You are on page 1of 11

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Đơn vị kiến
Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
TT thức, kĩ
kiến thức cần kiểm tra, đánh giá
năng
1 Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong
hoạt động của mạch dao động LC.
- Nêu được công thức tính chu kì dao động riêng, tần số riêng và tần số
góc của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì (cường độ điện trường trong tụ điện
và cảm ứng từ trong cuộn cảm biến thiên điều hòa).
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì (năng lượng
điện tập trung ở tụ điện và năng lượng từ tập trung ở cuộn cảm).
Thông hiểu:
1.1. Mạch - Tính được chu kì riêng, tần số riêng, tần số góc, L, C thông qua công
dao động thức chu kì riêng.
- Nêu được mối quan hệ về pha giữa q và i và mối quan hệ giữa Io với
Dao động và Qo.
sóng điện từ - Giải thích được vì sao E và B biến thiên điều hòa khi q và i biến thiên
điều hòa.
Vận dụng:
- Vận dụng được công thức T  2 LC trong các bài bài tập đơn giản.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được công thức T  2 LC , các kiến thức tổng hợp trong
bài và các kiến thức liên quan để giải các bài bài tập.
Nhận biết:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường, từ
1.2. Điện từ trường biến thiên và điện trường.
trường - Nêu được điện từ trường là gì.
Thông hiểu:
- Hiểu được điện từ trường là gì.
- Nêu được định nghĩa, đặc điểm của sóng điện từ.
1.3. Sóng - Tính được bước sóng mà mạch cộng hưởng được.
điện từ - Phân biệt được các loại sóng( dài,trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn)
1.4.Nguyên - Nêu được nguyên tắc chung
tắc thông - Nắm được sơ đồ khối của máy thu thanh, phát thanh đơn giản.
tin liên lạc
bằng sóng
điện từ
Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nêu được định nghĩa về ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
2.1. Tán - Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
Sóng ánh
2 sắc ánh trong chân không.
sáng
sáng Thông hiểu:
- Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng của Niu-
tơn;
- Trình bày được thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
- So sánh được góc lệch của các tia sáng có màu sắc khác nhau khi đi
qua lăng kính.
- So sánh được chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu
sắc khác nhau.

Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh
sáng.
- Nêu được công thức tính khoảng vân; công thức xác định vị trí vân
sáng, vân tối.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Thông hiểu:
- Tính được khoảng vân, và các đại lượng trong công thức khoảng vân.
Hiểu được khoảng vân là khoảng cách giữa các vân sáng liên tiếp (hoặc
vân tối liên tiếp).
2.2. Giao
D D
thoa ánh - Hiểu và áp dụng được các công thức i  , xk  k ,
sáng a a
1 D
xk '  (k ' ) ở mức độ đơn giản (một phép tính);
2 a
Vận dụng:
D D 1 D
- Vận dụng được công thức i  , xk  k , xk '  (k ' ) để
a a 2 a
giải bài tập đơn giản.
Vận dụng cao:
D D 1 D
- Vận dụng được công thức i  , xk  k , xk '  (k ' ) , các
a a 2 a
kiến thức tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan để giải các bài
bài tập.
Nhận biết:
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại.
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia tử ngoại.
2.5. Tia
Thông hiểu:
hồng ngoại
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số nào là tia hồng
- Tia tử
ngoại, tia tử ngoại.
ngoại
- So sánh được tính chất của các tia.

Nhận biết:
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng
điện từ theo bước sóng.
- Nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng (ánh sáng có
2.6. Tia X
bản chất là sóng điện từ).
Thông hiểu:
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số nào là tia X
- So sánh được tính chất của các tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X.
- So sánh được bước sóng của các vùng của sóng điện từ.
ĐỀ 1- KIỂM TRA GIỮA KỲ II - 2021-2022 ( THAM KHẢO )
Câu 1: Mạch dao động điện từ là một mạch kín gồm
A.một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm. B.một tụ điện mắc song song với một cuộn cảm.
C.một tụ điện mắc nối tiếp với một điện trở. D.một điện trở mắc nối tiếp với một cuộn cảm.
Câu 2: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
Q I
A. 2π 0 B. 2π I 02 Q 02 C. 2πQ0I0 D. 2π 0
I0 Q0
Câu 3: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là
L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động
này là A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s.
2 0,8
Câu 4: Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L= mH và tụ C = F . Tần số riêng của dao động trong
 
mạch là A. 25 kHz B. 15 kHz C. 12,5 kHz. D. 7,5 kHz
1
Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do .Đại lượng gọi là
LC
A. chu kì dao động của mạch. B. tần số dao động của mạch.
C. tần số góc dao động của mạch. D. pha dao động của điện tích trên một bản tụ.
Câu 6. Trong một macgh dao động LC , cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo phương
𝜋
trình 𝑖 = 4.10−2 cos (2.107 𝑡 − 2 ) 𝐴. Điện tích cực đại trên tụ có giá trị là
A.2.10−9 C. B. 2.10−2 C. C. 2.107 C. D. 2.10−2 C.
Câu 7: Một mạch dao đông LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn cảm
trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần
Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản
tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động
điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa

A. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
C. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
D. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 10: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad / s Biết điện tích
cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạchcó giá trị 6µA thì điện tích của
một bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 8.1010 C . B. 8.109 C C. 2.109 C D. 8.108 C .
Câu 11: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một dòng điện xoáy.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 12: Cho các loại ánh sáng sau: ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím thì loại ánh
sáng nào bị lăng kính làm tán sắc?
A.Ánh sáng trắng. B. Ánh sáng đỏ. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng tím.
Câu 13: Với v1 , v 2 , v3 lần lượt là vận tốc của các bức xạ bức xạ tử ngoại , bức xạ hồng ngoại và màu chàm
thì A. v3  v1  v2 . B. v1  v3  v2 . C. v3  v2  v1 . D. v2  v3  v1 .
Câu 14:
Câu 15: Công thức tính khoảng vân là
D a aD a
A. i  . B. i  . C. i  . D. i  .
a D  D
Câu 16 : Khoảng vân là
A.khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc 2 vân tối liên tiếp. B. khoảng cách giữa vân sáng và vân tối.
C.khoảng cách giữa vân trung tâm và vân tối gần nhất. D. khoảng cách giữa vân tối và vân sáng.
Câu 17: Công thức xác định vị trí vân sáng là
D D D .a
A. x  (k  0,5) B. x  (k  0,5) C. x  k Dx  k .
a a a D
Câu 18: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 500 nm, khoảng
cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng
vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,2 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 1,8 mm.
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng
A. 5 mm. B. 4 mm. C. 3 mm. D. 6 mm.
Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 21vân. B. 15vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc .Khoảng
vân đo được là i . Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp bằng
A. 4,5i. B. 4i. C. 5i. D. 2,5i.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng
đơn sắc màu chàm và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi B. khoảng vân tăng lên
C. vị trí vân trung tâm thay đổi D. khoảng vân giảm xuống
Câu 23: Khi thực hiện thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn
ảnh ta được vân sáng bậc 4. Giả sử thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong chất lỏng
có chiết suất n = 1,25 thì tại điểm M trên màn ảnh ta thu được
A. vân tối thứ năm kể từ vân sáng chính giữa B. vẫn là vân sáng bậc 4
C. vân sáng bậc 5 D. vân tối thứ tư kể từ vân sáng chính giữa
Câu 24: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng
trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Số bức xạ cho
vân sáng tại M là A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 25. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc bước sóng λ , khoảng cách
từ hai khe tới màn là D. Khi thực hiện thí nghiệm trong không khí thì khoảng vân là i. Khi đặt toàn bộ thí
nghiệm trong nước có chiết suất n = 4/3 thì để khoảng vân không đổi cần phải A.dời màn dọc theo trục
vuông góc với hai khe và ra xa hai khe thêm 0,75D
B. dời màn dọc theo trục vuông góc với hai khe và ra xa hai khe thêm D/3.
C. dời màn dọc theo trục vuông góc với hai khe và lại gần hai khe thêm D/3
D. dời màn dọc theo trục vuông góc với hai khe và lại gần hai khe thêm 0,75D
Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  . Khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn 1m. Khoảng cách giữa 9 vân
sáng liên tiếp trên màn là 2,4cm. Bước sóng đó có giá trị là:
A. 0,6  m . B. 0,3.10-6 m. C. 3  m D. 6.10-6 m.
Câu 27: Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?
A. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. B. Do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Bước sóng lớn hơn 0,76μm. D. làm ion hóa không khí và nhiều chất khác.
Câu 28: Bức xạ có bước sóng λ = 0,9μm là A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia X. D.ánh sáng đỏ.
Câu 29: Trong chân không, một bức xạ có tần số f=2.1015Hz. Lấy c =3.108m/s. Bức xạ này là bức xạ thuộc
vùng A. tia X. B. tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. hồng ngoại.
Câu 30: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là
A. được dùng để diệt khuẩn, nấm mốc. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại. D. có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 31: Tia tử ngoại có
A. tần số lớn hơn tần số tia hồng ngoại. B. tần số nhỏ hơn tần số màu tím.
C. tần số lớn hơn tần số tia X. D. tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy.
Câu 32: Tìm nhận định đúng khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại ?
A. Kiểm tra lỗ hổng trong các vật đúc. B. Chữa bệnh vàng da.
C.Tiệt trùng các dụng cụ y tế. D. Không bị nước hấp thụ.
Câu 33: Khi nói về tia tử ngoại , phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh.
B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh (phim ảnh ).
C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí . D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím .
Câu 34: Tìm nhận định đúng khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại?
A. Tìm lỗ hổng trong các vật đúc. B. Dùng để chiếu sáng.
C. Tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật. D. Xác định tuổi của các cổ vật.
Câu 35: Trong chân không, vùng tia X có bước sóng nằm trong khoảng
A. từ 10nm đến 10pm. B. từ 640 nm đến 760 nm . C. từ 380nm đến 2nm. D. từ 380nm đến 760nm.
Câu 36: Tia X
A. trong chân không có tốc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng. B. có tốc độ không phụ thuộc vào môi trường.
C. bị lệch đường khi đi qua vùng có điện trường hay từ trường. D. có tác dụng hủy diệt tế bào.
Câu 37. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và tia gamma có cùng bản chất là
A. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau. B. sóng vô tuyến điện, có bước sóng khác nhau.
C. sóng điện từ, có bước sóng khác nhau. D. sóng ánh sáng, có bước sóng giống nhau.
Câu 38: Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là
A. gây ra một số phản ứng hóa học. B. thắp sáng.
C. tác dụng nhiệt. D. khả năng đâm xuyên.
Câu 39: Tia X có ứng dụng nào sau đây?
A. Sấy khô, sưởi ấm. B. Tìm vết xước trên bề mặt các vật bằng kim loại.
C. Chữa bệnh còi xương. D. Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay.
Câu 40: Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia . sắp xếp theo thứ tự các tia có tần số giảm
dần là
A. tia tử ngoại, tia , tia X, tia hồng ngoại. B. tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
C. tia X, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. tia , tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại,
ĐỀ 2- KIỂM TRA GIỮA KỲ II - 2021-2022 ( THAM KHẢO )
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về năng lượng trong mạch dao động.
A. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điệnB. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảmD. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
Câu 2: Tần số dao động riêng của mạch dao động lý tưởng được tính theo công thức
1 1
A. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶. B.𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶. C. 𝑓 = 2√𝐿𝐶. D.𝑓 = 2√𝐿𝐶.
Câu 3: Một mạch dao đông LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu tăng độ tự cảm của cuộn cảm
trong mạch dao động lên 4 lần thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch sẽ
A. tăng 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần
Câu 4: Mạch dao động điện từ là một mạch kín gồm
A.một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm.B.một tụ điện mắc song song với một cuộn cảm.
C.một tụ điện mắc nối tiếp với một điện trở.D.một điện trở mắc nối tiếp với một cuộn cảm.
Câu 5: Trong một macgh dao động LC , điện tích trên một bản tụ biến thiên điều hòa theo phương trình 𝑞 =
𝜋
2.10−9 cos (2.107 𝑡 − 2 ) 𝐶. Cường độ dòng điện cực đại qua mạch có giá trị
A. 4.10−2 A. B. 2.10−9 A. C. 2.107 A. D. 2.10−2 A.
Câu 6: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không
đổi, đứng yên gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 7. Tia X có
A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
C. điện tích âm. D. cùng bản chất với sóng âm.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị đổi màu khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hoàn toàn xác định.
D. Chiết suất của thủy tính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 9. Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bản chất là sóng điện từ. B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C. khả năng đâm xuyên mạnh . D. khả năng ion hoá mạnh không khí.
0, 4
Câu 10: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ

10
điện có điện dung C thay đổi được.Điều chỉnh C  pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng
9
bằng A. 300 m. B. 400 m. C. 200 m. D. 100 m.
Câu 11:Cho các loại ánh sáng sau: ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím thì loại ánh
sáng nào bị lăng kính làm tán sắc?
A.Ánh sáng trắng. B. Ánh sáng đỏ. C. Ánh sáng vàng. D. Ánh sáng tím.
Câu 12: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 13:Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu tím bằng ánh sáng
đơn sắc màu lục và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân tăng lên.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống.
Câu 14: Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1,
n2, n3, n4. Chiết suất nào là lớn nhất?n1. B. n2. C. n3. D. n4.
Câu 15:Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng
cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng
vân quan sát được trên màn có giá trị bằng
A. 1,2 mm. B. 1,5 mm. C. 0,9 mm. D. 0,3 mm.
Câu 16: Ứng dụng nào sau đây mà tia X không có ?
A. Trong chụp X quang ở bệnh viện, tia X dùng để chiếu, chụp tìm chỗ xương gãy, viên đạn hoặc mảnh
bom trong người, chỗ viêm nhiễm ,ung thư, có ung bướu…
B. Trong công nghiệp đúc kim loại, tia X dùng để phát hiện các bọt khí…
C. Trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, tia X dùng để sấy khô, sưởi ấm nhờ vào tác dụng nhiệt nổi bật
của nó.
D. Ở các cửa khẩu, tia X dùng để chiêu , chụp kiểm tra hành lí, hàng hóa, tìm vũ khí, chất nổ…
Câu 17: Trong thực hành đo bước sóng ánh sáng đơn sắc, biết a là khoảng cách giữa hai khe Y-âng, D là
khoảng cách từ hai khe đến màn, ℓ là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng
đơn sắc trong thí nghiệm là
a. 4a. a. a.
   
A. 5D . B. D . C. 4D . D. D .
Câu 18: Tần số riêng của dao động điện từ tự do trong mạch dao động được tính theo công thức
C L 1
A. f  2 B. f  2 C. f  D. f  2 LC
L C 2 LC
Câu 19: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,45μm đến hai khe Young S1S2 với S1S2= 1mm.
Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn một khoảng D = 2m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn
là 12 mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là
A. 13 vân sáng, 12 vân tối. B. 12 vân sáng, 13 vân tối.
C. 12 vân sáng, 11 vân tối. D. 13 vân sáng, 14 vân tối.
Câu 20:Bức xạ có bước sóng λ = 0,3μm là
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. ánh sáng đỏ.
Câu 21.Chọn phát biểu sai về tia hồng ngoại?
A. Có tác dụng nhiệt. B. Do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Bước sóng lớn hơn 0,76μm. D. làm phát quang một số chất.
Câu 22:Tìm nhận định sai khi nói về ứng dụng ứng dụng của tia tử ngoại ?
A. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại. B. Chữa bệnh còi xương.
C.Tiệt trùng. D. Xác định tuổi của cổ vật.
Câu 23:Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8μm. Tần số dao động của
15 14
sóng này là A. 1,7.10 Hz. B. 1,07.10 Hz. C. 1,7.1014Hz. D. 1,7.1013Hz.
Câu 24:Một đèn phát ra bức xạ có tần số f = 10 Hz. Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ sau
14

đây? A.Vùng tử ngoại. B.Vùng hồng ngoại.C.Vùng ánh sáng đỏ. D. vùng ánh sáng tím.
Câu 25.Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 26:Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia gamma đều là
A. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau.B. sóng vô tuyến điện, có bước sóng khác nhau.
C. sóng điện từ, có bước sóng khác nhau.D. sóng ánh sáng, có bước sóng giống nhau.
Câu 27:Tia X
A. trong chân không có tốc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng.B. có tốc độ không phụ thuộc vào môi trường.
C. có tác dụng hủy diệt tế bào.D. bị lệch đường khi đi qua vùng có điện trường hay từ trường.
Câu 28:Kí hiệu các loại bức xạ như sau: (I) Ánh sáng nhìn thấy; (II) Tia tử ngoại; (III) Tia hồng ngoại. Một
bóng đèn thủy ngân ở các cột chiếu sáng đường phố sẽ phát ra những loại bức xạ nào kể trên?
A. Chỉ (I). B. (II) và (III). C. (I) và (II). D. Cả (I), (II) và (III).
Câu 29: Một mạch dao động mà khi dùng tụ điện C1 thì tần số dao động riêng là 15kHz, khi dùng tụ C2 thì
tần số dao động riêng là 20kHz. Khi C = C1  C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 35kHz B. 5kHz C. 25kHz D. 12kHz
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
B. Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1mm. Khoảng
cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,401 μm và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 1.
Bước sóng λ 2 và khoảng vân i2 có giá trị là
A. λ2 = 0, 602μm;i2 = 1,204mm B. λ2 = 6,02μm;i2 = 0,802mm
C. λ2 = 60,2μm;i2 = 8,02mm D. λ2 = 0, 602 μm;i2 = 12,04mm
Câu 32: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = 16nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10mH.
Lấy  2  10 . Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 4.10-5s . B. 16.10-5s. C. 8.10-5s. D. 2.10-5s.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở đâu có từ trường biến thiên theo thời gian thì ở đó xuất hiện điện trường xoáy.
B. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên là hai thành phần của một trường thống nhất.
C. Ở đâu có điện trường biến thiên theo thời gian thì ở đó xuất hiện từ trường.
D. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên tồn tại độc lập nhau.
Câu 35: Gọi nv, nt và nc lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc
vàng, tím và cam. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nc < nt <nv. B. nc < nv <nt C. nt > nc >nv.. D. nc> nv >nt.
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1mm. Khoảng
cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,401 μm và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 1.
Bước sóng λ 2 và khoảng vân i2 có giá trị là
A. λ2 = 0, 602μm;i2 = 1,204mm B. λ2 = 6,02μm;i2 = 0,802mm
C. λ2 = 60,2μm;i2 = 8,02mm D. λ2 = 0, 602 μm;i2 = 12,04mm
Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe I-âng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng
cachs từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc
có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ còn có bao nhiêu bức
xạ cho vân sáng nằm trùng tại đó?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng. Chiếu vào hai khe Y-âng một ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9 mm. Nếu chiếu vào
hai khe đồng thời hai bức xạ 1 và 2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8 mm có màu giống vân
trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước
sóng của bức xạ 2 có giá trị
A. 0,76 μm. B. 0,65 μm. C. 0,4μm D. 0,38 μm.
Câu 39. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 1 =0,64  m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7
vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 và 2 và thì trên
đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2
trong 3 vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng 2 có giá trị bằng
A. 0,472  m . B. 0,427  m . C. 0,480  m D. 0,450  m .
Câu 40. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm t dòng điện
trong mạch có cường độ 4π (mA), Tại thời điểm t + T / 4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 10-9C. Chu kỳ
dao động điện từ của mạch là
A. 0,4μs. B. 0,25μs. C. 0,2μs. D. 0,5μs.
ĐỀ 2- KIỂM TRA GIỮA KỲ II - 2021-2022 ( THAM KHẢO )
Câu 1.Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện tích trên một bản tụ luôn
A. cùng pha. B. trễ pha hơn một góc  /2.
C. sớm pha hơn một góc  /4. D. sớm pha hơn một góc  /2.
Câu 2.Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do thì tần số dao động điện từ tự do của
1 1 1
mạch là A. 2 . L.C B. 4 L.C C.  L.C D. 2 L.C .
Câu 3. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0. Chu kì dao động của mạch là
1 I0 2 Q0
A. 2 LC . B.
2 Q0 C.
I0 . D. 2 LC.
Câu 4. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 .Điện áp cực đại giữa hai bản tụ
là A.q0C . B.C/ q0 . C. q0/C . D. 1/q0C .
Câu 5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = I0cos(2000t)(A).Biểu thức điện tích trên
một bản tụ là
  
A. q = q0 cos(2000t + 2 )(C) . B. q = q0cos(2000t - 2 )(C) C. q = q0cos(2000t - 4 )(C) D. q = q0 cos(2000t -  )(C)
Câu 6.Biểu thức điện tích trên một bản tụ của một mạch dao động LC lý tưởng là q = 10-9cos(5.103 t+π/2) ( q tính
bằng C và t tính bằng s ) .Điện tích cực đại trên một bản tụ là
A. 5.103 (C). B. π/2(C). C. 10-9 (C). D.5.10-6(C).
Câu 7. Biểu thức điện tích trên một bản tụ của một mạch dao động LC lý tưởng là q = 10-8cos(5.107 t+π/2) ( q tính
bằng C và t tính bằng s ) .Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là
A. 0,05 (A). B. 2(A). C. 1 (A). D.0,5.A).
Câu 8. Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc là 104 rad/s .Khi cường độ dòng điện
trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên một bản tụ điện là 8.10-10C . Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là
A. 10-9C. B. 5,29.10-10C. C. 10-18C. D. 5,29.10-18C .
Câu9.Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi
được. Điều chỉnh L đến giá trị L1 thì tần số góc dao động riêng của mạch là ω1. Để tần số góc dao động riêng của
mạch là ω2 = 5 ω1 thì phải điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị là
L1 L1
A. 5 B. 5 C. 5L1 D. 5L1
Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì tần số dao động
riêng của mạch dao động là 3.104Hz . Khi điện dung của tụ điện có giá trị C2 = 9 C1 thì tần số dao động riêng của mạch
là A. 9.104Hz . B. 104Hz . C.27.104Hz . D.3,33. 3.103Hz .
Câu 11. Điện tích trên một bản tụ điện của một mạch dao động LC lý tưởng có phương trình là q = q0sin (2.106t+π/3)(t
tính bằng s ) .Kể từ t =0 , cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại lần đầu tiên vào thời điểm
  6 7  6 5 6
.106 s. .10 s. .10 s. .10 s.
A. 12 B. 3 C. 12 D. 6
Câu 12.Cho các loại ánh sáng sau: ánh sáng mặt trời, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím thì loại ánh sáng nào
bị lăng kính làm tán sắc? A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng tím. D. Ánh sáng mặt trời.
Câu13. Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4.
Chiết suất nào là lớn nhất? A. n1 . B.n2 C. n3 D. n4
Câu 14. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
Câu15.Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A.tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 16.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng  .Biết
khoảng cách hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D . Khi có giao thoa thì khoảng
Da a D 
vân trên màn là A.  . B. D . C. a . D. aD .
Câu 17.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu tím bằng ánh sáng đơn sắc
màu lục và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân tăng lên.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống.
Câu 18.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, hệ vân trên màn có khoảng vân là 2,2mm .Bước sóng của ánh sáng đơn
sắc trong thí nghiệm là A.0,60µm. B.0,50µm. . C. 0,55µm. D. 0,65µm.
Câu 19.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng  .Biết
khoảng cách hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D .Khoảng cách từ vận sáng
trung tâm đến vân sáng bậc 7 là
D D  
7. 7,5. 7 7,5
C. a . B. a C. aD . D. aD .
Câu 20.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng, nguồn phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng  .Biết
khoảng cách hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D . Khi có giao thoa ,trên một
bề rộng L trong vùng giao thoa trên màn có n vân sáng liên tiếp trải đều trên bề rộng L.Bước sóng  bằng
aL (n  1)D nD aL
A. (n  1)D . B. aL . C. aL . D. nD .
Câu 21. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân đo được trên màn là 0,675mm.Tại
một điểm M trên màn trong vùng giao thoa cách vân trung tâm 3,375mm là vân
A. sáng bậc 5 . B. sáng bậc 4 . C. tối thứ 6. D. tối thứ 5 .
Câu22.Trong chân không bước sóng của một ánh sáng màu đỏ là
A.0,69m. B.0,69 mm. C.0,69 nm. D.0,69µm.
Câu 23.Trong chân không gọi λ1, λ2, λ3, λ4 lần lượt là bước sóng của tia tử ngoại, tia hồng ngoại , ánh sáng lam và tia
X .Sắp xếp nào dưới đây đúng ? A.λ1> λ2> λ3>λ4 . B.λ2> λ3> λ1>λ4 . C.λ2> λ3> λ4>λ3 . D.λ4> λ3> λ2>λ1 .
Câu 24.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân sáng bậc 6 nằm ở hai
điểm M và N. Dịch màn quan sát một đoạn 30cm theo hướng ra xa 2 khe thì lúc này số vân sáng trên đoạn MN
A. giảm 5 vân. B. giảm 2 vân. C. tăng 2 vân. D. tăng 5 vân.
Câu25.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 =
0,64µm.Thay bức xạ λ1 bằng bức xạ λ2 <λ1 thì tại vị trí vân tối thứ 2 của bức xạ λ1 ta quan sát được một vân sáng của
λ2 .Bước sóng λ2 có giá trị là A.0,44µm. B.0,48µm. C.0,56µm. D.0,60µm.
Câu 26.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1 , λ2 có
khoảng vân lần lượt là i1= 0,84mm và i2 = 1,26mm .Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 9 của bức
xạ λ2 có bao nhiêu vị trí vân có màu trùng với màu của vân sáng trung tâm? A.10. B.9 . C.11. D.8 .
Câu 27. Tia tử ngoại không có ứng dụng nào dưới đây?A. Tìm các vết nứt trên bề mặt kim loại .
B. Diệt khuẩn , diệt nấm mốc . C. Sưởi ấm . D. Chữa bệnh còi xương .
Câu 28.Khi nói về tia tử ngoại , phát biểu nào dưới đây sai ?
A Tia tử ngoại làm ion hóa không khí và một số khí khác . B Tia tử ngoại gây được hiện tượng quang điện .
C Tia tử ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường . D Tia tử ngoại gây được một số phản ứng hóa học .
Câu 29.Tia hồng ngoại không có ứng dụng nào sau đây?
A. sấy khô lương thực, thực phẩm. B. chế tạo các thiết bị điều khiển từ xa.
C. chụp ảnh và quay phim vào ban đêm. D. chế tạo đèn chiếu sáng nơi công cộng.
Câu 30.Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là
A. gây được một số phản ứng hóa học. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C. có tác dụng nhiệt rất mạnh. D. không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
Câu 31.Tia X không có ứng dụng nào dưới đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí , vết nứt bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 32.Ngày nay ,việc kiểm tra hành lý hành khách ở các sân bay là ứng dụng của
A. tia ca tốt . B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. tia X.
Câu33.Trong chân không ,các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự có tần số giảm dần là
A. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X .
B. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
Câu34. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng của con người bằng tia X , người ta phải hết sức tránh tác dụng nào
dưới đây của tia X?
A. Làm phát quang một số chất. B. Hủy diệt tế bào . C. Khả năng đâm xuyên . D. Làm đen kính ảnh .
Câu 35. Trong chân không bước sóng của một bức xạ hồng ngoại là
A.450nm. B.690nm. C.350nm. D.850nm.
Câu36.Thân thể con người ở nhiệt độ bình thường phát ra được loại bức xạ nào dưới đây ?
A.hồng ngoại và tử ngoại. B.tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy . C.tử ngoại . D.hồng ngoại .
Câu37.Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng;
nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 38.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu
tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng bậc ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2λ. B. 1,5λ. C. 3λ. D. 2,5λ.
Câu 39.Tia X có bước sóng
A. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím.
Câu 40 .Trong chân không một bức xạ có tần số từ 1015 Hz đến 1016Hz .Lấy c =3.108m/s. Trong thang sóng điện từ
bức xạ này thuộc miền
A.ánh sáng nhìn thấy. B.tử ngoại. A.hồng ngoại. A.tia X.

You might also like