You are on page 1of 63

CHƯƠNG 2

SỢI QUANG

1/10/2021 1
Nội dung của chương 2

➢ Hiện tượng phản xạ toàn phần


➢ Các phương trình Maxwell
➢ Các mode truyền dẫn
➢ Các loại sợi quang đơn mode, đa mode
➢ Suy hao trong sợi quang
➢ Tán sắc trong sợi quang
➢ Cáp sợi quang: những yêu cầu cơ bản
➢ Các thành phần của cáp sợi quang
➢ Các loại cáp sợi quang và ứng dụng.
1/10/2021 2
Hiện tượng phản xạ toàn phần
a) b)

Pháp tuyến Pháp tuyến


(n1>n2)
Tia khúc xạ

2 
n2 n2 2 =
A A 2
n1 n1

1 = C 1
1 Tia tới Tia phản xạ
Tia phản xạ
Tia tới

Hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng trong sợi quang


n1 sin 1 = n2 sin 2
n2
sin c =
1/10/2021
n1 3
Hiện tượng phản xạ toàn phần

Như vậy, điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
như sau:

+ Các tia sáng phải đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn
sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

+ Góc tới của tia sáng phải lớn hơn góc tới hạn.

1/10/2021 4
Khẩu độ số

B
C
A

1
2

n2
n0 sin  i = n1 sin  r sin c =   c
n1
n0 sin  i = n1 cos c = ( n − n )
2
1
2
2

1/10/2021 5
Example
Determine Numerical Aperture of the Fiber?
(i) n1 = 1.46 and n2 = 1 (air)
(ii) n1 = 1.465 and n2 = 1.45.
Application of Eq:
NA = n0 sin  i = (n12 − n22 )

(i) NA = n12 − n22 = 1.462 − 12  1.07

(ii) NA = n12 − n22 = 1.4652 − 1.452  0.2091

1/10/2021 6
Khẩu độ số (NA) của sợi

n0 sin  i được gọi là khẩu độ số (NA) của sợi. Nó


đặc trưng khả năng tập trung ánh sáng vào sợi.
Vì n1  n 2 thì NA xấp xĩ bằng:

NA = n1 2
n1 − n2
với =
n1

1/10/2021 7
Khẩu độ số (NA) của sợi

n1  n 2

NA = n1 2
n1 − n2
=
n1

n0 sin  i
1/10/2021 8
Truyền dẫn sóng trong sợi quang
Các phương trình Maxwell

1/10/2021 9
Review Related Equations

1/10/2021 10
Các phương trình dẫn sóng

1/10/2021 11
1/10/2021 12
1/10/2021 13
Các phương trình Maxwell (tt)

1/10/2021 14
Các mode trong sợi quang
chiết suất phân bậc (tt)

1/10/2021 15
Single-mode condition: V < 2.405

o The smallest value of V for which J0 (V )= 0 is 2.405.


A fiber designed such that V < 2.405 supports only
the fundamental HE 11 mode.
o Using Eq. (2.2.35)

to estimate the core radius of single-mode fibers


used in lightwave systems.
1/10/2021 16
Example:
One SMF has n1 = 1,505 and n2 = 1,502
at  = 1300 nm.
+ NA?
+ Determine core radius of the Fiber?

1/10/2021 17
1/10/2021 18
Suy hao công suất trên sợi quang

1/10/2021 19
Suy hao tín hiệu trong sợi quang

Suy hao tín hiệu trong sợi quang theo bước sóng
1/10/2021
qua các giai đoạn khác nhau 20
Suy hao tín hiệu trên sợi quang

1/10/2021 21
Suy hao tín hiệu do hấp thụ
❖ Suy hao do tạp chất hấp thụ: chủ yếu do sự không tinh khiết
trong sợi: các tạp chất iôn OH và các iôn kim loại chuyển tiếp: ion
sắt, crom, coban, đồng làm tăng đặc tính suy hao. Ion OH tạo ra
các đỉnh tổn hao ở 1200nm và 1400nm. Giữa các đỉnh này có các
vùng suy hao thấp: các cửa sổ truyền dẫn 850nm, 1300nm,
1550nm

❖ Suy hao do vật liệu hấp thụ: Các liên kết nguyên tử vật liệu hấp
thụ ánh sáng có bước sóng dài. Đuôi đường đặc tính kéo dài tới
vùng cửa số ba làm cho vùng bước sóng này không giảm suy hao
một cách đáng kể so với cửa sổ thứ hai.

1/10/2021 22
Suy hao tín hiệu do điện tử hấp thụ

1/10/2021 23
Suy hao do tán xạ rayleigh

1/10/2021 24
Suy hao do uốn cong sợi

Suy hao do uốn cong sợi là suy hao ngoài bản chất của sợi
-Uốn cong vĩ mô: là uốn cong có bán kính uốn cong lớn tương đương hoặc
lớn hơn đường kính sợi.
-Uốn cong vi mô: là sợi bị cong nhỏ một cách ngẫu nhiên và thường bị xảy ra
trong lúc sợi được bọc thành cáp.
Một phương pháp để giảm thiểu suy hao do uôn cong là lồng lớp vỏ chịu áp
suất bên ngoài sợi.

1/10/2021 25
Suy hao do uốn cong sợi

1/10/2021 26
Suy hao do ngoại lực

1/10/2021 27
Tán sắc trong hệ thống
thông tin sợi quang

Pi

Po
Pi/2
Po/2

τi
τo
L

Minh họa sự giãn rộng xung do tán sắc khi ánh sáng được truyền trong sợi.

D =  o2 −  i2

1/10/2021 28
Các loại tán sắc
Tán sắc tổng

Tán sắc mode Tán sắc màu Tán sắc Mode Phân
(Tsắc vận tốc nhóm) cực

Tán sắc vật liệu Tán sắc ống dẫn sóng

Sợi đơn mode

Sợi đa mode

Sơ đồ các loại tán sắc trong sợi quang.


1/10/2021 29
Ánh sáng truyền trong các loại sợi
khác nhau
n2

n1

n2

¸nh s¸ng truyÒn trong sîi quang MM-SI

1n
2

n1

n2

1
Ánh s¸ng truyÒn trong sîi quang MM-GI

n2
n1
n2

Ánh s¸ng truyÒn trong sîi quang SMF


1/10/2021 30
Tán sắc mode
trong sợi quang đa mode
n2 lớp bọc

n1 lõi
n2 lớp bọc

▪ Tán sắc mode là do năng lượng của ánh sáng phân tán thành
nhiều mode. Mỗi mode lại truyền với vận tốc nhóm khác nhau
nên thời gian truyền khác nhau.
▪ Tán sắc mode phụ thuộc vào kích thước sợi, đặc biệt là đường
kính của lõi sợi. Hiện tượng này chỉ xuất hiện ở sợi đa mode.
1/10/2021 31
Tán sắc mode

▪Theo p2 quang hình học: Ánh sáng truyền trong sợi quang như
một tập hợp những tia sáng riêng lẽ. Nói cách khác, nếu ta có khả
năng nhìn vào sợi quang, ta sẽ thấy một tập hợp những luồng sáng
truyền với góc  biến thiên từ 0 đến I
▪ Định nghĩa tổng quát: theo pp quang học sóng thì số mode M là
nghiệm của phương trình Maxwell biểu diễn sự lan truyền sóng
trường điện từ trong sợi quang thỏa mãn điều kiện biên cho trước.
Điều này giải thích cho định nghĩa mode trong sợi SMF.
1/10/2021 32
Tán sắc mode (tt)

n2 lớp bọc

n1 lõi
n2 lớp bọc

Cách thức các luồng sáng tương ứng với các mode đi trong sợi quang

▪Số lượng mode của một sợi quang phụ thuộc vào đặc tính
quang và hình học của sợi.
▪Sô mode trong sợi quang tỉ lệ thuận với đường kính sợi d, khẩu
độ số NA và tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng sử dụng .

1/10/2021 33
Tán sắc mode (tt)

Gọi V là tần số chuẩn hóa ta có: NA = n12 − n22


với d
V= NA

thì số lượng mode được tính:
V2 (đối với sợi SI)
M=
2

1/10/2021 34
Example: Determine core radius of the MM –SI fiber
which has 1,000 modes at =1,3 m if n1=1.5 ; n2 =
1.48

1/10/2021 35
37,92µm

1/10/2021 36
Tán sắc mode (tt)

1/10/2021 37
Tán sắc vận tốc nhóm (GVD)

❖ Tín hiệu bao gồm nhiều thành phần


phổ.
❖ Mỗi thành phần phổ tương ứng với tần
số góc được truyền trong sợi với một vận
tốc nhóm riêng biệt.
❖ Vận tốc nhóm thay đổi theo chiết suất
nhóm và chiết suất nhóm thay đổi theo
tần số góc.
❖  mỗi thành phần phổ được truyền
với vận tốc khác nhau nên khi phát đồng dn
ng = n + 
thời, đưa vào sợi thì chúng không đến d
c
cùng một lúc ở đầu ra tạo nên giãn nở vg =
xung do tán sắc vận tốc nhóm. ng
1/10/2021 38
Tán sắc vận tốc nhóm (GVD) (tt)

Xét sợi đơn mode có chiều dài L. Một thành phần phổ riêng biệt
tại bước sóng sẽ đến ngõ ra cuối sợi sau một độ trễ về mặt thời
gian là T = L/vg trong đó vg là vận tốc nhóm, và được định nghĩa:
vg = dω/dβ
Với β là hệ số truyền sóng được tính theo biểu thức :
2 .n2f .n  .n  .c
= = =  =
 c c n
n
Bằng cách sử dụng  = n k 0 = trong phương trình trên ta
c
c
thấy v g = trong đó là chiết suất nhóm và được cho bởi:
ng
dn
ng = n + 
1/10/2021
d 39
Tán sắc vận tốc nhóm (GVD) (tt)
 Vận tốc nhóm phụ thuộc vào tần số làm cho các thành phần
phổ khác nhau của xung lan truyền với thời gian khác nhau và
không đến cùng một lúc tại ngõ ra của sợi gây nên hiện tượng
giãn nở xung. Phạm vi mở rộng xung đối với sợi có chiều dài L
được cho bởi:
dT d  L  2
d 
T =  =  = L  = L 2 
d  
d  v g  d 2

d 2
Tham số 2 = (ps2/km) là tham số tán sắc vận
tốc nhóm .
d 2
Nó quyết định độ xung mở rộng khi lan truyền trong sợi.
Thay  = (− 2 .c / 2 ) vào (2.94) ta có:
d  L 
T =  = D.L.

d  v g  
d  1  2 .c
Trong đó: D= = − 2 2
d  v g  
1/10/2021 40
Tán sắc vận tốc nhóm (GVD) (tt)

❖ Ảnh hưởng của tán sắc lên tốc độ bit B có thể được ước tính
theo điều kiện B.T < 1.
❖ Bằng cách sử dụng T trong phương trình (2.95) thì điều kiện
này trở thành:
B.L.|D|.Δλ <1
❖ Từ phương trình trên, D có thể được viết lại:

2 .c d  1 
 = − 2
 dn d 2n 
D=− 2  2 + 
 d  v g 
  2
 d  d  2

1/10/2021 41
Tán sắc vận tốc nhóm (GVD) (tt)

Tán sắc vận tốc nhóm D là tổng của hai số hạng:


D = DM + DW
Trong đó DM là tán sắc vật liệu và DW là tán sắc ống dẫn sóng và
được cho bởi:

2 dn2 g 1 dn2 g
DM = − 2 =
 d c d

2  n2 g Vd 2 (Vb) dn2 g d (Vb) 


2

DW = − 2  + 
  n2 dV 2
d dV 

1/10/2021 42
Tán sắc vật liệu

❖ Tán sắc vật liệu xảy ra do chiết suất của thuỷ tinh thay
đổi theo bước sóng nên vận tốc truyền của ánh sáng có
bước sóng khác nhau cũng khác nhau.
❖ Nguồn gốc của tán sắc vật liệu là do có các tần số cộng
hưởng riêng lúc vật liệu hấp thụ bức xạ điện từ.

1/10/2021 43
Tán sắc vật liệu (tt)

Sự thay đổi của chiết suất n và


chiết suất nhóm ng theo bước sóng của Silica nóng chảy.
1/10/2021 44
Tán sắc ống dẫn sóng

1/10/2021 45
Tán sắc tổng và các thành phần

Tán sắc tổng cộng D và sự phân bố tương đối của tán vật liệu DM và tán
sắc ống dẫn sóng DW của sợi đơn mode SMF. Bước sóng tán sắc 0 dịch
đến giá trị cao hơn nhờ sự phân bố ống dẫn sóng
1/10/2021 46
Tán sắc các loại sợi khác nhau

Sự phụ thuộc vào bước sóng của hệ số tán sắc D đối với sợi
chuẩn, sợi dịch tán sắc và sợi san bằng tán sắc.

1/10/2021 47
Các thông số tán sắc
của một số sợi quang theo ITU

1/10/2021 48
Bảng đặc tính của các sợi quang
phổ biến trên thị trường


Fiber Type and Trade Aeff λZD D (C band) Slope S
Name (μm2) (nm) (ps/km.nm) (ps/km.nm2)

Corning SMF-28 80 1302 -1322 16 - 19 0.090


Lucent AllWave 80 1300 -1322 17 - 20 0.088
Alcatel ColorLock 80 1300 -1320 16 - 19 0.090

Corning Vascade 101 1300 -1310 - 4.6 0.060


Lucent TrueWave-RS 50 1470 -1490 5.5 - 10 0.050
Corning LEAF 72 1490 -1500 0.060
Lucent TrueWave-XL 72 1570 -1580 0.112
Alcatel TeraLight 65 1440 -1450 0.058

1/10/2021 49
Bảng đặc tính của các sợi quang
đơn mode SMF

1/10/2021 50
Bảng đặc tính của các sợi quang
dịch chuyển tán sắc DSF

1/10/2021 51
Tán sắc mode phân cực

1/10/2021 52
Các thành phần cơ bản
của sợi quang điển hình

1/10/2021 53
Cấu trúc sợi quang với lớp vỏ
có dạng ống đệm lỏng

1/10/2021 54
Cấu trúc sợi quang với lớp vỏ
có dạng ống đệm khít

1/10/2021 55
Cấu trúc sợi quang với lớp vỏ
có dạng băng dẹt

1/10/2021 56
Cấu trúc cơ bản của cáp quang điển hình

1/10/2021 57
Cấu trúc cáp treo

1/10/2021 58
Cấu trúc cáp thả cống tiêu biểu

1/10/2021 59
Cấu trúc cáp chôn trực tiếp

1/10/2021 60
Cấu trúc cáp trong nhà

1/10/2021 61
Cấu trúc cáp quang dưới nước
và dưới biển

1/10/2021 62

KẾT THÚC CHƯƠNG 2

1/10/2021 63

You might also like