ( 5,0 đ)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 54
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

a(2đ) Gọi x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và B


TH1.
Ta có: nH2SO4 = 0,2x nNaOH = 0,3y
Vì dung dịch C làm quỳ tím hóa xanh suy ra trong C có NaOH

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,125
mol: 0,2x 0,4x
0,125
HCl + NaOH → NaCl + H2O
mol: 0,002 0,002 0,25
Vậy nHCl = nNaOH ( trong 20 ml C) = 0,05. 0,04 = 0,002 mol 0,25
0,002.0,5.1000
=> nNaOH( trong 0,5 lit C) = = 0,05 mol
20 0,25
ta có: 0,3y – 0,4x = 0,05 (1)
TH2.
Ta có: nH2SO4 = 0,3x nNaOH = 0,2y
Vì dung dịch D làm quỳ tím hóa đỏ nên trong D có H2SO4 dư.
Vậy sản phẩm tạo ra sau khi trộn dd A và dd B là NaHSO4. 0,25
H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O
mol: 0,2y 0,2y 0,2y
nH2SO4(trong 0,5 l D) = 0,3x - 0,2y (mol)
PƯ trung hòa dd (D) để quỳ tím trở lại màu tím:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
mol: (0,3x-0,2y) 2(0,3x-0,2y) 0,25
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
Mol: 0,2y 0,2y
Số mol NaOH trung hòa dd (D) là:
2(0,3x-0,2y) + 0,2y = 0,6x – 0,2y (mol) (*)
Số mol NaOH trung hòa 20ml dd (D) là: 0,25
nNaOH = 0,1.0.08 = 0,008 mol (**)
Từ * và ** ta có:
0,6x – 0,2y = 0,008.500:20
=> 0,3x – 0,1y = 0,1 (2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,7 M ; y = 1,1 M
Vậy CM(A) = 0,7 M ; CM(B) = 1,1 M

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 55
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

b.(3đ) Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3, chứng tỏ NaOH còn dư.
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl 0,25
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl 0,125
t 0 0,125
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
3, 262 0,25
n(BaSO4) = = 0,014mol < 0,015
233
=> BaCl2 dư, Na2SO4 hết 0,25
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol .
0, 014 0,25
Vậy VA = = 0,02 lít
0, 7

Ta có: n(Al2O3) =
3, 262
 0,032 mol => nAl(OH)3 = 2. 0,032 = 0,064
0,25
102
mol
n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
Vì nAl(OH)3 < nAlCl3 => + Xét 2 trường hợp có thể xảy ra: 0,25
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4, NaOH dư nhưng thiếu
khi phản ứng với AlCl3
n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol 0,25
n(NaOH pư với AlCl3) = 3n(Al(OH)3) = 3.0,064 = 0,192 mol.
tổng số mol NaOH bằng: 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
0, 22 0,25
Vậy VB = = 0,2 lít . Tỉ lệ VB:VA = 0,2 : 0,02 = 10 : 1
1,1
- Trường hợp 2: NaOH phản ứng với AlCl3 xong vẫn dư và đã
hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3↓ + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 0,25
Tổng số mol NaOH là:
0,028 + 3.0,1 + (0,1 - 2.0,032) = 0,364 mol 0,25
0,364
Vậy VB =  0,33 lít
1,1
=> Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5 : 1 0,25
Lưu ý:
- Nếu học sinh giải làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
- Học sinh viết PTHH không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ ½ số điểm mỗi
phương trình
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 56
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 10
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Bình Giang - Năm học 2012 - 2013

ĐỀ BÀI

Câu 1. (2 điểm)
1. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi thí
nghiệm sau:
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
b. Hòa tan mẩu Fe vào dung dịch HCl rồi nhỏ tiếp dung dịch KOH vào dung dịch thu
được và để lâu ngoài không khí.
2. Từ các chất ban đầu là FeS2, Na2O, H2O và các điều kiện cần thiết khác. Viết các
phương trình phản ứng điều chế Na2SO3, Fe(OH)2.

Câu 2. (2 điểm)
1. Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất rắn có trong hỗn hợp các chất sau:
CaCO3, NaCl, BaSO4. Viết phương trình hóa học xảy ra.
2. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành
sơ đồ biến hoá sau:
A
(1) + D
D (4) (5) (6) (7) (8)
B 
(2)
 Fe2(SO4)3   FeCl3   Fe(NO3)3   A   B   C

(3) + D
C
Câu 3. (2 điểm)
1. Chỉ dùng phenolphtalein không màu, bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt
các lọ mất nhãn đựng các dung dịch: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO4. Viết phương
trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Tiến hành thí nghiệm nhúng đồng thời hai thanh kim loại R thứ nhất và thứ hai
lần lượt vào hai dung dịch CuSO4 và AgNO3. Sau một thời gian nhấc các thanh R ra,
thấy thanh R thứ nhất khối lượng giảm so với ban đầu, thanh R thứ hai có khối lượng
tăng so với ban đầu. Biết rằng lượng tăng ở thanh R thứ hai gấp 75,5 lần lượng giảm ở
thanh R thứ nhất; giả sử tất cả kim loại sinh ra đều bám trên thanh R; số mol các kim loại
bám trên thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau; trong hợp chất kim loại R
mang hóa trị II. Xác định kim loại R.

Câu 4. (2 điểm)
Một hỗn hợp gồm hai muối Na2SO4 và K2SO4 được trộn với nhau theo tỉ lệ số mol
tương ứng là 1:2. Hòa tan hỗn hợp hai muối vào 102 gam nước được dung dịch A. Cho
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 57
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa rồi thêm dung dịch
H2SO4 dư vào dung dịch còn lại thu được 46,6 gam kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm
các chất có trong dung dịch A.

Câu 5. (2 điểm)
Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối MCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung dịch X.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung
dịch X2. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3.
1. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học MCln.
2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2

Cho biết: Ag=108; Cu= 64; Zn=65; Al=27; Fe=56; Ba=137; Na= 23;K=39; O=16;
H=1; Cl=35,5; N=14; S=32.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 58
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 10
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Bình Giang - Năm học 2012 - 2013
Câu Ý Đáp án Điểm
1 2
1 a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo 0,5
dung dịch trong suốt.
3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3
NaOHdư + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
b. Hiện tượng: Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt,
có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất
hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần 0,5
sang màu nâu đỏ.
Fe + 2HCl  FeCl2+ H2  (có khí thoát ra)
FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2  + 2KCl (có kết tủa trắng xanh)
Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư KCl + H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  (kết tủa chuyển màu nâu
đỏ)
2 * Điều chế Na2SO3
Dienphan
2H2O   2H2 + O2
o
t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
Na2O + H2O  2NaOH
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 0,5
* Điều chế Fe(OH)2
o
t
3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O
o
t
2SO2 + O2  VO
 2SO3
2 5
0,5
SO3 + H2O  H2SO4
H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2
FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2
2 2
1 - Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước, lọc tách chất rắn không tan 0,25
được hỗn hợp chất rắn CaCO3, BaSO4 và dung dịch NaCl.
- Cô cạn dung dịch thu được NaCl. 0,25
- Tách CaCO3, BaSO4 :
+ Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc dung dịch thu được 0,25
chất rắn không tan BaSO4 và dung dịch chứa CaCl2 và HCl dư.
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 
+ Nhỏ dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa CaCl2 và HCl dư, 0,25
lọc tách kết tủa thu được muối CaCO3.
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3  +2NaCl
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 59
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

2 HCl dư + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 


2 A: Fe(OH)3 ; B: Fe2O3 ; C: Fe ; D: H2SO4
Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6H2O 0,125
Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,125
0
t
2Fe + 6H2SO4 (đ)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0,125
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2   3BaSO4 + 2FeCl3 0,125
FeCl3 + 3AgNO3   3AgCl + Fe(NO3)3 0,125
Fe(NO3)3+ 3NaOH   Fe(OH)3 + 3NaNO3 0,125
t 0 0,125
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
t 0 0,125
Fe2O3 + 3CO   2 Fe + 3 CO2

3 2
1 - Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự.
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào 5 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện màu đỏ là dung dịch NaOH 0,25
+ 4 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: H2SO4,
BaCl2, NaCl, Na2SO4.
- Nhỏ dung dịch NaOH có phenolphtalein (màu đỏ) vào 4 ống nghiệm
còn lại:
+ Dung dịch nào làm mất màu đỏ của dd NaOH là H2SO4. 0,25
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
+ 3 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: BaCl2,
NaCl, Na2SO4.
- Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ba ống nghiệm còn lại:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch BaCl2 0,25
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
+ 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: NaCl,
Na2SO4
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào hai ống nghiệm còn lại:
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là dung dịch Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl 0,25
+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch: NaCl.
2 Kim loại R có nguyên tử khối là MR :
PTHH:
R + CuSO4  CuSO4 + Cu 

x x 0,25
R + 2AgNO3  R(NO3)2 + 2Ag 
0,25
0,5x x
Đặt x là số mol mỗi kim loại bám vào thanh R (nCu = nAg = x mol)
+ Phần khối lượng kim loại giảm ở thanh thứ nhất = (MR -64)x 0,25
+ Phần khối lượng tăng ở thanh thứ hai = (2.108 - MR ).0,5x 0,25

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 60
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Theo đề ta có: (2.108 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x


Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn)
4 2
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
0,25
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ
0,25
trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với
H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (3) 0,25
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
1664 166, 4
m BaCl2  .10  166, 4(g)  n BaCl2   0,8(mol)
100 208
0,25
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
46, 6
n BaCl2 (3)  n BaSO4 (3)   0, 2(mol)
233
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản 0,25
ứng (1) và (2) và bằng: n (Na SO + K SO ) = n BaCl (1+2)  0,8  0, 2  0, 6(mol)
2 4 2 4 2

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ
1:2 nên ta có: n Na SO =0,2(mol); n K SO  0, 4(mol)
2 4 2 4
0,25
 m Na 2SO4 =0,2.142=28,4(g); n K 2SO4  0, 4.174  69, 6(g)
- Khối lượng dung dịch A: mddA  102  28, 4  69, 6  200(g)
0,25
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
28,4 69, 6
C% Na 2SO 4 = 100%=14,2(%) ; C% K2SO4  100%  34,8(%) 0,25
200 200
5 2
1 Gọi a,b là số mol của MCln và BaCl2 có trong 2,665 gam mỗi phần
Phần 1: MCln + n AgNO3 → M(NO3)n + n AgCl
(1)
a an a an (mol) 0,25
BaCl2 + 2 AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2 AgCl
(2)
b 2b b 2b (mol)
5,74
nAgCl = = 0,04 mol  an + 2b = 0,04 mol
143,5
Phần 2: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 HCl 0,25
(3)
b b mol
2MCln + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2nHCl
(4)
Theo phản ứng(3) cứ 1 mol BaCl2 chuyển thành 1 mol BaSO4 khối 0,25
lượng muối tăng 25 gam. Từ phản ứng (4) cứ 2 mol MCln chuyển
thành 1 mol M2(SO4) khối lượng tăng 12,5 n gam. Nhưng khối lượng
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 61
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

X3 < m hỗn hợp muối ban đầu. Chứng tỏ (4) không xảy ra. → X3 là
BaSO4
1,165
Số mol BaSO4 = = 0,005 mol  b = 0,005  an = 0,03.
233
mhh = a(M + 35,5n) + 0,005. 208 = 2,665  aM = 0,56 0,25
aM 0,56 56
  M n
an 0,03 3
n 1 2 3
M 18,7 37,3 56(Fe)
Vậy M là kim loại sắt Fe. Công thức hóa học của muối: FeCl3
2 Số mol AgNO3 phản ứng theo PTHH (1), (2): n AgNO (1), (2) = 0,04 mol
3

Số mol AgNO3 dư = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol 0,25


Dung dịch X2 gồm:
Fe(NO3)3 ( 0,01 mol)  m Fe(NO3 )3 = 0,01. 242 = 2,42 g
Ba(NO3)2 ( 0,005 mol)  m Ba(NO3 )2 = 0,005. 261=1,305 g
AgNO3 dư (0,01 mol)  m AgNO3du = 0,01 . 170 = 1,7 g 0,25
200 0,25
mdd = + 100 - 5,74 =194,26 g
2
2, 42
C% Fe(NO3)3 = .100% = 1,245%
194, 26
1,305
C% Ba(NO3)2 = .100% = 0,671%
194,26
1,7 0,25
C% AgNO3 = .100%  0,875%
194,26
Ghi chú: - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương tương.
- Phương trình có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện và không cân
bằng trừ đi nửa số điểm của phương trình đó. Nếu bài toán có phương trình không cân
bằng hoặc sai chất thì không cho điểm.
- Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 62
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 11
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 02/12/2011-Năm học 2011 - 2012

ĐỀ BÀI
Bài 1: (3,5 điểm)
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho:
- Fe vào dung dịch HCl.
- Fe vào dung dịch H2SO4 ( đặc nóng).
- CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 .
- Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 ( đặc nóng).
b) Nêu hiện tượng hoá học xảy ra và viết phương trình hoá học khi:
- Cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3 .
- Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3 .
Bài 2: (4,5 điểm)
a) Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận ra các dung dịch riêng biệt sau: HCl, H2SO4, FeCl2,
H3PO4 .
b) Cho các chất: FeS2, O2, H2O, NaCl và các thiết bị cần thiết. Hãy viết các phương
trình hoá học điều chế các chất sau: Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2.
Bài 3: (4,0 điểm) Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam bột sắt oxit nung
nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào một lít
dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác khi hoà tan toàn bộ lượng
kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M ( vừa đủ) thì thu được một
dung dịch, sau khi cô cạn dung dịch thu được 12,7 gam muối khan
a) Xác định công thức oxit sắt.
b) Tính m.
c) Tính V.
Bài 4: ( 4,0 điểm) Ngâm 45,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung
dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (ĐKTC). Nếu nung một lượng hỗn hợp như trên trong
không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn mới có khối lượng 51,9 gam
a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b) Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 5: (4,0 điểm)
a) Cho a gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp
hai kim loại Na và Mg (dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam.
Tính A?
b) Cần lấy bao nhiêu tấn Fe2O3 và một tấn gang chứa 5% các bon để sản xuất một loại
thép chứa 1% các bon. Biết rằng các bon chỉ bị oxi hoá thành CO.
(Cho Fe = 56, O = 16, Zn = 65, Cu = 64, Ag = 108, S = 32, H = 1, C = 12, Cl = 35,5,
Mg = 24, Ba = 137)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 63
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 11
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 02/12/2011-Năm học 2011 - 2012
.

Bài Lời giải Điểm


Bài1 Câu a(1,5đ)
(3,5điểm) 2Fe +2HCl → FeCl2 + H2 0,25đ
2Fe +6H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O 0,25đ
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,25đ
0,25đ
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,5đ
2Fe3O4 + 10 H2SO4(đặc nóng) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

Câu b(2đ)
-Xuất hiện kết tủa , kết tủa tăng dần đến tối đa rồi lại tan dần 0,5đ
cuối cùng thu được dung dịch trong suốt
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + NaCl 0,25đ
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 0,25đ
-Xuất hiện kết tủa , kết tủa tăng dần đến tối đa (không tan trong 0,5đ
dung dịch NH3 dư)
- 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl 0,5đ
Bài 2 Câu a(2đ)
(4,5điểm) Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mỗi lọ mỗi ít làm mẫu
thử, Cho kim loại Ba vào các mẫu thử trên:
- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng hơi xanh rồi hoá nâu dần,đồng 0,5đ
thời có khí không màu thoát ra là FeCl2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 + BaCl2
Fe(OH)2 + 2H2O +O2 → 4 Fe(OH)3
Mẫu thử nào chỉ có khí không màu thoát ra là HCl 0,5đ
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4 và H3PO4 0,5đ
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2
3Ba + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 3H2 0,25đ
Lọc lấy kết tủa cho vào dung dich HCl, kết tủa nào tan là kết tủa
của mẫu thử H3PO4,
Ba3(PO4)2 + 6HCl → BaCl2 + 2H3PO4
Kết tủa nào không tan là kết tủa của mẫu thử H2SO4 0,25đ
Câu b, (2,5đ)
Mỗi phương trình đúng được 0,25đ

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 64
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 0,25đ


2SO2 + O2 2SO3 0,25đ
SO3 + H2O H2SO4 0,25đ
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,25đ
2NaCl + 2H2O 2NaOH + 2H2 + Cl2 0,25đ
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,25đ
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25đ
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,25đ
Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,25đ
H2 + Cl2 2HCl 0,25đ
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Hoặc Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Bài 3 (4đ) a, nBa(OH)2 = 0,1mol; nBaCO3 = 9,85 : 197 = 0,05mol, 0,25đ
nFeCl2 = 12,7 : 127 = 0,1mol
PTHH: FexOy + yCO → xFe + yCO2 (1) 0,25đ
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2) 0,25đ
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3) 0,25đ
0,25đ
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4)
Theo phương trình hoá học (4)
nFe = nFeCl2 = 0,1mol => nFe = 0,1mol 0,25đ
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 nên xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Khi sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 chỉ xảy ra 0,5đ
phản ứng (2),
Theo phương trình hoá học (2) : nCO2 = nBaCO3 = 0,05mol =>
nCO2= 0,05mol
Ta có: x/y = 0,1/0,05 = 2/1 (loại)
Trường hợp 2: Khi sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 xảy ra cả
1,0đ
hai phản ứng (2) và (3)
Theo PTHH (2): nCO2 = nBaCO3 = nBa(OH)2 = 0,05mol
Vậy nBa(OH)2 tham gia ở PTHH(3) = 0,1 – 0,05 = 0,05mol,
Theo PTHH ( 3) nCO2 = 2nBa(OH)2 = 0,1mol,
Tổng CO2 tham gia ở PTHH (2) và PTHH( 3)
0,1 + 0,05 = 0,15mol
Ta có x/y = 0,1 / 0,15 => x/y = 2/3 => CTHH của ôxít là Fe2O3
b, Theo PTHH(1) nFe2O3 = 0,05mol => mFe2O3 = 8g
0,5đ
c, Theo PTHH( 4 )nHCl = 0,2mol
0,5đ
=> V dung dịch HCl = 0,2/2 = 0,1lít
Bài 4 (4đ) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) 0.25đ
2Zn + O2 → 2ZnO (2) 0.25đ
2Cu + O2 → 2CuO (3) 0.25đ
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2mol 0.25đ
Từ PTHH 1 ta có nZn = nH2 = 0,2mol => mZn = 0,2 , 65 = 13g 0.5đ
Áp dụng định luật BTKL ta có:
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 65
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Khối lượng Oxi phản ứng ở PTHH (2 )và PTHH( 3) là: 0,5đ
mO2 = 51,9 – 45,5 = 6,4g => nO2 = 6,4/32 = 0,2mol
Theo PTHH (2) ta có: nO2 = 1/2nZn = 0,1mol => nO2 phản ứng 0,5
ở PTHH (3) là : 0,2 – 0,1 = 0,1mol, 0,5đ
Theo PTHH (3): nCu = 2nO2 = 0,2mol => mCu = 0,2.64 =12,8g 0,5đ
mAg = 45,5 – 12,8 – 13 = 19,7g 0,5đ
Bài 5 (4đ) a, (2đ) PTHH : 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 (1) 0.25đ
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (2) 0,25đ
Vì hỗn hợp dùng dư nên Na tác dụng với nước
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (3) 0,25đ
Nếu lấy a = 100g dung dịch thì khối lượng H2SO4 là A(g) và
khối lượng của nước là 100 – A(g) 0,25đ
Khối lượng H2 tạo thành là : 0,05 , 100 = 5(g),
Theo PTHH 1 và (2) 0,25đ
Cứ 98g H2SO4 tác dụng với kim loại cho 2g H2
Vậy A(g) H2SO4 tác dụng với kim loại cho 2A/ 98(g)
Theo PTHH (3): Cứ 36 g nước tác dụng với Na cho 2g H2 bay ra, 0,25đ
Vậy (100 – A)g nước tác dụng với Na cho 2(100 - A) / 36g H2
bay ra,
Theo bài ra ta có : 2A/98 + 2(100-36) = 5
Giải phương trình trên ta có : A = 15,8. Tức là A% = 15,8% 0,25đ
b, (2đ)
Gọi khối lượng Fe2O3 cần thêm vào là x( tấn) 0,25đ
PTHH: Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
160tấn 36tấn 112tấn 0,5đ
xtấn 36x/160tấn 112x/160tấn
Khối lượng Cácbon bị ôxi hoá :
36
 0,255 x (tấn) 0,5đ
160
112 x
Khối lượng Fe tạo thành :  0,7 x (tấn)
160
Trong 1 tấn gang có 0,95 tấn Fe và 0,05 tấn C
Tổng khối lượng Fe trong thép là: 0,95 + 0,7x(tấn) 0,5đ
Tổng khối lượng C còn lại trong thép là: 0,05 – 0,225x (tấn)
Thép chứa 1% Các bon nên:
mC 1 0,05  0,225 x
  => x = 0,174
mFe 100  1 0,95  0,7
0,5đ
Vậy phải thêm vào 0,174 tấn Fe2O3 vào 1 tấn gang chứa 5%C để
sản xuất 1 lọai thép chứa 1% C
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 66
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 12
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Tĩnh Gia - Năm học 2009 - 2010

ĐỀ BÀI
Câu 1:(1,5 điểm).
Nêu tính chất hoá học của H2SO4? Viết phươmg trình phản ứng minh họa?
Câu 2 : (2.0 điểm).
Chỉ dùng thêm quỳ tím , trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ dung
dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2,KOH, Na2SO4 , H2SO4
Câu3:(2.5 điểm).
Cho Mg, Fe vào dung dịch CuSO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A,
dung dịch B . Hỏi A,B gồm những chất gì, viết PTPƯ?
Câu4:(4.0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho tất cả SO2 thu được hấp thụ vào 2 lít dung
dịch Ba(OH)2 0.15M. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 5: .(5.0 điểm) B là hỗn hợp gồm Fe, Al, Ba
TN1 : Cho m gam B vào nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 ở (ĐKTC)
TN2 : Cho m gam B vào NaOH dư thoát ra 12.32 lít H2 ở ĐKTC
TN3 : Cho m gam B vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44lít H2 ở ĐKTC
Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong B
Câu 6:(5 điểm) A là dung dịch HCl.. B là dung dịch Ba(OH)2
Thí nghiệm 1: Trộn 50 ml dung dịch Avới 50 ml dung dịch B thu được dung dịch
C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, thêm từ từ dung dịch NaOH
0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím , thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH
Thí Nghiệm 2: trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch
D. Thêm ít quỳ tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0.1M vào D
tới quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3
Từ 2 thí nghiệm trên tính nồng độ mol(mol/lit) của các dung dịch A,B
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 67
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 12
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Tĩnh Gia - Năm học 2009 - 2010

Câu1: 1. (1.5 điểm) SGK lớp 9


Axít sunfuric loãng và Axít sunfuric đặc có một số tính chất hoá học khác nhau
a. Axít sunfuric loãng có tính chất hóa học của một axit
- Làm đối màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với một số kim loại tạo thành muối sunfat và giảI phóng khí hiđro
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước
H2SO4 + CuO CuSO4 + 2H2O
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới bazơ mới
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
b. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
- Tác dụng vơi kim loại giải phóng khí sunfurơ
Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
- Tính háo nước ( tác dụng với đường, bông ,vải….)
Câu 2. (2.0 đ)Dùng giấy quỳ tím cho vào 5 mẫu thử:
Mẫu làm quỳ tím hoà hồng là dung dịch H2SO4
Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch Ba(OH)2,KOH
Mẫu không làm quỳ tím thay đổi màu là dung dịch Na2SO4, NaCl (0,75đ)
Dùng H2SO4 mới nhận biết cho vào 2 mẫu Ba(OH)2,KOH . mẫu tạo kết tủa trắng là
Ba(OH)2, mẫu không hiện tượng là KOH (0,25đ)
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O (0,5đ)
Dùng Ba(OH)2 mới nhận biết cho tác dụng với 2 mẫu Na2SO4, NaCl. Mẫu tạo kết tủa
trắng là Na2SO4, mẫu không có hiện tượng là NaCl (0,25đ)
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH (0,25đ)
Câu 3.(2.5 đ) Phương trình phản ứng :
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) (0,25đ)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) (0,25đ)
Trường hợp 1: CuSO4 hết , kim loại còn dư (0,25đ)
+ chỉ có Mg phản ứng: Fe không phản ứng: chỉ có PƯ (1) (0,5đ)
Chất rắn A là Fe,Cu, Mg có thể còn dư,
Dung dịch B MgSO4
+ Fe phản ứng, Mg hết; có cả PƯ (1,2 ). (0,5đ)
Chất rắn A là Fe có thể dư, và Cu
Dung dịch B : MgSO4 , FeSO4
Trường hợp 2 : CuSO4 dư , kim loại hết có cả 2 phản ứng 1 và 2 (0,25đ)
Chất rắn A là Cu
Dung dịch B : CuSO4 ,MgSO4 , FeSO4 (0,5đ)
Câu 4: (4.0đ) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 68
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (1) (0,5đ)


SO2 + Ba(OH)2 BaSO3( r) + H2O (2) (0,5đ)
2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 (3) (0,5đ)
Ta có : n FeS2 = 18/120 = 0.15 mol (0,25đ)
Theo phương trình 1  nSO2 = 2nFeS2 = 0.3 mol (0,25đ)
n Ba(OH)2 = 2.0,125 = 0,25 mol (0,25đ)
lập tỷ lệ : nSO2 : n Ba(OH)2 = 0,3 : 0,25 = 1.2 (0,25đ)
ta nhận thấy tỷ lệ này : 1 < nSO2 : n Ba(OH)2 = 1.2 < 2 (có thể dựa vào số mol các chất để
lập luận để tìm ra 2 muối tạo thành sau phản ứng ) (0,25đ)
Vậy có 2 muối được tạo thành sau phản ứng. Gọi x,y lần lượt là số mol của BaSO3, Ba(HSO3)2
ta có (0,25đ)
SO2 + Ba(OH)2 BaSO3( r) + H2O (2)
(Mol) x x x
2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 (3)
( mol) 2y y y
x + 2y = 0,3
x+ y = 0.25
tính được x = 0.2 mol ; y = 0.05 mol (0,5đ)
m BaSO3 = 0,2.217 = 43,4 g , mBa(HSO3)2 = 0,05.299 = 14,95 g (0,5đ)
Câu 5: (5.0đ) Các phản ứng xảy ra ở các TN
TN1: cho vào nước : Fe không phản ứng (0,75đ)
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2
Số mol H2 ở thí nghiệm 1 là: n H2 = 0,4 mol
TH2: Cho vào NaOH dư xảy ra các phản ứng (0,75đ)
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Số mol H2 ở thí nghiệm 2 là: n H2 = 0,55 mol
TN3: cho vào HCl dư (0,75đ)
Ba + 2HCl BaCl2 + H2
2Al + 6HCl AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Số mol H2 ở thí nghiệm 3 là: n H2 = 0,6 mol
ở TH1 số mol H2 thu được nhỏ hơn ở TN2 chứng tỏ Al còn dư và Ba(OH)2 phản ứng hết
(0,25đ)
gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Fe ta có số mol H2 ở mỗi thí nghiệm thu được là:
- TN1
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Mol x x x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2
Mol 2x x 3x
(vì Al còn dư nên hoà tan hết lượng Ba(OH)2 )
 x+3x = 0,4  x = 0,1 (0,5đ)
- Từ TN2 ta thấy NaOH dư do đó Al phản ứng hết
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Mol x x x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 69
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Mol 2x x 3x
Lượng Al còn y-2x mol (0,25đ)
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Mol y-2x 1,5(y-2x)
Số mol H2 thoát ra là:
 x+3x+1,5(y-2x) = 0,55  x + 1,5y = 0,55  y = 0,3 mol (0,5đ)
- Từ TN3 : vì HCl dư nên H2 thoát ra từ Ba + Al vẫn bằng 0,55 mol  H2 thoát ra từ Fe là:
(0,25đ)
z = 0,6 – 0,55 = 0,05 mol (0,25đ)
m hỗn hợp = 0,1.137 + 0,3.27 + 0,05.56 = 5,25 gam (0,25đ)
 phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B là
%Ba = (1,37/ 5,25 ) .100 = 26,1%
%Al = (1,08 / 5,25 ) .100 = 20,6%
 %Fe = 100 - (%Ba + %Al) = 53,3% (0,75đ)
Câu 6 : ( 5.0 điểm )
Thí nghiệm 1: Các phương trình phản ứng xảy ra : (0,5đ)
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
Sản phẩm thu được chỉ gồm muối và nước (0,25đ)
Thí nghiệm 2 : Các phương trình xảy ra : (0,5đ)
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O
Sản phẩm thu được chỉ gồm muối và nước (0,25đ)
Từ thí nghiệm 1 ta có: nHCl = 2n Ba(OH) + nNaOH 2 (0,5đ)
 CMHCl .V HCl= 2 CMBa(OH) .V Ba(OH) + CMNaOH. VNaOH thay số vào ta có
2 2

 CMHCl . 0,05 = 2 CMBa(OH) .0,05 + 0,1 0,05


2

 CMHCl = 2 CMBa(OH) . + 0,1 (1)


2 (0,75đ)
Từ thí nghiệm 2 ta có: 2n Ba(OH) = nHCl + nHNO
2 3 (0,5đ)
 2 CMBa(OH) .V Ba(OH) = CMHCl .V HCl + CMHNO . VHNO thay số vào ta có
2 2 3 3

 2 CMBa(OH) . 0,15 = CMHCl . 0,05 + 0,1 0,35


2

 6 CMBa(OH) = CMHCl + 0,7 (2)


2 (0,75đ)
Kết hợp 1và 2
CMHCl = 2 CMBa(OH) . + 0,1 2

6CMBa(OH) = CMHCl + 0,7


2

Giải hệ phương trình CMHCl = 0,5M ; CMBa(OH) = 0,2M 2 (1.0đ)


Ghi chú : Thí sinh làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với phần tương
đương
- Trong PTHH nếu sai công thức không cho điểm nếu không cân bằng hoặc thiếu điều
kiện phản ứng trừ đi 1/2 số điểm , nếu bài toán dựa vào PTHH để giải nếu cân bằng sai
thì không cho điểm bài toán kể từ khi sai
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 70
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 13
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1.( 4 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa của nguyên tố Fe (mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học):
H2SO4 HCl đặc HCl
Fe (1)
Fe2(SO4)3 (2)
FeCl3 Fe
(7)
(4) NaCl
t0 (6)
Ba(OH)2 o H2O
Fe(OH)3 t Fe2O3 Fe(OH)3
(3) (5) (8)

a. Hãy chỉ ra những chỗ đúng, sai, hoặc thiếu chính xác ở sơ đồ chuyển hóa trên và giải thích
vì sao?
b. Từ đó hãy chọn hóa chất, điều kiện (ở trên dấu mũi tên) thích hợp và viết PTHH thực hiện
dãy chuyển hóa đúng.
Câu 2. (4 điểm)
a. Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất
bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.
b. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO
NaCl, CaCl2 sao cho khối lượng không thay đổi.
Câu 3. (4 điểm)
a. Trình bày nguyên tắc, nguyên liệu, các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang.
b. Tính khối lượng quặng manhetit (chứa 10% tạp chất trơ) cần dùng để sản xuất được 2 tấn
gang chứa 5% cacbon. Biết hiệu suất quá trình đạt 90%.
Câu 4. (4 điểm)
Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia
X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung
dịch X2. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3.
a. Xác định tên kim loại R và công thức hóa học RCln.
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2
Câu 5. (4 điểm)
Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào trong bình đựng khí clo, nung nóng.
Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 41,3 gam hỗn hợp chất rắn B. Cho toàn bộ chất
rắn B tan vào trong 500 ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch C và V lít khí H2 (đktc).
Dẫn V lít khí H2 này qua ống đựng 20 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn
hợp chất rắn nặng 16,8 gam. Biết chỉ có 80% H2 phản ứng.
a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b. Tính nồng độ CM các chất trong dung dịch C (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng
kể).
Cho: H=1, O=16, Al=27, Ba=137, Mg=24,S=32, Fe=56, Cl=35,5, Ag = 108, Cu = 64, N=
14, C= 12
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 71
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 13
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.
Câu Nội dung Điểm
I 4.0
a (1) chưa chính xác vì: Nếu dung dịch H2SO4 loãng thì chỉ thu được 0.25
FeSO4
Nếu H2SO4 đặc, nguội thì Fe bị thụ động hóa nên không xảy ra phản
ứng. Do đó phải dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(2) Sai, vì HCl đặc dễ bay hơi nên không thể đẩy H2SO4 ra khỏi muối 0,25
(3) Phản ứng xảy ra nhưng không nên dùng Ba(OH)2 vì tạo BaSO4 kết
tủa lẫn với Fe(OH)3 0,25
(4) Sai, vì Fe(OH)3 là bazơ không tan nên không tác dụng với muối
NaCl 0,25
(5) đúng, vì Fe(OH)3 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân 0,25
(6) Sai, Fe2O3 không thể phân hủy thành Fe, cần có chất khử mạnh như 0,25
H2, CO...
(7) Sai, Vì phản ứng xảy ra chỉ thu được FeCl2 0,25
(8) sai, không thể chuyển hóa trực tiếp vì Fe2O3 không tan trong nước 0,25
b (1) Chọn H2SO4 đặc, nóng
2Fe + 6 H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O 0.25
(2) Chọn BaCl2:
Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 0,25
(3) Chọn NaOH
Fe2(SO4)3 + 6 NaOH → 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25
(4) Chọn dd HCl:
Fe(OH)3 + 3 HCl  to
FeCl3 + 3 H2O 0,25
(5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O 0,25
(6) Chọn CO hoặc H2 o
t 0,25
Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3 CO2
to
Fe2O3 + 3 H2  2Fe + 3 H2O

(7) Chọn Cl2: 0,25


to
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
(8) không thể chuyển hóa trực tiếp 0,25
II 4.0
a. - Cho các mẫu thử vào nước dư:
+ Hai mẫu thử không tan là Mg(OH)2 và Al2O3 ( nhóm 1) 0.25
+ Ba mẩu thử tan tạo thành 3 dung dịch là Ca(NO3)2 , Na2CO3, KOH (
nhóm 2)
- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 mẫu thử của nhóm 2: 0,25
+ Mẩu nào có bọt khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O. Ta biết lọ Na2CO3 0,25
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 72
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

+Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 dung dịch còn 0,25
lại
Mẫu nào có kết tủa trắng là Ca(NO3)2 , Không có hiện tượng gì là 0,25
KOH..
Na2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3 + 2NaNO3 0,25
- Nhỏ dung dịch KOH vừa nhận biết ở trên vào 2 mẩu thử rắn ở nhóm 1
b. Mẩu nào tan là Al2O3, không tan là Mg(OH)2 0,25
Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O 0,25
- Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch vừa thu được cho đến khi lượng kết tủa
không tăng nữa, lọc kết tủa thu được CaCO3. 0,25
(NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl
-Hòa tan CaCO3 trong dung dịch HCl: 0,25
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,25
Cô cạn dung dịch ta thu được CaCl2.
- Lấy nước lọc có chứa NaCl, NH4Cl, (NH4)2 CO3 (dư) ở trên, Cho HCl 0,25
vào đến khi không còn khí thoát ra:
(NH4)2 CO3 + 2 HCl → 2 NH4Cl + CO2 + H2O 0,25
Cô cạn dung dịch, nung ở nhiệt độ cao thu được NaCl 0,25
to
NH4Cl  NH3 ↑ + HCl↑
- Cho hỗn hợp chất rắn BaCO3, CuO vào nước, sục CO2 vào tới dư:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 . 0,25
Lọc kết tủa ta thu được CuO.
Lấy dung dịch nước lọc đem cô cạn thu được BaCO3 0,25
to
Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O
III 4.0
a Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao 0.25
trong lò cao
Nguyên liệu: Quặng sắt (hemantit Fe2O3 hoặc manhetit Fe3O4), than
cốc, không khí giàu oxi và chất phụ gia ( đá vôi...) 0,25
Các phản ứng chính:
- Tạo chất khử CO: 0,25
C + O2  to
CO2 0,25
CO2 + C  2 CO to
0,25
- Khử oxit sắt:
3CO + Fe2O3  to
2Fe + 3CO2 0,25
to
hoặc 4 CO + Fe3O4  3 Fe + 4 CO2
- Tạo xỉ:
CaCO3  to
CaO + CO2 0,25
CaO + SiO2  to
CaSiO3 0,25
b - Hàm lượng Fe trong gang: 100- 5 = 95 %. 0.25
Khối lượng Fe có trong 2 tấn gang: 2 . 95% = 1,9 (tấn) 0,25
Khối lượng Fe3O4 cần dùng để có 1,9 tấn Fe là:
232.1,9 440,8
 ( tấn). 0,25
168 168 0,25
0,25
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 73
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Khối lượng quặng manhetit chứa 10% tạp chất:


440,8 100
. =
4408 0,25
168 90 1512 0,25
(tấn) 0,25
Vì hiệu suất chỉ đạt 90% nên khối lượng quặng đã lấy là:
4408 100
. ≈ 3,24 (tấn)
1512 90
IV 4.0
a Gọi a,b là số mol của RCln và BaCl2 có trong 2,665 gam mỗi phần
Phần 1: RCln + n AgNO3 → R(NO3)n + n AgCl (1) 0.25
a an a an (mol)
BaCl2 + 2 AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2 AgCl (2)
b 2b b 2b (mol) 0,25
5,74
nAgCl = = 0,04 mol  an + 2b = 0,04
143,5 0,25
Phần 2: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 HCl (3)
b b mol 0,25
2RCln + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nHCl (4) 0,25
Từ phản ứng (3) cứ 1 mol BaCl2 chuyển thành 1 mol BaSO4 khối lượng
muối tăng 25 gam. Từ phản ứng (4) cứ 2 mol RCln chuyển thành 1 mol
R2(SO4) khối lượng tăng 12,5 n gam. Nhưng khối lượng X3 < m hỗn
hợp muối ban đầu. Chứng tỏ (4) không xảy ra. → X3 là BaSO4
1,165 0,25
Số mol BaSO4 = = 0,005 mol  b = 0,005  an = 0,03.
233
mhh = a(MR + 35,5n) + 0,005. 208 = 2,665  aMR = 0,56 0,25
56
aMR / an = 0,56 / 0,03  MR = n
3
n 1 2 3
MR 18,7 37,3 56(Fe) 0,25
Vậy R là kim loại sắt Fe. Công thức hóa học của muối: FeCl3
b. số mol AgNO3 phản ứng theo PTHH (1), (2)=. 0,04 mol 0.25
số mol AgNO3 dư = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol
Dung dịch X2 gồm:
Fe(NO3)3 ( 0,01 mol)  m Fe(NO3)3 = 0,01. 142 = 1,42 g 0,25
Ba(NO3)2 ( 0,005 mol)  m Ba(NO3)2 = 0,005. 261=1,305 g 0,25
AgNO3 dư (0,01 mol)  m AgNO3 = 0,01 . 170 = 1,7 g 0,25
mdd =
200
+ 100 - 5,74 =194,26 g 0,25
2
1,42 0,25
C% Fe(NO3)3 = .100% = 0,73%
194,26
1,305 0,25
C% Ba(NO3)2 = .100% = 0,671%
194,26
C% AgNO3 =
1,7
.100%  0,875%
0,25
194,26
V 4.0

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 74
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

a. Gọi x, y là số mol Mg, Al phản ứng với Cl2 theo phương trình hoá học:
to
Mg + Cl2  MgCl2 0.25
x x mol
to
2Al + 3Cl2  2AlCl3
y 3y/2 mol 0,25
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mCl2 = mB
 mCl2 = 41,3 - 12,9 = 28,4 g
 nCl2 =
28,4
 0,4mol  x + 3y/2 = 0,4  2x + 3y = 0,8 (1)
0,25
71
Cho B vào dd HCl thấy có khí H2 thoát ra chứng tỏ kim loại còn dư 0,25
gọi a, b là số mol Mg, Al có trong B
Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2
a a 0,25

2Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2


b 3b/2
nH2 = a + 3b/2 0,25
to
H2 + CuO  Cu + H2O
khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng oxi trong CuO bị khử 0,25
 mO = 20 - 16,8 = 3,2 gam
3,2 0,25
Theo PTHH nH2pư = nCuO = nO =  0,2 mol
16
vì chỉ có 80% H2 tham gia phản ứng nên lượng H2 có trong V lít là
0,2.100 0,25
 0,25mol  a + 3b/2 = 0,25  2a +3b = 0,5 (2)
80
Từ (1) và (2) ta có 2(a+x) + 3(b+ y) = 1,3 (4)
trong hỗn hợp đầu nMg = (a + x), nAl = (b + y) 0,25
mhh = 24( a + x) + 27 (b +y) = 12,9 (5)
Từ (4), (5) ta có hệ PT: 2(a+x) + 3(b+ y) = 1,3
24( a + x) + 27 (b +y) = 12,9 0,25
Giải hệ Pt ta được (a + x) = 0,2 ; ( b + y) = 0,3
 mMg = 0,2 . 24 = 4,8 gam; mAl = 0,3 . 27 = 8,1 gam
4,8 8,1 0,25
% mMg = 100%  37,21% ; %mAl = 100%  62,79%
12,9 12,9
b Ta có:
nHClbđ = 0,5 . 1,2 = 0,6 mol , nHClpư = 2 nH2 = 2. 0,25 = 0,5 mol 0,25
HCl dư.
Trong dung dịch C 0,25
nMgCl2 = nMg = 0,2 mol
nAlCl3 = nAl = 0,3 mol
nHCldư = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol. 0,25
Nồng độ mol các chất trong C
CM MgCl2 =
0,2
 0,4 M ; CM AlCl3 =
0,3
 0,6 M ; CMHCl =
0,1
 0,2 M
0,25
0,5 0,5 0,5
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 75
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 14
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (6,5 điểm)
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch
X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết
tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu
diễn các phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

+ NaOH C +E
t0
A  B +NaOH +HCl H

+ NaOH D +F

Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữa
cháy(dập tắt lửa).

3. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 ,
SO3 , O2.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm
Mg, Al, Fe, Cu.
4. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng
biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu 2: (5,5 điểm)
1. Lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng cho các trường hợp sau: khi cho một kim
loại vào một dung dịch muối sản phẩm tạo thành là
a. Muối + kim loại b. Muối + bazơ + Khí c. Hai muối d. Duy nhất một
muối
2. Hãy xác định các hợp chất A,B,C,D và viết phương trình hóa học biểu diễn biến
hóa sau
(1) (2) (3) (4)
A B C D Cu

3. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp dùng để tách
từng khí ra khỏi hỗn hợp
Câu 3: (4,0 điểm)
Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung
dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ
từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 76
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm
một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì
tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung
dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết
tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được
kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được
3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Câu 4: (4,0 điểm)
Có hỗn hợp A có khối lượng 12,9 g gồm kim loại M (hóa trị II) và S. Nung hỗn hợp
trong bình kín( không có không khí), thu được chất rắn X .Đốt X trong O2 dư thu được
oxit kim loại M có khối lượng 8,1g và khí E. Hấp thụ khí E bằng dung dịch NaOH dư
thấy khối lượng bình tăng 12,8 g
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tìm kim loại M
c. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A
(Cho: O =16, H =1, C =12, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5 )
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 77
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 14
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.

Đáp án Điểm
Câu 1: 6,5đ
1. 1,5
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O  NaAlO2 + 3H2  0,5
NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O  Al(OH)3 +NH3 + NaCl 0,5
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí A2 là H2.
- Kết tủa A3 là Al(OH)3
- Khí A4 là NH3. 0,5
2. 1,5
Các phương trình hóa học:
0
t
MgCO3  MgO + CO2
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 0,5
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O
0,5
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl
=> B là CO2 , A là muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân như MgCO3, BaCO3..., C
là NaHCO3 , D là Na2CO3 , E là Ca(OH)2 , F là muối tan của canxi như CaCl2,
0,5
Ca(NO3)2 ..., H là CaCO3.
3. 2,0
a. 0,5
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2:
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 0,25
dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng:
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2. 0,25
b. 1,5
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2. 0,25
- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3,
điện phân nóng chảy thu được Al:
0
t
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
2Al2O3  dpnc
 4Al + 3O2
0,25
- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 78
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

dung dịch hai muối:


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
- Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối :
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl 0,25
- Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao:
Mg(OH)2  MgO + H2O
0
t
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O
- Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao:
0
t
Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
MgO + CO không phản ứng
- Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư, MgO tan
còn Fe không tan được tách ra: 0,5
MgO + H2SO4 (đặc nguội)   MgSO4 + H2O
- Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg:
MgSO4 +2NaOH dư  Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
MgCl2  dpnc
 Mg + Cl2 0,25
4. 1.5
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận
được các chất nhóm 1 (Viết PTHH). 0,5

- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . 0,5


- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3.
- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl  2NaCl + CO2 + H2O 0,5
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl
Câu 2: 5,5đ
1. Các PTHH xảy ra 1,5
a. Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 0,25
b. 6Na + 2 FeCl3 +6 H2O  6 NaCl + 2 Fe(OH)3 + 3 H2 0,5
c. Cu + 2 FeCl3  CuCl2 + 2 FeCl2 0,5
d. Fe + 2FeCl3  3FeCl2 0,25
2. 2,0
- Tìm D: D  Cu : D có thể là CuO nếu chất tác dụng là H2, CO : D có
thể là dung dịch muối đồng: CuCl2 , CuSO4 ,vv… nếu chất tác dụng là
kim loại hoạt động mạnh hơn Cu ( Cu,Zn,Mg …) 0,25
- Tìm C: Nếu từ C tạo ra CuO thì C là Cu(OH)2 còn nếu C là CuSO4 thì C
là Cu(OH)2 .Do đó B là muối đồng tan như Cu(NO3)2 …,A là muối đồng 0,25
tan CuCl2
Vậy có thể có hai dãy biến hóa
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 79
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

AgNO3 KOH H2SO4 Fe 0,25


CuCl2  Cu(NO3)2  Cu(OH)2  CuSO4  Cu

BaCl2 NaOH tO H2 0,25


Hoặc: CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
PTHH: CuCl2 + AgNO3  Cu(NO3)2 + AgCl 0,25
Cu(NO3)2 + KOH  Cu(OH)2 + KNO3 0,25
Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,25
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu 0,25
3. 2,0
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2dư ; CO2 được giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2:
CaCO3  t0
 CaO + CO2 0,5
- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ag2O dư trong NH3 ; lọc tách thu
được kết tủa và hỗn hợp khí CO , C2H4 và NH3:
NH
C2H2 + Ag2O   C2Ag2 + H2O
3

- Cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được C2H2 :
C2Ag2 + H2SO4  t 0
 C2H2 + Ag2SO4 0,75
- Dẫn hỗn hợp CO, C2H4 và NH3 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng; thu được
CO:
2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
d .dH SO
C2H4 + H2O  2
 CH3CH2OH
4

- Chưng cất dung dịch thu được C2H5OH. Tách nước từ rượu thu được C2H4. 0,75
0
170 C , H SO dac
CH3CH2OH  2
 C2H4 + H2O
4

Câu 3 . 4,0
a. 1,5
PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quì tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH  NaCl + H2O (2)
+ lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quì hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. 0,5
Thêm NaOH: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta 0,25
có:
0, 05.40 500
0,3y - 2.0,2x = . = 0,05 (I)
1000 20
0, 2 y 0,1.80 500
0,3x - = = 0,1 (II)
2 1000.2 20
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l 0,75
b. 2,5
Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl (4)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 80
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)
0
t
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl (6) 0,5
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
3, 262
n(BaSO4) = = 0,014mol < 0,015
233
0, 014
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . Vậy VA = = 0,02 lít
0, 7
3, 262 0,75
n(Al2O3) = =0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
102
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4 , NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3
(ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
n(NaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
0, 22 0,75
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là = 0,2 lít .Tỉ lệ VB:VA = 0,2:0,02 =10
1,1
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
0, 364
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là ≃ 0,33 lít 0,5
1,1
=> Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5
Câu 4. 4,0đ
a. M + S  MS
2MS + 3O2  2 MO + 2 SO2 0,75
Nếu dư S : O2 + S  SO2
2 NaOH + 3SO2  2 Na2SO3 + 2 H2O 0,5
b. Tìm kim loại M :
Khí E là SO2 có số mol nSO2 =
12,8
 0,2
0,25
64
Khối lượng kim loại : 12,9 – 0,2.32 = 6,5 g 0,5
8,1  6,5
Số mol kim loại :  0,1mol
16 0,5
6,5 0,75
Khối lượng nguyên tử kim loại M =  65 . Vậy kim loại là Zn
0,1
6,5.100 0,75
c. % khối lượng Zn :  50,39% . % khối lượng S = 49,61%.
12,9
Chú ý khi chấm thi:
- Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho
điểm, nếu không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặckhông
ghi trạng thái các chất phản ứng hoặc cả ba thì cho 1/2 số điểm của phương trình đó.
-Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 81
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 15
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Câu 1:( 4đ)
1/ Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn
toàn A vào H2SO4 đặc nóng. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết
phương trình phản ứng hóa học.
2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a/ Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b/ Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2
Câu 2: (4,5đ)
1/ Có 5 mẫu chất khí A, B, C, D, E đựng trong 5 lọ riêng biệt . Mỗi khí có một tính chất
sau:
a/ Khí A cháy tạo ra chất lỏng(ở nhiệt độ thường) không màu, không mùi, chất lỏng này
làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng thành màu xanh.
b/ Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt sinh ra chất khí làm đục
nước vôi trong.
c/ Khí C không cháy, nhưng làm vật cháy sáng chói hơn.
d/ Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy
e/ Khí E tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt
khuẩn.
Hãy cho biết A,B, C,D, E là những khí nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2/ Xác định chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
o
A + O2  B+C B + O2 t , xt
 D
D+E F D + BaCl2 + E  G  + H
F+ BaCl2  G  + H H + AgNO3  AgCl + I
I + A  J + F + NO  + E J + NaOH  Fe(OH)3 + K
Câu 3:( 5,5đ) Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20 gam được hòa tan hết bằng
axit H2SO4 loãng, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D. Thêm KOH dư
vào dung dịch B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4 Fe(OH)3 
Lọc kết tủa và nung đến luợng không đổi cân nặng 24 (g). Chất rắn D cũng được
nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 5 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim
loại ban đầu?
Câu 4:(6 đ) Nung 25,28gam hỗn hợp FeCO3 v à FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu
được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 40ml dung
dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.
1, Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2, Tìm công thức phân tử của FexOy
Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do Bộ Giáo dục
- đào tạo ban hành và máy tính bỏ túi.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 82
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 15
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.

Câu 1 Nội dung đáp án 4đ


1, CO + CuO  Cu + CO2 chất rắn A (Cu + CuO dư), khí B(CO2) 0,5đ
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,5đ
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2  + H2O 0,5đ
CO+Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,5đ
2, a. Fe + CuSO4  FeSO4  + Cu (d2 màu xanh+có kết tủa Cu) 0,75đ
b, SO2+ CO(HCO3)2  CaCO3  +2CO2+H2O (có kết tủa, có khí  ) 0,75đ
2SO2+Cu(HCO3)2  Ca(HSO3)2 + 2CO2  ( có khí  ) 0,75đ
Câu 2 4,5đ
1, Căn cứ vào tính chất đã nêu ta biết:
a, A là khí H2: H2+ O2 
t H2O o
0,5đ
1 0,75đ
b, B là khí CO: CO + O2  CO2
2 0,25đ
c, C là khí O2 0,25đ
d, D là khí CO2
e, E là khí Cl2: Cl2 + H2O  HCl + HClO 0,75đ
2, A: Là FeS2 hoặc FeS
FeS2 + O2  SO2 + Fe2O3 0,25đ
(B)
SO2+ O2 t o
, xt
  SO3 0,25đ
(D)
SO3+ H2O  H2SO4 0,25đ
(D) (E) (F)
SO3+BaCl2 +H2O  BaSO4  +2HCl 0,25đ
(D) (E) (G) (H)
H2SO4+BaCl2  BaSO4  +2HCl 0,25đ
(F) (G) (H)
HCl +AgNO3  AgCl  +HNO3 0,25đ
(H) (I)
8HNO3+FeS2  Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO  +2H2O 0,25đ
(J) (F) (E)
Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3+ H2SO4+ 3NaNO3 0,25đ
(J) (K)
Câu 3 5,5đ
Cu không tan trong H2SO4 loãng là chất rắn D khi nung trong không
o
khí. 2Cu +O2 t
2CuO 1đ
ta có mCu = 5 . 64 = 4 (g)  mMg +mFe = 16(g)
80 0,5đ
4
% Cu= x 100 = 20%
20 0,5đ
Theo bài ra ta có phương trình:
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 83
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Fe + H2SO4(l)  FeSO4+ H2  0,25đ


Mg + H2SO4  MgSO4+ H2  0,25đ
FeSO4+ 2KOH  Fe(OH)2  +K2SO4 0,25đ
MgSO4+ 2KOH  Mg(OH)2  +K2SO4 0,25đ
4Fe(OH)2+O2+H2O  4Fe(OH)3  0,25đ
2Fe(OH)3 t o
Fe2O3 + 3H2O 0,25đ
Mg(OH)2  t o
MgO +H2O 0,25đ
Theo phương trình phản ứng:
Lượng oxit bằng 24 – 26 = 18 g  0,5mol 0,25đ
Gọi x là số mol của Fe; Gọi y là số mol của Mg

Ta có hệ phương trình: 
56x24y16
1,5x y0,5  x  y  0,2 1đ
mFe= 0,2 . 56 = 11,2 (g).
11,2 0,25đ
%Fe =  100%  56%
20
mMg = 4,8(g)  %Mg =24% 0,25đ
Câu Thu được 7,88 gam kết tủa đó là BaCO3 
4 ta có nFe O = 0,14 mol; nBa (OH ) = 0,06 mol; nBaCO3 = 0,04mol
2 3 2

1, 2đ
Theo bài ra ta có phương trình
4FeCO3+ O2  2Fe2O3+ 4CO2  (1) 0,5đ
2FexOy + (
3x  2 y
) O2  xFe2O3 (2) 0,5đ
2
CO2+Ba(OH)2  BaCO3  +H2O (3) 0,5đ
2CO2+Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (4) 0,5đ
2 4đ
Do n Ba (OH )  nBaCO  nên có 2 khả năng xảy ra:
2 3

Nếu Ba(OH)2 dư (0,02 mol) thì nCO  0,04mol (không có phản ứng 2đ
2

(4))  mFe O  25,28  (0,04  116)  20,64( g )


x y

0,04
nFe2 O3 tạo ra từ khí FexOy= 0,14 - = 0,12 (mol)
2
 Số mol Fe= 0,24 (mol) còn số mol O = 0,45 (mol)
 Tỉ số O : Fe = 1,875 >1,5 (loại ).
Vậy n Ba (OH ) 2 không dư; 0,025 mol Ba(OH)2 tham dư phản ứng (4)
khi đó nCO = 0,04 + 0,04 = 0,08(mol)
2

Vậy mFe O  25,28  (0,08  116)  16( g )
x y

0,08
Số mol Fe2O3 tạo ra ở (2) = 0,14 - = 0,1 (mol)
2
 mFe2 O3  0,1  160  16( g )
 O2 dư phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban đầu là Fe2O3.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 84
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 16
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm)
1. Nêu các hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ nếu có.
a. Cho bột nhôm vào dung dịch Natri hyđrôxit.
b. Cho bột sắt vào dung dịch Đồng sunfat.
c. Cho miếng Natri vào dung dịch Nhôm sunfat.
2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:

A D E
FeCl3 FeCl3
B F
Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F – Viết PTHH.
Câu 2: (4 điểm)
Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí
sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết
tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3: (4 điềm)
Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia lượng oxit này làm hai phần bằng nhau.
a/ Để hòa tan hết phần 1, phải dùng 150 ml dung dịch HCl 3M.
b/ Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được
8.4 gam sắt.Hãy tìm công thức phân tử của oxit sắt trên.
Câu 4: (4 điểm)
a. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch muối ăn có nồng độ 15% được dung dịch mới
có nồng độ 18%.
Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
b. Hòa tan a(g) Natri oxit vào 175,2g nước thu được dung dịch Natri hidroxit 16%.
Tính a(g) Natri oxit cần dùng.
Câu 5: (4 điểm)
Cho các chất Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm H2O hãy nhận biết các
chất trên
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 85
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 16
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.

Nội dung Điểm


Câu 1:a. Hiện tượng:
1. Có bọt khí thoát ra. Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2  0,25
2. Mất màu xanh của dung dịch. 0,25
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu  0,25
3. Có bọt khí thóat ra, có kết tủa và kết tủa tan khi Na dư 0,25
2Na + 2H2O 2NaOH + H2  0,25
6NaOH + Al2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3  0,25
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 0,25
b. Xác định chất A,B,D,E.F 0,25
A. Fe E. Fe(OH)3B. Cl2 F. HClD. Fe2(SO4)3 0,25
A FeCl3: 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 0,25
B FeCl3: 3Cl2+ 2Fe 
 2FeCl3
0,25
A Fe2(SO4)3: 2Fe + 3H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 3H2 
0,25
D Fe(OH)3: Fe2(SO4)3 +6NaOH 
 2Fe(OH)3  + 3Na2SO4

B HCl : Cl2+ H2 
 2HCl 0,25
E FeCl3: 2Fe(OH)3 + 6HCl 
 2FeCl3+ 3H2O
0,25
F FeCl3: 6HCl +2Fe(OH)2 
 2FeCl3 + 3H2O
0,25
to
Câu 2: CuO + C 
 2Cu + CO2 
0,25
2x x
to 0,5
2PbO + C   2Pb + CO2 
2y y
0,5
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O
0,055mol 0,055mol
0,5
Số mol CaCO3 = 5,5: 100 = 0,055mol
0,25
Ta có hệ PT: 160x + 446y = 10,23
0,25
x + y = 0,055
0,5
Giải ra ta được: x = 0,05; y = 0,005
0,05 x160 x100
%CuO = = 78,2% 0,5
10, 23
0,005 x 446 x100
%PbO = = 21,8%
10,23 0,5
Câu 3:
- Số mol HCl là: nHCl = 0,15 . 3 = 0,45 (mol) 0,5
- Số mol sắt là: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 (mol)
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 86
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

- Công thức của oxit sắt trên có dạng: FexOy


- Các PTHH: 0,25
* Phần 1: FexOy + 2y HCl  x FeCl2y/x + y H2O (1) 0,25
Mol: 0,45/2y 0,45 0,25
* Phần 2: FexOy + y CO  x Fe + y CO2  (2)
Mol: 0,15/x 0,15 0,5
- Theo đề bài: Khối lượng của oxit sắt ở mỗi phần bằng nhau nên ta có 0,25
phương trình: 0,5
0,45/2y = 0,15/x 0,25
 0,45x = 0,15.2y 0,25
 x/y = 2/3
Nên: x = 2 ; y = 3 0, 5
Vậy, công thức phân tử của oxit sắt đó là Fe2O3. 0,25
Câu 4: 0,25
a. Gọi: Nồng độ % và khối lượng dung dịch ban đầu là C% đ, mdd đ. 0,25
0,25
Nồng độ % và khối lượng dung dịch ban sau là C% S, (mdd đ – 60).
- Vì khối lượng chất tan trước và sau không đổi, ta có: 0,25
0,25
mct  C%ñ
. m ddñ  C%S . (m ddñ 60)
100% 100% 0,25
15% . m 18% . (m  60)
 ddñ  ddñ 0, 5
100% 100%
=> mdd đ = 360g 0,5
a
b. Số mol Na2O : mol
62
0,5
PTHH : Na2O + H2O  2NaOH
a a
mol ---> 2 mol 0,25
62 62
a
0,25
)40(2 0,25
Ta có : C% ddNaOH = 62 .100%  16%
(a  175, 2) 0,5
=> a = 24,8(g) 0,5
Câu 5:
Đánh số các lọ hóa chất 0,25
Trích mỗi ít hóa chất làm mẫu thử 0,25
Cho nước vào các mẫu thử 0,25
Trường hợp có khí thoát ra là Na:Na + 2H2O  2NaOH + H2  0,25
Cho NaOH vào các mẫu thử còn lại 0,25
Trường hợp tạo kết tủa trắng ngả xanh là FeCl2 0,5
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2  + 2NaCl 0,25

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 87
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Trường hợp tạo kết tủa trắng tan trong NaOH dư là AlCl3 0,5
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3  + 3NaCl 0,25
Trường hợp tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3 0,5
3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3  + 3NaCl 0,25
Kết tủa trắng là MgCl2 0,5
2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2  + 2NaCl

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 88
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 17
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (2.0 điểm):
Cho m gam hỗn hợp Fe và CuO vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng được dung
dịch A có chứa chất rắn B. Cho chất rắn B vào trong 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
0,2M thu được dung dịch C không màu và còn lại chất rắn D không tan trong dung dịch
HCl có khối lượng 1,28 gam , cho dung dịch NaOH đã đun sôi để nguội tới dư vào dung
dịch A vừa thu được thấy tạo ra kết tủa F nung kết tủa F trong bình chứa khí N2 thì thu
được rắn K có khối lượng 9,72 gam . Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
dư thu được k ết tủa M nung kết tủa M trong không khí thu được rắn N có khối lượng
5,46 gam .
a.Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b. Tìm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
(Cho Fe = 56, Cu = 64, O = 16; H = 1)
Câu 2. (1.5 điểm ): Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu
được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch
H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B.
a. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích
khí B.
b. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4.
7H2O.
Câu 3. (1.5 điểm): Cho m gam kim loại Fe tan hết trong V ml dung dịch HNO3 0,5 M,
sau phản ứng thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 7,82 gam muối khan. Tìm m và tính V.
Câu 4. (2.0 điểm): Hòa tan 16,16 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt bằng dung dịch
HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH, sau đó nung nóng trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 17,6 gam
chất rắn.
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu.
b. Xác định công thức của oxit sắt.
Câu 5. (3.0 điểm ): Hỗn hợp A gồm ba chất M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại
kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam A trong V ml dung dịch HCl 10,52% (có khối
lượng riêng D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch B và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia B
thành 2 phần bằng nhau:

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 89
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Cho phần một phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối
khan.
Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 50,225 gam kết tủa.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
c. Tính giá trị của V và m.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 17
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.

Câu Đáp án Điểm


Câu 1: (2 điểm) Cho m gam hỗn hợp Fe và CuO vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng
được dung dịch A có chứa chất rắn B . Cho chất rắn B vào trong200 ml dung dịch H2SO4
loãng 0,2M thu được dung dịch C không màu và còn lại chất rắn D không tan trong
dung dịch HCl có khối lượng 1,28 gam , cho dung dịch NaOH đã đun sôi để nguội tới dư
vào dung dịch A vừa thu được thấy tạo ra kết tủa F nung kết tủa F trong bình chứa khí
N2 thì thu được rắn K có khối lượng 9,72 gam . Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được k ết tủa M nung kết tủa M trong không khí thu được rắn N có khối
lượng 5,46 gam .
a.Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
(Cho Fe = 56, Cu = 64, O = 16; H = 1)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
x x
CuO +2HCl  CuCl2 + H2O (2 )
0,02 0,02
Vì chất rắn B tác dụng với H2SO4loãng cho dung dịch không màu và chất
rắn D không tan trong axit nên CuO tan hết trong HCl ở trên và có phản
0.5
ứng:
Fe + CuCl2  Cu + FeCl2 (3) ( CuCl2 phản ứng hết)
0,02  0,02<-- 0.02  0,02
Chất rắn B+ H2SO4: nH2SO4 = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol
Fe dư + H2SO4  FeSO4 + H2 (4)
y y y
( chất rắn D không tan trong HCl là Cu nCu = 1,28/ 64 = 0,02 mol)
Dung dịch C có FeSO4 có thể có H2SO4 dư + Ba(OH)2 dư
FeSO4 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaSO4(5)
y y y y
0.5
Axit dư 0,02 – y mol
H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O (6)
0,02 – y 0,02 – y
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 90
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu Đáp án Điểm


Kết tủa M là : Fe(OH)2 + BaSO4 nung trong không khí
BaSO4  BaSO4 (7)( không bị nhiệt phân )
0,02 – y  0,02 – y
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 2H2O (8)
y  y /2
Ta có rắn N là BaSO4 0,02 – y + y mol và Fe2O3 y /2 : tổng khối lượng

233 . ( 0,02 ) + (y/2). 160 = 5,46 => y = 0,01
NaOH đun sôi để nguội không có O2 , NaOH + dd A chỉ có FeCl2 số mol
là x + 0,02 mol
0.5
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (9)
x + 0,02  x + 0,02
Kết tủa F là Fe(OH)2 nung trong khí N2 khí trơ
Fe(OH)2  FeO + H2O (10)
x + 0,02  x + 0,02
Chất rắn K là FeO có khối lượng (x + 0,02 ) . 72 = 9,72 gam
 x = 0,115 mol
 Vậy số mol sắt ban đầu là:
( phản ứng 1,3,4 ) x + y+ 0,02 = 0,115 + 0,02 +0,01 = 0,145 mol 0.5
Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là:
 mCuO = 0,02 . 80 = 1,6 gam
 mFe = 0,145. 56 = 8,12 gam
Câu 2. (1.5 điểm ): Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu
được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch
H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B.
c. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích
khí B.
d. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4.
7H2O.
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO
Ta có khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15,2g (1)
Phương trình hóa học.
0
t
Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
x 3x 2x
t 0 0.5
FeO + H2  Fe + H2O
y y y
Số mol của H2SO4: n H SO  2 . 0,1 = 0,2mol
2 4

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (*)


(2x + y) (2x + y) (2x + y) mol

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 91
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu Đáp án Điểm


Theo PTHH
n H 2 SO4  n Fe  2n Fe2O3  n FeO
mol (2)
 n H 2 SO4  2 x  y  0,2
Từ (1) và (2)  x = 0,05 mol, y = 0,1 mol
 m Fe O = 0.05 . 160 = 8g; mFeO = 0,1 . 72 = 7,2g.
2 3
0.5
8
% m Fe O = .100%  52,6 %
2 3
15.2
%mFeO = 100% - 52,6% = 47,4%.
Theo pư (*): n H = nFe = 2x + y =2. 0,05 + 0.1 = 0,2 mol
2

 VH = 0,2.22,4 = 4,48 lít.


2

b. n FeSO .7 H O = n FeSO = 2x + y = 0.2 mol


4 2 4

m FeSO .7 H O = 0,2 . 278 = 55,6g. 0.5


4 2

Câu 3. (1.5 điểm): Cho m gam kim loại Fe tan hết trong V ml dung dịch HNO3 0,5 M,
sau phản ứng thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 7,82 gam muối khan. Tìm m và tính V.
nNO = 6,72/22,4 = 0,03 mol.
- Nếu Fe tác dụng hết HNO3 chỉ tạo ra muối Fe(NO3)3 theo ptpư :
Fe+ 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
n Fe ( NO ) = nNO = 0,03 mol  m Fe ( NO ) = 0,03.242 = 7,26g  7,82g
3 3 3 3
0.5
 không t/m điều kiện đề bài (loại).
- Nếu chỉ tạo ra muối Fe(NO3)2 theo ptpư :
Fe+ 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,03 0,03 0,03 mol
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
0,03 0,045 mol
 m Fe ( NO ) = 0,045.180 = 8,1 g  7,82g  loại
3 3

- Vậy : Fe pư với HNO3 tạo ra 2 muối theo các ptpư :


Fe+ 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 0.5
0,03 0,12 0,03 0,03 mol
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 (2)
x 2x 3x mol
Từ (1) và (2) ta có: (0,03 – 2x).242 + 3x.180 = 7,82
 x = 0,01 mol.
Vậy tổng số mol Fe pư ở (1) và (2) là: 0,01 + 0,03 = 0,04 mol
 m = 0,04.56 = 2,24g. 0.5
 V HNO = 0,12/0,5 = 0,24 lít = 240ml.
3

Câu 4. (2.0 điểm): Hòa tan 16,16 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt bằng dung dịch
HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH, sau đó nung nóng trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 17,6 gam
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 92
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu Đáp án Điểm


chất rắn.
a)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu.
b) Xác định công thức của oxit sắt.
a) Fe + HCl  FeCl2 + H2 (1)
0,04 mol 0,04 mol
FexOy + 2yHCl x FeCl2y/x + y H2O (2)
1.0
%mFe = 13,86%
(0,75 đ)
%mFexOy = 100 – 13,86 = 86,14 (%)
b) nFe2O3 = 17,6/160 =0,11
2 FeFeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3
0,04 mol 0,02 mol
2FexOy …Fe(OH)3  x Fe2O3
1.0
(0,18/x) mol 0,09 mol
Từ (1) và (2) ta có:
0,04.56 + (0,18/x) (56x +16y) = 16,16
=> x/y = 3/4 => CTPT oxit FexOy là Fe3O4
Câu 5. (3.0 điểm ): Hỗn hợp A gồm ba chất M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại
kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam A trong V ml dung dịch HCl 10,52% (có khối
lượng riêng D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch B và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia B
thành 2 phần bằng nhau:
Cho phần một phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối
khan.
Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 50,225 gam kết tủa.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
c. Tính giá trị của V và m.
a. xác định tên kim loại:
M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2O (1)
MHCO3 + HCl  MCl + CO2 + H2O (2)
Dung dịch B: MCl, HCl dư
½ dung dịch B + KOH (3)
HCl + KOH  KCl + H2O (3)
½ dung dịch B + AgNO3
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 (4)
MCl + AgNO3  AgCl + MNO3 (5)

n CO2 =5,6/22,4 = 0,25 mol


1.0
nAgCl = 50,225/143,5 = 0,35 mol
nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp A
(với x,y,z >0)
Phương trình theo khối lượng của hỗn hợp A.

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 93
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu Đáp án Điểm


(2M +60)x + (M+61)y +(M+ 35,5)z = 30,15 (a)
Theo (3) : nHCl dư = nKOH = 0,1 mol
Theo (4) và (5): nAgCl = nHCl dư + nMCl = 0,35 mol
nMCl phản ứng = 0,35 – 0,1 =0,25 mol

Từ (1) và (2):
nMCl = 2nM2CO3 + nMHCO3 = 2x + y (b)
Phương trình theo tổng số mol MCl trong dung dịch B:
2x+ y + z = 0,25 .2 = 0,5 mol (c)
Từ (1) và (2) :nCO2 = nM2CO3 + nMHCO3 = x+ y
=> x+ y = 0,25 (d)
Từ (c) và (d): y = 0,25 –x; z = 0,25 – x
Thay y,z vào (a):
(2M+ 60)x + (M+61) (0,25 – x) + (M + 35,5) (0,25 – x) =30,15
0,5M – 36,5x = 6,025
=> x = (0,5m – 6,025)/36,5
Vì : 0<x<0,25 => 0 < ((0,5m – 6,025)/36,5 <0,25
=>12,05 <M< 30,3
Vì M là kim loại kiềm  M= 23. Vậy kim loại m là nattri.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất
Thay M = 23  x = 0,15 mol
y =z = 0,1 mol
1.0
%mNa2CO3 = ((0,15.106)/30,15).100% = 52,74%
%mNaHCO3 = ((0,1.84)/30,15).100% = 27,86%
%mNaCl = 100% - (52,74 + 27,86)% = 19,4%
c) Xác định m và V
Tính m: m = mKCl + mNaCl
nNaCl = (2x+ y + z)/ 2 = 0,25 mol => mNaCl = 0,25.58,5 = 14,625 g
nKCl = nKOH =0,1 mol => mKCl = 0,1 .74,5 =7,45 g
=> m = 14,625 + 7,45 = 22,075 g
1.0
Tính V:
Theo (1),(2),(3): nHCl =2nNa2CO3 + nNaHCO3 + 2nKOH
= 2x + y+ 0,2 = 2.0,15 + 0,1 + 0,2 = 0,6 mol
V= (n.M.100)/(C5.D) = (0,6.36,5.100)/(10,52.1,05)= 198,26ml
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 94
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 18
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1: (3,5 đ)
1/ Xác định các chất A,B,C,D,E,H và thực hiện dãy chuyển hóa sau:

+ O2 B + H2O C
A + O2 H H
+ NaOH
D + NaOH E
2/Hãy chọn 5 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta
thu được 5 chất khí khác nhau. Viết PTHH.
Câu 2: (4,0 đ)
1/Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH khi:
a/ Cho Ba vào dung dịch AlCl3
b/Cho Na vào dung dịch CuSO4
c/ Dẫn khí CO dư nung nóng qua ống sứ đựng CuO, MgO, Al2O3, sau đó cho tác dụng
với dung dịch HCl.
d/ Cho đồng kim loại vào dung dịc HCl có oxi tan.
2/Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn
hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3.. Viết PTHH.
Câu 3: (3,5 đ) Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch
H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml NaOH 0,2 M
cho dung dịch chứa 0,608 gam muối. Xác định kim loại .
Câu 4: (4,5 đ) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml
dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có
thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung
dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm
NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu
được 14,5 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung
dịch CuSO4 ban đầu.
Câu 5: (4,5 đ) Cho hỗn hợp 2 muối ASO4 và B2(SO4)3 có số mol theo tỉ lệ 1: 2,
nguyên tử khối của B lớn gấp 1,125 lần nguyên tử khối của A. Hòa tan hoàn toàn 16,08
hỗn hợp trên vào nước để được 200 gam dung dịch. Lấy 100 gam dung dịch này cho tác
dụng với dung dịch BaCl2 dư sinh 16,31 gam kết tủa.
1/ Xác định tổng số mol 2 muối có trong hỗn hợp ban đầu.
2/ xác định A, B và nồng độ % của dung dịch ban đầu.
(Biết:Mg=24,Al=27,Fe=56,Cu=64,Zn=65,Cl=35,5;Ba=137,S=32,O=16,Na=23,H=1)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 95
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 18
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.

Câu1: 1/ Điểm 1,75


(3,5 đ) A là FeS2 hoặc S, H là SO2, B là SO3, C là H2SO4, D là NaHSO3, E là 0,25
Na2SO4
PTHH: 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 0,25
Hoặc S + O2 t0 SO2
t0 0,25
2SO2 + O2  V2O5 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4 0,25
SO2 + NaOH -> NaHSO3 0,25
NaHSO3 + NaOH -> Na2SO3 0,25
H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2O 0,25
2/ 1,75
5 chất khí đó là: Cl2, H2, SO2, CO2, H2S 0,25
5 chất khí đó là: MnO2, kim loại đứng trước H2, Na2CO3, NaHSO3, 0,25
FeS
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 0,25
MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O 0,25
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 0,25
FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S 0,25
NaHSO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O 0,25
Câu2 1/ 2,0
(4,0 đ) a/ Có khí không màu thoát ra do:
Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2 0,25
Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần do:
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 -> 2Al(OH)3 + 3BaCl2 0,25
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O
b/ Có bọt khí không màu thoát ra do:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 0,25
Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ do:
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25
c/ Xuất hiện chất rắn màu đỏ:
CuO + CO t0 Cu + CO2 0,25
Sau đó cho dd HCl vào thấy còn lại duy nhất một chất rắn màu đỏ
trong dung dịch:
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 0,25
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + H2O
d/ Dung dịch chuyển sang màu xanh do: 0,5
2Cu + 4HCl + O2 -> 2CuCl2 + 2H2O
2/ 2,0
Dẫn khí qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện nhận biết 0,25
được SO3:
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 96
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

SO3 + H2O + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl 0,25


Còn lại 3 khí: CO, CO2, SO2 cho đi qua dung dịch nước Brom, khí
SO2 làm dd brom bị mất màu: 0,25
SO2 + 2H2O + Br2 -> 2HBr + H2SO4 0,25
Dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa
trắng nhận biết được CO2: 0,25
CO2 + CaCO3 -> CaCO3 + H2O 0,25
Khí còn lại đem dẫn qua bột đồng oxit nung nóng thấy xuất hiện kết 0,25
tủa đỏ, hấp thụ sản phẩm bằng dd nước vôi trong có vẩn đục là CO:
CuO + CO t0 Cu + CO2 0,25
CO2 + CaCO3 -> CaCO3 + H2O
Câu3 3,5
(3,5 đ) Số mol NaOH là: 0,045.0,2 = 0,009 mol 0,25
Gọi R là kim loại hóa trị II , n là số mol của R tham gia phản ứng:
R + 2H2SO4 đ/nóng -> RSO4 + SO2 + 2H2O 0,25
n(mol) n(mol)
Khi SO2 hấp thụ hết với dd NaOH có thể xaỷ ra các trường hợp:
TH1: Chỉ tạo muối trung hòa: Na2SO3 (x mol) 0,25
SO2 + NaOH -> Na2SO3 + H2O (2)
Theo PT (2) ta có: 2x = 0,009 => x = 0,0045 (mol)
Khối lượng của Na2SO3 là: 0,0045.126 = 0,567 (g) < 0,608 g (loại) 0,25
TH2: Chỉ tạo muối axit: NaHSO3 (y mol) 0,25
SO2 + NaOH -> NaHSO3 (3)
Theo PT (3) ta có: y = 0,009 (mol)
Khối lượng của NaHSO3 là: 0,009.104 = 0,936 (g) > 0,608 g (loại) 0,25
TH3: tạo hỗn hợp 2 muối: Na2SO3 và NaHSO3 0,25
SO2 + NaOH -> Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH -> NaHSO3
Gọi a,b lần lượt là số mol của 2 muối Na2SO3 và NaHSO3 tạo thành 0,25
Ta có hệ PT:
126a+104b=0,608 a=0,004 0,5
 =>  Mà n = a + b = 0,005
2a+b=0,009 b=0,001
0,32 0,5
=> R = = 64 đvC => R là nguyên tố đồng, ký hiệu HH là Cu
0,005
Câu4 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra: 2,0
(4,5 đ) Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) 0,25
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) 0,25
Dung dịch sau phản ứng gồm: ZnSO4, FeSO4 và có thể có CuSO4 còn 0,25
lại. Cho tác dụng NaOH dư:
ZnSO4+ 4NaOH Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O (3) 0,25
FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2(4) 0,25
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2(5) 0,25
Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
t0
4Fe(OH)2 + O2  Fe2O3 + 2H2O (6) 0,25

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 97
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)
t0
Cu(OH)2  CuO + H2O (7) 0,25
b. Tính khối lượng Cu bám vào các thanh kim loại và nồng độ 2,5
moldung dịch CuSO4
Gọi x là số mol Fe phản ứng với CuSO4  số mol ZnSO4 = 2,5x mol 0,25
Theo (1), (2) số mol Cu bám vào thanh Zn = 2,5x mol, số mol Cu bám
vào thanh sắt là x mol 0,25
Theo đề bài ta có: 8x - 2,5x = 0,22  x = 0,04 mol
Số mol Fe2O3 =
x
 0,02 mol  Khối lượng Fe2O3 = 0,02  160 = 3,2 g
0,25
2 0,25
(14,5  3,2)
Số mol CuO =  0,14125 mol
80 0,25
Khối lượng Cu bám trên thanh kẽm = 2,5 x  64 = 2,5.0,04.64 = 6,4 g
Khối lượng Cu bám trên thanh sắt = 64x = 64  0,04 = 2,56 gam 0,25
Số mol CuSO4 ban đầu = 2,5x + x + 0,14125) = 0,28125 mol 0,25
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu 0,25
0,28125 0,5
CM = = 0,5625M
0,5
Câu5 1/ 2,5
(4,5 đ) Gọi số mol ASO4 trong 100g dd hỗn hợp 2 muối là: x, thì số mol 0,5
B2(SO4)3 là: 2x
Khi cho dd hỗn hợp tác dụng với dd BaCl2 dư, kết tủa thu được là 0,25
BaSO4.
ASO4 + BaCl2 -> BaSO4 + ACl2 0,25
x(mol) x(mol)
B2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 + 2ACl3 0,5
2x(mol) 6x(mol)
Ta có tổng số mol BaSO4 là: x + 6x =7x =16,31 => x = 0,01 mol 0,25
=>tổng số mol muối trong 100 gam dd là: x+2x=3x=3.0,01=0,03mol 0,25
Tổng số mol 2 muối có trong 200g dd hay trong hỗn hợp là: 0,5
0,03.2 =0,06 mol
2. 2,0
Gọi khối lượng mol của A là a(g); của nguyên tố B là b(g) 0,25
Theo đề bài ta có: b = 1,125.a (1) 0,25
Trong 16,08g hỗn hợp có: 0,2 mol ASO4 và 0,4 mol B2(SO4)3 0,25
Ta có: (a+96)0,02 + (2.b + 96.3)0,04 = 16,08 (2) 0,25
Thay (1) vào (2) ta có:(a+96)0,02 + (2.1,125.a + 96.3)0,04 = 16,08 0,25
Giải ra ta có: a = 24 => A là Magie: Mg
B =27 => B là Nhôm: Al 0,25
0,02.120
C% của dd MgSO4 = 100= 1,2%
200 0,25
0,04.342 0,25
C% của dd Al2(SO4)3 = 100= 6,84%
200
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 98
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 19
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu I ( 3,0 điểm):
Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro, thu
được 1,76 gam kim loại.
Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,488 lít khí H2 (ở đktc).
Xác định công thức của oxit sắt.
Câu II (5,0 điểm):
1. Dung dịch A là dung dịch HCl. Dung dịch B là dung dịch NaOH.
a/ Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch
HCl 0,01M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung
dịch B.
b/ Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Al, Fe bằng dung dịch A vừa đủ thu được 8,96 lít khí
H2(đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và nồng độ mol/l của các chất
trong dung dịch thu được.
2. Hỗn hợp X chứa CO2, CO, H2với % thể tích tương ứng là a, b, c; % khối lượng
’ ’ ’ a' b, c,
tương ứng là a , b , c . Đặt x = ,y= ,z= và f = x + y + z. Hỏi f có giá trị trong
a b c
khoảng nào?
Câu III (3.5 điểm) Hoàn thành các phản ứng sau
a) A + B C + H2
b) C + Cl2 D
c) D + NaOH E+F
d) E Fe2O3 + H2O
Câu IV: (2,5 điểm )
Có 4 chất rắn: Đá vôi, xô đa (Na2CO3), muối ăn và Kalisunphát. Làm cách nào để phân
biệt chúng khi chỉ được dùng nước và một hoá chất khác. Viết các PTHH của các phản
ứng(nếu có).
CâuV: (6,0 điểm)
1. Cho 3,81 (g) muối Clorua kim loại M hoá trị (II) tác dụng với dung dịch AgNO3
chuyển thành muối nitrát(có hoá trị không đổi) và số mol bằng nhau thì khối lượng hai
muối khác nhau là 1,59 (g).Tìm công thức hoá của muối clorua kim loại M.
2. Cho a (g) dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp hai kim
loại Na và Mg (dùng dư) thì khối lượng khí Hiđrô tạo thành là 0,05 a(g).Tính A
Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 99
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 19
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9

Câu I:( 3,0 điểm)


Các phản ứng : ( Mỗi phương trình viết đúng 0,25 đ)
t
CuO đ + H2(k) Cu đ + H2O (h) (1)
t
FexOy + y H2 x Fe + y H2O (2)
Cu + HCl Không xảy ra phản ứng
Fe r + 2HCldd FeCl2 dd + H2 k (3)
Gọi n là số mol của mỗi oxit, theo điều kiện bài ra, ta có các phương trình: 0,25đ
80n + ( 56x + 16 y)n = 2,4
64n + n x.56 = 1,76 0,75 đ
0,488
nFe = n x = n H2 = = 0,02 (mol) 0,5đ
22,4
Giải hệ phương trình trên ta được : x =2 ; y = 3. 0,25đ
Vậy công thức của sắt oxit là Fe2O3 . 0,25đ

Câu II (5,0 điểm)


1.(4,0đ) a/ *Trong 1000ml (1 lit) dung dịch HCl 0,01M có: nHCl = 0,01mol 0,125đ
Vì khi pha loãng dung dịch bằng H2O, số mol HCl trong dung dịch là
không đổi.
 Trong 10ml (0,01 lit) dung dịch A có: nHCl = 0,01mol
 Nồng độ mol/l của dung dịch A là: CM =
0,01
= 1(mol/l) 0,125đ
0,01
* Trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150ml dung dịch A.
Ta có: nHCl = 150 x 10-3 x 1 = 0,15 (mol) 0,125đ
Phương trình hoá học: NaOH + HCl  NaCl + H2O (1) 0,125đ
Theo (1): nNaOH = nHCl = 0,15 mol 0,25đ
 Trong 100 gam dung dịch B có: mNaOH = 0,15 x 40 = 6 (gam) 0,25đ
6 0,25đ
 C% của dung dịch B: C%(NaOH) = x100% = 6%
100
b/ Gọi a,b lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp kim loại.
Ta có: mhh = 27a + 56b = 11 gam (*) 0,25đ
Hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch A(dd HCl 1M) vừa đủ,
phương trình hoá học:
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  (2) 0,125đ
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (3) 0,125đ
3 8,96
Theo (2), (3):  nH = a + b = = 0,4 (mol) (**)
2
2 22, 4 0,25đ
Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol 0,25đ
 Thành phần % về khối lượng:
27 x0, 2
%Al = x 100% = 49,1%
11 0,25đ
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 100
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

% Fe = 100% - 49,1% = 50,9% 0,25đ


Theo (2), (3):  nHCl = 2  nH = 2 x 0,4 = 0,8 mol
2
0,25đ
0,8
 Thể tích dung dịch A cần dùng : V = = 0,8 (lit) 0,25đ
1
Vì khi hoà tan hỗn hợp rắn vàodung dịch A thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể  dung dịch thu được có thể tích bằng 0,8 lit.
Trong dung dịch thu được có:
0, 2
nAlCl 3 = nAl = 0,2 mol  CM(AlCl 3 ) = = 0,25 (mol/l) 0,5
0,8
0,1
nFeCl 2 = nFe = 0,1 mol  CM(FeCl 2 ) = = 0,125(mol/l) 0,5
0,8
2.(1,0đ) Hỗn hợp X chứa CO2, CO, H2.
VCO2
* CO2 có: %V CO 2 = x 100%. Vì trong hỗn hợp khí:%V =%n
VX
nCO2
 a= %VCO 2 = %n CO 2 = x 100% (*) 0,25đ
nX
mCO2 44.nCO2
a, = %m CO 2 = = x100% (**) 0,25đ
mX nX .M X
a, 44
Từ (*) và (**) ta có: x = =
a MX
b, M 28 c, M 2
* Tương tự : y = = CO = ; z = = H2 = 0,25đ
b MX MX c MX MX
44  28  2 74
Ta có : f = x + y + z = =
MX MX
Vì MH 2 < M X < MCO 2  2< M X < 44
74 74 74 0,25đ
 < <  1,68 < f < 37
44 MX 2
Câu III. (3,5 điểm):
E là Fe(OH)3 (0,25điểm)
F là NaCl (0,25điểm)
D là FeCl3 (0,25điểm)
C là FeCl2 (0,25điểm)
A là Fe (0,25điểm)
B là HCl (0,25điểm)
ptpư
1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (k) (0,5điểm)
to
2) FeCl2 + 3Cl2(K) 2FeCl3 (0,5điểm)
3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH) + 3NaCl (0,5điểm)
to 3
4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,5điểm)
Câu IV ( 2,5điểm):
Hoà tan bốn chất rắn vào nước có một chất không tan là CaCO3 . Ba chất rắn tan là
Na2CO3 ; NaCl và K2SO4. (0,5 đ)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 101
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, cho mỗi mẫu thử tác dụng với a xít HCl. Mẫu
thử nào có khí bay ra là Na2CO3 (0,25đ)
Na2CO3 + 2 HCl   2 NaCl + H2O + CO2  (0,25đ)
Sau đó cho dung dịch HCl vào đá vôi để được dung dịch CaCl2 (0,25đ)
CaCO3 + 2 HCl   2CaCl2 + H2O + CO2  (0,25đ)
Lấy dung dịch CaCl2 nhỏ từ từ vào hai mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có xuất hiện kết
tủa là K2SO4 (0,25đ)
K2SO4 + CaCl2   CaSO4  + 2 KCl (0,25đ)
Mẫu thử không phản ứng với CaCl2 là NaCl (0,5đ)
Câu V (6,0điểm):
1. (3,0điểm)
Phương trình hoá học: MCl2 + 2 AgNO3   M(NO3)2 + 2 AgCl  (0,5đ)
Theo bài ra thì khối lượng M(NO3)2 thu được lớn hơn MCl2 là 1,59 (g).
Mà 1(mol) M(NO3)2 có khối lượng lớn hơn MCl2 là: 124-71 = 53 (g) (0,5đ)
1,59
Vậy số mol muối MCl2 = số mol muối M(NO3)2và bằng = 0,03(mol) (0,5đ)
53
3,81
Khối lượng mol của MCl2 là =127 (g) (0,5đ)
0,03
Vậy M +35,5 .2 =127
 M = 127 –71 =56. Vậy M là Fe. (0,5đ)
Công thức của muối sắt là: FeCl2. (0,5đ)
2. (3,0 điểm):
Phương trình hoá học : Mg + H2SO4   MgSO4 + H2  (1)
(0,25đ)
2 Na + H2SO4   Na2SO4 + H2  (2) (0,25đ)
Vì hỗn hợp dùng dư nên Na tác dụng với H2O
2 Na + 2 H2O   2 NaOH + H2  (3) (0,25đ)
Nếu lấy a =100 (g) dung dịch thì khối lượng H2SO4 là A (g) và khối lượng của nước là
(100 – A) (g) (0,25đ)
Khối lượng H2 tạo thành là: 0,05 . 100 = 5 (g) (0,25đ)
Theo PTHH (1) và (2)
Cứ 98 (g) H2SO4 tác dụng với kim loại cho 2 (g) H2
2A
Vậy A (g) H2SO4 tác dụng với kim loại cho (g)H2 (0,25đ)
98
Theo PTHH (3) 36 (g) H2O tác dụng với Na cho 2 (g) H2 bay ra
2(100  A)
Vậy(100 – A) (g) H2O tác dụng với Na cho (g) H2bay ra (0,25đ)
36
2A 2(100  A)
Theo bài ra ta có phương trình: + =5 (0,5đ)
98 36
Giải PT trên ta có A = 15,8. Tức là A% =15,8 % (0,75đ)
Lưu ý: Các phương trình hoá học nếu thí sinh ghi thiếu điều kiện và chưa cân bằng giám
khảo trừ 1/2 số điểm của phương trình.
Thí sinh có cách giải khác đáp án nhưng đúng trọn vẹn vẫn cho điểm tối đa.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 102
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 20
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
CâuI (2,5đ)
Trộn 5,6 lít CO ở đktc với 3,36 lít khí B (gồm các nguyên tố C, H) ở đktc thu được
hỗn hợp khí X nặng 11,5 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X người ta thu được 24,2
gam khí CO2.
a/ Tính khối lượng mol phân tử của B.
b/ Tìm công thức phân tử của B.

CâuII:( 2,5đ)
Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn
luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí
CO2 (ở đktc).
a/ Xỏc định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên.
b/ Tìm m.
Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 trong hỗn hợp bằng 1:1.

Câu III: (4.5đ)


1/ Trình bày phương pháp tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp các chất :Fe2O3, SiO2
2/ Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd : HCl, H2SO4 và NaOH có cùng
nồng độ mol/l.Chỉ dùng phenolphtalein .Hãy nhận biết 3 dd trên
Câu IV(5 đ): Trộn dd AgNO3 1,2M và dd Cu(NO3)2 1,6M với thể tích bằng nhau được
dd A. Thêm 1,62 g bột nhôm vào 100 ml dd A được chất rắn B và dd C
a/ Tính khối lượng B
b/ Trình bày PPHH để tách lấy từng d chất ở B
c/ Thêm 240 ml dd NaOH 1M vào dd C được kết tủa D .Lọc lấy D nung nóng đồng thời
cho khí CO đi qua cho đến khi chất rắn có khối lượng không đổi được chất rắn E . E gồm
những chất gì ? khối lượng mỗi chất rắn trong E là bao nhiêu.
Câu V(5,5đ):
1/ Khi cho bột nhôm tác dụng với NaOH đun nóng thu được dd X1 và khí X2. Thêm vào
X1 một ít thể tích NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4
thoát ra
2/ Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các PTHH sau:
A1 + A2  A3 + A4
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 103
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

A3 + A5  A6 +A7
A6 +A8+ A9  A10
to
A10  A11 + A8
«t
A11 + A4  A1 + A8
Biết A3 là muối sắt clorua
3/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
Cho sắt dư vào H2SO4 đặc nóng được dd A . Cho A vào dd NaOH dư được kết tủa B.
Lọc kết tủaB. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
Xác định X1,X2, X3, X4 .Viết PTHH biểu diễn phản ứng trên
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 20
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9

CâuI (2,5 điểm) CTPT khí B : CxHy ( x,y  N*)


5,6
Số mol CO : n = = 0,25 (mol)
22,4
3,36
Số mol CxHy : n = + 0,15 (mol) 1,0đ
22,4
Theo bài toán: 0,25 . 28 + 0,15 .MB = 11,5 MB = 30 0,5đ
Mặt khác: 12x + y = 30
Chỉ có x = 2 , y = 6 là thoả mãn điều kiện bài toán
Vậy CTHH của B là: C2H6 1,0đ

Câu II (2,5 điểm)


Ta có: nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3(mol)
PTHH: M2O3(r) + 3CO(k) → 2M(r) + 3CO2(k) 0,5đ
Từ PTHH ta thấy nO trong oxit bằng nCO2.
Do đó trong hỗn hợp rắn có: nO = 0,3 (mol)
→ mO = 0,3.16 = 4,8 0,5đ
Suy ra: m = 21,6 – 4,8 = 16,8 (gam) 0,5đ
Ta có: nM2O3 = nO : 3 = 0,3:3 = 0,1 (mol)
mM2O3 = 21,6 – mM (ban đầu) < 21,6
Suy ra: MM2O3 < 21,6:0,1 = 216
MM < (216 – 16.3):2 = 84
M là kim loại có hoá trị III và có nguyên tử khối bé hơn 84.
M có thể là: Fe, (Al, Ga, Ni, Co, Mn, Cr, V, Ti, Sc). 1,0đ

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 104
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Câu III: (4,5đ)


1/ Đun nóng hỗn hợp với dd NaOH loãng dư:
Al2O3 + 2NaOH  2 NaAlO2 + H2O 0,5đ
- Chất không tan là Fe2O3 và SiO2 ,lọc bỏ chất không tan, dd thu được là NaOH dư
vàNaAlO2 0,5đ
Axit hoá dd thu được bằng cách thổi CO2 dư vào:
NaOH + CO2  NaHCO3 (2)
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 (3) 1đ
- Chất rắn thu được là Al(OH)3 đem rửa sạch ,nung đến khối lượng không đổi thu được
to
Al2O3: 2Al(OH)3  Al2O3 + H2O 0,5đ

2/ Dùng phenolphtalein nhận được dd NaOH do phenolphtalein không màu chuyển sang
màu hồng. Hai dd axit không đổi màu được nhận biết như sau: 0,5đ
-Lấy 2 ống nghiệm đựng 2 thể tích bằng nhau của 2 dd axit và 2 ống nghiệm đựng 2 dd
NaOH với thể tích gấp đôi . 0,5đ
Vì có cùng nồng độ mol/l nên số mol của HCl = số mol H2SO4
-Lần lượt cho mỗi ống nghiệm chứa dd NaOH vào từng dd axit có phản ứng:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2 H2O 0,5đ

Dùng phenolphtalein thử sane phẩm thu được ở 2 ống nghiệm ,nếu ống nghiệm nào làm
hồng phenolphtalein thì ống đó chứa dd HCl ,ống còn lại ,chứa H2SO4 0,5đ

Câu IV (5đ):
a/ nAgNO3= 0,05.1,2=0,06 mol
nCu(NO3)2= 0,05.1,6=0,08 mol
1,62
nAl= =0,06mol 0,5 đ
27
Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag
0,02 0,06 0,02 0,06
2Al + 3Cu(NO3)2  2Al(NO3)3 + 3Cu
0,04 0,06 0,04 0,06 0,5 đ
- Al hết , dd C gồm: 0,06 mol Al(NO3)3 và 0,08 – 0,06 = 0,02mol Cu(NO3)2 dư
- Chất rắn B gồm: Cu và Ag
nCu= 0,06 mol  mCu= 0,06.64= 3,84 g
nAg= 0,06mol  mAg= 0,06.108=6,48 g
Vậy B: mB=6,48+3,84= 10,32 g 0,5 đ
to
b/ Nung B trong oxi: 2Cu +O2  2CuO
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 105
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Ag không phản ứng


Thu được hỗn hợp CuO và Ag. Hoà tan hỗn hợp này vào dd HCl dư có CuO tan
CuO +2HCl  CuCl2 + 2H2O
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5 đ
Lọc lấy Cu(OH)2 nung nóng 1 thời gian rồi cho CO đi qua ta thu được :
«t
Cu(OH)2  CuO + H2O
to
CuO +CO  Cu + CO2 0,5 đ
c/ nNaOH= 0,24 mol
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 +2NaNO3
0,02mol 0,04 0,02
Al(NO3)3 + 3 NaOH  Al(NO3)3 + 3NaNO3
0,06 0,18 0,06
nNaOH dư= 0,24 –( 0,18+0,04)=0,02 mol 0,5 đ
Al(NO3)3 + NaOH  NaAlO2 + H2O
0,02 0,02
nAl(NO3)3 còn là: 0,06-0,02=0,04 mol 0,25 đ
«t
Cu(OH)2  CuO + H2O
0,02mol 0,02 mol
to
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
0,04 mol 0,02 mol
CuO + CO  Cu + CO2
0,02 0,02mol 0,75 đ
E gồm: Cu và Al2O3
mCu= 0,02 .64=1,28 g
mAl2O3= 0,02.102=2.04 g 0,25 đ
Câu V (5,5đ):
1/ Al + 2NaOH +2H2O  NaAlO2 + 3H2 0,25đ
NaOH + NH4  NaCl + NH3 + H2O 0,25đ
Na AlO2 + NH4Cl + H2O  Al(OH)3 + NH3 +NaCl 0,25đ
 dd X1 chứa NaOH dư và Na Al2O3 0,25đ
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 106
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

- Khí X2: là H2 ; kết tủa X3 là Al(OH)3 ; khí X4 là : NH3 0,5đ

2/ A1:Fe A3: FeCl2 A5:NaOH A7:NaCl A9: O2 A11: Fe2O3


A2:HCl A4:H2 A6:Fe(OH)3 A8: H2O A10: Fe(OH)3
(Xác định đúng mỗi chất cho 0,25đ)
to
3/ 2Fe +6 H2SO4  Fe2(SO)4 + 3 SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4
FeSO4 +2NaOH  Na2SO4 +Fe(OH)2
to
4 Fe(OH)2 +O2  2 Fe2O3 + 4 H2O
( xác định đúng các chất vào mỗi PTHH 0,5đ)

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 107
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 21
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1(4 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A,
khí D. Hòa tan chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D
(dư) vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy
tan một phần.
Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2(4 điểm):
1. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung
dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3.
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng
thí nghiệm sau:
a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu
trong không khí.
b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
Câu 3(4 điểm):
1. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất NaCl, FeCl3, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp
rắn mà không làm thay đổi khối lượng của mỗi chất. Viết đầy đủ các phương trình phản
ứng xảy ra.
2. Có hỗn hợp các chất sau: Al2O3 và Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để
điều chế riêng từng kim loại: Al, Fe từ hỗn hợp trên.
Câu 4(4 điểm): Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng
hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào
400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra
2) Tìm công thức phân tử của FexOy.
Câu 5(4 điểm): Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn
toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B.
Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong
không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn.
Tính khối lượng từng oxit trong A.
Cho: Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; Ba = 137 ; S = 32 ; Al = 27 ;
C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56.

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 108
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 21
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9

.
Câu Đáp án Điểm
+ Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
0
BaCO3  t
 BaO + CO2 0,5 đ
t
MgCO3  MgO + CO2
0
0,5 đ
0
t
Al2O3   không
1  BaO
(4 điểm)  0,5 đ
 Chất rắn A  MgO Khí D: CO2.
 Al O
 2 3
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O  Ba(OH)2 0,5 đ
MgO + H2O  không
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O 0,5 đ
 MgO
 d 2 B : Ba ( AlO2 )2 Kết tủa C 
 Al2O3 (du ) 0,5 đ
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3  + Ba(HCO3)2 0,5 đ
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH  không
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O 0,5 đ
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần
chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
1. Nhận biết:
2 + Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6.
(4 điểm) + Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào các mẫu thử trên. 0,25 đ
- Nếu không hiện tượng là K2CO3.
- Nếu xuất hiện khí mùi khai là (NH4)2SO4. 0,25 đ
2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(mùi khai)
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan là dd MgSO4. 0,25 đ
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4
- Nếu xuất hiện kết tủa keo sau đó tan dần là dd Al2(SO4)3.
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,25 đ
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
- Nếu xuất hiện kết tủa xanh lơ sau đó hóa nâu trong không
khí là FeSO4.
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 0,25 đ
(xanh lơ)
4Fe(OH)2 + O2 2H2O  4Fe(OH)3 0,25 đ
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 109
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

(xanh lơ) (nâu đỏ)


- Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3 0,25 đ
Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25 đ
(nâu đỏ)
2. Nêu hiện tượng và giải thích:
a. + Ban đầu có kết tủa màu xanh lơ:
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2  + 2NaCl 0,5 đ
(xanh lơ)
+ Để lâu trong không khí thì kết tủa màu xanh lơ dần
chuyển sang màu nâu đỏ: 0,5 đ
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
b. + Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí không 0,5 đ
màu thoát ra, có kết tủa keo:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3  + 3NaCl
+ Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch: 0,5 đ
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
1. Tách hỗn hợp:
+ Cho toàn bộ hỗn hợp trên vào dd NH3 dư, có 2 kết tủa tạo 0,5 đ
thành:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl
3 FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3  + 3NH4Cl
(4 điểm) Còn NaCl không phản ứng.
+ Tách riêng kết tủa và nước lọc A (chứa NaCl và NH4Cl). 0,25 đ
+ Cho kết tủa vào NaOH dư, khi đó Al(OH)3 tan hết do phản 0,25 đ
ứng:
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 0,25 đ
+ Lọc lấy chất rắn không tan là Fe(OH)3 cho tác dụng hết với
dung dịch HCl rồi cô cạn, ta được FeCl3 tinh khiết:
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O 0,25 đ
+ Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại:
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3  + NaHCO3 0,25 đ
+ Lọc lấy Al(OH)3 cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn,
ta thu được AlCl3 tinh khiết:
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O 0,25 đ
+ Cô cạn dung dịch A, ta thu được NaCl tinh khiết do:
0
t
NH4Cl   NH3  + HCl 
2. Điều chế từng kim loại Al, Fe: 0,5 đ
+ Hòa tan 2 oxit vào NaOH dư, khi đó Al2O3 tan hết do phản
ứng:
Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O 0.5đ
+ Lọc lấy chất rắn không tan là Fe2O3 đem nung nóng đỏ rồi
cho luồng khí H2 đi qua, ta được Fe tinh khiết:
Fe2O3 + 3H2  t 0
 2Fe + 3H2O 0,5đ

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 110
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

+ Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại: 0,25đ
NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3  + NaHCO3
+ Lọc lấy Al(OH)3 đem nung ở nhiệt độ cao, ta được Al2O3: 0,25đ
0
t
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
+ Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt của criolit, ta thu được
Al tinh khiết:
dpnc
2Al2O3   4Al + 3O2
nFeCO3  a (mol )
1. + Đặt:   116.a  b.(56 x  16 y )  25, 28 0,25 đ
nFexOy  b(mol )
 116.a + 56.bx + 16.by = 25,28 (*)
4 + Các PTHH:
0
t
(4 điểm) FeCO3   FeO + CO2 (1) 0,25 đ
amol amol amol
0
t
4FeO + O2   2Fe2O3 (2) 0,25 đ
a
amol mol
2
t0
4FexOy + (3x – 2y)O2   2xFe2O3 (3)
bx 0,25 đ
bmol mol
2
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O (4)
1mol 1mol 1mol 0,25 đ
Có thể có: Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 (5)
1mol 2mol 0,25 đ
2. + Ta có: nBa ( OH )  CM .Vd  0,15.0, 4  0, 06( mol )
2
2

m 7.88 0,25 đ
nBaCO3 
  0, 04(mol )
M 197
m 22, 4
nFexOy    0,14( mol )
M 160
a bx
+ Theo PTHH (2) và (3):   0,14(mol )
2 2
 a  bx  0, 28 (2*) 0,25 đ
+ Vì: nBa (OH )  nBaCO nên có 2 trường hợp xảy ra:
2 3

a. TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (4), tức là:


Ba(OH)2 dư = 0,06 – 0,04 = 0,02 (mol). Và CO2 hết.
- Theo PTHH (1) và (4): nCO  nBaCO  0, 04(mol )
2 3
0,25 đ
Hay: a = 0,04 (3*) thay vào (2*) ta được:
bx = 0,24 (4*) thay vào (*) ta được:
0,25 đ
by = 0,59 (5*)
bx 0, 24
- Lấy (4*) chia cho (5*) ta được:  0,25 đ
by 0,59
x 24
   Loại.
y 59
0,25 đ
b. TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (4) và (5):
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 111
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O (4)


0,04mol 0,04mol 0,04mol
Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 (5) 0,25 đ
0,02mol 0,04mol
 nCO2  0, 04  0, 04  0, 08(mol ) 0,25 đ
 a  0,08 (6*) thay vào (2*) ta được:
bx = 0,2 (7*) thay vào (*) ta được:
by = 0,3 (8*)
bx 0, 2 x 2 x  2
Lấy (7*) chia cho (8*) ta được:     0,25 đ
by 0,3 y 3 y  3
Vậy công thức của oxit sắt là: Fe2O3
0,25 đ
nCuO  a(mol )
 0,25 đ
+ Đặt: nAl2O3  b(mol )  80a  102b  160c  6,1( g ) (*)

nFeO  c(mol )
+ Ta có: nH SO  CM .Vd  1.0,13  0,13(mol )
2 4
2 0,25 đ
+ Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ:
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (1) 0,25 đ
amol amol amol
5 Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (2) 0,25 đ
(4 điểm) bmol 3bmol bmol
FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O (3) 0,25 đ
cmol c(mol) c(mol)
+ Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có:
a + 3b + c = 0,13 (mol) (**) 0,25 đ
CuSO4  a (mol )
+ Trong dd B:  Al2 ( SO4 )3  b(mol ) 0,25 đ
 FeSO  c(mol )
 4

+ Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ:


0,25 đ
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  + Na2SO4 (4)
amol amol
0,25 đ
Al2(SO4)3 + 8NaOH  2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (5)
0,25 đ
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4 (6)
cmol cmol
+ Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ:
t 0 0,25 đ
Cu(OH)2   CuO + H2O (7)
amol amol 0,25 đ
0
t
4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (8)
c
cmol mol
2
+ Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8): 0,25 đ
80.a + 160.c = 3,2(g) (***)
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 112
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

+ Giải hệ (*), (**), (***) ta được: 0,25 đ


a  0, 02mol

b  0, 03mol
c  0, 02mol

0,5 đ
+ Vậy: mCuO  n.M  0, 02.80  1, 6( g )
mAl2O3  n.M  0, 03.102  3, 06( g )
mFeO  n.M  0, 02.72  1, 44( g )

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 113
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 22
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu I: ( 1,5 điểm)
Viết 6 phương trình phản ứng điều chế ZnCl2, mỗi phương trình đặc trưng cho một
phương pháp. (Tránh trùng lập)
Câu II: (4,5 điểm)
1/ Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các
dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4 , Na2CO3 , Na2SO3, BaCl2 , Na2S.
2/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí đựng trong các bình riêng
biệt: metan, etilen, hiđro, axetilen.2
Câu III: ( 5 điểm)
Trong cốc đựng 19,88 gam hỗn hợp MgO, Al2O3 . Cho 200 ml dung dịch HCl vào cốc,
khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, cho bay hơi dung dịch thấy còn lại trong cốc
47,38 gam chất rắn khan. Cho tiếp vào cốc 200 ml dung dịch HCl (ở trên) khuấy đều.
Sau kh kết thúc phản ứng, làm bay hơi dung dịch, thấy còn lại trong cốc 50,68 gam chất
rắn khan.
1/ Tính CM của dung dịch HCl.
2/ Tính % khối lượng mỗi ôxit trong hỗn hợp đầu.
Câu IV: (4 điểm)
Hỗn hợp A gồm 64% Fe2O3 , 34,8% Fe, 1,2% C. Cần bao nhiêu kg hỗn hợp A trộn với 1
tấn gang chứa 3,6% C, còn lại là sắt. Để luyện được một loại thép chứa 1,2%C trong lò
Mác Tanh. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, C bị ô xi hoá thành cacbon oxit do Fe2O3
trong quá trình luyện thép.
Câu V: (2 điểm)
Có 2 nguyên tố X, Y tạo thành 2 hợp chất A1 và A2. Trong A1 nguyên tố X chiếm 75%
về khối lượng, Y chiểm 25%, trong A2 nguyên tố X chiếm 90%, Y chiểm 10%. Nếu công
thức hoá học của A1 là XY4 thì công thức hoá học của A2 là gì?
Câu VI: ( 3 điểm)
Cho 80 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được
dung dịch A và 95,2 gam chất rắn. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng
xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn.
1/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 đã dùng.
2/ Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trị II) vào 1/10 dung dịch B, sau phản ứng hoàn toàn
lọc tách được 44,575 gam chất rắn không tan. Hãy xác định kim loại R.
Thí sinh được dùng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 114
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 22
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.

NỘI DUNG ĐIỂM


Câu I: 1/ Các phương trình:
to
(1,5 a. Zn + Cl2  ZnCl2 1,5 đ
điểm) b. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2
c. Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu
d. ZnO + 2HCl   ZnCl2 + H2O
e. Zn(OH)2 + 2HCl   ZnCl2 + 2H2O
g. ZnCO3 + 2HCl   ZnCl2 + CO2 + H2O
( Mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
Câu II 2/ Chia nhỏ các chất cần nhận biết thành nhiều phần: 2,5 đ
(4.5điểm) - Nhận NaHSO4 = quỳ tím --> đỏ
- Nhỏ NaHSO4 vào các mẫu thử còn lại.
NaHSO4 + Na2CO3 --> Na2SO4 + H2O + CO2
NaHSO4 + Na2SO3 --> Na2SO4 + H2O + SO2
NaHSO4 + Na2S --> Na2SO4 + H2S
+ Nhận ra Na2CO3 ; có khí không mầu, không mùi.
+ Nhận ra Na2SO3 ; có khí mùi hắc.
+ Nhận ra Na2S ; có mùi trứng thối.
- còn lại dung dịch BaCl2.
( Mỗi chất cho 0,5 điểm)
- Nhận biết C2H2 bằng phản ứng: 2,0 đ
CH = CH + Ag2O ddNH 3 Ag - C = C - Ag + H2O
mầu vàng

- Nhậ biết C2H4 bằng nước Br2 bị mất mầu.


C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
- Đốt cháy CH4 và H2 cho sản phẩm đi qua nước vôi trong dư:
CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
2H2 + O2 --> 2H2O
Nếu có vẩn đục --> nhận CH4
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Còn lại là H2
( Nhận biết mỗi chất cho 0,25 điểm)
Câu III 1/ Các phản ứng xảy ra: 1,0 đ
(5 điểm) MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (1)
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O (2)
+ Vì sau khi cô cạn dung dịch sau lần thứ 2 khối lượng chất rắn
khan tăng lên, chứng tỏ sau lần thứ nhất các ôxit chưa tan hết,
nói cách khác HCl thiếu.
+ Theo phản ứng (1,2) 1,0 đ
2 mol HCl tham gia phản ứng làm cho khối lượng chất rắn tăng:
71 - 16 = 55
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 115
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Vậy số mol HCl phản ứng:


47,38  19,88
x 2 = 1(mol) => CM HCl =
1
= 5 (M) 1,0 đ
55 0,2
2/ Sau lần thêm dung dịch HCl thứ hai, các ôxit phải tan hết, vì
nếu chưa tan hết tức HCl thiếu hoặc đủ thì khối lượng muối tăng
55 gam (vì nHCl = 5. 0,4 = 2 mol)
Thực tế chất rắn chỉ tăng: 1,0 đ
50,68 - 19,88 = 30,8 (g)
Gọi x,y là số mol của MgO, Al2O3 ta có phương trình:
40x + 102y = 19,88
95x + 133,5y = 50,68
=> x = y = 0,14
40.0,14.100
% MgO = = 28,17%
19,88 1,0 đ
% Al2O3 = 71,83%
to
Câu IV Viết phản ứng xảy ra: Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO 0,5 đ
(4 điểm) Trong 1 tấn gang (1000kg) : m C= 0,012 (kg)
Trước khi phản ứng: ( trộn m kg hỗn hợp và 1000kg gang)
mC = (0,012m + 36) kg => nC = (0,012m + 36/12 (Kmol)
0,012m  36
(hoặc . 103 (mol)
12
nFe2O3 = 0,64/ 160 = 0,004m (Kmol) 1,5 đ
Theo phản ứng (*):
Lượng C đã phản ứng: 0,012m(Kmol) <=> 0,144m(kg)
Lượng CO  : 0,012m (Kmol) <=> 0,336m (kg)
Lượng C còn dư trong thép: 0,012+36 - 0,144m =(36 - 0,132m)
(kg)
Khối lượng thép (áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) 1,0 đ
(1000 + m) - mCO  = 1000 + m - 0,336m = 1000 + 0,644m
36  0,132m
Vậy ta có: = 0,012 => m = 171,428 (kg)
1000  0,664 1,0 đ
Câu V A1: XY4
(2 điểm) X
=> %mX = .100% = 75% (1)
X  4Y
4Y
và % mY= . 100% = 25% (2)
X  4Y
Từ (1) và (2) suy ra: 1,0 đ
X 75
=  3 =>X = 12Y (a)
4Y 25
A2 : XXYY
Xx
Ta có % mX = . 100% = 90% (3)
Xx  Yy
Yy
và %mY = . 100% = 10% (4)
Xx  Yy

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 116
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Xx
từ (3) và (4) => = 9 (b)
Yy
x 9 3
Từ (a) và (b) =>  
y 12 4
CTHH: A2 là X3Y4 1,0 đ
Câu VI Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag 
(3 điểm) x 2x x 2x
95,2  80
Số mol x = = 0,1
216  64
Pb + Cu(NO3)2 --> Pb(NO3)2 + Cu 
0,1 0,1 0,1 0,1
Theo phương trình nếu chỉ có phản ứng thì độ giảm lượng kim
loại (do mất Pb = 207 và tạo Cu = 64) là:
( 207 - 64). 0,1 = 14,3 (gam) > 80 - 67,05 = 12,95 (gam) 1,0 đ
Chứng tỏ trong dung dịch vần còn muối AgNO3 dư để có phản
ứng:
Pb + 2AgNO3 --> Pb(NO3)2 + 2Ag 
y 2y y 2y
Phản ứng này làm tăng lượng (216 - 207)y.
Vậy ta có: ( 216 -207)y = 14,3 - 12,95 = 1,35 --> y = 0,15
Số mol AgNO3 ban đầu 2x + 2y = 0,5 (mol) 1,0 đ
0,5
--> Nồng độ mol = = 2,5 M
0,2
Dung dịch D chứa Pb(NO3)2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol)
R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb 
0,025 0,025 0,025 0,025
Độ tăng kim loại = (207 - R) . 0,025 = 44,575 - 40 = 4,575 (gam) 1,0 đ
=> R = 24 => Mg
Chú ý - Các cách giải khác đúng đáp số, không sai bản chất hoá học
vẫn cho đủ điểm.
- Phương trình phản ứng hoá học viết sai 1 công thức hoặc
không cân bằng không tính điểm.
- Các phương trình phản ứng phải viết đủ trạng thái của các chất.
- Có thể chia nhỏ biểu điểm chấm ( thống nhất trong tổ chấm)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 117
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 23
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu I: (5 điểm)
Nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hoà ở 200C là 5,66%.
a. Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C.
b. Lấy 900 gam dung dịch bão hoà KAl(SO4)2 ở 200C đem đun nóng để làm bay
hơi hết 300 gam nước, phần còn lại được làm lạnh đến 200C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh
thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết tinh?
Câu II : ( 3 điểm)
1.(1 đ) : Một loại phân bón phức hợp NPK có ghi trên nhãn : 20.10.10.
Thông tin trên cho ta biết điều gì ?
2. (2 đ): Bằng sơ đồ, hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất rắn gồm: Cu,
ZnSO4, CuO. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Câu III: (4 điểm)
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%
thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%.
a. Xác định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D
b. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.
Câu IV: (4 điểm)
1. (1,5 đ). Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm các kim loại : Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn
toàn với oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng là 5,24 gam.
Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng (tối thiểu) để hoà tan hoàn toàn Q.
2. (2,5 đ). Dẫn khí H2 dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , MgO, CuO
(nung nóng ) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam
chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2,0
M.
a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X.
Câu V: (4 điểm)
Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong
2 lít dung dịch H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 118
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4
vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng
lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 23
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9

Câu 1: (5 điểm)
a) Dung dịch 5,66% là 100 gam dung dịch có 5,66 gam chất tan và 94,34 0,5 đ
gam H2O
100.5,66 g
100g H2O 0,5 đ
94, 34
= 6g
0
Độ tan của KAl(SO4)2 ở 20 C là 6g.
b) Khối lượng KAl(SO4)2 =
900.5,66
 50,94 g
0,25đ
100
Trong 900g dd có 50,94g KAl(SO4)2 và 849,06 g H2O
Khi làm bay hơi hết 300 g nước thì khối lượng nước còn lại = 849,06 – 300 = 0,25đ
549,06(g) 0,25đ
Gọi m KAl(SO4)2.12 H2O kết tinh là x g
0,25đ
258x 258x
m KAl(SO4)2 (kết tinh) = = g
258  126 474 0,25đ
258x
m KAl(SO4)2 còn lại trong dung dịch =50,94 - g
474 0,25đ
216x
m H2O(kết tinh) = g
474 0,25đ
216x
m H2O còn lại trong dd =( 549,06- )g
474
Ở 200C: 100g H2O hoà tan 6g KAl(SO4)2 0,5đ
216x 258x
( 549,06 - ) g H2O → (50,94 - )g
474 474
0,25đ
258x 216x
100. (50,94 - ) = 6.( 549,06 - )
474 474
258x . 100 216x . 6
0,5đ
5094 - = 3294,36 -
474 474
25800x - 1296x 0,25đ
1799,64 =
474
853029,3 = 24504 x 0,25đ

X = 34,8 (g) 0,25đ


https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 119
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Có 34,8 gam tinh thể phèn KAl(SO4)2.12 H2O kết tinh


0,25đ

Câu II : ( 3 điểm)

1.(1đ). - Tỉ lệ : 20.10.10 cho ta biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N.
P2O5. K2O trong mẫu phân được đóng gói 0,25đ
- Ta tính được hàm lượng các nguyên tố : N, P, K. 0,25đ
+ Hàm lượng của nguyên tố N là : 20 %

+ tỷ lệ P trong P2O5 là :
31.2
 0,44
0,25đ
142
Hàm lượng của nguyên tố P trong phân bón trên = 0,44 .10% =4,4 %
+ Tỉ lệ K trong K2O là :
39.2
 0,83
0,25đ
94
Hàm lượng của nguyên tố K trong phân bón trên = 0,83 .10% = 8,3 %
2.( 2đ) Sơ đồ :
Cu ZnSO4 ( tan) cô cạn ZnSO4
+H O
CuO 2 Cu + HCldư Cu ( không tan) 1đ
+ NaOH dư
ZnSO4 CuO CuCl2 Cu(OH)2
 CuO
to

( không tan) HCl dư

Các PT: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O


CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 1đ
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Cu(OH)2 to
 CuO + H2O

Câu III: (4 điểm)

a) n Fe = x , mFe = 56x , n Mg = y , m Mg = 24 y 0,25đ


Fe + 2 HCl → Fe Cl2 + H2
x 2x x x / mol
0,25đ
Mg + 2 HCl → Mg Cl2 + H2
y 2y y y / mol
m KL = 56 x + 24 y
(2x + 2y) . 36,5 . 100
0,25đ
m dd HCl = = 365 . (x +y)
20 0,25đ
m H2 = (x + y) . 2
0,25đ
m dd sau phản ứng = 56 x + 24 y + 365 (x + y) – (x + y)
.2
= 419 x + 387 y 0,25đ
m FeCl2 = 127 x
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 120
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

127x .100
C% FeCl2 = = 15,757
419 x  387 y
0,25đ
Giải phương trình được x = y
m MgCl2 = 95 y 0,5đ
95 y .100 95 y .100
C% MgCl2 = = = 11,787 0,25đ
419 x  387 y 806 y
0,5đ
b) m Fe = 56 x , m Mg = 24 x (x = y)
56x .100 1đ
% Fe = = 70
56 x  24 y

Câu IV : ( 4 điểm)

1. (1,5đ).
Gọi a, b, c, d lần lượt là số mol Mg, Al, Zn, Cu
2Mg + O2  to 2MgO (1)
a 0,5a a
4Al + 3O2  2Al2O3
to (2) 0,5đ
b 0,75b 0,5b
2Zn + O2  to 2ZnO (3)
c 0,5c c
2Cu + O2  2CuOto (4)
d 0,5d d
Q gồm: (MgO, Al2O3, ZnO, CuO)
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (5)
a 2a
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (6)
O,5b 3b 0,5đ
ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (7)
c 2c
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (8)
d 2d
Theo ( 5, 6, 7, 8) nHCl = 2a + 3b + 2c + 2d
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1, 2, 3, 4)
m P+ m O2 = mQ 0,25đ
=> mO2 = mQ - mP = 5,24 - 3,18 = 1,44 g
=> nO2 = 1,44 : 32 = 0,045 mol
Theo (1,2,3,4) : nO2 = 0,5a + 0,75b + 0,5c + 0,5d = 0,045 mol
Ta thấy: nHCl= 4.(0,5a + 0,75b + 0,5c + 0,5d) = 4nO2 = 4 . 0,045 = 0,18 mol
n 0,18
=> VHCl cần tìm =   0,18 ( l) = 180( ml)
CM 1 0,25đ
Có thể giải cách khác : Sau khi tìm ra số mol O2 là 0,045.
Nhận xét: Trong các cặp chất phản ứng : 1,5; 2,6; 3,7; 4,8 thấy số mol axit
luôn gấp 4 lần số mol O2.
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 121
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Do đó: tìm ra số mol HCl = 4.0,045 = 0,18. Tìm ra thể tích dd là 180 ml
2.( 2,5đ) H2 + CuO  to Cu + H2O
4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O
to

H2 + MgO  to không pư 1đ


2HCl + MgO  MgCl2 + H2O
8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
* Đặt n MgO = x ( mol) , n Fe3O4 = y ( mol) , nCuO = z (mol) trong 25,6 0,25đ
gam X
Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 ( I ) 0,25đ
Và 40x + 168y + 64z = 20,8 ( II)
* Đặt n MgO = kx ( mol) , n Fe3O4 = ky ( mol) , nCuO = kz (mol) trong 0,15 mol 0,25đ
X
Ta có : k ( x + y + z ) = 0,15 ( III) 0,25đ
Và 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV)
Giải hệ (I),(II), (III), (IV) ta được x = 0,15 mol, y = 0,05 mol, z = 0,1 mol 0,25đ
0,15 0,1
% nMgO = 100  50% , % nCuO= 100  33,33%
0,3 0,3 0,25đ
% nFe3O4 = 100 - 50 - 33,33 = 16,67 %

Câu V : ( 4 điểm)

Gọi n Zn = x , m Zn = 65x 0,25đ


n Fe = y , m Fe = 56y
Ta có: 65x + 56y = 37,2 (I)
n H2SO4 = 2.0,5 = 1 mol 0,25đ
Giả sử hỗn hợp tan hết ta sẽ có phương trình phản ứng: 0,25đ
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
x x x 0,25đ
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
y y y
a) * 65x + 56y = 37,2 0,5đ
56x + 56y < 65x + 56y
56x + 56y < 37,2
56(x+y) < 37,2
37, 2
x+y < = 0,66
56
* 65x + 65y > 65x + 56y 0,5đ
65x + 65y > 37,5
65(x+y) > 37,5
37, 2
x+y> = 0,57
65 0,5đ
Theo (1), (2) n H2SO4 = x + y = 1 mol
Mà n2 kim loại 0.57 < x + y < 0,66
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 122
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Nên kim loại tan hết, axit dư


b) Nếu dùng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi thì cũng lý luận như trên
0,25đ
Ta có: 1,14 < x + y < 1,32
Mà n H2SO4 = 1 mol
0,25đ
Do đó axit phản ứng hết, kim loại dư (không tan hết)

c) H2 + CuO 
to Cu + H2O 0,25đ
(x+y) (x+y)
48
nCuO = x + y = = 0,6 (II)
80 0,25đ
Từ (I) và (II) ta có:
65x + 56y = 37,2
0,25đ
x + y = 0,6
x = 0,4, y= 0,2
mZn = 0,4 . 65 = 26 (g) 0,25đ
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 123
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 24
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1.(2 điểm).
1. Không dùng hoá chất nào khác, nêu phương pháp nhận biết 4 lọ đựng 4 dung dịch bị
mất nhãn sau: Na2CO3 , BaCl2 , NaCl, HCl
2. Cho sơ đồ biến hóa sau:
to
CaCO3 CaO A B C CaCO3
(1) (2) (3) (4) (7)
(8)
(5) (6)
D B
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái: A, B, C, D. Biết rằng chúng là những chất
khác nhau. Viết phương trình phản ứng.
Câu 2: (2,5 điểm)
1) X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi
cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được
khí cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung
dịch CaCl2 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2) Trộn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M vào 301 gam dung dịch H2SO4 3M (D
= 1,29 g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 nhận được.
3) Hoà tan vừa đủ ôxit của kim loại M có công thức MO vào dung dịch H2SO4
loãng nồng độ 4,9% được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác
định tên kim loại M.
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit
sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí
(đktc)
1) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra?
2) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4
2M tối thiểu cần dùng ?
3) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2
Câu 4: (1,5 điểm) Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng
không đổi. Dẫn toàn bộ khí thu được vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 33,49
gam kết tủa.
Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X.
Câu 5.(2,5 điểm).
Cho 0,51 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 0,69 gam chất rắn B và dung dịch C.
Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi, được 0,45 gam chất rắn D.
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 124
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

a) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.


b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c) Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí
SO2 duy nhất ở đktc. Tính V?
(Cho H = 1; S = 32; O = 16; Al = 27; Mg = 24; C = 12; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64;
Na = 23)
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 24
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9
.
Câu ý Nội dung Điểm
1 - Đánh số thứ tự các lọ theo thứ tự từ 1 đến 4.
- Trích mỗi hoá chất ra ống nghiệm làm mẫu thử rồi đánh 0,25
số thứ tự tương ứng.
- Lần lượt đem các mẫu thử đun nóng
+ Mẫu thử nào bay hơi hết thì đó là dung dịch HCl.
- Dùng mẫu thử HCl nhận biết được ở trên nhỏ vào 3 mẫu
thử còn lại. 0,25
+ Mẫu thử nào có khí bay lên là dung dịch Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O 0,25
- Dùng dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên nhỏ vào 2
mẫu thử còn lại. 0,25
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2.
Câu 1 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
(2điểm) - Chất còn lại là NaCl

o
2 (1) CaCO3 t
  CaO + CO2
0,125
(2) CaO + H2O Ca(OH)2

( A) 0,125
(3) Ca(OH)2 + 2 HCl  CaCl2 + 2 H2O
(B) 0,125
(4) CaCl2 + 2 AgNO3  Ca(NO3)2 + 2 AgCl
(C) 0,125
(5) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
(D) 0,125
(6) Ca(HCO3)2 + 2 HNO3  Ca(NO3)2 + 2 H2O
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 125
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

+ 2CO2 0,125
(C)
(7) Ca(NO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2 NaNO3 0,125
(C)
(8) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 0,125
(B)

1 Vì khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí


cacbonic thoát ra, X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y
lại thu được khí cacbonic và Z chứng tỏ:
- Z là muối cacbonat Na2CO3, Y là muối
natrihidrocacbonat NaHCO3, X là natrihidroxit NaOH
Các phương trình hóa học: 0,5
Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 0,25
2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2
Các phản ứng hóa học khi cho A, B, C phản ứng với dung
dịch CaCl2:
2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2 + 2NaCl 0,25
NaHCO3 + CaCl2  không phản ứng
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl
2 n H2SO4(trong dung dịch 2M) = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol
301x3
n H2SO4(trong dung dịch 3M) = = 0,7 mol.
1,29 x1000
0,25
Thể tích của dung dịch H2SO4 sau khi trộn = 0,2+0,233 =
0,433 lit
0,25
Vậy:
Nồng độ H2SO4 sau khi trộn = (0,3+ 0,7): 0,433 = 2,3 M

3 PTHH: MO + H2SO4  MSO4 +H2O 0,25


Câu 2 Gọi x là số mol của MO
(2,5điểm) Khối lượng MO: (M+16)x (g) 0,25
Khối lượng của H2SO4 là:98.x(g)
Khối lượng dung dịch H2SO4 :
98.x.100
= 2000.x 0,25
4,9
Khối lượng chất tan sau phản ứng:(M+96)x(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (M+16)x + 0,25
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 126
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

2000.x
( M  96) x.100
Theo đề bài ta có: =7,96
( M  16) x  2000 x
Giải ra ta được M= 64. Vậy M là kim loại đồng
nH2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 (mol)
a) R + H2SO4  RSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,25
b) Từ (1) và (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol 0,25
Theo ĐLBTKL ta có : 0,25
m muối = m hỗn hợp kim loại + m H2SO4 – m H2 . 0,25
Câu 3
= 7,8 + 0,4 x 98 – 0,4 x2 = 46,2 (g)
(1,5điểm)
Thể tích dung dịch H2SO4 : V = 0,4/2 = 0,2 (lít)
c) Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a
Theo đề bài ta có hệ phương trình. 0,5
axR + 2a x 27 = 7,8
a + 3a = 0,4
Suy ra : a= 0,1 ; R = 24 (Mg)
Số mol Ba(OH)2 = 0,18 (mol)
Số mol BaCO3 = 0,17 (mol) 0,125
o
t
MgCO3 → MgO + CO2
0,125
xmol xmol
to
CaCO3 → CaO + CO2 0,25
ymol ymol
ta có : 84x + 100y = 16.8 (I ) 0,25
Vì Số mol BaCO3 < Số mol Ba(OH)2 nên bài toán xảy ra 2
Câu 4 trường hợp : 0,25
(1,5điểm) * TH1 : Thiếu CO2, dư Ba(OH)2
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,17mol 0,17mol
Ta có : x +y = 0,17 (II)
Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình :
84 x  100 y  16,8  x  0,0125
 
 x  y  0,17  y  0,1575 0,25
Thành phần % 2 muối :
%MgCO3 = 6.25%; %CaCO3 = 93.75%
* Trường hợp 2: dư CO2, kết tủa tan một phần

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 127
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O


O,18mol 0,18mol 0,18mol
CO2 + BaCO3 + H2O→ Ba(HCO3)2
0,01mol 0,01 mol
Ta có : x +y = 0,19 (III)
84 x  100 y  16,8  x  0,1375
 
 x  y  0,19  y  0,0525
Thành phần % 2 muối : 0,25
%MgCO3 = 68.75%; %CaCO3 =31.25%
Theo đề: Lúc đầu dùng 0,51 gam hỗn hợp Mg và Fe, qua
những biến đổi chỉ thu được 0,45 gam MgO và Fe2O3  0,25
CuSO4 thiếu, Fe dư.
Các phương trình hóa học: 0,25
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) 0,25
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2)
Vì Mg mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng 0,25
với phần CuSO4 còn lại và Fe dư. Do đó chất rắn B gồm 0,25
Cu và Fe dư. 0,25
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) 0,25
Nung kết tủa0trong không khí:
t
Mg(OH)2  MgO + H2O (5)
Câu 5
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (6)
(2,5điểm)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong 0,51
gam hỗn hợp, a là số mol Fe tham gia phản ứng (2).
Ta có: 24x + 56y = 0,51 (I)
56(y – a) + 64(x + a) = 0,69 (II)
40x + 160.a/2 = 0,45 (III)
0,25
Kết hợp (I), (II) và (III) ta có: x = 0,00375 ; y = 0,0075 ; a
= 0,00375
a) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4:
0,00375.2.1000
CM(CuSO 4 ) =  0,075 M
100
b) Thành phần % khối lượng của hỗn hợp A.
0,00375.24
%mMg = .100%  17,65%
0,51
%mFe = 100% - 17,65% = 82,35%
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 128
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

c) Thể tích khí SO2 sinh ra (đktc).


Chất rắn B gồm Fe dư và Cu. Khi cho B tác dụng với
H2SO4 đặc, nóng: 0,25
2Fe + 6H2SO4(đặc,nóng)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(7)
Cu + 2H2SO4(đặc,nóng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O
(8)
3 3 3
(7)  nSO 2 = nFe dư = (y – a) = (0,0075 – 0,00375)
2 2 2
= 0,005625 mol
(8)  nSO 2 = nCu = x + a = 0,0075 + 0,00375 = 0,01125
mol
VSO 2 = 22,4.(0,005625 + 0,01125) = 0,378 lít. 0,25

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 129
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


ĐỀ SỐ: 25
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Caâu1. (4, 0 ñieåm)
Vãeát pâö zèá tììèâ pâaûè ö ùèá céùtâekxaûy ìa cïûa caùc tìö zø èá âzïp íaï:
1. Tìéäè dïèá dxcâ KHCO3 vzùã dïèá dxcâ Ba(OH)2
2. Câé maãï Aæ2O3 vaø é dïèá dxcâ KHSO4.
3. Câé âéãè âzïp câö ùa Fe vaøFe3O4 vaø é dïèá dxcâ HCæ.
4. Câé tö øtö øèö zùc véâã tìéèá vaø é bìèâ câö ùa kâí CO2.
Caâu 2. (2, 0 ñieåm)
Héãè âzïp A câö ùa Aæ2O3, Fe3O4 vaøCïO. Héø a taè A tìéèá dïèá dxcâ NaOH dö ,
tâï ñö zïc dïèá dxcâ C vaøcâaáy ìaéè D. Tâeâm tö øtö ødïèá dxcâ H2SO4 æéaõèá vaø é dïèá
dxcâ C câé ñeáè kâã pâaûè ö ùèá keát tâïùc. Nïèá D tìéèá éáèá câö ùa kâí H2 (dö ) zû èâãeät ñéä
caé ñö zïc câaát ìaéè E. Héø a taè E tìéèá axãt H2SO4 ñaëc, èéùèá. Vãeát caùc pâö zèá tììèâ
pâaûè ö ùèá xaûy ìa.
Caâu 3. (4, 0 ñieåm)
Câé âéãè âzïp X céù tâaø èâ pâaàè kâéáã æö zïèá èâö íaï: %MáSO4 = %Na2SO4 =
40%, pâaàè céø è æaïã æaøMáCæ2. Héø a taè a áam X vaø é èö zùc ñö zïc dïèá dxcâ Y, tâeâm tãeáp
Ba(OH)2 vaø é Y câé ñeáè dö tâï ñö zïc (a+17, 962) áam keát tïûa T.
1. Tìm áãaù tìxa.
2. Nïèá T èáéø aã kâéâèá kâí ñeáè kâéáã æö zïèá kâéâèá ñékã ñö zïc b áam câaát ìaéè Z.
Tìm b.
Caâu 4. (4, 0 ñieåm)
Héaøè tâaøèâ câïéãã pâaûè ö ùèá íaï ñaây (vãeát pâö zèá tììèâ pâaûè ö ùèá, xaùc ñxèâ caùc
câaát ö ùèá vzùã méãã câö õcaùã (A), (B), (C) . . .)
(A) + (B)  (D) + Aá 
(E) + HNO3  (D) + H2O
(D) + (G)  (A)
(B) + HCæ  (L) + HNO3
(G) + HCæ  (M) + H2 
(M) + (B)  (L) + Fe(NO3)2
Caâu 5. (3, 0 ñieåm)
Ñéát câaùy âéø aè téøaè câaát âö õï cz A câæ tâï ñö zïc CO2 vaøâzã H2O. Kâéáã æö zïèá
cïûa 0, 05 méæ A baèèá vzùã kâéáã æö zïèá cïûa 0, 1125 méæ kâí éxã. Xaùc ñxèâ céâèá tâö ùc
pâaâè tö ûcïûa A.
Caâu 6. (3 ñieåm)

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 130
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

Oxãt caé èâaát cïûa èáïyeâè téáR æaøR2O5. tìéèá âzïp câaát vzùã âãñìé, R câãeám 91,
17% veàkâéáã æö zïèá.
1. Xaùc ñxèâ céâèá tâö ùc âéùa âéïc éxãt caé èâaát cïûa R.
2. Vãeát pâö zèá tììèâ pâaûè ö ùèá xaûy ìa kâã câé éxãt tìeâè vaø
é dïèá dxcâ KOH.

Cho: H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35, 5, S = 32, P = 31, Br = 80, Na = 23, Mg = 24. K


= 39, Fe = 56, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.
Hoïc sinh ñöôïc söû duïng baûng heä thoáng tuaàn hoøan.

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ SỐ: 25
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9

Caâu Noäi dung Ñieåm


1 1. 2KHCO3 + Ba(OH)2  K2CO3 + BaCO3  0, 5
(4ñ) KHCO3 + Ba(OH)2  KOH + BaCO3  + H2O 0, 5
2. Aæ2O3 + 6KHSO4  3K2SO4 + Aæ2 (SO 4)3 + 3H2O 1,0
3. Fe3O4 + 8HCæ  FeCæ2 + 2FeCæ3 + 4H2O 0, 25
Fe + 2HCæ  FeCæ2 + H2  0, 25
Fe + 2FeCæ3  3FeCæ2 0, 5
4. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0, 5
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 0, 5
(èếu Ca(OH)2 không dư so với CO2)
2 Aæ2O3 + 2NaOH  NaAæO2 + H2O 0, 25
(2ñ)đđ D: Fe3O4, CïO, C: NaAæO2, NaOH dö
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O 0, 25
2NaAæO2 + 4H2SO4  Aæ2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O 0, 5
o
Fe3O4 + 4H2  t
 3Fe + 4H2O 0, 25
o
CïO + H2  t
 Cï + H2O 0, 25
E: Fe, Cï
o
Cï +H2SO4  t
 CïSO4 + SO2 + H2O 0, 25
o
2Fe + 6H2SO4  t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0, 25

3. 1. MáSO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + Má(OH)2  0, 25


(4ñ) Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2NaOH  0, 25
MáCæ2 + Ba(OH)2  BaCæ2 + Má(OH)2  0, 25
m BaSO4 + mMá(OH)2 = a + 17, 962 0, 25
https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 131
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án)

2, 33a (40/12000 + 40/142000 + 20/ 9500 = a + 17, 962 1,0


Gãaûã pâö zèá tììèâ, ta céù: a = 24 áam 0,5
o
2. Má(OH)2  t
 MáO + H2O 0,5
B = (24 + 17, 962) – 18, 24 (40/12000 + 20/9500) = 39, 6 (áam) 1,0
4 Fe(NO3)2 + 2AáNO3  Fe(NO3)3 + Aá 
(4ñ) (A) (B) (D) 0, 5
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
(E) 0, 5
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 0, 5
(G)
HCæ + AáNO3  AáCæ  + HNO3 0, 5
(L)
Fe + 2HCæ  FeCæ2 + H2 0, 5
(M)
FeCæ2 + 2AáNO3  2AáCæ + Fe(NO3)2 0, 5
Ñïùèá caùc câö õcaùã: A, B, C … 1,0
5 A: CxHyOz (z  0) 0,25
o
(3ñ) CxHyOz + (x+y/4 – z/2) O2  t
 xCO2 + y/2H2O 0,25
MA = 0,1125 x 32/0,05 = 72 0, 25
12x + y + 16z = 72 0, 25
z 0 1 2 3
12x + y 72 56 40 24 4x0,5
x 5 4 3 2
y 12 8 4 0
CTPT C5H12 C4H8O C3H4O2 æéïaã

6 1. Hzïp câaát vzùã âãñìé: RH3 0, 25


(3ñ) R/3 = 91, 17/ 100 – 91, 17 0, 25
R = 31 (P) 0, 5
Oxãyt caé èâaát: P2O5 0, 5
2. P2O5 + 6KOH  2K3PO4 + 3H2O 0, 5
P2O5 + 4KOH  2K2HPO4 + H2O 0, 5
P2O5 + 2KOH + H2O  2KH2PO4 0, 5

-------------------------------------- Hết ---------------------------------------

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 132

You might also like