You are on page 1of 23

CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)

DẠNG 1: X.Đ CHẤT ĐIỆN LI MẠNH, YẾU, KHÔNG ĐIỆN LI; VAI TRÒ AXIT, BAZO, LƢỠNG TÍNH, TRUNG TÍNH
1: Có 4 dd :Natri clorua, rƣợu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng dẫn
điện của các dd đó , giải thích
2: Cho các chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3, glucozơ, HNO3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO,
HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Ca(OH)2, Al(OH)3, đường saccarozơ ( C12H22O11), Cl2, HCl, H2SO4, SO2. Chất điện li mạnh, chất nào
điện li yếu, chất nào không điện li? Viết PTĐL
3: Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện của các dd có cùng nồng độ: BaCl2 , KNO3 , HF , glucozo? giải thích.
4: Viết PTĐL của các chất sau: KHCO3 , NaHS, CH3COOK, CuSO4 , H3PO4 , Mg(OH)2 , NaH2PO4,Al(NO3)3.
5: Cho cân băng hóa học sau: CH3COOH + H2O  CH3COO- + H 3O +. Khi thay đổi một trong các yếu tổ sau cân bằng hóa học
chuyển dịch như thế nảo? a. Pha loãng dd b. Thêm dd NaOH c. Thêm dd HCl d. Thêm dd CH3COONa
6: Viết PTĐL của các chất sau: a. Axit mạnh: HNO3, HCl, H2SO4 . b. Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2.
c. Muối tan: CuSO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, KMnO4, AgNO3, Fe2(SO4)3, K3PO4, Na2SO3.
d. Axit yếu: H3PO4, HClO, HNO2, H2S, CH3COOH. e. Muối trung hòa: CH3COONa, FeCl3, K2CO3, NH4NO3, Al2(SO4)3.
f. Muối axit: NaHSO4, KHCO3, Ca(HSO3)2, Na2HPO4. g. Muối phức : [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4.
h. Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
7: Hãy cho biết các ptử và ion sau là là axit, bazơ, trung tính hay lƣỡng tính theo thuyết Bronsted: HI, CH3COO-, Na+, NH4+, PO43-,
HPO42-, NH3, Cl-, HCO3-, S2-, Al3+, CO32-, Zn2+, C2H5O-; C6H5O- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; SO32- ; AlO2- ; ZnO22- . Tại sao?
8: Hoà tan 6 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thành 6 dd, sau đó cho vào mỗi dd một ít quỳ
tím. Hỏi dd làm quỳ tím đổi màu gì?
9: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+ ; NH4+ ; CO32- ; CH3COO- ; HSO4– ; HCO3-; K+ ; Cl- là axit, bazơ,
lƣỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán pH của các dd cho sau đây có giá trị như thế nào so với 7: Na2CO3 ;
KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4, KHCO3
10: Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi là những chất lƣỡng tính.
11: Cho a mol NO2 hấp thụ vào dd chứa a mol NaOH. Dd thu được có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Giải thích.
12: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dd sau bằng PP hóa học :
a. Na2SO4, Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với nồng độ b. NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3.
c. Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCl3 , FeCl2 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4.
13. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 viết phương trình chứng minh các chất trên có tính lƣỡng tính
14: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. có bao nhiêu chất trong dãy có tính lƣỡng tính viết
phương trình chứng minh.
15: Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần nồng độ ion H+ của các dd có cùng nồng độ sau: HCl, CH3COOH, H2SO4 , NaCl , Na2CO3 ,
KOH, Ba(OH)2
16: Hãy cho biết màu của quỳ tím thay đổi như thế nào khi cho vào các dd sau: K 2S , Fe(NO 3 )3 , NaHSO 4 , CuSO 4 , NH 4NO 3 ,
(NH4)2S, CH3COOK , NaCl. giải thích.
DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, ION RÚT GỌN
1: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các p/ứ (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau:
1.FeSO4 + NaOH 2.Fe2(SO4)3 + NaOH 3.(NH4)2SO4 + BaCl2 4.NaF + HCl 5. NaF + AgNO3
6.Na2CO3 + Ca(NO3)2 7.Na2CO3 + Ca(OH)2 8.CuSO4 + Na2S 9.NaHCO3 + HCl 10.NaHCO3 + NaOH
11.HClO + KOH 12.FeS ( r ) + HCl 13.Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 14.Pb(OH)2 ( r ) + NaOH 15.BaCl2 + AgNO3
16.Fe2(SO4)3 + AlCl3 17.K2S + H2SO4 18. Ca(HCO3)2 + HCl 19. Ca(HCO3)2 + NaOH 20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
21. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 22.KHCO3 + HCl 23.Cu(NO3)2 + Na2SO4 24.CaCl2 + Na3PO4
25.NaHS + HCl 26.CaCO3 + H2SO4 27. KNO3 + NaCl 28. Pb(NO3)2 + H2S 29. Mg(OH)2 + HCl
30. K2CO3 + NaCl 31. Al(OH)3 + HNO3 32. Al(OH)3 + NaOH 33. Zn(OH)2 + NaOH 34. Zn(OH)2 + HCl
35. KCl + AgNO3 36.BaCl2 + KOH 37. K2CO3 + H2SO4 38.Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 39. Na2S + HCl.
2: Viết PTPT và ion rút gọn cho các p/ứ theo sơ đồ sau: h. K3PO4 + ? → Ag3PO4 + ?
a. MgCl2 +? → MgCO3↓ + ? c. Ca3(PO4)2 + ? → ? + CaSO4
b. ? + KOH → ? + Fe(OH) 3↓ d. ? + H2SO4 → ? + CO2 + H2O
e.FeS + ? → ? + FeCl2. f.Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ? g.BaCO3 + ? → Ba(NO3)2 + ? + ?
3: Viết PTPT cho các PT ion rút gọn sau: a. Ag+ + Br- → AgBr b.Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2
c. CH3COO- + H+ → CH3COOH d.S2- + 2H+ → H2S e. CO32- + 2H+ → CO2 + H2O f. SO42- + Ba2+ → BaSO4
g. HS- + H+ → H2S h. Pb2+ + S2- → PbS i.H+ + OH- → H2O.
l. HCO3- + OH- → CO32- + H2O. m.2H+ + Cu(OH)2 → Cu2+ + H2O. n.Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O.
4: Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích
a, Na+, Cu2+, Cl-, OH- b, K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-. c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-. d, HCO3-, OH-, Na+, Cl-
5: Viết phương trình p/ứ dưới dạng phân tử và ion rút gọn của dd NaHCO3 lần lượt p/ứ với từng dd: H2SO4, KOH.
1
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
Trong mỗi p/ứ đó ion HCO3- đóng vai trò là axit hay bazơ.
DẠNG 3: ĐỘ ĐIỆN LI  VÀ KCB CỦA DD AXIT VÀ BAZƠ YẾU
1: Dd HClO 0,2M có nồng độ H+ bằng 0,008M. Tính độ điện li của HClO trong dd. (4%)
2: Tính pH của dd CH3COOH 0,01M biết  = 4,25%. (3,37)
3: Tính hằng số phân li của CH3COOH biết rằng độ điện li của axit trong dd 0,1 M là 1,32%. (1,74.10-5)
4: Tính độ điện li : - axit HClO (hipoclorơ) trong dd 0,2M biết Ka = 4.10-8.- HCOOH nếu dd 0,46%( D = 1) của axit đó có pH =3.
5: Tính pH: - dd axit flohiđric HF 0,1 M biết hằng số phân li là 6,8.10-4. (2,08)
- dd CH3COOH 0,1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân li Ka = 1,8.10-5. (4,7)
6: Tính nồng độ H+ (mol.l) trong các dd sau: a. CH3COONa 0,71 M Biết Kb của CH3COO- là 5,71 .10-10. (4,96.10-10)
b. NH4Cl 0,1 M . Biết Ka của NH4+ là 5,56 .10-10. (7,45.10-6)
7: Có hai dd sau: a. CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+. (1,3.10-3)
b. NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5). Tính nồng độ mol cuả ion OH−(1,34.10-3)
8: Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dd NaNO2 1M. Biết rằng hằng số phân li bazơ của NO2- là Kb = 2,5 .10-11.
9. Tính pH của của dd HCOOH 10-3M  = 0,13 và dd NH3 10-2M, Kb = 1,8.10-5 (3,89; 10,63)
10: Một dd có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dd. Cho biết độ phân ly của axit là 1,4%.
a. Tính nồng độ mol và số lượng phân tử và ion trong dd axit đó. (3,015.1022) b. Tính pH của dd axit trên. (2,55)
11: Trong 1 lít dd CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 gồm phân tử chưa phân li và ion. Tính độ điện li α của CH3COOH ở nồng độ đó
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ PH
Loại 1: pH của axit mạnh hoặc bazơ mạnh.
1: Tính pH cúa dd:*dd H2SO4 0,0005M ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). *0,5 lit dd HCl có hòa tan 224 ml khí HCl ở đktc.
*Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dd. (1) *Dd KOH 0,01M. (12) *200 ml dd có chứa 0,8g NaOH. (13)
*400 ml dd chứa 3,42g Ba(OH)2 ( điện li hoàn toàn cả 2 nấc). (13) *Cho m g Na vào nước thu được 1,5 lit dd có pH = 13. Tính m?
*Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế 250 ml dd có pH = 10. (0,001)
2: Tính nồng độ mol.l: a. dd HCl có pH = 1. b. dd H2SO4 có pH = 4. c. dd KOH có pH = 11. d. dd Ba(OH)2 có pH = 13. (0,05)
Loại 2: pH của axit yếu hoặc bazơ yếu.
3a: Tính pH của dd sau: *Dd CH3COOH 0,01M biết  = 4,25%. (3,37) *Dd CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5). (2,88)
*Dd NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5). *dd CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết Ka = 1,8.10-5.
3b: Tính pH dd đệm: * x/đ pH dd chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M biết ka= 2.10-5 (4,7)
* x/đ pH dd chứa HF 0,1M và NaF 0,1M biết ka= 6,8.10-4 (3,17)

Loại 3: Pha loãng dd hoặc pha trôn dd không có p/ư xảy ra ( phương pháp đường chéo).
Pha loãng: + [H2O] = 0M + C% H2O = 0% + C%A nguyên chất = 100%
Pha trộn 2 axit hoặc 2 bazo khác nhau: dùng đường chéo cho [H+] hoặc [OH-]
4: Có 250 ml dd HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều , thu được dd có pH =1. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?
5: Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều , thu được dd có pH = 4. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu?
6: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 11. (10)
7: Tính pH của dd sau: *Trộn 100 ml dd HNO3 0,8M với 100 ml dd HNO3 0,2M. (0,3)
*Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M. (13,18)
Loại 4: Pha trộn dd có p/ư xảy ra. Tính:  n H+ = nHCl + nHNO3 + 2nH2SO4 + 3nH3PO4
H+ + OH- → H2O
 n OH- = nNaOH + nKOH + 2nCa(OH)2+ 2nBa(OH)2
BT thuận: Cho nH+ và nOH- → x/đ pH So sánh: n H+ /1 : n OH-/1 * Nếu nH+ < nOH- : OH- dư → [OH-]dư → pOH → pH
* Nếu n H+ = n OH- : p/ứ vừa đủ nên pH = 7 * Nếu nH+ > nOH- : H+ dư → [H+]dư → pH
BT nghịch: Cho n H+/OH- và pH →x/đ n OH-/H+ * Nếu pH > 7: OH- dư → pOH → [OH-]dư =
* Nếu pH = 7: p/ứ vừa đủ nên nOH- = nH+
* Nếu pH < 7: H+ dư → pH → [H+]dư =
8: Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dd HCl 2M. Dd thu được có pH bằng bao nhiêu? (0,176)
9: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D.Tính pH của dd D? (Coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)
10: Trộn 200 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100ml dd H2SO4 0,3M .Tính pH của dd thu được? (Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)
11:Trộn những thể tích bằng nhau của dd HNO3 0,01M và dd NaOH 0,02M. Tính pH của dd thu được? (11,7)
12: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. Tính nồng độ mol.l của các ion và pH của dd sau p/ứ? (
coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). (7)
13: Trộn 500 ml dd NaOH 0,006M với 500 ml dd H2SO4 0,002 M. Tính pH của dd thu được? (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
14: Lấy 200ml dd H2SO4 có pH = 1 , rồi thêm vào đó 0,88g NaOH. Tính pH của dd thu được?(coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
2
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
15: Tính V ml dd HCl 0,094M cần cho vào 200ml dd NaOH 0,2M để thu được dd có pH = 2. (500)
16: Dd Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A). Dd HCl có pH = 1 (dd B). a) Tính CM của A và B ?( coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
(0.05-0,1; 2) b) Trộn 2,25 lít dd A với 2,75 lít dd B. Tính pH của dd thu được?
17: Trộn X là dd H2SO4 0,02M với Y là dd NaOH 0,035M thu được dd Z có pH = 2.Tính t lệ về thể tích giữa dd X và dd Y? ( coi
H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). (3/2)
18: Tính V ml dd KOH 0,1M cần dùng để trung hòa 10 ml dd X gồm 2 axit HCl và HNO3 có pH = 2 ? (1)
19: Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lit dd H2SO4 1M để thu được dd có pH = 13.( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc).
20: Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100ml dd H2SO4 thu được dd có pH = 2. Tính CM của dd H2SO4 ban đầu? (0,015)
21: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04 M. Tính pH của dd thu được? (12)
22: Trộn 300 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol.l thu được m g keert tủa
và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x?(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). (0,125-1,7475)
23: Trộn 250 ml dd chứa đồng thời HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol.l thu được m gam kết tủa
và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x?(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). (0,06-0,5825)
24: Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,01 M và H2SO4 0,025M với 300 ml dd Y chứa đồng thời Ba(OH)2 0,02M và NaOH
0,015M. Tính pH của dd thu được.(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). (11,95)
25: Tìm nồng độ mol của các ion trong dd H2SO4 có pH = 3. Cần pha loãng dd trên bao nhiêu lần bằng dd NaOH có pH = 12 để thu
được dd mới có pH = 5. (100/91)
26: Tính thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. (0,1)
27: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X.
Xác định giá trị pH của dd X. (2)
28: Để trung hoà hoàn toàn 600ml dd hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH 1M. (1000)
29: Cho các dd có cùng pH: CH3COOH, HCl, H2SO4 hãy sắp xếp theo chiều tăng dần nồng độ mol của các dd trên?
30: Trộn 3 dd H2SO4 0.1M ; HNO3 0,2M; HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau được dd A. Lấy 300 ml dd A cho tác dụng với dd
B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dd B cần dùng để khi trộn với 300 ml dd A được dd có pH = 2. (0.134)
31: Cho dd HCl có pH = 4. Hỏi phải pha loãng dd trên bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 6. (100)
32: Cho dd NaOH có pH = 13. Cần pha loãng dd đó bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH = 10. (103)
33: a. Trộn 1 lít dd H2SO4 0,15M với 2 lít dd KOH 0,165M thu được dd E. Tính pH của dd E? (12)
b.Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tính pH của dd thu được ? (2)
34. Độ điện li α của axit axetic (CH3COOH ) trong dd CH3COOH 0,1M là 1%. Tính pH của dd axit này (3)
35: Cho hai dd H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. thêm 100 ml dd KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dd trên. Tính nồng độ mol/lít các ion trong
dd thu được? (0,025-0,05;0,0025-0,005-0,045)
36 : Tính độ điện li α của axit focmic HCOOH. Nếu dd HCOOH 0,46% (d = 1g.ml) của axit đó có pH = 3 (10-2)
37: Tính độ điện li α của axit fomic HCOOH trong dd HCOOH 0,007M có pH = 3 (0,142)
38: Cho dd CH3COOH có pH = 4, biết độ điện li α = 1%. Xác định nồng độ mol .lít của dd axit này (0,01)
39: a. Cho dd HCl có pH = 3. Cần pha loãng dd axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 4. (10)
b. Cho dd HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lượng nước gấp bao nhiêu lần thể tích dd ban đầu để thu được dd HCl có pH = 5.
41. Pha loãng 10 ml dd HCl với nước thành 250 ml dd. Dd thu được có pH = 3. hãy tính nồng độ của HCl trƣớc khi pha loãng và pH
của dd đó. (0,025-1,6)
42: Pha loãng 200 ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lít H2O thu được dd có pH = 12. Tính nồng độ mol.l của dd Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng
Ba(OH)2 phân li hoàn toàn (0,0375)
44: A là dd H2SO4 0,5M. B là dd NaOH 0,6M. Cần trộn VA và VB theo t lệ nào để được dd có pH = 1 và dd có pH = 13 (giả thiết
các chất phân ly hoàn toàn ). (7/9-5/11)
45 Cho m gam Ba vào 500 ml dd Ba(OH)2 0,04M thì được một dd có pH = 13. Tính m ( Coi thể tích dd không đổi ) (0,685)
46: Có V1 ml dd H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dd trên được (V1+V2) ml dd mới có pH = 3. Vậy t lệ V1 : V2 có giá trị
bằng bao nhiêu? (1/9)
47: Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị pH của các dd có cùng nồng độ sau NaOH, H2SO4, Na2CO3 , KCl , CH3COOH, HCl.
DẠNG 5: NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH DD MUỐI,
1: Bằng pp hóa học hãy phân biệt. *4 dd: Na2CO3, K2SO4, MgCl2, Ca(NO3)2. *4 muối rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2.
*Chọn 2 dd muối thích hợp để nhận biết 4 dd: BaCl2, HCl, KNO3, Na3PO4.
2: Ch dùng thêm quì tím để phân biệt các dd sau:*Na2SO4, BaCl2, H2SO4, Na2CO3. *CuSO4, BaCl2, NaOH, Al2(SO4)3.
*FeCl3, MgCl2, KOH, Ba(NO3)2. *MgCl2, Na2SO4, KOH. *H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3.
*Na2SO4, Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với nồng độ *NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .
3: Có 2 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion ( không trùng lặp) trong các ion sau: SO42-, Ba2+, Cu2+, NO3-. Xác định 2 dd?
4: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion ( không trùng lặp) trong các ion sau: SO42-, Na+, Fe3+, NO3-, CO32-, Mg2+. Xác định 3dd?
5: Có 4 dd, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion ( không trùng lặp) trong các ion sau: SO42-, Ba2+, Na+, NO3-, Mg2+, Pb2+, Cl-, CO32-. Xác
định 4 dd?
3
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
6: Trong 3 dd có các loại ion sau: SO42-, Ba2+, Na+, NO3-, Mg2+, CO32-. Mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion.
*Cho biết đó là 3 dd nào? ( công thức, gọi tên). *Hãy chọn 1 axit thích hợp để phân biệt 3 lọ đựng dd trên.
DẠNG 6: BÀI TẬP VỀ HIĐRÔXIT LƢỠNG TÍNH
BT thuận: * Cho nOH- và n Al3+ → n↓: - PT: 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓(1) ; NaOHdư + Al(OH)3→ NaAlO2 + 2H2O (2)
- Xét t lệ: a = nOH- /nAl3+ + Nếu a ≤ 3: kết tủa không bị hòa tan → ch xảy ra p/ứ (1)
+ Nếu 3 < a < 4: kết tủa tan 1 phần → xảy ra p/ứ (1) và (2)
+ Nếu a ≥ 4: kết tủa bị hòa tan hoàn toàn → n↓ = 0
* Cho nH+ và n AlO2- → n↓: - PT: HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3↓(1) ; 3HCldư + Al(OH)3→ AlCl3 + 3H2O (2)
- Xét t lệ: b = nH+ /nAlO2- + Nếu b ≤ 1: kết tủa không bị hòa tan → ch xảy ra p/ứ (1)
+ Nếu 1 < b < 4: kết tủa tan 1 phần → xảy ra p/ứ (1) và (2)
+ Nếu b ≥ 4: kết tủa bị hòa tan hoàn toàn → n↓ = 0
* Cho nOH- và n Zn2+ → n↓: - PT: 2NaOH + ZnCl2 → 2NaCl + Zn(OH)2↓(1) ; 2NaOHdư + Zn(OH)2→ Na2ZnO2 + 2H2O (2)
- Xét t lệ: c = nOH- /nZn2+ + Nếu c ≤ 2: kết tủa không bị hòa tan → ch xảy ra p/ứ (1)
+ Nếu 2 < c < 4: kết tủa tan 1 phần → xảy ra p/ứ (1) và (2)
+ Nếu c ≥ 4: kết tủa bị hòa tan hoàn toàn → n↓ = 0
BT nghịch: Nếu dd có sẵn H+ hoặc OH- thì p/ứ trung hòa luôn xảy ra trƣớc: H+ + OH- → H2O
* Cho n↓và n Al3+ → nOH-: Nếu n↓< n Al3+ : Có 2 TH xảy ra
-TH1: NaOH hết, AlCl3 dư, kết tủa không bị hoà tan: nOH- min= 3n↓+n H+ (nếu có) = 3.2nAl2O3 + n H+ (nếu có)
-TH2: NaOH dư, AlCl3 hết, kết tủa bị tan một phần: nOH- max= 4nAl3+ - n↓+n H+ (nếu có) = 4nAl3+ - 2nAl2O3 + n H+ (nếu có)
* Cho n↓và n AlO2-→ nH+: Nếu n↓< n AlO2-: Có 2 TH xảy ra
-TH1: HCl hết, NaAlO2 dư, kết tủa không bị hoà tan: nH+ min= n↓+n OH- (nếu có) = 2nAl2O3 + n OH- (nếu có)
-TH2: HCl dư, NaAlO2 hết, kết tủa bị tan một phần: nH+ max= 4nAlO2- - 3n↓+n OH- (nếu có) = 4nAlO2- - 6nAl2O3 + n OH- (nếu có)
* Cho n↓và n Zn2+ → nOH-: Nếu n↓< n Zn2+ : Có 2 TH xảy ra
-TH1: NaOH hết, ZnCl2 dư, kết tủa không bị hoà tan: nOH- min= 2n↓+n H+ (nếu có) = nZnO + n H+ (nếu có)
-TH2: NaOH dư, ZnCl2 hết, kết tủa bị tan một phần: nOH- max= 4nZn2+ - 2n↓+ n H+ (nếu có) = 4nZn2+ -2 nZnO + n H+ (nếu có)
* Đổ từ từ dd NaOH vào dd AlCl3 thì phản ứng xảy ra lần lượt: NaOH + AlCl3  Al(OH)3+NaCl
Sau đó nếu NaOH dư thì: Al(OH)3 + NaOH dư  NaAlO2 + 2H2O
* Đổ từ từ dd AlCl3 vào dd NaOH thì phản ứng xảy ra như sau: 4NaOH + AlCl3  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (ban đầuNaOH rất dư)
sau khi NaOH hết mà vẫn dư AlCl3 thì có phản ứng: 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl
hiện tƣợng của 2 quá trình khác nhau nhưng cùng ra 1 khối lượng kết tủa như nhau với 1 lượng 2 chất cho trƣớc.
1: Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trƣờng hợp sau:
a. Cho 200 ml AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 100 ml NaOH 3,6M (9,36)
b. Cho 200 ml AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 200 ml NaOH 3,4M (9,36)
c. Cho 100 ml Al(NO3)3 1M tác dụng hoàn toàn với 100 ml hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 1,1M (6,24)
d. 200 ml NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 100 ml hỗn hợp HCl 1M và AlCl3 0,8M. (1,56)
e. 100 ml Al2(SO4)3 1M tác dụng hoàn toàn với 200 ml Ba(OH)2 3,2M (69,9)
f. 100 ml ZnCl2 1M tác dụng hoàn toàn với 240 ml KOH 1M. (7,92)
2: Chia 19,8g Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau:P1: Cho vào 100 ml dd H2SO4 1M. P2: Cho vào 150 ml dd NaOH 1M. Tính khối
lượng muối thu được sau p/ứ ở mỗi phần? (16,1-10,725)
3: Chia 19,8g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau: P1: Cho vào 200 ml dd H2SO4 1M. P2: Cho vào 50 ml dd NaOH 1M.Tính khối lượng
muối thu được sau p/ứ ở mỗi phần? (21,7-4,1)
4:Cho 100ml dd AlCl3 1M tác dụng với 100 ml dd NaOH 3,5M. Tính CM các chất trong dd thu được sau p/ứ? (1,5-0,25)
5: Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dd HCl 1M. Để lam tan hết lượng Al(OH)3 này cần dùng bao nhiêu ml dd KOH
14% ( d = 1,128g/ml). (35,46)
DẠNG 7: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
* ĐL BT điện tích: n ion (+)  Giá trị điện tích (+) = n ion (-)  Giá trị điện tích (-)
1: Cho dd A gồm HCl và H2SO4. Trung hoà 2 lít dd A cần 400ml dd NaOH 0,5M . Cô cạn dd tạo thành thì thu được 12,95 gam muối
khan. a) Tính nồng độ mol/lít của các axit trong dd A? (0,05-0,025) b) Tính pH của dd A? (1)
2: a. Trộn 250 ml dd gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd NaOH a (M) thu được 500ml dd có pH = 12. Tính a (0,12)
b.Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH)2 a (mol/lít) thu được 500ml dd có pH = 12 Tính a? (0,05)
3: Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dd gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH của dd thu được bằng 2. (0,15)
4
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
4: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dd thu được. (12)
5: Có 50 ml dd chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M ngƣời ta thêm V ml dd HCl 0,16M vào 50 ml dd trên thu được dd mới
có pH = 2. Giá trị của V? (0,037)
6: Trộn 100 ml dd X gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd Y gồm H2SO4 0,025M và HCl 0,0125M thu được dd Z.Tính
giá trị pH của dd Z (12)
7: Trộn 250 ml dd gồm HCl và H2SO4 có pH = 2 vào 250 ml dd Ba(OH)2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của
HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là bao nhiêu? tính pH dd sau phản ứng. (6.10-3-2.10-3)
8: Để trung hòa 500ml dd X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2
0,2M? (500)
9: Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít
H2(đktc) và dd Y. pH của dd Y là bao nhiêu. (1)
10: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dd X. Để trung hoà 50 gam dd X cần dùng 40 gam dd
HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu. (2,44)
11: Dd X chứa axit HCl a mol.l và HNO3 b mol.l. Để trung hoà 20 ml dd X cần dùng 300 ml dd NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml
dd X cho tác dụng với dd AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là? (1-0,5)
12: Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X chứa NH4+; SO42- và NO3-, đun nóng nhẹ .Sau p/ứ thu được 11,65g gam kết tủa và 4,48 lít khí thoát
ra ( đktc ). Tổng khối lượng (gam) muối trong X là? (14,6)
13: Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng k.lượng muối khan có trong dd là 5,435 gam. Giá trị x,y
14: Một dd X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dd X ngƣời ta cần dùng 200 ml dd
HCl 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd X. (3,36)
15: Dd A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dd Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết
tủa lớn nhất. Tính giá trị nhỏ nhất của V cần cho vào. (0,2)
16: Dd E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd E ra 2 phần bằng nhau: PI tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng, được 0,58 g
kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). PII tác dụng với dd BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tính tổng k/lượng các chất tan trong dd E (6,11)
17: Trộn dd chứa Ba2+, OH- 0,12 mol và Na+ 0,02 mol với dd chứa HCO-3 0,04mol ; CO2-3 0,03 mol và Na+. Tính khối lượng kết tủa
thu được sau p/ứ. (9,85)
18: Thêm V (ml) dd Na2CO3 0,1M vào dd chứa hỗn hợp: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,01 mol HCO3–, 0,02 mol NO3– thì thu được lượng kết
tủa lớn nhất. Tính giá trị của V. (0,15)
19: Cho dd X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dd X tác dụng với dd AgNO3 dư thì
thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dd NaOH 1M vào dd X thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? (20,4)
20. Dd Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO42- , biết rằng dùng hết 350ml dd NaOH 2M thì kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+ trong 100ml dd Y.
Nếu đổ tiếp 200ml dd NaOH thì kết tủa tan một phần còn lại là chất kết tủa màu nâu đỏ. Tính CM muối trong dd Y. (2-0,5)
21. Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dd C. Trung hoà 100ml dd C cần hết 35ml dd H2SO4
2M thu được 9,32g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của các dd A, B. (0,8-1,2)

TRẮC NGHIỆM
* Axit-Bazơ 1: Phương trình nào sau đây ch ra được tính lƣỡng tính của ion HCO3- ?
A. HCO3- +H+→CO2+ H2O B. HCO3- + OH- → CO32- +H2O C.2 HCO3- ⇄ CO32- + H2O+ CO2 D. CO32- + H+ →HCO3-
2: Dãy chất, ion nào sau đây là bazơ A. NH3, PO43, Cl, NaOH. B. HCO3, CaO, CO32, NH4+.
C. Ca(OH)2, CO32, NH3, PO43. D. Al2O3, Cu(OH)2, HCO3.
3: Cho các chất và ion sau: HCO3-, K2CO3, H2O, Ca(OH)2, Al2O3, (NH4)2CO3, HS -. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lƣỡng tính là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 1
4: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lƣỡng tính trong dãy là: A. 6 B. 3 C. 5
D. 4
5. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là: A. axit B. Bazơ C. chất trung tính D. chất lƣỡng tính.
6. Dãy chất ion nào sau đây là axit? A. HCOOH, HS–, NH-, Al3+ B. Al(OH)3, HSO 2 , HCO 3 , S2–
4

C. HSO 2 , H2S, NH 4 , Fe3+ D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4


4

7. P/ứ nào sau đây không phải là p/ứ axit–bazơ?


5
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
A. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O B. 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
8: Trong các p/ứ: 1. NaHSO4 + NaHSO3 → 2. Na3PO4 + K2SO4 → 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → 4.C6H5ONa + H2O →

5. PbS + HNO3 → 6. BaHPO4 + H3PO4 → 7. NH4Cl + NaNO2 t 0  8. Ca(HCO3)2 + NaOH → 9. NaOH + Al(OH)3 →
10. BaSO4 + HCl → Có bao nhiêu p/ứ không xảy ra A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
9: Có bao nhiêu chất và ion lƣỡng tính trong số các chất và ion sau: Al, Ca(HCO3)2, H2O, HCl, ZnO, HPO32-, H2PO4-, NH4HCO3.
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
10: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lƣỡng tính là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
11: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lƣỡng tính là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
12: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều p/ứ được với dd HCl, dd NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
13. Theo định nghĩa mới về axit bazơ của Bronsted, trong các ion sau: NH4+, CO32-, CH3COO-, HSO4-, K+, Cl-, HCO3-, HSO3-, HPO42-
, C2H5O-, C6H5O-, Al3+, Cu2+, HS -, Ca2+, S2-, SO42-. Có mấy ion có khả năng thể hiện tính axit trong môi trƣờng nước?
A. 8 B. 10 C. 5 D. 4
14: Cho CO2 lội từ từ vào dd chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xảy ra các p/ứ sau: 1. CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
2. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 3. CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 4. CO2 + CaCO3 ↓ + H2O →Ca(HCO3)2
Thứ tự các p/ứ xẩy ra là: A. 1, 2, 3, 4 . B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4.
15.Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau đây vừa có tính axit vừa có tính bazơ? A.HSO4-, ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O, CaO
B.NH4+, HCO3-, CH3COO- C.ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O D.HCO3-, Al2O3, Al3+, BaO
16: Theo thuyết Bronstet, dãy chất nào sau đây là lƣỡng tính? A. HCO3– ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3
B. HCO3– ; HSO4– ; C6H5O– C. Al3+ ; NH4+ ; CO32- D. CO32– ; C6H5O– ; Al(OH)3
17: Trong các p/ứ sau, p/ứ nào thuộc loại p/ứ axit – bazơ theo Bronsted?
1. H+ + OH- → H2O 2. 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + H2O 3. Ba2+ + SO42- → BaSO4 4. SO3 + 2OH- → SO42- + H2O
A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 1, 2 và 3 D. 1, 2 và 4
18: Xét các p/ứ sau: 1/ NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O 3/ CH3NH2 + H2O ⇄ CH3NH3+ + OH-
2/ AlCl3 + 3 NaAlO2 +6H2O → 4Al(OH)3+ 3NaCl 4/ C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH
p/ứ nào là p/ứ axit -bazơ? A.1; 2; 3 B.1; 2 C. 1 ; 3 D.1; 2; 3; 4
19: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lƣởng tính ?
A. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4]
20: Trong các p/ứ sau, p/ứ nào sai: A. NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl + HCl B.2NaHSO4 + BaCl2 → Ba(HSO4)2 + 2NaCl
C. NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 D.Ba(HCO3)2+NaHSO4→BaSO4+NaHCO3+H2O+CO2
* Nhận Biết – Giải thích hiện tƣợng
1: Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO3, BaSO4, Al(NO3)3 ta cần dùng các thuốc thử là:
A. H2O và NaOH. B. HCl và NaCl. C. H2O và CO2. D. AgNO3.
2: Có 5 dd cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một thuốc thử dưới
đây để phân biệt 5 lọ trên. A. NaNO3 B. NaCl C. Ba(OH)2 D. dd NH3
3: Có các dd muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu ch dùng một
hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây:
A. Dd Ba(OH)2 B. Dd BaCl2 C.Dd NaOH D. Dd Ba(NO3)2
4: Có các dd: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Ch dùng dd Na2CO3 nhận biết được dd nào?
A. Dd Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4 B.Cả 6 dd C.Ch nhận biết được 2 dd D.Dd Ba(OH)2, BaCl2, HCl, H2SO4
5: Để phân biệt các dd riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 ch cần dùng thuốc thử
A. H2O và CO2 B. quỳ tím C. dd (NH4)2SO4 D. dd H2SO4
6: Trong các thuốc thử sau : (1) dd H2SO4 loãng , (2) CO2 và H2O , (3) dd BaCl2 , (4) dd HCl . Thuốc thử phân biệt được các chất
riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là A. (1) và (2) B. (2) và (4) C. (2), (3) D. (1), (2), (4)
7: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn.
A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd NaOH D. quỳ tím
8: Cho Na dư vào dd chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tƣợng xảy
ra?
B.Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
A. Có khí bay lên
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan 1 phần. D.Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện
9: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dd Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tƣợng nào sau đây xảy ra ?
6
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
A. ban đầu không có ↓sau đó có ↓ trắng. B.có ↓ trắng và ↓ tan một phần khi dư CO2.
C. có ↓ trắng và ↓ tan hoàn toàn khi dư CO2. D. không có hiện tƣợng gì.
10: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, ngƣời ta lần lượt:
A. dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng B. dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
C. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH (dư) D. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl (dư)
11: Dùng dd nào dưới đây có thể phân biệt 3 dd không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Na2SO4.
A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3
12: Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al , K – Na , Cu – Mg. Có thể dùng dd nào dưới đây có thể
phân biệt 3 mẫu hợp kim trên? A. HCl d B. NaOH d C. H2SO4 loãng d D. MgCl2 d
13: Có các lọ riêng biệt đựng các dd không màu: AlCl3, ZnCl2. FeSO4. Fe(NO3)3. NaCl. Ch dùng dd nào dưới đây để phân biệt các
lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3 . B. Ba(OH)2. C. NH3 . D. NaOH.
14: Dd X có thể chứa 1 trong 4 muối là : NH4Cl ; Na3PO4 ; KI ; (NH4)3PO4 .Thêm NaOH vào mẫu thử của dd X thấy khí mùi khai .Còn khi
thêm AgNO3 vào mẫu thử của dd X thì có kết tủa vàng.Vậy dd X chứa : A. NH4Cl B.(NH4)3PO4 C.KI D.Na3PO4
15: Sục khí H2S dư qua dd chứa FeCl3 ; AlCl3 ;NH4Cl ; CuCl2 đến khi bão hoà thu được kết tủa chứa :
A. CuS B.S và CuS C. Fe2S3 ; Al2S3 D. Al(OH)3 ; Fe(OH)3
16: Trong số các khí: Cl2 ; HCl; O2 thì có bao nhiêu khí tạo khói trắng khi tiếp xúc với NH3 dư?
A.1 B.2 C.3 D.4
17: Cho dd Na2CO3 vào dd AlCl3, đun nóng nhẹ thấy có: A. có khí bay ra. B. có kết tủa trắng rồi tan. C. kết tủa trắng. D. A,C.
18: Nhúng giấy quỳ tím vào dd Na2CO3 thì A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành xanh.
C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành đỏ.
19: Cho dd HCl vừa đủ, khí CO2, dd AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dd NaAlO2 đều thấy:
A. có khí thoát ra, B. dd trong suốt, C. có kết tủa trắng, D. có kết tủa sau đó tan dần.
20: Dd thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là:
A. HCl B. NaOH C. FeCl3 D. H2SO4loãng
21: Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl3. Hiện tƣợng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. ch có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
22. Có 5 dd cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một thuốc thử dưới
đây để phân biệt 5 lọ trên. A. NaNO3 B. NaCl C. Ba(OH)2 D. dd NH3
23: Độ điện li  sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm vài giọt dd HCl loãng vào 100 ml dd CH3COOH 0,1M?
A. Vừa tăng, vừa giảm B. Độ điện li  giảm. C. Độ điện li  không đổi D. Độ điện li  tăng
24:Có 5 dd NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, K2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt.Dùng 1 thuốc thử dưới đây để phân biệt 5
lọ trên A.NaNO3 B.NaCl C.Ba(OH)2 D.Dd NH3
25: Cho từ từ và khuấy đều dd chứa 0,3 mol HCl vào dd chứa 0,2 mol Na2CO3. Tìm phát biểu đúng.
A. Có hiện tƣợng sủi bọt khí từ ban đầu, có 0,1 mol khí CO2 thoát ra C. Sau khi kết thúc p/ứ có 0,15 mol khí CO2 thoát ra
B. Có hiện tƣợng sủi bọt khí từ ban đầu, có 0,15 mol khí CO2 thoát ra D. Sau khi kết thúc p/ứ có 0,1 mol khí CO2 thoát ra
* Các ion Cùng tồn tại trong 1 dd – pƣ trao đổi ion
1: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd :
A.NH4+ ; Na+; HCO3-; OH- B.Fe2+; NH4+; NO3- ; SO42- C.Na+; Fe2+ ; H+ ;NO3- D. Cu2+ ; K+OH- ;NO3-
2: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào lượng dư nước, đun nóng. Chất tan
trong dd thu được là A.KCl và KOH B.KCl. C. KCl, KHCO3 và BaCl2 D. KCl, KOH và BaCl2
3: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3,.Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một
thì tổng số cặp chất p/ứ được với nhau là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
4: Cho mẩu Na vào dd các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các p/ứ xảy ra xong , ta thấy
các dd có xuất hiện kết tủa là A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3).
5: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dd NH3 là: A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O.
B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O
6.: Dd Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH
B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3 C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3 D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4
7: Cho các dd riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4. Số chất tác dung với dd Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : A.1 B.3 C.2 D.4
8: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dd HCl a M , thu được dd A và a(mol) khí thoát ra . Dãy gồm cấc chất đều tác dụng với dd
A là A. AgNO3, Na2CO3. CaCO3 B. FeSO4, Zn , Al2O3 , NaHSO4
C.Al, BaCl2, NH4NO3. Na2HPO3 D. Mg. ZnO, Na2CO3. NaOH
9: Ion CO32- cùng tồn tại với các ion sau trong một dd: A. NH4+, Na+, K+ B. Cu2+, Mg2+, Al3+
C. Fe2+, Zn2+, Al3+ D. Fe3+, HSO4-
7
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
10: Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dd Ba(HCO3)2?
A.4 B. 5 C. 2 D. 3
12: Dãy các chất đều tác dụng với dd Ca(OH)2 là:
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 .
C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
13: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd ?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+ . B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-. C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH- . D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-
14. Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O. Hãy cho biết X, Y có thể là:
A. Ba(AlO2)2 và Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2 C. Ba(OH)2 và CO2 D. BaCl2 và Ca(HCO3)2
15. Cho sơ đồ sau : X + Y + H2O → Al(OH)3 + NaCl + CO2. Vậy X, Y có thể tƣơng ứng với cặp chất nào sau đây là:
A. AlCl3 và Na2CO3 B. NaAlO2 và Na2CO3 C. NaAlO2 và NaHCO3 D. AlCl3 và NaHCO3
16: Trong các dd: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, NaCl, K2SO4
C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2
17: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các p/ứ xẩy ra hoàn toàn
thu được dd chứa: A. NaCl B. NaCl, NaOH, BaCl2 C. NaCl, NaHCO3, BaCl2 D. NaCl, NaOH
18. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dd?
A. Na+, Mg2+, NO 3 , SO 24 B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO  C. Cu2+, Fe3+, SO 2 , Cl– D. K+, NH 4 , OH–, PO 3
4 4

19: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dd HCl.
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2 C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS D. BaSO4, FeS2, ZnO
20: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi p/ứ với dd BaCl2
là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
21: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2 tạo
thành kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.
22: Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd Ba(HCO3)2
là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4
23.: Dd Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. CaCl2, HCl, CO2, KOH
B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3 C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3 D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HClO3
24: Số phương trình p/ứ xẩy ra khi trộn các chất sau đây với nhau từng đôi một là bao nhiêu?Dd Ca(HCO3)2, dd NaOH, dd
(NH4)2CO3, dd KHSO4, dd BaCl2 A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
25: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dd?
A. AlCl3 và CuSO4 . B. NaHSO4 và NaHCO3 . C. Na2ZnO2 và HCl. D. NH3 và AgNO3
26: Cho các dd sau: NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6). Những dd không tạo
kết tủa khi cho Ba vào là: A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6.
27:Có 4 dd trong suốt, mỗi dd ch chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau:Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-.Các dd
đó là: A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B.AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D.Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3
28: Cho 4 miếng Al như nhau vào 4 dd có cùng thể tích và nồng độ CM: CH3COOH , NH4Cl , HCl, NaCl . Trƣờng hợp nào
khí H2 bay ra nhiều nhất? A. CH3COOH B. NH4Cl C. HCl D. NaCl
29:Dd HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất: NaHCO3,SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl, Sn, C6H5ONa, CaC2,S. A. 5
B. 6 C. 7 D. 8
30: Khí cacbonic tác dụng được với các dd trong nhóm nào? A. Na2CO3, Ba(OH)2, C6H5ONa
B. Na2SO3, KCl, C6H5ONa C. Na2CO3, NaOH, CH3COONa D. Na2SO3, KOH, C6H5ONa
* Toán về pH: 1: Trộn lẫn 200 ml dd HCl 0,125M với 300 ml dd NaOH 0,1M thu dd A. pH của dd A là A. 2. B. 12. C. 13. D. 11.
2: Cho các muối sau đây NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các dd có pH = 7 là:
A. NaNO3 ; KCl B. K2CO3 ; CuSO4 ; KCl C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4
3: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là
A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
4: Trộn 500 ml dd HNO3 0,2M với 500 ml dd Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dd thu được là:
A. 13 B. 12 C. 7 D. 1
5. Nồng độ ion H+ thay đổi như thế nào thì giá trị pH tăng 1 đơn vị?
A. Tăng lên 1 mol/l B. Giảm đi 1 mol/l C.Tăng lên 10 lần D. Giảm đi 10 lần
8
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
6: Hoà tan 3,66gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dd A và 0,896 lít H2(đktc). pH của dd A bằng: (Na = 23, Ba =
137). A. 13 B. 12 C. 11 D. 10
7: Dd NH3 0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dd NH3 bằng: A. 10,5 B. 11,0 C. 12,5 D.13,0
8: Dd A có pH = 4, dd B có pH = 6 của cùng một chất tan. Hỏi phải trộn 2 dd trên theo t lệ thể tích VA:VB là bao nhiêu để được dd có
pH=5. A. 2:3 B. 10:1 C. 1:1 D. 1:10
9: Trộn 600 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH x M được 1 lít dd có pH = 1. Giá trị của x là:
A. 1. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25.
10: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có
pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là
A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.
11.Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd X.Giá trị
pH của dd X là: A.7 B.2 C.1 D.6
12: Dãy sắp xếp các dd loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là: A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4 C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3 D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3
13: Xét pH của bốn dd có nồng độ mol/lít bằng nhau là dd HCl, pH = a; dd H2SO4,pH = b;dd NH4Cl, pH = c và dd NaOH pH = d.
Nhận định nào dưới đây là đúng ? A.d<c<a<b B.c<a<d<b C.a<b<c<d D.b<a<c<d
14: Có 50 ml dd chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M ngƣời ta thêm V ml dd HCl 0,16M vào 50 ml dd trên thu được dd
mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là A. 36,67 ml B. 30,33 ml C. 40,45 ml D. 45,67 ml.
15: Có V1 ml dd H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dd trên được (V1+V2) ml dd mới có pH = 3. Vậy t lệ V1 : V2 có giá trị
bằng A. 3 : 7 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10
16: Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa
và 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của m và x là:
A. 0,5825g và 0,06 mol/l B. 0,5565g và 0,06 mol/l C. 0,5825 g và 0,03 mol/l D. 0,5565g và 0,03 mol/l
17: Để trung hoà 100 g dd HCl 1,825% cần bao nhiờu ml dd Ba(OH)2 có pH bằng 13.
A. 500ml B. 0,5 ml C.250ml D. 50ml
18: Có 6 dd cùng nồng độ mol/lit là: Dd NaCl(1), dd HCl(2), dd Na2CO3 (3), dd NH4Cl(4), dd NaHCO3(5), dd NaOH(6). Dãy sắp
xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau: A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6). B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).
C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6). D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).
19:Gía trị pH của dd Ca(OH)2 0,005M là: A. 7. B. 12. C. 9. D. 3,7.
20: Dd có pH = 4 thì có nồng độ ion OH – bằng A. 10-4 B. 4 C. 10- 10 D. 104
21: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dd HNO3 0,01M và dd NaOH 0,03M thì thu được dd có pH bằng:
A. 9 B. 12,30 C. 13 D.12
22: Cho dãy dd các chất sau : Na2CO3, KCl, H2SO4, C6H5 ONa, AlCl3, NH4NO3, CH3COOK, Ba(OH)2. Số chất trong dãy có pH > 7
là : A.3 B.5 C.4 D.6
23: Cho các 3 dd: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2(3), có cùng nồng độ mol. pH của các dd trên được sắp xếp theo thứ tự sau :
A.1 > 2 > 3 B.3 > 2 > 1 C.1> 3 > 2 D.2 > 1 > 3
24: Thể tích dd Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dd có pH =2 là :
A.0,224 lít B.0,15 lít C.0, 336 lít D.0,448 lít
26: Dd NaOH có nồng độ 2.10-7M có pH là: A. 7,38 B. 7,3 C. 7,68 D. 7.58
27: Dd X có hoà tan hai chất CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết hằng số axit của CH3COOH là Ka=1,8.10-5. Giá trị pH của
dd X là: A. 5,4 B. 6,7 C. 3,6 D. 4,8
28: Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dd gồm HNO3 và HCl có pH= 1để hỗn hợp thu được có pH= 2.
A. 0,15 lit B. kết quả khác C.0,1 lit D.0,2 lít
29: 3 dd sau có cùng nồng độ mol/l : NaHCO3 , NaOH , Na2CO3 . pH của chúng tăng theo thứ thự : A. NaOH ; NaHCO3;Na2CO3
B. Na2CO3 ; NaHCO3; NaOH C. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 D. NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaOH
30: Cho 275 ml dd Ba(OH)2 có PH = 13 vào 225 ml dd HNO3 0,1M. Dd thu được sau khi trộn có PH bằng
A. 11 B. 12 C. 2 D. 3
31: Dãy sau gồm các dd đều có PH lớn hơn 7 ? A. NaHSO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2 B. KHCO3, Na2CO3, C6H5ONa
C. NH4HCO3, FeCl3, CH3COONa D. CuSO4, NH4Cl, AgNO3
32: Dd có pH=7: A. NH4Cl B. CH3COONa C. C6H5ONa D. KClO3
33: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH
của dd X là: A. 12 B. 1 C. 2 D. 13
34: Cho các dd muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8).
Những dd muối làm quỳ hoá xanh là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) . C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
9
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
35. Hãy cho biết dãy các dd nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng).
A. CH3COOH, HCl và BaCl2 B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3 C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D. NaHSO4, HCl và AlCl3
36: Để đánh giá độ mạnh, yếu của axit, bazơ, ngƣời ta dựa vào: A. độ điện li B. khả năng điện li ra ion H+, OH–
C. giá trị pH D. hằng số điện li axit, bazơ (Ka, Kb).
37:Dd HCOOH 0,01 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây?A. pH = 7 B.pH > 7 C. 2 < pH < 7 D. pH =2
38: Dd HNO3 có pH = 2. Cần pha loãng dd trên bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 3
A. 1,5 lần B. 10 lần C. 2 lần D. 5 lần
39: Dd H2SO4 có pH = 2 thì nồng độ của H2SO4 là: A. 0,01M B. 0,1M C. 0,005M D. 0,05M
40: Cho các dd: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dd có giá trị pH > 7 là:A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
41: Cho hỗn hợp Na, Ca tan hết vào 150 ml dd chứa đồng thời axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dd X và 7,84 lít khí (đktc). Dd X
có giá trị: A. pH = 7 B. pH = 4 C. pH > 7 D. pH < 7
42: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và
dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dd Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
43: Trộn 100 ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị của
a là (biết trong mọi dd [H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
44: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03 M được 2V ml dd Y. Dd Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
45. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa
và 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của m và x là:
A. 0,5825g và 0,06 mol/l B. 0,5565g và 0,06 mol/l C. 0,5825 g và 0,03 mol/l D. 0,5565g và 0,03 mol/l
Toán về DD: 1:Cho NaClO dư vào 200 ml dd X chứa Na2CO3 và Na2SO3 kết thúc p/ứ được dd Y .Cho BaCl2 dư vào Y được 43 g
kết tủa .Nếu thêm MgCl2 dư vào Y thì được 8,4 g kết tủa . Nồng độ mol Na2CO3 trong dd X là: A.0,5M B.1,2M C.5M D.0,1M
2:Hoà tan hỗn hợp X gồm 1,4 g Fe và 3,6 g FeO trong dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được 20,85 g chất rắn
Z .Chất Z là: A.FeSO4 B.Fe2(SO4)3 C.FeSO4 .3H2O D. FeSO4.7H2O
3: Cho các muối sau: NaHSO4 ;NaHCO3 ;Na2HPO3 . Muối axit trong số đó là:
A. NaHSO4 ;NaHCO3 B.Na2HPO3 C. NaHSO4 D.cả 3 muối
4: Cho 4,8 g Mg vào Vml dd FeCl3 1M , sau khi p/ứ hoàn toàn thu được 7 g một kim loại. Tính V?
A. 150 B.200 C.250 D.300
5: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dd FeSO4 1M, sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 41,3 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 23,3 gam.
6: Cho 4,48 l ít CO2 vào 150 ml dd Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau p/ứ ta thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam.
7: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 8,1 gam.
Thể tích tối thiểu dd HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml B. 270 ml C. 300 ml D. 360 ml
8: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dd
Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dd NaOH dư vào dd Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không
khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m bằng A. 12,0g B. 7,6g C. 8,0g D. 7,6g hoặc 4g
9: Cho 200 ml dd X chứa các ion NH4+ , K+ , SO42- , Cl- với nồng độ tƣơng ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dd X được
điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là
A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl. B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl.
C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl. D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl.
10: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dd X. Để trung hoà 50 gam dd X cần dùng 40 gam dd
HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là A. 3,16 B. 2,44 C. 1,58 D. 1,22 gam.
11: Cho 2,76 g Na vào 100ml dd HCl 1M sau khi kết thúc p/ứ thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là:
A. 2,688 lít B. 1,12 lít C. 1,344 lít D. 2,24 lít
12: Dd A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH- . Giá trị của x là: A. 0,05 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,08
13:Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dd X. Thêm từ từ m gam dd HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12
mol khí. Giá trị của m là: A.87,6 g B. 175,2 g C. 39,4 g D. 197,1 g
14: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dd NaOH 0,16M thu được dd X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M
và Ba(OH)2 a mol/l vào dd X thu được 3,94 gam kết tủa và dd Z. Tính a?A. 0,02M B. 0,04M C. 0,03 D. 0,015M
15: Hoà tan 10g hỗn hợp CaCO3, MgCO3 vào 100ml dd HCl 1,5M, cho tới khi p/ứ xảy ra xong. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra là:
A. 15,68 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 2,88 lít.
16: Dd nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dd NaCl , ZnCl , AlCl3? A. NaOH B. NH3 C. HCl D. BaCl2
18: Thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là: A. 100 B. 150 C. 200 D. 250
19: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí
X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau p/ứ là :
A.4,2 gam B.6,5 gam C.6,3 gam D.5,8 gam
10
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
20: Một dd chứa 0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3. Khi thêm 0,3 mol BaCl2 vào dd trên thu được m1 gam kết tủa. Khi thêm 0,3 mol
Ba(OH)2 vào dd trên thu được m2 gam kết tủa. m1 và m2 có khối lượng lần lượt là
A.59,1 gam và 19,7 gam B.39,4 gam và 59,1 gam C.19,7 gam và 39,4 gam D.39,4 gam và 39,4 gam
21: Cho 200 ml dd NaOH 1M tác dụng với 200 ml dd H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là :
A.14,2 gam B.15,8 gam C.16,4 gam D.11,9 gam
22: Dd A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-.Thêm dần dần dd Na2CO3 1M vào dd A cho đến khi được lượng
kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi thể tích dd Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A.300 B. 200 C.150 D.250
23: Lấy 500 ml dd chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dd chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ.
Thể tích V là: A. 0,180 lít B. 0,190 lít C. 0,170 lít D. 0,140 lít
24: Một dd X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dd X ngƣời ta cần dùng 200 ml dd
HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd X là: A. 16,8 gam B. 3,36 gam C. 4 gam D. 13,5 gam
25: Cho từ từ 150ml dd HCl 1M vào 500ml dung dich A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dd B Cho dd B
tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55g kết tủa. Tính nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dd A lần lượt là :
A.0,21 và 0,32M B.0,2 và 0,4 M C.0,18 và 0,26M D.0,21 và 0,18M
26: Tại sao Zn(OH)2 tan trong NH3 nhưng Al(OH)3 thì không tan ? A.Do Zn2+ tạo phức với NH3 nhưng Al3+ thì không
B.Do Zn(OH)2 yếu hơn nên dễ tan C.Do tính axit của HAlO2 quá yếu hơn H2ZnO2 D.Do tất cả các nguyên nhân trên

27: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dd Na[Al(OH)4] thu được Al(OH)3 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
28: Cho từ từ 200 ml dd hổn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dd Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là
A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
29: Cho dd X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dd X tác dụng với dd AgNO3 dư thì
thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dd NaOH 1M vào dd X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4 gam D. 21,05 gam
30: Trong dd AlCl3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa số ion tối đa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
31: Dd X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dd X cần dùng 300 ml dd NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dd
X cho tác dụng với dd AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0
32: Dd E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng, được
0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dd BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong
dd E bằng A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
33: Dd A: 0,1mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 molSO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn ddA thu được 47,7 gam rắn. Vậy M sẽ là:
A. Mg B. Fe C. Cu D. Al
34: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dd X. Cho dd BaCl2 dư vào dd X. Tính khối lượng kết
tủa thu được? A. 39,4 gam B. 19,7 gam C. 29,55 gam D.9,85 gam
35: Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II vào nước được dd X. Thêm vào
dd X một lượng vừa đủ dd BaCl2 thì thu được 11,65 gam BaSO4 và dd Y. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dd Y là :
A. 6,50 gam B. 5,95 gam C. 8,20 gam D.7,00 gam
36: Một dd có chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol), Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl- (xmol), SO42- (ymol) . Biết rằng khi cô cạn dd thu được
46,9 gam chất rắn khan . Tổng số mol của 2 anion là: A. 0,4 . B. 0,5 . C. 0,6 . D. 0,7.
37: Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dd HCl 1M thu được dd X. Cho dd X vào 100 ml dd FeSO4 0,7 M thu được kết tủa Y. Tính khối lượng kết
tủa Y. A. 16,31 gam B. 25,31 gam C. 14,5 gam D. 20,81 gam
38: Trộn 2 dd: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1:2 thu được kết tủa X và dd Y. Hãy cho biết các
ion có mặt trong dd Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na+ và SO2-4 B. Ba2+, HCO-3 và Na+ C. Na+, HCO-3 D. Na+, HCO-3 và SO2-4
39: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4 được dd X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dd X
thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là: A. 344,18 g. B. 0,64 g. C. 41,28 g. D. 246,32 g.
40: Trộn lẫn 100 ml dd NaHSO41M với 100 ml dd KOH 2M được dd D, Cô cạn dd D thu được những chất nào sau đây ?
A. Na2SO4, K2SO4, KOH B. Na2SO4, KOH C. Na2SO4, K2SO4. NaOH, KOH D. Na2SO4, NaOH, KOH
41: Thêm từ từ dd HCl 0, 1 M vào 500ml dd A chứa Na2CO3 và KHCO3. Nếu dùng 250ml dd HCl thì bắt đầu có bọt khí thoát ra Nếu
dùng thêm 600ml dd HCl thì bọt khí thoát ra vừa hết. Nồng độ mol của Na2CO3 và KHCO3 trong dd A lần lượt là:
A. 0,05 M và 0,07 M B. 0,05 M và 0,12 M C. 0,5 M và 1,2 M D. 0,5 M và 0,7 M
42: Để trung hòa 500ml dd X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2
0,2M ? A.125 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 750 ml.
43: Cho 100ml dd hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với dd NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A.23,3 gam. B. 30,6 gam. C. 15,3 gam. D. 8,0 gam.

11
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
44: Trộn 3 dd HCl 0,3M; H 2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Dd Y gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dd X cần vừa đủ V ml dd Y. Giá trị của V là: A.600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.
45: Có 500 ml dd X chứa Na+ , NH4+ , CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dd X tác dụng với lƣơng dư dd HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy
100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 100 ml dd X tác dụng với lượng dư dd NaOH thu 4,48
lít khí NH3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dd X. A.14,9 gam B.11,9 gam C.86,2 gam D.119 gam
46: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đềnu, thu được V lít khí (đktc) và dd X. Khi cho dư
nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a–b). B. v = 11,2(a–b). C. V = 11,2(a+b). D. V = 22,4(a+b).
47: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dd X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun
nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dd X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.
48: Dd X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42-có trong 250 mL dd X cần 50 mL dd BaCl2 1M. Cho
500 mL dd X tác dụng với dd NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 mL dd X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ
mol/l NO3- là : A.0,2M B.0,3M C.0,6M D.0,4M
51: Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 ( đktc) bằng 500 ml dd NaOH aM thu được dd X. Cho từ từ 200 ml dd HCl 1M vào X có 1,12 lít
khí ( đktc) thoát ra. Giá trị của a là: A. 1,5M B. 1,2M. C. 2,0M. D. 1,0M
52: Cho 100 ml dd Ba(OH)2 2M vào dd chứa NH4+; Al3+; 0,15 mol NO3- và 0,1 mol SO42-, đun nóng đến khi p/ứ xảy ra hoàn toàn có
1,12 lít khí mùi khai (đktc) thoát ra và m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 31,1 gam. B. 27,2 gam. C. 7,8 gam. D. 23,3 gam.
53: Dd axit CH3COOH 0,1M có pH = 3. %axit CH3COOH phân li thành ion là: A.0,1% B. 0,5% C.1% D. 2%
54: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho
p/ứ với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Giá trị V là:
A. 0,134 lít B. 0,214 lít C. 0,414 lít D. 0,424 lít
55: Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được 400 ml dd X. Cho từ từ 100 ml dd HCl 1,5M vào dd X thu được
dd Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 20,13 gam B. 19,77 gam C. 21,13 gam D. 12,3l gam
56: Cho m gam Na và Ba vào 500 ml nước sau khi p/ứ kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dd X. Để trung hoà 100 ml dd X cần
dùng V ml dd chứa HCl 1M và H2SO4 1,5M. Giá trị của V là A. 20 m B. 25 ml C. 50 ml D. 40 ml
57: Hòa tan hoàn toàn 2,81(g) hỗn hợp A gồm Fe2O3 , MgO và ZnO bằng 300ml dd H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dd thu được sau
p/ứ thu được khối lượng muối sunfat khan là: A. 5,51(g) B. 5,15(g) C. 5,21(g) D. 5,69(g)
58: Một hỗn hợp rắn X có a mol NaOH; b mol Na2CO3; c mol NaHCO3. Hoà tan X vào nước sau đó cho tác dụng với dd BaCl2 dư ở
nhiệt độ thường. Loại bỏ kết tủa, đun nóng phần nước lọc thấy có kết tủa nữa. Vậy có kết luận là:
A. a = b = c B. a > c C. b > c D. a < c
* Toán về Al, Al2O3, Al(OH)3: 1:Cho 5,4 g Al vào dd chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO4 , sau một thời gian thu được
1,68 lit H2(đktc) , dd Y , chất rắn Z .Cho dd Y tác dụng với dd NH3 dư thu được7,8 g kết tủa .Khối lượng của chất rắn Z là:
A. 7,5 g B.4,8g C.9,6 g D. 6,4 g
2: Tính V dd Ba(OH)2 0,01 M cần thêm vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,1 M để thu được 4,275 g kết tủa?
A. 1,75 lit B.1,5 lit C. 2,5 lit D.0,8 lit
3: Cho 500 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dd NH3 dư thấy xuất hiện 7,8 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dd A tác
dụng với dd NaOH dư lại thấy tạo 19,6 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dd A lần lượt là:
A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M.
4: Cho từng dd : NH4Cl , HNO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dd Ba(OH)2. Số p/ứ thuộc loại axit –
bazơ là : A.3 B.2 C.4 D.5
5: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3.Hỏi số mol NaOH có trong dd sau p/ứ là bao nhiêu?
A. 0,65 mol B. 0,45 mol C. 0,75 mol D. 0,25 mol
6: Một dd có chứa x mol K[Al(OH)4] tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện để sau p/ứ thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. x > y B. y > x C. x = y D. x <2y
7: Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600 ml dd HCl 1M (vừa đủ). Sau khi p/ứ kết thúc thêm dần NaOH vào để đạt
được kết tủa tối đa. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 23,2 gam B. 25,2 gam C. 27,4 gam D. 28,1 gam
8: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dd NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dd X. Nồng độ M của dd NaOH là:
A. 1,2M B. 2,4M C. 3,6M D. 1,2M và 3.6M
9: Biết axit hypoclorơ HClO có Ka = 5.10-8. Độ điện li của dung dịch HClO 0,01M là:
A. 0,22% B. Kết quả khác C. 0,022% D. 2,2%
10:Trộn 200ml dd NaOH1M với 100ml dd HCl xM thu được dd A. Cho dd A vào 200ml dd AlCl3 0,5M thu được 1,56g kết tủa. Hãy
lựa chọn giá trị đúng của x. A. 0,6M B. 1M C.1,4M D. 1,8M

12
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Tính giá trị
của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất:
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C.12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
12: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ?
A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dd NaOH B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dd HCl.
C. Cho nhanh dd NaOH vào cốc đựng dd muối AlCl3. D.Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 .
13: Cho a mol NaAlO2 tác dung với dd có chứa b mol HCl . Với điều kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa ?
A . b < 4a. B. b = 4a. C. b > 4a. D. b  4a.
14: 100ml dd A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dd HCl 0,1M vào dd A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết
tủa đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn. Thể tích dd HCl 0,1M dã dùng là: A. 0,7 lit B. 0,5 lit C. 0,6 lit D. 0,55 lit
15: Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có t lệ
A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.
16: Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435 gam. Giá
trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
17: Dd X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun
nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;- Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng
khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn ch có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
18: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH (dư)
thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
19: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
20: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi p/ứ hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá
trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
21: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dd KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dd X. Sục khí CO2 (dư)
vào dd X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.
22: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có t lệ số mol tƣơng ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít
khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
23: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa.
Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
24: Lấy m gam A (gồm Na, Al) chia làm 2 phần bằng nhau : Phần 1 cho vào nước cho đến khi hết p/ứ thấy thoát ra 0,448 lít khí
H2(đktc); Phần 2 cho vào dd Ba(OH)2 dư đến khi hết p/ứ thấy thoát ra 3,472 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là
A. 5,86 gam B. 2,93 gam C. 2,815 gam D. 5,63 gam
25: Cho dd NH3 dư vào dd X chứa hỗn hợp AlCl3, ZnCl2, NiCl2, FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi
được chất rắn Z, cho luồng CO dư đi qua Z nung nóng đến p/ứ hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa
A. Fe, Ni, Al2O3. B. Al2O3, ZnO và Fe. C. Al2O3, Zn. D. Al2O3 và Fe.
26: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp ACO3 và BCO3 vào dd HCl thu được dd chứa 5,1 gam muối và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
28:Trong một cốc đựng hoá chất là 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc đó 200 ml dd NaOH nồng độ a (M) thu được một kết tủa. Đem
kết tủa sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Vậy a bằng
A.1,5M B.1,5M hoặc 7,5M C.1,5M hoặc 3M D.1M hoặc 1,5M
29: Cho 1 mol KOH vào dd chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn
là: A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol.
30: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dd H2SO4 0,1M thu được dd A. Thêm V lít dd NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một
phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là:
A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít
31:Cho 0,54g Al vào 40ml dd NaOH 1M,sau p/ứ thu được dd X.Cho từ từ dd HCl 0,5M vào dd X thu được kết tủa. Để thu được kết
tủa lớn nhất thì thể tích dd HCl 0,5M là: A.110ml B.40ml C.70ml D.80ml
32: Thêm 240 ml ddNaOH 1M vào 100ml dd AlCl3 nồng độ a mol / lít, khuấy đều tới khi p/ứ hoàn toàn thu được 0,08mol
kết tủa. Thêm tiếp 100ml dd NaOH 1M thì thấy có 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,5M B. 0,75M C. 0,8M D. 1M
33: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và ZnO trong đó các chất lấy cùng số mol. Hoà tan X bằng dd HCl dư, sau khi các p/ứ kết thúc thu
được dd Y. Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd Y thu được kết tủa Z. Thành phần các chất trong Z là
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Zn(OH)2 và Fe(OH)2 C. Cu(ỌH)2 và Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 và Fe(OH)3
34: Cho V lít dd HCl 1M vào 100 ml dd NaOH 2M. Sau p/ứ thu được dd X. Biết dd X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là
A. 0,16 lít hoặc 3,2 lít B. 2,4 lít C. 3,2 lít D. 0,16 lít hoặc 2,4 lít
35: Cho 250 ml dd NaOH 4M vào 50 ml dd Al2(SO4)3 2M. Sau p/ứ thu được dd X. Thành phần các chất trong X gồm
A. Na2SO4 và NaOH B. Na2SO4, Na[Al(OH)4], NaOH
13
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
C. Na2SO4 và Al2(SO4)3 D. Na2SO4 và Na[Al(OH)4]
36: Có bao nhiêu oxit trung tính trong số các oxit cho dưới đây: CO2, NO, Cl2O, P2O5, SO2, NO2, CO, N2O, Cl2O7.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
TỔNG HỢP CHUNG:
1: Sự điện li là A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn C. Sự phân li các chất thành các ngtử cấu tạo n
B. Sự phân li các chất thành ion trong nước D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
2: Chất điện li là: A. Chất tan trong nước B. Chất dẫn điện
C. Chất phân li trong nước thành các ion D. Chất không tan trong nước
3: Dd nào dẫn điện được A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6
4: Chất nào không là chất điện li A. CH3COOH B. CH3COONa C. CH3COONH4 D. CH3OH
5:Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2
Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dd dẫn điện là: A. 11 B. 8 C. 9 D. 10
6: Cho các chất :NaCl (dd), KCl (rắn), Pb(NO3)2 (dd), PbSO4 (rắn), Fe (rắn), C6H12O6 (dd), nước cất.
a, Số chất dẫn điện là: A. 7 B. 4 C. 3 D. 6
b, Số chất khi thêm H2O được dd dẫn điện là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
7: Chất nào dẫn điện A. NaCl nóng chảy B. CaCO3 nóng chảy C. AlCl3 nóng chảy D. 2 trong 3 chất đã cho
8: Chất nào dẫn điện A. dd NaCl B. NaOH rắn C. NaCl nóng chảy D. Cả A và C
9: PTĐL nào đúng? A. NaCl → Na2+ + Cl- B. Ca(OH)2 → Ca2+ + 2 OH-
C. C2H5OH → C2H5+ + OH- D. Cả A, B, C
10: Dd muối, axit, bazơ là những chất điện li vì: A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dd B. Dd của chúng dẫn điện
C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C
11: Chọn câu đúng A. Mọi chất tan đều là chất điện li B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li
C. Mọi axit đều là chất điện li D. Cả ba câu đều sai
12: Công thức tính độ điện li là:
A. α = m chất tan / m dd B. α =n điện li/ n chất tan C. α = n điện li /mdd D. α =nchất tan /n điện li
13: Cho các giá trị (1)α = 0 (2) α = 1 (3) 0 < α < 1 (4) 0 ≤ α < 1 (5) 0 ≤ α < 1
a, Các chất điện li mạnh có giá trị α nào ? A. (2) B. (3) C. (4) D. (5)
b, Các chất điện li yếu có giá trị α nào? A. (1) B. (3) C. (4) D. (5)
c, Chất không điện li có giá trị α nào ? A. (1) B. (3) C. (4) D. Đáp án khác
14: Trong các yếu tố (1) Nhiệt độ, (2) Áp suất , (3) Xúc tác, (4) Nồng độ chất tan, (5) Diện tích tiếp xúc, (6) Bản chất chất điện li
a, Yếu tố nào ảnh hƣởng đến độ điện li ?
A. (1), (4),(6) B. (1),(3),(4),(6) C. (1),(2),(3),(5) D. (2),(4),(5),(6)
b,Yếu tố nào ảnh hƣởng đến hằng số điện li?
A. (1),(2),(6) B. (1), (6) C. (1),(4),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
15: Cho các chất sau: NaCl, HCl, HF, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, KBr, Fe2O3, BaCl2, H2O
a, Số chất điện li mạnh là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
b, Số chất điện li yếu là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
c, Số chất không điện li là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
16: Cho dd CH3COOH có cân bằng CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
a, Dd chứa những ion nào? A. CH3COOH, H+, CH3COO- B. H+, CH3COOH C. H+, CH3COO- D. H2O, CH3COOH
b, Khi cho thêm HCl vào dd thì độ điện li thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl
17: Khi pha loãng dd CH3COOH 1M thành dd CH3COOH 0,5M thì
A. Độ điện li tăng B. Độ điện li giảm C. Độ điện li không đổi D. Độ điện li tăng 2 lần
18: Ion kali hiđrat K+.nH2O được hình thành khi: A. Hoà tan muối KCl vào nước. B. Cô cạn dd KCl.
C. Hòa tan muối KCl vào nước có pha axit vô cơ loãng. D. Cô cạn dd KOH.
19: Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dd nào dẫn điện tốt nhất A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3
20: Phát biểu đúng:A. Ch có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa vào nước B. Độ điện li α ch phụ thuộc vào bản chất của chất điện li
C. Với chất điện li yếu, độ điện li α giảm khi nồng độ tăng D. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1
21: Cho 15 gam Ca vào 100 ml dd Al(NO3)3 aM và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a ?
A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác
22: Cân bằng sau tồn tại trong dd : CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ . Trƣờng hợp nào sau đây làm cho độ điện li của CH3COOH tăng ?
A. Cô cạn dd B. Nhỏ thêm vài giọt dd HCl vào
C. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NaOH D. Nhỏ thêm vào vài giọt dd NH4Cl
14
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
23: Trong 500ml dd CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa bao nhiêu hạt vi mô ?
A. 6,02  1021 B.1,204  1022 C. 6,26  1021 D. Đáp án khác
24: Dd axit fomic 0,05M có độ điện li là 0,02%. pH của dd là : A. 1 B. 3 C. 5 D. 2
25: Dd axit fomic 0,007M có pH = 3,0. Độ điện li của axit fomic trong dd đó bằng: A. 12,48% B. 14,82% C. 18,42% D. 14,28%
26: Cho các axit sau: (1). H3PO4 (ka = 7,6.10-3) (2). HClO (ka = 5.10-8) (3). CH3COOH (ka = 1,8.10-5) (4). H2SO4 (ka = 10-2)
Dãy sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (2) < (3) <(1) C. (2) < (3)< (1) < (4) D. (3) < (2) < (1) < (4)
27: Axit axetic có hằng số phân li là 1,8.10-5. Tính nồng độ của ion H+ trong dd CH3COOH 0,02M
A. 6  10-4 B. 6  10-3 C. 1,34  10-4 D. 1,34  10-3
28: Tính pH của dd HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10-4 ? A. 2,9 B. 1,2 C. 2 D. Kết quả khác
29: Dd A chứa: HF 0,1M; NaF 0,1M; Ka = 6,8.10-4. Dd A có pH ? A. 2,17 B. 3,17 C. 3,3 D. 4,2
30: Trong 100 ml dd HClO 0,01M có tổng số: phân tử HClO, ion H+, ClO- là 6,2.1020. Vậy độ điện li  của dd trên là
A. 2,5% B. 0,3% C. 3,0% D. 4,3%
31: Dd CH3COONa 0,04M, có kb = 2,564.10-5. Vậy pH của dd trên bằng: A. 11 B. 11,465 C. 12,15 D. 12,45
32: Trong 2 lít dd axit flohiđrit có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này bằng 8%. Vậy hằng số phân li của axit
flohiđrit bằng: A. 5,96.10-4 B. 6,96.10-4 C. 6,4.10-4 D. 4,96.10-4
33: Độ điện li  của dd axit fomic 0,46% (d=1g/ml) có pH=3 là A. =1,5%. B.  = 0,5%. C.  = 1%. D.  = 2%.
34: Cho dd CH3COOH 0,1M. Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1
lit dd trên là (giả thiết thể tích dd vẫn là 1 lit) A. 9 gam. B. 18 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.
35: Dd CH 3COONa 0,1 M (biết K b của CH 3COO - bằng 5,7.10 -10). Vậy nồng độ mol/l của ion H + trong dung dịch trên bằng:
A. 1,32.10-9 M B. 1,23.10-9 M C. 2,13.10-9 M D. 3,21.10-9 M
36: Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại, thấy đã dùng hết V lít
NaOH. Giá trị của V là A. 0,45 or 0,6 B. 0,6 or 0,65 C. 0,65 or 0,75 D. 0,45 or 0,65
37: Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc 200 ml dd NaOH nồng độ a mol.l, ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và
nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là:
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. Kết quả khác
38: Cho 100 ml dd Al2(SO4)3 aM vào 350 ml dd KOH 2M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a ?
A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác
39: Cho 100 ml dd AlCl3 2M tác dụng với dd KOH 1M. Thể tích dd KOH tối thiểu phải dùng để không có kết tủa là
A. 0,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 1 ( lít ).
40: Thêm m gam Na tan hết vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,2M. Sau p/ứ thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị m ?
A. 0,69 gam B. 0,69 or 3,68 C. 0,69 or 3,45 D. 0,69 or 2,76
41: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dd chứa b mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có t lệ :
A. a : b = 1 : 4 B. a : b > 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4
42: Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có t lệ a : b như thế nào ?
A. a : b = 1: 5 B. a : b = 1 : 4 C. a : b < 1 : 4 D. a : b > 1 : 4
43: Cần thêm bao nhiêu ml dd NaOH 1M vào 100 ml dd chứa Al2(SO4)3 0,1M để thu được lượng kết tủa lớn nhất:
A. 60 B. 30 C. 80 D. 16
44: Cho 100ml dd hỗn hợp gồm FeCl3 1M, AlCl3 1M và ZnCl2 0,5M tác dụng với dd NaOH dư. Tách lấy kết tủa, nung trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. A. 16 g B. 8 g C. 7,2 g D. 12,5 g
45: Thêm dần dần Vml dd Ba(OH)2 vào 150ml dd gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách
kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m A. 22,1175g B. 24,4125g C. 2,895g D. 5,19g
46: Cho 160 ml dd NaOH 0,2M vào 100 ml dd Al2(SO4)3 0,05M. Vậy khối lượng kết tủa thu được sẽ là:
A. 0,624 B. 0,78 C. 0,39 D. 0,468
47: Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dd KOH đã dùng là:
A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M
48: Cho V lit dd NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dd ZnCl2 0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là ?
A. 0,7 lit B. 1 lit C. 0,5 lit D. 0,3 lit
49: Cho V lit dd NaOH 2 M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa.
Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,25 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,05
50: Cho dd A chứa 0,05 mol NaAlO2 và 0,1 mol NaOH tác dụng với dd HCl 2M. Thể tích dd HCl 2M lớn nhất cần cho vào dd A để
xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?A. 0,18 lit B. 0,12 lit C. 0,06 lit D. 0,08 lit

15
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
51: Thêm dd HCl vào dd hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được 0,08 mol chất kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào
là: A. 0,08 hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,18 hoặc 0,26 mol D. 0,26 mol
52: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dd chứa 0,4 mol H2SO4 được dd A. Thêm 2,6 mol NaOH vào dd A thấy xuất
hiện m gam kết tủa. Tính m. A. 15,6g B. 41,28g C. 0,64g D. 25,68g
53: Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 , 0,1 mol CuSO4 và 0,15 mol Fe2(SO4)3 khi p/ứ hoàn toàn, thu được m gam
kết tủa. Giá trị m là A. 15,6 B. 47,7 C. 23,85. D. 63,8
54: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dd Y ch chứa chất tan duy nhất có nồng độ
0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 8,2 và 7,8. B. 13,3 và 3,9. C. 8,3 và 7,2. D. 11,3 và 7,8.
55: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dd
Ba(OH)2 1M, sau p/ứ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,4. B. 62,2. C. 7,8. D. 46,6.
56: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là A. 1,560. B. 5,064. C. 4,128. D. 2,568
57: Dd A chứa m gam KOH và 29,4 gam KAlO2. Cho 500 ml dd HCl 2M vào dd A thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. Kết quả khác B. 8g hoặc 22,4g C. 44,8g D. 22,4g hoặc 44,8g
58: Hoà tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml dd NaOH 3M thu được dd A. Cần ít nhất bao nhiêu lit HCl 2M để khi cho vào dd A ta thu
được 1,56 gam kết tủa? A. 0,36 lit B. 0,03 lit C. 0,24 lit D. 0,06 lit
59: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với nước đến khi p/ứ hoàn toàn thu được 300ml dd A ch chứa một chất tan duy
nhất có nồng độ 0,5M. Thổi CO2 dư vào dd A thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 12,3g; 23,4g B. 6,15g; 23,4g C. 6,15g; 11,7g D. 12,3g; 11,7g
60: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dd A ch chứa một chất tan duy nhất. Cho từ từ 275ml dd HCl 2M
vào dd A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m A. 14,7 gam B. 29,4 gam C. 24,5 gam D. 49 gam
61: Một dd có nồng độ H+ bằng 0,001M thì pH và [OH-] của dd này là A. pH = 2; [OH-] =10-10 M. B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.
C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M. D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.
62: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 .
63: Dd NaOH 0,001M có pH là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
64: Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu là
A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.
65: Có 10 ml dd HCl pH = 1. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dd có pH = 2. Giá trị của x là
A. 10 ml B. 90 ml C. 100 ml D. 40 ml
66: Dd NaOH có pH = 11. Để thu được dd NaOH có pH = 9 cần pha loãng dd NaOH ban đầu (bằng nước)
A. 1000 lần. B. 10 lần. C. 20 lần. D. 100 lần
67: Trộn V1 lit dd Ba(OH)2 có pH = 12 với V2 lit dd HNO3 có pH = 2 thu được (V1+V2) lit dd có pH = 10. T lệ V1:V2 bằng
A. 11:9. B. 101:99. C. 12:7. D. 5:3.
68: Trộn V1 lit dd bazơ có pH=13 với V2 lit dd axit có pH=3 thu được (V1+V2) lit dd có pH = 4. T lệ V1:V2 bằng
A. 9 :1001. B. 8:9. C. 1001:9. D. 3:4.
69: Trộn 100 ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu
được dd X. Dd X có pH là A. 13,0. B. 1,0. C. 12,8. D. 1,2.
70: Dd X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO 2 và x mol OH - . Dd Y có ClO  ,NO  và y mol H +; tổng số ClO và
chứa mol 4
4 4 3

NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dd Z. Dd Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1 B. 2 C. 12 D. 13
71: Cho dd X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua
sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X ở 25 oC là A. 4,24. B. 2,88. C. 4,76. D. 1,00.

72: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở
đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dd Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
73: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03 M được 2V ml dd Y. Dd Y có pH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
74: Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: (1) KCl ; (2) Na2CO3 ; (3) CuSO4 ; (4) CH3COONa 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7.
NaBr 8. K2S. Dd có pH < 7 là: A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 6 C. 6, 7 , 8 D. 3, 5, 6
75: Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
A. (4), (3) có pH =7 B. (4), (2) có pH>7 C. (1), (3) có pH=7 D. (1), (3) có pH<7
76: Rót từ từ dd Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dd AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dd Ba(OH)2
đã dùng tƣơng ứng là A. 45 và 60 B. 45 và 90 C. 90 và 120 D. 60 va 90 ( ml ).
77: Cho 100 ml dd Al(NO3)3 tác dụng với dd NaOH 1M nhận thấy khi dùng 300 ml hay 700 ml dd NaOH đều thu được lượng kết tủa
bằng nhau. Nồng độ dd Al(NO3)3 đã dùng là A. 1M B. 3M C. 4M D. 2M

16
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
78: Cho 200 ml dd Al2(SO4)3 tác dụng với dd KOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay 340 ml dd KOH đều thu được lượng kết tủa
bằng nhau. Nồng độ dd Al2(SO4)3 đã dùng là: A. 0,125M B. 0,25M C. 0,375M D. 0,5M
79: X là dd Al(NO3)3 ,Y là dd KOH 3M. Thêm 100 ml Y vào cốc đựng 100 ml X thu được 7,8 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa thêm tiếp
vào cốc 120 ml Y thì lại thu thêm được 3,12 gam kết tủa nũa. Tính CM của X ?
A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác
80: V ml dd X gồm Al2(SO4)3 1M và HCl 1M, khi cho 500 ml dd KOH 1,6M vào X thi được 7,8 gam kết tủa, khi thêm vào X 600 ml
dd KOH 1,4M thì thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của V là ? A. 500 B. 400 C. 300 D.100
81: Một dd chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO2 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dd là 5,435 gam. Giá
4
trị của x và y lần lượt là: A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05.
82: Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 HCO và 0,001 molNO . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X
3 3
cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180
83: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trƣờng
hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
84: Dd X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X,
sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
85: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
86a: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe 2O 3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H 2 SO 4 2M. Khối lượng muối thu được là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.
86b: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dd X p/ứ vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.
87. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có t lệ số mol tƣơng ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dd
X. Cho dd AgNO3 (dư) vào dd X, sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 28,7. C. 57,4. D. 68,2.
88: 1l dd X có chứa 0,2mol Fe2+ ; 0,3mol Mg2+ và 2anion Cl-,NO3-.Cô cạn cẩn thận dd thu được 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol lần
lượt của 2 anion trên A. 0,5M; 0,5M B. 0,4M; 0,6M C. 0,6M; 0,4M D. 0,2M; 0,8M
89: Dd A chứa các ion Cu2+;Fe3+,Cl-.Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dd A phải dùng hết 70ml dd AgNO3 1M.Cô cạn 100ml dd A
thu được 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl-
A. 2M,1M,7M B. 2M,1M,0,7M C. 0,2M;0,1M;7M D. 0,2M;0,1M;0,7M
90: 100ml dd A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dd B chứa NaOH 0,5M và KOH a M.Tìm a?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
91: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol.l thu được m gam kết tủa và
500 ml dd có pH=12 . Giá trị của m và x tƣơng ứng là
A. 0,5825 gam; 0,06M. B. 3,495 gam; 0,06M. C. 0,5825 gam; 0,12M. D. 3,495 gam; 0,12M.
92: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al vào dd HCl dư, sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7 gam. Vậy
khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 2,7 gam B. 4,05 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam
93: Độ tan của KCl ở 00C là 27,6. Vậy nồng độ phần trăm của dd bão hòa ở nhiệt độ đó là:
A. 21,6% B. 20,5% C. 15,8% D. 23,5%
94: Hòa tan 125 gam muôi ngậm nước CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ để được 500 ml dd X. Vậy thể tích dd KOH 1M cần
dủng để kết tủa hết ion Cu2 trong 100 ml dd X là: A. 0,01 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,02 lít
95. Cho dd NH3 đến dư vào dd X có chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z.
Cho khí hiđro dư đi qua rắn Z nung nóng sẽ thu được chất rắn chứa:
A. Zn và Al2O3 B. ZnO và Al2O3 C. ZnO và Al D. Al2O3
96: Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dd X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dd B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối
lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là
A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.
97: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dd A. Sục khí Cl2 dư vào dd A. Kết thúc thí nghiệm,
cô cạn dd thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.
98: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại
M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
99: Dd X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với lượng dư dd
NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66
gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn ch có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
100: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 dd HCl (vừa đủ) thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc) và dd A. Cho dd NaOH
đến dư vào dd A, lọc lấy hết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Vậy giá trị của m là:
17
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
A. 12 gam B. 16 gam C. 11,2 gam D. 12,2 gam
101: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám kim loại Fe ngoài bề mặt, ta có thể rửa kim loại Fe trên bề mặt bằng dd nào sau đây:
A. Dd CuSO4 dư B. Dd FeSO4 dư C. Dd FeCl3 dư D. Dd AgNO3 dư
102: Nhúng một thanh Cu dư vào 200 ml dd AgNO3 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo thành đều bám vào thanh
kim loại Cu, Vậy khối lượng thanh Cu sau phản ứng là:
A. Tăng 21,6 gam B. Tăng 15,2 gam C. Tăng 4,4 gam D. Giảm 6,4 gam
103: Cho một lá sắt (dư) vào dd CuSO4 . Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g . Khối
lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là A : 12,8g B : 6,4g C : 3,2g D : 9,6g
104: Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dd CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dd trên, khuấy nhẹ cho tới khi
dd hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: A. 0,65g. B. 1,2992g. C. 1,36g. D. 12,99g
105: Ngâm lá kẽm trong dd chứa 0,1 mol CuSO4. P/ứ xong thấy khối lượng lá kẽm:
A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.
106: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dd AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.
107: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dd AgNO3 0,1M. Khi p/ứ kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm
A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam.
108: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dd chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn,
thu được dd X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 4,08. B. 0,64. C. 2,16. D. 2,80.
109: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy
thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng
sắt đã p/ứ là A. 2,16 gam. B. 1,40 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
110: Cho 14 gam bột sắt vào 400 ml dd (Z) gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 aM . Khuấy nhẹ cho đến khi p/ứ kết thúc thu được
dd (Y) và 30,4 gam chất rắn (X). Vậy trị số a có giá trị là: A. 0,15M B. 0,1M C. 0,125M D. 0,2M
111: Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dd thì thấy khối lượng dd giảm 1,38 gam. Khối lượng
của nhôm đã tham gia p/ứ là. A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 0,54 gam D. 1,08 gam
112: Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.
1 1 4: Cho m1 gam Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn thì thu được m2
gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dd HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt
là A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.
115. Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dd X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được dd
Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dd HCl dư, kết thúc p/ứ thấy thoát ra 0,672 lít
H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,15M và 0,25M. B. 0,10M và 0,20M. C. 0,25M và 0,15M. D. 0,25M và 0,25M.
116. Cho 112 ml khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ca(OH) 2 thu được 0,1 gam tủa. Vậy nồng độ mol.l của dd
Ca(OH)2 ban đầu bằng: A. 0,5M B. 0,05M C. 0,015M D. 0,02M
117. Sục 1,12 lít CO2 (ở đktc) vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 78,8 gam B. 98,5 gam C. 5,91 gam D. 19,7 gam
118. Cho V lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dd Ba(OH)2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 59,1 gam kết tủa. V
có giá trị là: A. 6,72 lít hoặc 10,08 lít B. 2,24 lít hoặc 6,72 lít C. 4,48 lít hoặc 15,68 lít D. 6,72 lít hoặc 15,68 lít.
119. Sục V lít CO2 (ở đktc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vào dd nước lọc thu được
17,475 gam kết tủa nữa. Vậy V có giá trị là: A. 11,2 lít và 2,24 lít B. 3,36 lít và 6,72 lít C. 3,36 lít và 1,12 lít D. 1,12 lít và 4,48 lít
120: Có 500 ml dd X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dd X tác dụng với lượng dư dd HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy
100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dd BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dd X tác dụng với lượng dư dd NaOH thu 4,48
lít khí (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dd X. A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119
121: Dd X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42-và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dd X cần 50 ml dd BaCl2 1M. Cho
500 ml dd X tác dụng với dd NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dd X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ
mol.l của NO3-là : A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M.
122: Cho từ từ a mol KOH vào dd chứa b mol muối AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa sau p/ứ là
A. a < 4b B. a > 4b C. a = 2b D. 2b < a < 4b
123: Lấy 500 ml dd chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dd chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa
đủ. Thể tích V là: A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít.
124: Cho 200 ml dd X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dd Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M
thu được 2,33 gam kết tủa và dd Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,01 M và 0,01 M. B. 0,02 M và 0,04 M. C. 0,04 M và 0,02 M D. 0,05 M và 0,05 M.
125: Cho dd A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dd B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dd A cho vào
b lít dd B được 1 lít dd C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là:
A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít.
18
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
126: Dd A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dd B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn
A và B theo t lệ thể tích là bao nhiêu để được dd có pH = 13 A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.
127: Cho dd NaOH dư vào 100 ml dd chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 29,55 gam. B. 23,64 gam. C. 19,7 gam. D. 17,73 gam.
128: Trộn 3 dd HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Dd Y gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa hết 300ml dd X cần vừa đủ Vml dd Y. Giá trị của V: A. 1000. B. 333,3. C. 600. D. 200
129: . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (ch chứa hai muối
sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04.
131. Một dd A chứa HCl và H2SO4 theo t lệ mol 3:1. 100ml dd A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dd NaOH 0,5M. Nồng độ mol mỗi axit
là? A. [HCl]=0,15M;[H2SO4]=0,05M B. [HCl]=0,5M;[H2SO4]=0,05M
C. [HCl]=0,05M;[H2SO4]=0,5M D. [HCl]=0,15M;[H2SO4]=0,15M
132. Để trung hòa 200ml dd A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M cầ dùng V lít dd B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được
m gam kết tủa. Giá trị của V và m là? A. 0,25lít và 4,66gam B. 0,125lít và 2,33 gam
C. 0,125lít và 2,9125 gam D. 1,25lít và 2,33 gam
133. 200 ml dd A chứa HNO3 và HCl theo t lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml NaOH 1M thì lượng acid dư sau p/ứ tác dụng vừa đủ với
50 ml Ba(OH)2 0,2M. Nồng độ mol các acid trong dd A là? A. [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,2M
B. [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,02M C. [HNO3]=0,04M;[HCl]=0,02M D. [HNO3]=0,4M;[HCl]=0,2M
134. Trộn 400 ml dd A chứa HNO3 0,5M và HCl 0,125M với 100 ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dd C thu được có
pH là: A. 1 B. 2 C. 13 D. 7
135. Cho 84,6 g hỗn hợp 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dd chứa Na2CO3 0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1 gam
kết tủa. Thêm 600 ml Ba(OH)2 1M vào dd sau p/ứ. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là?
A. 9,85gam; 26,88 lít B. 98,5gam; 26,88 lít C. 98,5gam; 2,688 lít D.9,85gam; 2,688 lít
136. Cho 200 ml dd A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300 ml dd chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa biết nồng độ) thì thu
được dd C. Biết rằng để trung hòa dd C cần 60 ml HCl 1M. Nồng độ KOH là? A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M D. 1,6M
137. 100 ml dd X chứa H2SO4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dd Y gồm 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3 gam kết
tủa. Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y là? A. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=1M B. [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=0,1M
C. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=0,1M D. [NaOH]=4M;[Ba(OH)2]=1M
138. Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd X. Giá trị
pH của dd X là? A. 2 B. 1 C. 6 D. 7
141. Để trung hòa 200 ml dd A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M cần dùng V lít dd B chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1M. Tính V?
A. 0,05 lít B. 0,06 lít C. 0,04lít D. 0,07 lít
142. Hỗn hợp X gồm Na và Ba có t lệ mol 1:1. Hòa tan m gam X vào nước được 3,36lít H2 (ở đktc) và dd Y. Cho 4,48 lít CO2 hấp
thụ hết vào dd Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 1,97 gam B. 39,4 gam C. 19,7 gam D. 3,94 gam
143. Trộn dd X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dd Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo t lệ nào về thể tích để dd thu được có
pH=13? A. VX:VY=5:4 B. VX:VY=4:5 C. VX:VY=5:3 D. VX:VY=6:4
144. Có 4 dd mỗi dd ch chứa 1 ion (+) và 1 ion (-). Các ion trong 4 dd gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3-, CO32-. Đó là 4 dd
nào sau đây? A. BaSO4, NaCl, MgCO3, Pb(NO3)2 B. BaCl2, Na2CO3, MgSO4, Pb(NO3)2
C. Ba(NO3)2, Na2SO4, MgCO3, PbCl2 D. BaCO3, NaNO3, MgCl2, PbSO4
145. Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ca tác dụng vừa đủ với 500 ml dd HCl. Sau đó cô cạn dd, thu được a gam hỗn hợp 2
muối. Cho hỗn hợp 2 muối trên vào 1 lượng dư dd chứa hỗn hợp Na2CO3 và (NH4)CO3 . Kết thúc p/ứ thu được 26,8 g kết tủa X.
Nồng độ mol của dd HCl và khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 1,2 M và 4,8g B. 1,5 M và 4,8g C. 1,2 M và 2,4g D. 1 M và 4,8g
146. Sục CO2 vào 200ml hỗn hợp dd gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,64g kết tủa.
Tính VCO2 lớn nhất (đktc) A. 7,512 lít B. 2,688 lít C. 2,24 lít D. 8,512 lít
147. Hấp thụ 4,48 lít CO2(đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp dd gồm NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau p/ứ thu được dd X. Lấy 1/2 dd X tác
dụng với dd Ba(OH)2 dư, sau p/ứ tạo m gam kết tủa. Giá tri m và tổng khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd X lần lượt là
A. 19,7g và 20,6g B. 19,7g và 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g
148. Sục 2,24 lít(đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dd gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g
kết tủa. Tính m A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
149. Hấp thụ 3,36 lít SO2(đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp dd gồm NaOH 0, 2M và KOH 0,2M. Cô cạn dd sau p/ứ thu được khối lượng muối
khan là A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g
150. Cho 19,2g Cu vào 500ml dd NaNO 3 1M sau đó thêm tiếp 500ml dd HCl 2M vào. P/ứ kết thúc thu được dd X và V lít khí
NO(đktc). Giá trị của V và thể tích dd NaOH 2M cần dùng để kết tủa hết ion Cu2+ trong dd X lần lượt là
A. 4,48lít và 0,4lít B. 4,48lít và 2lít C. 2,24lít và 4lít D. 4,48lít và 0,5lít
151. Hoà tan 27,8g muối FeSO4.7 H2O vào nước được dd X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với 900ml hỗn
hợp dd gồm HNO3 1M và H2SO4 1M thấy tạo Vlít khí NO(đktc). Phần 2 cho tác dụng với dd NH3 dư, tách kết tủa nung trong không
khí đến khối lượng không đổi tạo mg chất rắn. Giá tri m và V lần lượt là
A. 4 và 0,224 B. 4 và 0,373 C. 2 và 0,224 D. 2 và 0,373
152. Khuấy kỹ dd chứa 13,6g AgNO3 với m g bột Cu rồi thêm tiếp 100ml dd H2SO4 loãng dư vào. Đun nóng cho tới khi p/ứ xảy ra
hoàn toàn thì thu được 9,28g kim loại và Vlít khí NO. Tính m và V đo ở đktc
19
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
A. 6,4 và 2,24 B. 3,2 và 0,3584 C. 10,88 và 1,792 D. 10,88 và2,688
153. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dd X. Khi cho dư
nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b).
154. Dd X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X,
sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.
155. Cho các p/ứ hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2→. (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3→. (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →.
Các p/ứ đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6).
156. Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03 M được 2V ml dd Y. Dd Y có pH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
157. Trộn 100 ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được
dd X. Dd X có pH là A. 1,0. B. 12,8. C. 1,2. D. 13,0.
158. Trộn 100 ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol.l) thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị
của a là A. 0,12. B. 0,15. C. 0,03. D. 0,30.
159. Cho dd chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dd chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau p/ứ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,1. B. 19,7. C. 15,5. D. 39,4.
161. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được
0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
162. Trộn 100 ml dd hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được
dd X. Dd X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0
163. Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064
167. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dd Y gồm HCl và
H2SO4, t lệ mol tƣơng ứng là 4 : 1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.
168. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau p/ứ thu được số mol
CO2 là A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.
169. Dd X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dd X phản ứng với dd NaOH (dư), thu
được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X
thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21 B. 10,65 C. 8,79 D. 7.47
171. Trong các chất sau đây: Natri hidroxit, đường saccarozơ, axít clohidric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol. Số chất điện li
và không điện li tƣơng ứng bằng: A. 3 và 4 B. 4 và 3 C. 2 và 5 D. 5 và 2
172. Dãy nào trong các chất dưới đây gồm toàn các chất điện li mạnh: A. NaOH, H2SO4, KCl, CuCl2, AgCl
B. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, KOH, LiOH C. HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, Ag2NO3 D. H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3, CH3COOH
174. Độ điện li α của một axit đơn chức trong dd có nồng độ 0,2 mol/l bằng 0,15 (15%). Khối lượng ion H+ trong 2 lít dd là: (bỏ qua
sự điện li của nước) A. 6g B. 0,6g C. 0,06g D. 60g
175. Có 300ml dd axit CH 3COOH 0,2M (K a = 1,8.10-5). Nếu muốn độ điện li tăng gấp đôi thì số ml nước cần phải thêm vào là:
A. 790ml B. 820ml C. 850ml D. Kết quả khác
176. Nồng độ của ion H+ trong dd CH3COOH 0,1M là 0,0013mol/l. Độ điện li của axit ở nồng độ đó là:
A. 2,3% B. 1,3% C. 1,2% D. 1,32%
177. Một dd CH3COOH 0,1M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li của axit là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)?
A. 1,78.10-5 B. 1,75.10-5 C. 1,74.10-5 D. 1,77.10-5
178. Cho dd HNO2 0,1M, biết rằng hằng số phân li của dd axit này bằng 5.10-4. Nồng độ của ion H+ (ion/l) trong dd là:
A. 7,07.10-3 B. 7,07.10-2 C. 7,5.10-3 D. 8,9.10-3
179. Biết hằng số điện li KHCN = 7.10-10, độ điện li α của axit HCN trong dd 0,05M: A. 0.019% B. 0,0118% C. 0,017% D. 0,026%
180. Axit CH3COOH có KCH3COOH = 1,8.10-5, độ điện li α của axit axit CH3COOH trong dd 0,1M là:
A. 1,43% B. 1,36% C. 1,35% D. 1,34%
181. Trong 1 lít dd CH3COOH 0,01M có 6,26.1021 phân tử chưa phân li và ion. Biết số Avogadro là 6,023.1023. Độ điện li α có giá trị
là: A. 3,93% B. 3,39% C. 3,99% D. 4,89%
182. Theo định nghĩa axít – bazơ của Bron – stet, hãy xét các chất và ion sau:
1. Dãy nào sau đây ch gồm những chất có tính axít ?
a) HSO4-, NH4+, HCO3- b) NH4+, HCO3-, CH3COO- c) ZnO, Al2O3, HSO4- d) HSO4-, NH4+, H3O+
2. Dãy nào sau đây ch gồm những chất có tính bazơ ?
a) CO32-, CH3COO-, S2- b) NH4+, Na+, ZnO c) Cl-, Al2O3, HCO3- d) H2O, HSO4-, H3O+
3. Dãy nào sau đây ch gồm những chất lƣỡng tính ?
a) Al2O3, HSO4-, CO32- b) Na+, NH4+, CH3COO- c) HCO3-, ZnO, H2O d) H3O+, S2-, Cl-
20
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
4. Dãy nào sau đây ch gồm những chất trung tính ?
a) Al2O3, HSO4-, H2O b) SO42-, Na+, Cl- c) HCO3-, ZnO, NH4+ d) H3O+, CH3COO-, CO32-
183. Cho các axit sau : (1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) (2) HOCl (Ka = 5,10-8). (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5). (4) HSO4- (Ka = 10-2).
Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (2) < (3) < (1). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).
184. Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: 1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4. 4. CH3COOK. 5. Al2(SO4)3 6.
NH4Cl. 7. NaBr. 8. K2S. Chọn phương án trong đó dd có pH < 7. A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.
185. Có các dung dịch CH3COOK (1); NaHSO4 (2); Na2S (3); NaCl (4); C6H5ON (5); K2SO4 (6); Cu(NO3)2 . Các dung dịch có PH
>7 là: A. 1,2,4,5 B. 1,3,5 C. 4,5,6,7 D. Tất cả
186. Dd A chứa các ion NH4+, SO42, Cl-. Cho 0,5lít dd A tác dụng với dd NaOH d thu 8,96l khí đktc. Cho 0,5lít dd A tác dụng với dd
BaCl2d thu được 23,3g kết tủa. Cô cạn dd A được m(g) muối khan. Tính m. A. 23,1g B. 23,9g C. 22,9g D. 23,5g
187:Dd X chứa 0,03 mol Fe3+, 0,04mol NH4+ 0,09mol,Cl -, 0,02mol SO42-.Muốn thu được dd X phải hoà tan vào nớc những muối nào?
bao nhiêu mol? A.NH4Cl 1,32g, (NH4)2SO41,32g, FeCl34,4875g B. (NH4)2SO42,64g, NH4Cl1,32g, FeCl33,545g
C. (NH4)2SO42,64g, FeCl34,875g D.Kết quả khác
188. Thêm từ từ 100g dd H2SO4 98% vào nước và điều ch nh để được 1 lít dd X. Nồng độ mol của ion H+ trong dd là:
A. 2M B. 2,5M C. 1,5M D. Kết quả khỏc
189. Hoà tan 25g CuSO4 5H2O vào nớc cất được 500ml dd A. Đánh giá PH gần đúng của A và CM dd A thu được.
A. > 8 và 0,2M B.< 7 và 0,02M C. <7 và 0,2M D . = 7 và 0,02M
190. Cho hỗn hợp X gồm K2SO4 và KNO3 tác dụng với dd Ba(NO3)2 13,08% vừa đủ thu được kết tủa Y và dd Z có nồng độ là
22,52%. Phần trăm khối lượng K2SO4 trong hỗn hợp X là : A. 16,07% B. 30,10% C. 36,48% D. 63,27%
191.Cho Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 16% hay dd HCl a% đều thu được dd muối có nồng độ % bằng nhau. Giá trị của a là :
A. 13,42 B. 16,52 C. 14,38 D. 10,68
192. Hũa tan Mg vào dd hỗn hợp HCl 7,3% và H2SO4 9,8% vừa dủ thu được dd hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ % của 2 muối là :
A. 20,59% B. 16,84% C. 14,86% D. không xác định được
193. Dd A chứa các ion NH4+, SO42, Cl-. Cho 0,5lít dd A tác dụng với dd NaOH d thu 8,96l khí đktc. Cho 0,5lít dd A tác dụng với dd
BaCl2 dư thu được 23,3g kết tủa. Cô cạn dd A được m(g) muối khan. Tính m. A. 23,1g B. 23,9g C. 22,9g . 23,5g
194. Rót 200 gam dd Na2CO3 5,3% vào m gam dd Ca(NO3)2 8,2% thu được kết tủa và 314 gam dd X. Nồng độ % của NaNO3 trong
dd X là A. 2,168 B. 3,248 C. 4,684 D. 3,086
195. Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al. Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2.Cho m gam
X tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2. m có giá trị là A.29,9 gam. B.27,2 gam. C.16,8 gam. D.24,5 gam.
196. Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa.
Giá trị lớn nhất của V là A.6,272 lít. B.8,064 lít. C.8,512 lít. D.2,688 lít.
197. Trong một cốc đựng hóa chất là 200 mL dd AlCl3 2M. Rót vào cốc đó 200 mL dd NaOH nồng độ a (M) thu được một kết tủa.
Đem kết tủa sấy khô, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Vậy a bằng:
A.1,5 M. B.1,5 M hoặc 3,0 M. C.1,5 M hoặc 7,5 M. D.1,0 M hoặc 1,5 M.
198.Cho hỗn hợp gồm Na và Al có t lệ số mol tƣơng ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít
khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A.10,8. B. 5,4. C.7,8. D.43,2.
199.Dd A gồm HCl 0,5M và H2SO4 1M. Dd B gồm NaOH 1M và KOH 2M.Để trung hoà 500 ml dd B cần bao nhiêu ml dd
A.0,6 L B.1,2 L C.1,0 L D.2,0 L
200. Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dd NaOH 2M được dd X. Cho X tác dụng với dd Ca(OH)2 dư được a gam kết tủa. Nếu
cho X tác dụng với dd CaCl2 dư được b gam kết tủa. Giá trị (a – b) bằng: A.0 g B.15 g C.10 g D.30 g
201.Hoà tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dd Y và 6,72 lít khí H2 (đktc). Để trung hoà một nửa dd Y cần dd hỗn
hợp H2SO4 và HCl (t lệ mol 1:3). Khối lượng muối khan thu được là: A.20,65 g B.34,20 gam C.41,30 gam D.20,83
gam
202Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong X là:
A.8,85 gam B.5,4 gam C.5,4 gam hoặc 8,85 gam D.5,4 hoặc 8,10 gam
203.Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dd Ca(OH)2 được 3 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng dd nước lọc thì có thêm 1 gam kết tủa nữa.
Tìm V. A.0,672 lít B.0,896 lít C.0,784 lít D.1,12 lit
204.Dd X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 mL dd X cần 50 mL dd BaCl2 1M. Cho
500 mL dd X tác dụng với dd NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dd X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ
mol/l NO3- là: A.0,2 M B.0,3 M C.0,4 M D.0,6 M
205.Cho 0,55 mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 được dd B và 0,1 mol NO. Cho dd B tác dụng
với dd NaOH dư thì được 1 mol Fe(OH)3. Số mol của Fe3O4 có trong X là: A.0,10 B.0,15 C.0,20 D.0,25
206.A là dd HCl và B là dd CH3COOH. A và B có cùng nồng độ mol và độ điện ly của axit axetic trong B bằng 1%. Giá trị pH của A
và B tƣơng ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là : A.y = 100x. B.x = y + 2. C.x = 100y. D.y = x + 2.
21
CHƢƠNG I – SỰ ĐIỆN LI, PH Phan Thanh Liêm – 0935001737 (st)
207.Cho từ từ từng giọt V (L) dd HCl 0,1M vào dd K2CO3 thu được dd B và 0,56 L (đktc) khí CO2. Cho dd B tác dụng với dd
Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa. V bằng : A.800 ml B.650 ml C.500 ml D.400 ml
208.Cho dd G chứa các ion Mg2+; SO42- ;NH4+ và Cl- Chia dd G thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với dd NaOH dư,
đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phầnthứ hai tác dụng với dd BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng
của các chất tan trong dd G. A.6,11 gam B.3,055 gam C.6 gam D.3 gam
209.Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dd thu được
chứa A.KCl, KOH. B.KCl. C.KCl, KHCO3, BaCl2. D.KCl, KOH, BaCl2.
210.Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối
clorua tạo ra trong dd là: A. 142,0g. B. 124,0g. C.141,0g. D. 126,0g.
211: Dd X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tƣơng ứng là 0,2M và 0,1M. Dd Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ
lần lượt là 0,25M và 0,75M. Thể tính dd X cần đề trung hoà vừa đủ 40ml dd Y là A.0,063 lít. B.0,125 lít. C.0,15lít D.0,25 lít
212: Trộn 250ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250ml dd NaOH x M được 500ml dd có pH = 12. Giá trị của x là
A. 0,1. B. 0,12. C. 0,13. D. 0,14.
213: Trộn 3 dd HCl 0,3M ; H 2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dd X. Dd Y gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M. Để trung hoà 300ml dd X cần vừa đủ V ml dd Y. Giá trị của V là A. 200. B. 333,3. C. 600. D. 1000.
214: Hấp thu hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gồm kết tủa.
Giá trị của m là A. 19,7 B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
215: Hoà tan mẫu hợp kim Na - Ba (tỉ lệ 1: l) vào nước được dd X và 0,672 lít khí (đktc). Sục 1,008 lít CO2 (đktc) vào dd X được m
(gam) kết tủa. Giá trị của m là A. 3,94. B. 2,955. C. 1,97. D. 2,364.
216: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3; 0,05 mol HCl và 0,025 mol H2SO4 đến khi p/ứ hoàn toàn, thu được 7,8
gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,4 B. 0,35. C. 0,25. D. 0,2.
217: Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1 M thu được dd X. Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3
0,1 M thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thi giá trị của m là A. 1,17. B. 1,71. C. 1,95. D. 1,59.
218: Dd X gồm các chất NaAlO2 0,16 mol; Na2SO4 0,56 mol; NaOH 0,66 mol. Thể tích của dd HCl 2M cần cho vào dd X để thu
được 0,1 mol kết tủa là A. 0,50 lít hoặc 0,41 lít. B. 0,41 lít hoặc 0,38 lít. C. 0,38 lít hoặc 0,50 lít. D. 0,25 lít hoặc 0,50 lít.
219: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2 M. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, sinh ra
V lít khí NO (sản phản khử duy nhất ở đktc). G iá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
220: Hoà tan 9,6 gam bột Cu bằng 200ml dd hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 1,0M. Sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được khí NO và
dd X. Cô cạn cẩn thận dd X được khối lượng muối khan là A. 28,2 gam B. 35,0 gam. C. 24,0 gam. D. 15,8 gam.
221: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NO và dd X. Khi thêm dd H2SO4 loãng dư vào X thì
dd thu được hoà tan tối đa m gam Cu (biết rằng có khí NO bay ra). Giá trị của m là A. 16 B. 14,4 C. 1,6 D. 17,6
223: Dd X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl- . Cho 270ml dd Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ
(giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dd X và dd Ba(OH)2 sau quá trình p/ứ giảm đi là :
A. 4,215 gam. B. 5,296 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.
224: Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O; 0,03 mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam
H2O. Sau khi p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được a gam kết tủa và dd Y có khối lượng là
A. 420 gam. B. 400 gam. C. 440gam. D. 450 gam
225: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dd HNO3 dư thu được dd X và hỗn hợp khí Y gam NO và
NO2 . Thêm BaCl2 dư vào dd X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dd X, lấy kết tủa nung trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được x gam chất rắn. Giá trị của m và x lần lượt là :
A. 111,84 và 157,44. B. 111,84 và 176,64. C. 112,84 và 157,44. D. 112,84 và 167,44.
226: Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dd X. Giá
trị pH của dd X là A. 7. B. 6. C. 1. D. 2
228: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X
vào nước, được 300ml dd Y. Dd Y có giá trị pH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
229: Trộn 200ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500ml dd có pH =
13. Giá trị của a và m tƣơng ứng là A. 0,1; 2,33. B. 0,15; 2,33. C. 0,2; 10,48. D.0,25; 10,48.
230: Cho rất từ từ dd A chứa 2x mol HCl vào dd B chứa x mol K2CO3. Sau khi cho hết A vào B và đun nhẹ để đuổi hết khí ta được
dd C. Dd C có A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. Không xác định được

22

You might also like