You are on page 1of 10

Bài 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI

A.LÝ THUYẾT
I/ Theo Arrhenius
1. AXIT: là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+

VD - Viết ptđl HCl  H+ + Cl-

Thành phần của dung dịch axit ? có H+

HNO3, H2SO3, HCOOH, H2CO3

Axit 1 nấc? VD - Viết ptđl CH3COOH == CH3COO- + H+

Phân li 1 nấc

Axit nhiều nấc? vd- Viết ptđl


Phân li nhiều nấc H2SO4
H3PO4== H+ + H2PO4- lần 1

H2PO4- == H+ + HPO4 2-
HPO4 2- == H+ + PO4 3-
H3PO2: AXIT 2 NẤC H-O-P-O-H HPO2 2-
H
2. BAZƠ: tan trong nước ra anion OH-

VD - Viết ptđl NaOH Na+ + OH-

Thành phần của dung dịch bazơ ? có OH-

 Các axit, bazơ theo Arrhenius?

Axit: HnX có H
Bazo: M(OH)m CÓ OH

3. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH: phân li H+, ra OH-

VD: - Viết ptđl

-Các hiđôxit lưỡng tính thường gặp và dạng axit tương ứng của nó: Pb(OH)2, Zn(OH)2,
Dạng bazo Dạng axit
Pb(OH)2 H2PbO2
Zn(OH)2 H2ZnO2
Al(OH)3 HAlO2.H2O
Cr(OH)3 HCrO2.H2O
Al(OH)3, Be(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3

Đặc điểm của các hiđôxit lưỡng tính?. M(OH)n


- ít tan.
- Lực axit và bazo đều yếu.

4. MUỐI: là hợp chất phân li ra Mn+/ NH4+ và anion gốc axit

VD? - Viết ptđl NH4Cl NH4+ + Cl-


NaCl Na+ + Cl-
* Phân loại:
Muối axit? VD - Viết ptđl
Là muối anion còn H có khả năng phân li H+

NaHSO4 Na+ + HSO4-


HSO4-  H+ + SO4 2-

Muối trung hoà? VD- Viết ptđl


Không có H trong anion phân lí ra H+
Na2SO4 Na+ + SO4 2-

NaCl, CH3COONa, KHCO3, Na2CO3, Na2HP04, Na2HPO2, NH4Cl, HCOONa,


NaHS, Na2S

 Ưu, khuyết điểm của thuyết Arrhenius?

I/ Theo BRONSTET
1. AXIT: cho proton H+

VD - Viết ptđl HCN ==H+ + CN-/ HCN + H2O ==H3O+ + CN-


CH3COOH== CH3COO- + H+ /CH3COOH + H2O== CH3COO- + H3O+
3. BAZƠ: nhận proton H+
NH3 + HOH ==NH4+ + OH-
NH4+/NH3 Cặp axit- bazo liên hợp
H3O+/ H2O
CH3COOH/ CH3COO-
VD - Viết ptđl

 Các axit, bazơ , chất lưỡng tính theo bronstet?


Các chất Axit có H Bazơ CÓ Luỡng tính Trung tính
HOẶC
KHÔNG CÓ
OH
PHÂN TỬ HnX M(OH)m H2O, MUỐI CỦA
NH3 HIDROXIT LT AXIT MẠNH
OXIT LT: VÀ BAZO
Al2O3…. MẠNH
Amino axit, KCl,
muối của axit Na2SO4…..
yếu, bazo yếu
(NH4)2CO3
n+
ION M (H2O): X : gốc axit HCO3-, HSO3-,
m-
Mn+: kim loại
Al(H2O)3+  yếu HS-, H2PO4-, mạnh K+, Na+,
Al(OH)3 + H+ SO32-, CO32-, HPO42-,,, Ca2+ ,Ba2+
M: KL từ Mg PO43-, Xm-: Gốc axit
trở về sau CH3COO-, S2-, mạnh NO3-,
H+ CN- + H+ == SO42-, Cl-
NH4+ HCN
-
HSO4

B. BÀI TẬP
I- BÀI TẬP TỰ LUẬN
1) Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch :
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)
H2SeO4 H+ + HSeO4-
HSeO4- == H+ + SeO42-
2. Axit yếu 3 nấc H3PO4
H3PO4 == H+ + H2PO4-

H2PO4-== H+ + HPO42-
HPO42- == H+ + PO43-
DD thu được: H+ , PO43-, HPO42- H2PO4- H3PO4

3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2


Pb(OH)2 == 2 H+ + PbO22-
Pb(OH)2 == 2OH-+ Pb2+

4. Na2HPO4  2Na+ + HPO42-


HPO42- == H+ + PO43-

5. NaH2PO4  Na+ + H2PO4-


H2PO4-== H+ + HPO42-
HPO42- == H+ + PO43-

6. Axit mạnh HMnO4  H+ + MnO4-


7. Bazơ mạnh RbOH Rb+ + OH-
2) Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch
D. Tính nồng độ mol/l của H2SO4, HCl và ion H+ trong dung dịch D.

H2SO4  2H+ + SO42-


0.01 0,02 MOL
HCl  H+ + Cl-
0.03 0,03 mol
Số mol H+ trong dd D= 0,05mol
Nồng độ 0,05/0,5= 0,1 M
3) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO3 10% (Biết D = 1,054 g/ml).
ĐS: [H+] = [NO3-] = 1,673M
CM = 10. D.C%/ M

4) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H + bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung
dịch HNO3 0,2M.
HCl  H+ + Cl-
0,06 0,06 MOL V= 0,06/0,5 = 0.12 lit
+ -
HNO3  [H ] + [NO ] 3
0,06 0.06 MOL
II- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
2.1) Trộn 150 ml dung dịch CaCl2 0,5M vào 50 ml dung dịch NaCl 2M. Nồng độ M của

Cl trong dung dịch thu được là: A.1M B.1,25M C.1,6M D.0,75M
2.2) Trộn 2 thể tích dung dịch H2SO4 0,2 M với 3 thể tích dung dịch H2SO4 0,5M được
dung dịch H2SO4 có nồng độ mol/lít là:A. 0,28 M B. 0,38 M C. 0,4 M D.
0,25 M
2.3) Nồng độ H+ trong dung dịch HNO3 10% (d = 1,054g/ml) là :
A. 3,763M B. 1,367M C. 3,167M D.1,673 M
2.4) Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch (A) và (B) với nồng độ phần
trăm của dung dịch (A) gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch (B). Nếu đem pha trộn hai
dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng m A : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch (C) có nồng độ
phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ phần trăm của hai dung dịch (A), (B).
A. (A) 24%; (B) 8% B. (A) 24,72%; (B) 8,24%
C. (B) 30%; (A) 10% D. (B) 25%; (A) 8,33%
m1==A- C1 C-C2

m2 ==B- C2 C1-C

m1/m2 = C-C2/C1-C
Và C1=3C2
5C1+ 2C2= 140
C1-3C2= 0

2.5) Câu nào sau đây sai:


A.Dung dịch axit có chứa ion H+ B. Ddịch bazơ có chứa ion OH-
C.Dung dịch muối có tính axit D. Ddịch trung tính có pH = 7
2.6) Dựa vào tính chất nào sau đây để phân biệt bazơ kiềm và bazơ không tan
A. Tính hoà tan trong nước C. Phản ứng nhiệt phân
B. Phản ứng với dung dịch axit D. Cả A,C đúng
2.7) Theo Arrhenius chất nào dưới đây là axit?
A.Cr(NO3)3 B.HBrO3 C. CdSO4 D.CsOH
2.8) Hiđroxit nào sau đây có tính chất lưỡng tính ?
A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2 C. Al(OH)3 D. cả A, B, C.
2.9) Muối axit là :
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+.
2.10) Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính
A. Zn(OH)2 2B. Al(OH)3 C. Ca(OH)2 D. Pb(OH)2
2.11) Cho các phản ứng :
(1): Zn(OH)2 + HCl  ZnCl2 + H2O;
(2): Zn(OH)2  ZnO + H2O;
(3): Zn(OH)2 +NaOH  Na2ZnO2+H2O;
(4): ZnCl2 + NaOH ZnCl2+ H2O.
Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D.(2) và (3)
2.12) Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
2.13) Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lấn lượt :
(X): 1s 2 2s 2 2p 6 3s1 (Y): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 (Z): 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p1
Hidroxit của X,Y, Z xếp theo thứ tự bazơ tăng dần là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 ; B. Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3
C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH ; D. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2
2.14) Tính thể tích dung dịch KOH 10% (D=1,128 g/ml) chứa số mol OH – bằng số mol OH–
có trong 0,2 lít dung dịch NaOH 0,5M

KOH  K+ + OH-

0,1 0,1 MOL


NaOH  Na+ + OH-
0.1 MOL 0,1

Số mol = V.D.C%/ 100M

A.35,5ml B.50ml C.26,8ml D.18,4ml


+
2.15) Tính nồng độ mol/l của ion H trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết rằng chỉ có 1,4
% axit bị phân li? CH3COOH== CH3COO- + H+
1,2 1,2X 1,4% M

A.0,025M B.0,25M C.0,168M D.0,0168M

C. LUYỆN TẬP AXIT- BAZƠ


Câu 1. Theo Ahreniut thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton
B. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có 1 hay nhiều nhóm OH
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
D. Axit là chất nhường proton
Câu 2. Theo Bronsted thì câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion
B. Trong thành phần của axit có thể không có H
C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm OH
E. A và D đúng
Câu 3. Hidroxit nào sau đây không phải là hidroxit lưỡng tính
A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ca(OH)2 D. Pb(OH)2
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng nhất khi xét về Zn(OH)2 là
A. Chất lưỡng tính B. Hidroxit lưỡng tính C. Bazơ lưỡng tínhD. Hidroxit trung hoà
Câu 5. Chọn các hidroxit lưỡng tính trong các hidroxit sau:
A. Zn(OH)2 B. Sn(OH)2 C. Al(OH)3 D. Cả A, B, C
Câu 6. Theo Bronsted ion nào sau đây là lưỡng tính?
a. PO43- b. CO32- c. HSO4- d. HCO3- e. HPO32-
A. d B. d,e C. c,d D. c,e
Câu 7. Cho các axit sau
1. H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) 2. HOCl (Ka = 5.10-8)
3. CH3COOH (Ka = 1,8.10-5) 4. H2SO4 (Ka = 10-2)
Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần
A. 1 < 2 < 3 < 4 B. 4 < 2 < 3 < 1
C. 2 < 3 < 1 < 4 D. 3 < 2 < 1 < 4
Câu 8. Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa về phản ứng axit – bazơ theo quan điểm
của lý thuyết Bronsted. Phản ứng axit – bazơ là:
A. Do axit tác dụng với bazơ B. Do oxit axit tác dụng với oxit bazơ
C. Do có sự nhường , nhận proton. D. Do có sự di chuyển electron từ chất này sang chất
khác
Câu 9. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bronsted có bao nhiêu ion trong số các ion sau là
bazơ: Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+ , S2-
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Theo định nghĩa là axit – bazơ của Bronsted thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các
ion sau đây: Ba2+, Br-, NO3-, C6H5O-, NH4+, CH3COO-, SO42-
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch
NaOH
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3
B. Al(OH)3 , Al2O3, Na2CO3
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3
D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2
E. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2
Câu 12. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng
với dung dịch axit mạnh A.Al(OH)3 , (NH2)2CO, NH4Cl
B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4
C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH
Câu 13. Dựa vào tính chất vật lý hoá học nào sau đây để phân biệt bazơ kiềm và bazơ không
tan
A. Tính hoà tan trong nước B. Phản ứng nhiệt phân
C. Phản ứng với dung dịch axit D. A, B đúng
Câu 14. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit – bazơ theo quan điểm của Bronsted
A. HCl và NaOH B. H2SO4 và BaCl2 C. HNO3 và Fe(OH)3 D. H2SO4 và BaO
Câu 15. Cho các ion và chất được đánh số theo thứ tự sau
1. HCO3- 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2 5. HPO42- 6. Al2O3 7. NH4Cl 8.
-
HSO3
Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính là:
A. 1, 3, 5 B. 1, 5, 8 C. 1, 3, 5, 6, 8 D. 2, 4, 6, 7
Câu 16. Dãy chất và ion2 nào sau đây có tính chất trung tính
A. Cl , Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. Cl-, Na+ D. NH4+, Cl-, H2O
-
Câu 17. Trong các phản ứng dưới đây: phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là 1 axit
Bronsted
A. HCl + H2O  H3O+ + Cl-
B. NH3 + H2O  NH4+ + OH-
C. CuSO4 + 5H2O  CuSO4. 5H2O
D. H2SO4 + H2O  H3O+ + HSO4-
Câu 18. Theo thuyết Bronsted ta có:
A. NH3 là 1 bazơ B. HCO3- là 1 axit C. NaCl là 1 bazơ D. A và D đúng
Câu 19. Theo thuyết Bronsted, NH4Cl là axit vì:
A. Tác dụng được với bazơ cho muối và nước
B. Tác dụng với muối cho 1 muối mới và axit mới
C. Có chứa ion NH4+ có khả năng cho proton
D. A, B, C đúng
Câu 20. Điều nào sau đây đúng?
A. Zn(OH)2 là hợp chất lưỡng tính C. Zn(OH)2 là 1 bazơ lưỡng tính
C. Zn(OH)2 là 1 axit lưỡng tính D. Zn(OH)2 là 1 bazơ mạnh
Câu 21. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Axit là những phần tử có khả năng cho proton
B. Bazơ là nhưng phần tử có khả năng nhận proton
C. Phản ứng giữa 1 axit và 1 bazơ là phản ứng có sự cho nhận proton
D. Tất cả đều đúng
Câu 22. Theo định nghĩa mới về axit – bazơ của Bronsted – Lowry:
A. NH4+, SO42-, NO3- có tính axit B. HCO3-, S2-, Al(H2O3)+ có tính bazơ
C. CO32-, Cl-, K+ có tính trung tính D. HCO3-, H2O, HS-, Al(OH)3 có tính lưỡng tính
Câu 23. Theo định nghĩa axit, bazơ của Bronsted hãy xét các chất và ion sau: Na+, Cl-, HCO3-,
CO32-, H2O, HSO4-, ZnO, NH4+, Al2O3, CH3COO-
1. Các chất và ion trung tính là
A. Cl-, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. Cl-, Na+ D. NH4+, Cl-, H2O

2. Các chất hay ion lưỡng tính là:


A. Al2O3, ZnO, HSO4- B. Al2O3, ZnO, HSO4-, HCO3-
C. H2O, Al2O3, ZnO D. Al2O3, ZnO, H2O, HCO3-
Câu 24. Theo Bronsted thì các chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+ (2), C6H5O- (3), S2- (4),
Zn(OH)2 (5), K+ (6), Cl- (7)
A. 1, 3, 5 là trung tính B. 1,2 là axit C. 3, 4, 7 là bazơ D. 5,6 là lưỡng tính
Câu 25. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 26. Theo định nghĩa axit, bazơ của Bronsted hãy xét các chất và ion sau: HCO3-, Na+,
CO32-, Cl-, H2O, NH4+, HSO4-, ZnO, Al2O3, CH3COO-
1. Các chất hay ion có tính axit là:
A. NH4+, HCO3-, HSO4-
B. NH4+, HCO3-, CH3COO-
C. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+
D. HSO4-, HCO3-, NH4+
E. Tất cả đều sai
2. Các chất hay ion có tính bazơ là:
A. CO32-, CH3COO-
B. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3
C . Cl-, CO32-, CH3COO-, NH4+
D. HSO4-, HCO3-, NH4+
Câu 27. Theo Bronsted thì các chất và ion: CH3NH2 (1) B, C2H5COO- (2)B, C2H5O- (3)B,
C6H5OH (4)A
A. 1, 4 là axit B. 1, 3 , 4 là lưỡng tính C. 1, 2, 3 là bazơ D. Tất cả đều sai
Câu 28. Trong các chất và ion sau: CO32- (1)B, CH3COO- (2)B, HSO4- (3)A, HCO3- (4)LT,
Al(OH)3 (5)LT
A. 1, 2 là bazơ B. 2, 4 là axit C. 3, 4 là lưỡng tính D. 1, 4, 5 là trung tính
D. MUỐI
Câu 66. Muối nào sau đây không phải là muối axit: NaHSO 4, NaHCO3, Na2HPO4, Na2HPO3,
NaH2PO4, NaH2PO3
A. NaHCO3, NaHSO4 B. NaH2PO4, NaH2PO3 C. Na2HPO3 D. NaH2PO3
Câu 67. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Phản ứng thuỷ phân không phải là phản ứng axit – bazơ
B. Một muối tạo bởi phản ứng giữa 1 axit yếu và 1 bazơ yếu là hợp chất khi thuỷ phân luôn
luôn cho môi trường axit
C. Với 1 muối được tạo bởi giữa 1 axit mạnh và bazơ mạnh khi thuỷ phân cho môi trường
bazơ
D. Tất cả đều sai
Câu 68. Dung dịch của các muối nào sau đây có tính axit: NaCl TT, K2SO4 TT, Na2CO3 B,
CH3COONa B, ZnCl2 A, CH3COONH4, CXĐ NH4Cl A?
A. NaCl, K2SO4, Na2CO3 B. ZnCl2, NH4Cl, CH3COONa C. ZnCl2, NH4Cl D.
Na2CO3, CH3COONH4
Câu 69. Dung dịch các muối nào có tính bazơ?
A. Na2CO3, K2S, CH3COONa B. Na2CO3, NaNO3 C. NaCl, K2SO4, K2S D.
CH3COONa, K2SO4, K2S
Câu 70. Dung dịch các muối nào có pH = 7
A. NaCl, NaNO3, Al2(SO4)3 B. NaCl, NaNO3, K2SO4 C. K2SO4, FeCl3, NH4Cl D.
Tất cả đều sai
Câu 71. Cho hỗn hợp các muối sau đây, khi hoà tan trong nước tạo môi trường có pH khác 7
A. Dung dịch KNO3 và Na2CO3 pH > 7 B. Dung dịch NaCl và NaHCO3 pH >7
C. Dung dịch NaHSO4, K2SO4 pH < 7 D. Tất cả đều đúng
Câu 72. Xét các dung dịch X1: CH3COONa B, X2 : NH4Cl A, X3 : Na2CO3 B, X4: NaHSO4 A,
X5 : NaCl TT. Các dung dịch có pH > 7 là
A. X2 , X4, X5 B. X1, X3, X4 C. X2, X3, X4, X5 D. X1, X3 E. Tất cả đều sai
Câu 73. Khi hoà tan NaHCO3 nguyên chất vào nước thì dung dịch thu được có pH khác 7. Điều
nào sau đây là nguyên nhân của hiện tượng này? ( chọn câu đúng )
A. ion Na+ làm có dung dịch có tính bazơ
B. ion HCO3- Cho proton, các phân tử H2O, nhận proton, hình thành các ion H3O+ trong dung
dịch
C. ion HCO3- nhận proton từ các phân tử được giải phóng các ion OH- trong dung dịch
D. ion HCO3- làm cho dung dịch có tính axit
Câu 74. Chất nào sau đây là chất lưỡng tính
A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. (NH4)2CO3 D. NH4NO3

You might also like