You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1

Câu 1: Một giáo viên yêu cầu học sinh dựa trên định luật Coulomb nêu nhận xét về lực tương tác giữa hai
điện tích điểm trái dấu đặt trong nước. Một bạn học sinh phát biểu như sau:
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trái dấu là lực hút hoặc lực đẩy, có phương trùng với đường
thẳng nối hai điện tích, có độ lớn tỉ lệ với hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
giữa hai điện tích.

q1q 2
Biểu thức lực tương tác này được tính: F=k
r2
Em tìm điểm sai hoặc thiếu và bổ sung vào phát biểu của bạn học sinh.

Câu 2: Hãy giải thích vì sao khi đưa một quả cầu tích điện dương (1) chạm vào điện
nghiệm thì các lá bạc (2) của điện nghiệm xòe ra. (giải thích ngắn gọn)

Câu 3: Vật A nhiễm điện với điện tích -3.10-10C. Sau khi chạm vào vật B thì điện tích
của vật A là -1,5.10-10C. Hỏi vật A đã nhận thêm hay mất đi bao nhiêu electron?

Câu 4: Hai vật nhiễm điện trái dấu: q1 = 2.10-3C đặt tại A và q2 = -5.10-3C đặt tại B.
Các kết luận sau đúng hay sai? Vì sao?
a. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại B nhỏ hơn độ lớn cường
độ điện trường do q2 gây ra tại A.
b. Lực điện do q1 tác dụng lên q2 nhỏ hơn lực điện do q2 tác dụng lên q1.

Câu 5: Cho hai điện tích điểm lần lượt đặt trong giấy và trong thủy tinh ở
cùng một khoảng cách. Vậy lực tương tác giữa hai điện tích trong
môi trường nào lớn hơn và lớn hơn lực tương tác trong môi trường
kia bao nhiêu lần?

Câu 6: Vì sao dây điện cao thế thì chỉ có cấu tạo bằng kim loại mà không
có lớp vỏ cách điện? Điều này có nguy hiểm không? (giải thích ngắn
gọn).
Câu 7: Một hạt bụi khối lượng m = 0,01mg và có điện tích q = -2.10-11C

nằm cân bằng trong điện trường đều E . Xác định phương, chiều và

độ lớn của điện trường E .

Câu 8. Một hạt bụi tích điện dương có khối lượng m = 0,01mg nằm cân bằng trong điện trường đều E có
hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 104V/m.
a. Tìm điện tích hạt bụi.
b. Hạt bụi nhân thêm một số diện tích bằng điện tích tổng cộng của 5.107 electron (biết qe = -1,6.10-19C).
Muốn hạt bụi này vẫn nằm cân bằng thì dường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Câu 9: Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 10-10C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC
(AB = 4cm, BC = 5cm, AC = 3cm). Tính:
a. lực do q1, q2 tác dụng lên q3 đặt tại C.
b. lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q3.

Câu 10: Trên đường thẳng xx’ có 3 điểm theo thứ tự M, O, N. Đặt một điện tích Q tại O ta đo được cường
độ điện trường tại M và N lần lượt là 4000V/m và 2000V/m. Vậy cường độ điện trường tại trung điểm
của MN có giá trị bằng bao nhiêu?
ĐÁP ÁN

Câu 1: Sai 2 ý:
- Độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích + biểu thức phải có trị tuyệt đối. 0,5đ

- Biểu thức thiếu . 0,5đ

Câu 2
Khi quả cầu tích điện dương chạm vào điện nghiệm thì nhiễm điện do tiếp xúc: 0,5đ
- Các electron từ điện nghiệm di chuyển sang quả cầu
- các lá bạc nhiễm điện dương cùng dấu nên đẩy nhau. 0,5đ

Câu 3:
Vật A mất electron 0,5đ
Số electron bị mất 9,375.108 electron 0,5đ

Câu 4:
a. Đúng. Vì khoảng cách bằng nhau, điện tích có giá trị lớn thì CĐĐT lớn. 0,5đ
b. Sai. Vì lực do q1 tác dụng lên q2 bằng lực do q2 tác dụng lên q1 (ĐL III Newton) 0,5đ

Câu 5
Hằng số điện môi bằng nhau 0,5đ
nên lực tương tác bằng nhau 0,5đ

Câu 6:
Các dây cao thế cách xa nhau, mà không khí không dẫn điện nên không cần vỏ cách điện. 0,5đ
Nếu người ở xa đường dây cao thế thì không nguy hiểm. 0,5đ

Câu 7:
Điện trường thẳng đứng hướng xuống 0,5đ
Độ lớn E = 5000V/m 0,5đ
Câu 8:
Điện tích dương: A, C, F, G, H, I 0,5đ
Điện tích âm: B, D, E 0,5đ

Câu 9:
a. F13 = 10-7N F23 = 3,6.10-8N 0,5đ
b. F = 1,25.10-7N 0,5đ

Câu 10

Q Q
Cường độ điện trường tại một điểm E= k r= k
r2 E

1
Vì H là trung điểm MN nên rH = (rN  rM ) 0,5đ
2

Q Q Q
 k = k + k
EH EN EM

1 1 1
 = +
EH 2000 4000

 EH = 93254V/m 0,5đ

You might also like