You are on page 1of 12

CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.
- Dung dịch chất điện li dẫn được điện. Chất điện li bao gồm: Axit, bazơ và muối.
- Nhiều chất nóng chảy cũng phân li ra ion và dẫn được điện.
3. Chất điện li mạnh – chất điện li yếu – chất không điện li
Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li
- Axit mạnh: HNO3, H2SO4, - Axit yếu: H2S, HF, HClO, - Không phải axit, bazơ, muối:
HClO4, HCl, HBr, HI, … CH3COOH, H2SO3, H2CO3, … SO2, Cl2, C6H12O6 (glucozơ),
- Bazơ mạnh: NaOH, KOH, - Bazơ yếu: NH3, Mg(OH)2, … C12H22O11 (saccarozơ), C2H5OH
Ca(OH)2, Ba(OH)2, … - H2O. (rượu etylic), …
- Hầu hết các muối.
4. Phương trình điện li
- Axit → H+ + anion gốc axit
- Bazơ → Cation kim loại + OH-
- Muối → Cation kim loại (hoặc NH4+) + anion gốc axit
- Chú ý: Chất điện li mạnh dùng “ ”, chất điện li yếu dùng “ ”.

CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT – BAZO-MUỐI. pH CỦA DUNG DỊCH


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Axit – bazơ – hiđroxit lưỡng tính theo Areniut
(a) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
+ Axit một nấc là axit khi tan trong nước chỉ phân li một nấc cho H+: HCl, HNO3, CH3COOH, …
+ Axit nhiều nấc là axit khi tan trong nước phân li nhiều nấc cho H+: H2SO4, H2CO3, H3PO4, …
(b) Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
(c) Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa phân li ra H+, vừa phân li ra OH-.
VD: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, …
2. Muối
- KN: là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.
- Phân loại: Muối trung hòa, muối axit, muối kép, muối ngậm nước, …
3. Sự điện li của nước. Môi trường dung dịch
- Tích số ion của nước: Ở 25 oC, trong dung dịch ta luôn có: [OH-].[H+] = 10-14.
- [H ] = [OH ] = 10 M: Môi trường trung tính.
+ - -7

- [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M: Môi trường axit.
- [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M: Môi trường bazơ.
4. pH và pOH: Nếu [H+] = 10-aM thì pH = a hay pH = -lg[H+]; pOH = -lg[OH-]; pH + pOH = 14.
5. Thang pH

1
CĐ3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCHHUYNONGCH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
- Chất phản ứng phải là chất tan (trừ phản ứng của axit).
- Sản phẩm tạo thành chứa một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
2. Bản chất của phản ứng trong dung dịch là phản ứng giữa các ion. Các ion phản ứng với nhau khi
chúng kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.
3. Cách viết phương trình ion thu gọn
- B1: Cân bằng phương trình ở dạng phân tử.
- B2: Phân li các chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh, muối tan; giữ nguyên các chất kết tủa, chất
khí, chất điện li yếu, kim loại, phi kim, oxit.
- B3: Lược bỏ các ion giống nhau ở 2 vế (theo đúng số lượng).
4. Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích của một dung dịch bằng 0 hay
QUI TẮC XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT TAN – KHÔNG TAN
1. Tất cả các hợp chất chứa Na+, K+, NH4+ hoặc NO3- đều tan.
Hợp chất tan 2. Hầu hết các muối của halogen (Cl-, Br-, I-) đều tan trừ muối của Ag và Pb.
3. Đa số các muối chứa SO42- đều tan trừ muối của Ca2+, Ba2+ và Pb2+.
4. Đa số các bazơ đều không tan trừ một số bazơ như LiOH, NaOH, KOH,
Ba(OH)2, Ca(OH)2.
Hợp chất 5. Đa số các muối chứa SO32-, CO32-, PO43- đều không tan trừ muối của Na+,
không tan K+, NH4+
6. Đa số các muối sunfua (S 2-) đều kết tủa trừ một số muối như Li 2S, Na2S,
K2S, CaS, BaS.
CĐ4: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NITƠ - NITƠHUYNON 1: KHÁI QUÁT VỀ N
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái quát về nhóm nitơ
- Nhóm nitơ (VA) gồm các nguyên tố: N, P, As, Sb, Bi.
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np3.
- Trong hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có các mức oxi hóa: -3, +3 và +5; riêng nguyên tố nitơ còn có
thêm +1, +2 và +4.
⇒ Các đơn chất của nguyên tố nhóm nitơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
2. Nitơ và hợp chất

3. Tính chất hóa học của nitơ


- Phân tử N2 có số oxi hóa trung gian, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa
thể hiện tính khử.
(a) Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại → nitrua kim loại
Tác dụng với H2 → NH3.
(b) Tính khử: Tác dụng với O2 → NO.
4. Điều chế
- Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng ở -196oC
- Trong PTN: Đun nóng NH4NO2 (NH4Cl + NaNO2): NH4NO2 N2 + H2O
Hoặc: NH4Cl + NaNO2 N2 + H2O + NaCl
2
CĐ5: AMONIAC VÀ MUỐI AMONIHUYNONG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất hóa học của amoniac (NH3)
(a) Tính bazơ
- Tác dụng với nước → dung dịch amoniac làm đổi màu quì tím → xanh, phenolphtalein → hồng.
- Tác dụng với axit → muối amoni (NH4+).
- Tác dụng với dung dịch muối → bazơ mới + muối amoni (NH4+).
(b) Tính khử
- Tác dụng với các chất oxi hóa như O2, oxit kim loại → N2 hoặc NO + …
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2. Điều chế
- Trong PTN: NH4+ + OH- NH3 + H2O
VD: 2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O.
- Trong CN: N2 +3H2 2NH3
3. Tính chất hóa học của muối amoni (NH4+)
(a) Tác dụng với dung dịch kiềm → NH3↑
(b) Phản ứng nhiệt phân
+ Với các muối gốc axit không có tính oxi hóa: NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3, … → NH3↑ + …
+ Với các muối gốc axit có tính oxi hóa: NH4NO2, NH4NO3, … → N2, N2O + …
NH4NO3 N2O + 2H2O
NH4NO2 N2 + 2H2O
CĐ6: NITRIC VÀ MUỐI NITRATHUYNONG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất hóa học của axit nitric (HNO3)
(a) Tính axit: Làm đổi màu quì tím, tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối.
(b) Tính oxi hóa: Tác dụng với các chất khử như kim loại, phi kim và hợp chất khử
Kim loại + HNO3 → Muối nitrat + (NO, NO2, N2, N2O, NH4NO3) + H2O
2. Điều chế axit nitric
- Trong PTN: NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) HNO3 + NaHSO4

- Trong CN:
3. Tính chất hóa học của muối nitrat
(a) Phản ứng nhiệt phân
Kim loại K, Na Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu Ag, Hg, Au
Sản phẩm → Muối nitrit + O2 → Oxit kim loại + NO2 + O2 → Kim loại + NO2 + O2
(SOH cao nhất)
(b) Phản ứng với muối nitrat (NO3 ) trong môi trường axit (H+).
-

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O


PƯ trên dùng để nhận biết ion NO3- do tạo thành khí không màu (NO) hóa nâu ngoài không khí (NO2).

CĐ7: PHOTPHO
3
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái quát về photpho và hợp chất

2. Tính chất hóa học của photpho


(a) Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử như kim loại → photphua kim loại.
(b) Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa như O2, Cl2, S, … và hợp chất có tính oxi hóa: HNO3, H2SO4 đặc, KNO3,
KClO3, …
3. Trạng thái tự nhiên và điều chế
- Có trong quặng photphorit: Ca3(PO4)2 và quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2.
- Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO
CHUYÊN ĐỀ 5: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất hóa học của axit photphoric
- Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
- Khi tác dụng với dung dịch kiềm có thể tạo thành 3 loại muối:

T≤1 1<T<2 T=2 2<T<3 T≥3

Sản phẩm muối H2PO4- H2PO4- và HPO42- HPO42- HPO42- và PO43- PO43-
2. Điều chế axit photphoric
- Trong PTN: P + 5HNO3 (đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong CN:
+ Từ quặng photphorit hoặc quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4
+ Từ photpho:
3. Sự chuyển hóa giữa axit photphoric và muối photphat

H3PO4 H2PO4‒ HPO42‒ PO43‒


4. Nhận biết ion photphat (PO4 )
3-

- Dùng AgNO3: Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ màu vàng

CHUYÊN ĐỀ 6: PHÂN BÓN HÓA HỌC


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân bón khác
- Cung cấp N dưới dạng - Cung cấp P dưới dạng - Cung cấp K dưới - Cung câp đồng thời N, P,
NH4+, NO3-. PO43-, HPO42-, H2PO4-. dạng K+. K.
+ Đạm 1 lá: NH4Cl, + Supephotpht đơn: VD: KCl, K2SO4, ... VD: NPK:
(NH4)2SO4. Ca(H2PO4)2, CaSO4. (NH4)2HPO4, KNO3
+ Đạm 2 lá: NH4NO3. + Supephotphat kép: Amophot:
+ Đạm ure: (NH2)2CO. Ca(H2PO4)2. (NH4)2HPO4, NH4H2PO4.
Độ dinh dưỡng = %mN
Độ dd = Độ dd =

CHUYÊN ĐỀ 7: TỔNG ÔN NHÓM NITƠ


4
10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ NITƠ – PHOTPHO
1. Nhóm nitơ thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn, bao gồm: N (nitơ), P (photpho), As (asen), Sb
(antimun), Bi (bimut) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3.
2. Tính chất vật lí
NH3: Khí, mùi khai, tan rất tốt trong nước.
N2: Khí không màu, nhẹ hơn không khí.
N2O: Khí không màu, nặng hơn không khí (khí cười).
NO: Khí không màu, dễ hóa nâu ngoài không khí.

NO2: Khí màu nâu đỏ, tan trong nước tạo thành 2 axit: 2NO2 + H2O HNO2 + HNO3
HNO3: Chất lỏng không màu, để trong không khí có màu vàng nhạt.
P: là chất rắn, có 2 dạng thù hình quan trọng: P đỏ (không độc, bền); P trắng (độc, kém bền).
3. Các mức oxi hóa của nitơ:

4. Các mức oxi hóa của photpho:

5. Al, Fe, Cr thụ động, không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội.
6. Nhiệt phân muối amoni
+ Với các muối gốc axit không có tính oxi hóa: NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3, … → NH3↑ + …
+ Với các muối gốc axit có tính oxi hóa: NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2SO4, … → N2, NO + …
7. Nhiệt phân muối nitrat
Kim loại K, Na, Ba, Ca Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu Ag, Hg, Au
Sản → Muối nitrit + O2 → Oxit kim loại + NO2 + O2 → Kim loại + NO2 + O2
phẩm (SOH cao nhất)
8. Độ dinh dưỡng của phân bón hóa học
- Phân đạm: %mN; phân lân: ; phân kali:
9. Một số chất cần lưu ý
- Bột nở: NH4HCO3; thuốc chuột: Zn3P2; đạm 1 lá: NH4Cl, (NH4)2SO4; đạm 2 lá: NH4NO3.
- Đạm ure: (NH2)2CO; supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép: Ca(H2PO4)2.
- Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3; amophot: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
10. Một số phản ứng hóa học cần lưu ý:
(1) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O (3) NH4NO2 N2 + 2H2O
(2) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (4) NH4NO3 N2O + 2H2O
(5) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO
1. Các nguyên tố nhóm nitơ thuộc nhóm ……………trong BTH, cấu hình e ngoài cùng: …………..
2. Cho các nguyên tố: O, S, N, P, Cl, Br, As, Ra. Những nguyên tố thuộc nhóm VA là ……………
3. Xác định số oxi hóa của nitơ hoặc photpho trong các chất sau:
9. Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích.
5
(1) Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
……………………………………………………………………………………………………
(2) Dưới tác dụng của nhiệt, các muối amoni đều bị phân hủy tạo thành amoniac và axit.
……………………………………………………………………………………………………
(3) NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo thành kết tủa trắng keo.
……………………………………………………………………………………………………
(4) Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3).
……………………………………………………………………………………………………
(5) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
……………………………………………………………………………………………………
(6) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
……………………………………………………………………………………………………
(7) Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
……………………………………………………………………………………………………
(8) Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu.
……………………………………………………………………………………………………
(9) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho;
……………………………………………………………………………………………………
(10) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4;
……………………………………………………………………………………………………
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ TÍNH CHẤT CỦA NH3 VÀ MUỐI AMONI
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Amoniac (NH3)
- Tính bazơ: Tác dụng với axit
- Tính khử: Tác dụng với phi kim (Cl2, O2, …) và oxit kim loại.
2. Muối amoni (NH4+)
- Tác dụng với bazơ: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
- PƯ nhiệt phân:
+ Với các muối gốc axit không có tính oxi hóa: NH4Cl, (NH4)2CO3, … NH3↑ + axit
+ Với các muối gốc axit có tính oxi hóa: NH4NO3, NH4NO2, (NH4)2SO4, … N2, NO + …
DẠNG 3: BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- PƯ: KL + HNO3 → Muối nitrat + sp khử + H2O
(trừ Au, Pt) (KL hóa trị max) (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3)
- Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động, không phản ứng với HNO3 đặc nguội
- ĐLBT e:
NO2 NO N2O N2 NH4NO3
Số e trao đổi (a) 1 3 8 10 8
6
DẠNG 4: BÀI TOÁN HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI HNO3
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Quá trình:
- Phương pháp: Qui đổi và bảo toàn electron.
Chú ý:

DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ TÍNH OXI HÓA CỦA MUỐI NITRAT (giảm tải)
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Trong môi trường axit, muối nitrat có tính oxi hóa tương tự HNO3.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
- Phương pháp: Sử dụng PT ion rút gọn, bảo toàn electron, phương pháp ion – electron.
DẠNG 6: BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
❖ Lý thuyết nhiệt phân muối nitrat
Kim loại K, Na, Ca Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu Ag, Hg, Au
Sản → Oxit kim loại + NO2 + O2
→ Muối nitrit + O2 → Kim loại + NO2 + O2
phẩm (SOH cao nhất)

❖ Một số phương trình cần lưu ý


(1) 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
(2) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
(4) 4NO2 + O2 + 4NaOH→ 4NaNO3 + 2H2O
DẠNG 7: BÀI TOÁN P2O5, H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

T≤1 1<T<2 T=2 2<T<3 T≥3

Sản phẩm muối H2PO4- H2PO4- và HPO42- HPO42- HPO42- và PO43- PO43-

CHUYÊN ĐỀ 1: CACBON VÀ HỢP CHẤT


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái quát về cacbon và hợp chất

7
2. Tính chất của cacbon
- Dạng thù hình: Than chì, kim cương, fuleren và cacbon vô định hình.
- Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử như kim loại → cacbua kim loại, tác dụng với H2 → CH4.
- Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa như oxi, oxit kim loại, HNO3, H2SO4 đặc, …
3. Cacbon monooxit và cacbonđioxit
Cacbon monooxit (CO) Cacbon đioxit (CO2)
- Là chất khí không màu, độc. - Khí CO2 không duy trì sự cháy nên
thường dùng bình tạo khí CO2 để dập
- Tính khử:
tắt các đám cháy.
+ Tác dụng với oxi
- Tính oxit axit: Tác dụng với H2O →
Tính H2CO3; tác dụng với dung dịch kiềm →
2CO + O2 2CO2 HCO3-, CO32-.
chất
+ Tác dụng với oxit KL (<Al) - Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại
mạnh
CO + CuO Cu + CO2
⇒ Không dùng CO2 để dập tắt các đám
cháy do Mg, Al.
- Trong PTN:
- Trong PTN:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Điều - Trong CN: - Trong CN: Nung vôi, lên men rượu.
chế (Khí than ướt: CO (44%), CO2, H2, N2, …)
CaCO3 CaO + CO2

(Khí than khô: CO (25%), CO2, N2, …)


4. Tính chất của muối cacbonat (CO32-) và hiđrocacbonat (HCO3-)
- Tính tan: Hầu hết các muối HCO3- đều tan; hầu hết các muối cacbonat đều không tan trừ muối
cacbonat của kim loại kiềm và amoni (Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3, …).
- Tính chất của muối CO32-: Tính bazơ, nhiệt phân.
- Tính chất của muối HCO3-: Tính lưỡng tính, nhiệt phân.
CHUYÊN ĐỀ 2: SILIC VÀ HỢP CHẤT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tính chất vật lí của silic

8
- Hai dạng thù hình: Silic tinh thể và silic vô định hình.
- Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, là chất bán dẫn; Silic vô định hình màu nâu.
2. Tính chất hóa học của silic
- Tính khử: Tác dụng với phi kim: O2, F2; Tác dụng với hợp chất: NaOH.
- Tính oxi hóa: Tác dụng với kim loại: Mg, Al, …

3. Điều chế silic: SiO2 + 2Mg Si + 2MgO


4. Silic đioxit
- SiO2 dạng tinh thể, không tan trong nước.
- Tác dụng với NaOH đặc hoặc nóng chảy.
- Tác dụng với HF ⇒ HF dùng để khăc thủy tinh.
5. Axit silixic và muối silicat
- Axit silixic (H2SiO3) là chất rắn dạng keo; sấy không mất một phần nước tạo thành silicagen có khả
năng hút ẩm.
- H2SiO3 là axit yếu hơn cả H2CO3: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng.

CHUYÊN ĐỀ 3: TỔNG ÔN NHÓM CACBON


10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ NHÓM CACBON
1. Nhóm cacbon (IVA) gồm các nguyên tố: C, Si, Ge, Sn, Pb.
2. Dạng thù hình: Cacbon: Than chì, kim cương, fuleren và cacbon vô định hình.
Silic: Tinh thể và vô định hình.
3. Khí than ướt: CO (40%), CO2, H2, N2, …; Khí than khô: CO (25%), CO2, N2, …
4. Khi đốt than tổ ong sinh ra khí độc CO ⇒ Không sử dụng bếp than tổ ong trong phòng kín.
5. Than hoạt tính dùng trong khẩu trang, mặt nạ phòng độc có khả năng hấp phụ các khí độc.
6. CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
7. Không được dùng CO2 để dập tắt đám cháy bằng kim loại.
8. HF hòa tan được thủy tinh (SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O).
9. Axit silixic (H2SiO3) là chất rắn dạng keo; sấy khô mất một phần nước tạo thành silicagen có khả
năng hút ẩm.
10. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng.
DẠNG 1: BÀI TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM

9
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

T≤1 1<T<2 T≥2

HCO3- CO32-
Sản phẩm HCO3- và CO32-
(CO2 dư nếu T < 1) (OH dư nếu T > 2)
-

- Bài toán đồ thị:


(1) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Dáng của đồ thị: Hình tam giác vuông cân.

(2) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2.
Dáng của đồ thị: Hình thang cân

Khi phản ứng tạo ra lượng kết tủa nhỏ hơn kết tủa cực đại thì có 2 giá trị của CO2 đều thỏa mãn:

10
DẠNG 2: BÀI TOÁN CO, H2 KHỬ OXIT KIM LOẠI
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

CO + Oxit KL (< Al) Kim loại + CO2 H2 + Oxit KL (< Al) Kim loại + H2O

B/chất: CO + O(oxit) → CO2 B/chất: H2 + O(oxit) → H2O

Ta có Ta có

 Nếu cả CO và H2 cùng khử oxit kim loại thì

DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ KHÍ THAN


LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
TH1:

TH2:
DẠNG 4: BÀI TOÁN MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
TH1: Muối CO32- tác dụng với H+
+ Nếu cho từ từ axit (H+) vào muối cacbonat (CO32-) thì PƯ xảy ra theo thứ tự:
PTHH: (1) CO32- + H+ → HCO3-

(2) HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O ⇒


+ Nếu cho từ từ muối cacbonat (CO32-) vào axit (H+) thì PƯ tạo luôn khí CO2

11
PTHH: (3) CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O ⇒
+ Nếu trộn đồng thời muối cacbonat và axit mà axit thiếu thì lượng CO2 thu được nằm trong
khoảng < <
TH2: Muối HCO3-, CO32- tác dụng với H+
+ Nếu cho từ từ axit (H+) vào hỗn hợp muối HCO3- và CO32- thì PƯ xảy ra theo thứ tự (1), (2)

với
+ Nếu cho từ từ hỗn hợp muối HCO 3-, CO32- vào axit (H+) mà axit thiếu thì phản ứng xảy ra đồng

thời với tỉ lệ

CHUYÊN ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ: oxit cacbon, muối cacbonat, hợp chất xianua, hợp
chất cacbua.
2. Phân loại: Gồm hiđrocacbon (chỉ chứa C, H) và dẫn xuất của hiđrocacbon (gồm C, H và các nguyên tố
khác).
3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
- Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
- Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, tan ít trong nước, tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ.
- Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và theo nhiều hướng khác nhau nên thường tạo ra hỗn
hợp sản phẩm.
4. Phân tích định tính: Nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó nhận biết bằng các phản ứng đặc trưng.
5. Phân tích định lượng: Nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó dùng các phản ứng đặc trưng để xác định
và tính hàm lượng các nguyên tố theo công thức:

6. Đồng đẳng, đồng phân


Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng CTPT hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2. Các chất đó hợp thành dãy chất gọi là dãy đồng đẳng.
Đồng phân là hiện tượng các chất khác nhau (cấu tạo, cấu trúc không gian) nhưng có cùng CTPT. Các chất

đó gọi là các đồng phân của nhau.

12

You might also like