You are on page 1of 9

Tính tác dụng với O2, halogen, hợp chất.

khử *2P + O2 dư P2O5 *P + Cl2 thiếu PCl3


*P + 5HNO3 đặc H3PO4 + 5NO2 + H2O  Đ/c H3PO4 trong PTN.
PHOTPHO *6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

tác dụng với kim loại hoạt động như Ca, Mg, Zn.
Tính *3Zn + 2P Zn3P2 (kẽm photphua) (thuốc diệt chuột)
oxi hóa  Zn3P2 thủy phân rất mạnh, làm cho cơ thể chuột giảm nước,
chuột khát nước: Zn3P2 + 6H2O  3Zn(OH)2+ 2PH3. PH3
(photphin) là khí độc, làm cho chuột ngạt thở và chết.
*Hiện tượng “ma trơi”: 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O. Phản ứng tỏa
năng lượng dưới dạng ánh sáng, đó là các đốm lửa di động.
Sản
Ca3(PO xuất
4 2 +
) 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO
[Quặng photphorit] [cát trắng] [than cốc]
tác dụng với bazơ tạo ra 3 loại muối khác nhau.
Tính
H3PO4 + KOH  KH2PO4 (kali đihiđrophotphat) + H2O
axit
H3PO4 + 2KOH  K2HPO4 (kali hiđrophotphat) + 2H2O

AXIT PHOTPHORIC H3PO4 + 3KOH  K3PO4 (kali photphat) + 3H2O


 Để biết muối nào tạo thành, ta tính: T =
T T<1 1<T<2 T=2 2<T<3 T>3
Muối H2PO4- H2PO4- và HPO42- HPO42- HPO42- và PO43- PO43-
PP *1 muối  Viết phương trình.
giải
*2 muối  Giải hệ bảo toàn kim loại, bảo toàn phot pho.
*Cách 1: P + 5HNO3 (đ) H3PO4 + 5NO2 + H2O
Điều *Cách 2: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đ) 3CaSO4 + 2H3PO4
chế *Cách 3: 4P + 5O2 dư 2P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4
*Cách 1, 2: H3PO4 thu được không tinh khiết. Cách 3: tinh khiết.
Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa 19,6 g H3PO4 vào tác dụng với dung dịch chứa 22g NaOH.
Muối gì được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? (H=1, P=31, O=16, Na=23)
A. NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g. B. NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g.
C. Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. D. Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g.
Giải ví dụ 1:
n H3PO4 = = 0,2 (mol) n NaOH = = 0,55 (mol)
T = = = = 2,75  2 < T < 3  2 muối: Na2HPO4 và Na3PO4
Gọi x = n Na2HPO4 và y = n Na3PO4. Ta có hệ pt:
Bảo toàn Na: x. 2 + y. 3 = 0,55 x = 0,05
Bảo toàn P: x + y = 0,2 y = 0,15

m Na2HPO4 = 0,05. 142 = 7,1 (gam) m Na3PO4 = 0,15. 164 = 24,6 (gam)
Ví dụ 2: Cho 11,36 gam P2O5 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được
dung dịch X. Các chất tan có trong X là:
A. Na2HPO4 và NaH2PO4 B. NaH2PO4 và H3PO4
C. Na3PO4 và Na2HPO4 D. Na3PO4 và NaOH
*Chú ý: Nếu đề cho P2O5 tác dụng với dd kiềm ta đổi về H3PO4:
P2O5 + 3H2O  2H3PO4 n NaOH = 2,5. 0,1 = 0,25 (mol)
n==0,08  0,16 (mol)
T = = = = 1,56  1 < T < 2
 2 muối: NaH2PO4 và Na2HPO4
Nếu yêu cầu viết pt: H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O
Ví dụ 3: Cho m gam P2O5 vào 1,0 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M, sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,6 gam hỗn
hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 28,4 gam. B. 7,1 gam. C. 21,3 gam. D. 14,2 gam.
Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Cung cấp nguyên tố nitơ cho cây trồng, dưới dạng ion amoni
(NH4+) và ion nitrat (NO3-).
Các loại phân đạm thường gặp:
*Đạm 1 lá: NH4Cl, (NH4)2SO4. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
I. Phân đạm *Đạm 2 lá: NH4NO3 NH3 + HNO3  NH4NO3
*Đạm urê: (NH2)2CO 2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O
*Đạm nitrat: Là các muối nitrat của K, Na, Ca…
CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

Độ dinh dưỡng: Tính bằng % nguyên tố N có trong phân đạm.

Một số lưu ý: Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát; không bón dư
thừa, không bón trước 10-15 ngày khi thu hoạch.
Cung cấp nguyên tố phot pho cho cây trồng dưới dạng ion
photphat (PO43-).
Các loại phân lân thường gặp:
*Supe photphat đơn: lượng P2O5 thấp.
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
II. Phân lân *Supe photphat kép: lượng P2O5 cao hơn.
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 Ca(H2PO4)2
*Phân lân nung chảy: hỗn hợp PO43- và SiO32- của Ca, Mg.

Độ dinh dưỡng: Tính bằng % khối lượng P2O5 có trong phân bón.

Một số lưu ý: Phân lân thích hợp với đất chua.


Cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng dưới dạng ion K+.

Các loại kali thường gặp: KCl, K2SO4. Tro thực vật (K2CO3) cũng
được coi là phân kali.
III. Phân kali Độ dinh dưỡng: Tính bằng % của K2O có trong phân bón.

Một số lưu ý: Bón với lượng vừa đủ.

Cung cấp nguyên tố vi lượng (lượng nhỏ): B, Zn,


Cu, Fe, Mn cho cây trồng.
IV. Phân vi lượng
Một số lưu ý: Dùng với lượng rất nhỏ, nếu lạm
dụng sẽ gây ô nhiễm môi trường, bệnh tật cho
người.
V. Phân hỗn hợp: trộn giữa các loại phân đạm, phân lân, phân kali
(trộn vật lí).
Ví dụ: NPK = (NH4)2HPO4 + KNO3 (Nitrophotka)
VI. Phân phức hợp: tạo ra bằng phản ứng hóa học giữa các chất.
Ví dụ: Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 do NH3
tác dụng H3PO4:
NH3 + H3PO4  NH4H2PO4 2NH3 + H3PO4  (NH4)2HPO4

You might also like