You are on page 1of 23

BÀI TẬP SGK

HÓA HỌC 9
BÀI 05/06 SGK
Có hỗn hợp khí gồm CO2 và O2. Làm thế nào để thu được O2 từ hỗn
hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình hóa học?

HƯỚNG DẪN GIẢI

+ Dẫn hỗn hợp khí nêu trên đi qua dung dịch nước vôi trong ( Ca(OH)2 ) dư.
+​Ta có được: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O.
+ Khí CO2 phản ứng bị giữ lại. O2 không phản ứng thoát ra ngoài, ta thu được O2
tinh khiết.
BÀI 01/09 SGK

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được chất nào trong các dãy

chất sau?

a/ Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

b/ Hai chất khí không màu là CO2 và O2.

Viết các phương trình hóa học.


HƯỚNG DẪN GIẢI
a/ Trích mẫu thử. Cho nước vào hai mẫu thử, khuấy cho đến khi các chất không tan được nữa,

lọc lấy dung dịch. Dẫn khí CO2 vào dung dịch, nếu dung dịch nào vẩn đục thì đó là dung dịch

Ca(OH)2 ban đầu, và chất ban đầu là CaO. Không có hiện tượng là dung dịch NaOH và chất

ban đầu là Na2O.

Phương trình minh họa:

CaO + H2O → Ca(OH)2

Na2O + H2O → 2NaOH

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O


HƯỚNG DẪN GIẢI
b/ Trích mẫu thử. Dẫn lần lượt hai mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong, nếu

dung dịch nào vẩn đục thì khí dẫn vào là CO2. Không có hiện tượng là khí O2.

Phương trình minh họa:

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O


BÀI 02/09 SGK

Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong dãy các

nhóm chất sau?

a/ CaO và CaCO3.

b/ CaO và MgO.

Viết các phương trình hóa học.


HƯỚNG DẪN GIẢI
a/ Trích mẫu thử. Cho nước vào hai mẫu thử, khuấy cho đến khi các chất không

tan được nữa, lọc lấy dung dịch. Cho quỳ tím vào các dung dịch, mẫu làm quỳ tím

hóa xanh thì dung dịch ban đầu là Ca(OH)2 và chất ban đầu là CaO. Không có

hiện tượng là CaCO3.

Phương trình minh họa:

CaO + H2O → Ca(OH)2


HƯỚNG DẪN GIẢI
b/ Trích mẫu thử. Cho nước vào hai mẫu thử, khuấy cho đến khi các chất không

tan được nữa, lọc lấy dung dịch. Cho quỳ tím vào các dung dịch, mẫu làm quỳ tím

hóa xanh thì dung dịch ban đầu là Ca(OH)2 và chất ban đầu là CaO. Không có

hiện tượng là MgO.

Phương trình minh họa:

CaO + H2O → Ca(OH)2


BÀI 04/06 SGK
Cho những oxit sau: CO 2; SO 2; Na 2O; CaO và CuO. Hãy chọn những chất đã cho
tác dụng với
a/ Nước, tạo thành dung dịch axit.
b/ Nước, tạo thành dung dịch bazơ.
c/ Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
d/ Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình hóa học.
HƯỚNG DẪN GIẢI
a/ Nước, tạo thành dung dịch axit: CO2; SO2

CO2 + H2O H2CO3

SO2 + H2O H2SO3

b/ Nước, tạo thành dung dịch bazơ: Na2O; CaO

Na2O+ H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2


HƯỚNG DẪN GIẢI
c/ Dung dịch axit, tạo thành muối và nước: Na2O; CaO; CuO

Na2O+ 2HCl → 2NaCl + H2O

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

d/ Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước: CO2; SO2


CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH →Na2SO3 + H2O


BÀI 04/09 SGK

Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) hòa tan vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2,

sản phẩm là BaCO3 và H2O.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng.

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được?


HƯỚNG DẪN GIẢI
a/ CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3  + H2O
VCO2 2,24
b/ n CO2 = = = 0,1(mol)
22,4 22,4
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3  + H2O
Theo PTHH 1 : 1 : 1 :1 (mol)
Theo đề 0,1 ? ? (mol)
0,1×1
n Ba(OH)2 = = 0,1(mol); Vdd = 200ml= 0,2l
1
n Ba(OH)2 0,1
CM Ba(OH) = = = 0,5M
2
Vdd 0,2
c/ Khối lượng kết tủa thu được:

0,1×1
n BaCO3 = = 0,1(mol)
1
→ m BaCO3 = n BaCO3 .M BaCO3 = 0,1.197=19,7 gam
BÀI 06/06 SGK

Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam axit sunfuric có nồng độ

20%.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng

kết thúc?
HƯỚNG DẪN GIẢI

a/ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O


m CuO 1,6
b/ n CuO = = = 0,02(mol)
M CuO 80

m dd H2SO4 .C%100.20%
m H2SO4 = = = 20 (g)
100% 100%
m H2SO4 20
→ n H2SO4 = = 0,204mol
M H2SO4 98
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Theo PTHH 1 :1 1 1 (mol)
Theo đề 0,02 :0,204 (mol)
Lập tỉ lệ so sánh:

n CuO 0,02 
= =0,02  n H SO n
1 1
  2 4
> CuO
n H2SO4 0,204 1 1
= =0,204 
1 1  Vậy H2SO4 dư, lấy số mol CuO để tính
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Theo PTHH 1 :1 1 1 (mol)
Theo đề 0,02 →0,02 →0,02 (mol)
Khối lượng CuSO4 thu được là: m CuSO4 = n.M= 0,02.160= 3,2 (g)
Số mol H2SO4 còn dư:
n H2SO4 du = n H SO bd - n H2SO4 pu = 0,204 - 0,02= 0,184 (mol)
2 4

Khối lượng H2SO4 dư:


m H2SO4 = n.M= 0,184.98= 18,032 (g)
Theo ĐLBTKL, khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau phản ứng = mCuO + m dd H2SO4 = 1,6 +100 = 101,6 (g)
Nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4:
m CuSO4 3,2
C%CuSO4 = .100%= .100% 3,15%
m dd 101,6
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 dư:
m H2SO4 du 18, 032
C% H2SO4 = .100%= .100% 17,75%
m dd 101,6
BÀI 06/11 SGK

Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ

0,01M sản phẩm là muối canxi sunfit.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.


HƯỚNG DẪN GIẢI
a/ SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3  + H2O

b/ Vdd Ca(OH)2 = 700ml= 0,7(l)


VCO2 0,112
n CO2 = = = 0,005(mol);
22,4 22,4
n Ca(OH)2 = CM .V= 0,01.0,7= 0,007mol

SO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O


Theo PTHH 1 : 1 : 1 :1 (mol)
Theo đề 0,005 :0,007 (mol)
Lập tỉ lệ so sánh:
n CO2 0,005 
= =0,005  n
1 1  n CO2

Ca(OH)2
>
n Ca(OH)2 0,007  1 1
= =0,007
1 1  Vậy Ca(OH) dư, lấy số mol CO để tính
2 2

SO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O


Theo PTHH 1 :1 : 1 :1 (mol)
Theo đề 0,005 → 0,005 → 0,005 (mol)
Khối lượng muối CaSO3: m CaSO = n.M= 0,005.120= 0,6g
3
Số mol Ca(OH)2 dư:
n Ca(OH)2 du = n Ca(OH)2 bd -n Ca(OH)2 pu = 0,007- 0,005= 0,002mol

Khối lượng Ca(OH)2 dư:

m Ca(OH)2 du = n.M= 0,002.74= 0,148g

You might also like