You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ ĐIỆN TỬ 

Kì 2, năm học: 2021-2022 

Câu 1: Mô hình 2 mức năng lượng: chuyển mức hấp thụ, chuyển mức phát xạ tự phát, chuyển
mức phát xạ kích thích.

● Mô hình 2 mức năng lượng: N nguyên tử giống nhau, độc lập, chỉ nằm trong trạng thái có mức
nl cao E2 và trạng thái có mức nl thấp E1.

-Trạng thái có mức nl thấp E1 gồm N1 nguyên tử.


-Trạng thái có mức nl cao E2(tt kích thích) gồm N2 nguyên tử.
Trong đó N=N1+N2. Kích thích hệ bằng bức xạ ngoài.
● Chuyển mức hấp thụ: là quá trình nguyên tử từ mức năng lượng thấp E1 chuyển lên mức năng
lượng cao E2 nhờ việc hấp thụ 1 photon có năng lượng E2-E1.
● Chuyển mức phát xạ tự phát: là quá trình nguyên tử từ trạng thái có mức nl cao E2 chuyển
xuống trạng thái có mức năng lượng thấp E1 do phát
xạ ra 1 photon có năng lượng E2-E1. Đây là quá trình hoàn toàn độc lập, ngẫu nhiên, ng tử này
phát xạ k ảnh hưởng đến ng tử khác.
● Chuyển mức phát xạ kích thích: là quá trình nguyên tử từ trạng thái có mức nl cao E2 chuyển
xuống trạng thái có mức năng lượng thấp E1 do
tác dụng của 1 photon có năng lượng E2-E1, đồng thời làm phát ra 1 photon khác giống hệt
photon đã tác dụng.

Câu 2: Phổ năng lượng của phân tử.


 Xem phân tử như tập hợp của các hạt nhân có khối lượng M, và các điện tử có khối lượng
m<<M (khối lượng phân tử tập trung hầu hết ở các hạt nhân).
 Mỗi phân tử đều có các dạng chuyển động:
-Chuyển động của các điện tử.
-Dao động của các hạt nhân xung quanh vị trí cân bằng.
-Chuyển động quay của cả phân tử như 1 khối thống nhất.
 Ứng với 3 dạng chuyển động trên là 3 trạng thái nl:
-Trạng thái năng lượng điện tử Ee.
-Trạng thái năng lượng dao động Ed.
-Trạng thái năng lượng quay Eq.

Câu 3:Phổ năng lượng của điện tử trong từ trường ngoài, các hiệu ứng từ.
 Phổ năng lượng của điện tử trong các vùng cho phép bị lượng tử hóa. Mức năng lượng thấp
nhất của điện tử trong vùng dẫn nằm cao hơn Ec 🡪 từ trường ngoài làm thay đổi phổ nl của
điện tử trong vùng nl.
 Đối với điện tử trong tinh thể không kết đôi đặt trong từ trường ngoài, các mức năng lượng bị
phân tách thành các phân mức, gây ra 1 số hiện tượng cộng hưởng từ:
-Cộng hưởng từ cyclotron: chiếu vào tinh thể đặt trong từ trường ngoài 1 bức xạ. Khi tần số dao
động điện của bức xạ bằng với tần số cyclotron thì xảy ra cộng hưởng: điện tử đc tăng tốc, bán
kính quỹ đạo tăng.
-Cộng hưởng từ điện tử: tinh thể đặt trong từ trường có thể bị từ hóa như 1 vật liệu thuận từ.
Điện tử nhận được 1 năng lượng vừa đủ để chuyển sang trạng thái có spin ngược lại.
-Cộng hưởng từ hạt nhân: tinh thể đặt trong từ trường ngoài B, các mức nl của hạt nhân bị phân
tách thành các phân mức, và có thể xảy ra chuyển mức giữa các phân mức đó khi hấp thụ sóng
điện từ
Câu 4: Nguyên lý hoạt động của laser.
 Nguyên lý hoạt động của laser: quá trình hấp thụ âm, khi ánh sáng đi vào môi trường nghịch
đảo mật độ thì cường độ ánh sáng sẽ tăng theo cấp số mũ.
 Vậy để tạo ra laser cần có 2 quá trình:
-Tạo ra và duy trì môi trường nghịch đảo mật độ (quá trình bơm):
+Bơm quang học: kích thích hệ bằng bức xạ điện từ như viba, ánh sáng,..
+Bơm điện: kích thích hệ bằng hiện tượng phóng điện.
-Tạo điều kiện để phát xạ cưỡng bức áp đảo phát xạ tự nhiên bằng phương pháp khuếch đại ghép
phản hồi dương. Đồng thời tập trung năng lượng vào 1 vài mode sóng có dải tần hẹp.
Để thực hiện đồng thời cả 2 điều kiện trên ta dùng buồng cộng hưởng. Buồng cộng hưởng
thường dùng là BCH Fabry-Perot.
Câu 5: Nồng độ điện từ và lỗ trống trong: bán dẫn tinh khiết, bán dẫn pha tạp đono, bán
dẫn pha tạp axeptor.
 Bán dẫn tinh khiết: n 0 = p0 = √ Nc . Nv .e−∆ Eg /2 kt
 Bán dẫn pha tạp đono:
-Trong vùng nhiệt độ ion hóa (150K>450K):
Nồng độ điện tử: n 0 = Nd = Nc.e−(Ec−Ef )/ kt
2
Nc . Nv −∆ Eg /kt
Nồng độ lỗ trống: p0 = ¿ = .e
Nd Nd
-Trong vùng nhiệt độ thấp (<150K):
Nồng độ điện tử: n 0 =
√ Nc . Nd −∆ Eg /2 kt

Nồng độ lỗ trống: rất nhỏ.


2
.e

-Trong vùng nhiệt độ cao (>450K): Bán dẫn xử sự như bán dẫn riêng.
 Bán dẫn pha tạp axeptor:
-Trong vùng nhiệt độ ion hóa (150K>450K):
Nồng độ lỗ trống: p0 = Na = Nv.e−(Ec−Ef )/ kt
2 Nc . Nv −∆ Eg /kt
Nồng độ điện tử: n 0 = ¿ = .e
Na Na
-Trong vùng nhiệt độ thấp (<150K):
Nồng lỗ trống: p0 =
√ Nv . Na −∆ Eg /2 kt
2
.e
Nồng độ điện tử : rất nhỏ.
-Trong vùng nhiệt độ cao (>450K): Bán dẫn xử sự như bán dẫn riêng.

Câu 6: Lớp chuyển tiếp p-n lí tưởng. Biểu diện 1 cách định tính bằng hình vẽ các đại
lượng: mật độ điện tích, điện trường, sơ đồ vùng nl, mật độ hạt dẫn trong trạng thái cân
bằng.

Lớp chuyển tiếp p-n lí tưởng: tinh thể pha tạp 1 nửa n, 1 nửa p, với sự phân bố Na và Nd có tính
chất đột biến như sau:

 Biểu diễn một cách định tính bằng hình vẽ:

 Mật độ điện tích:qua ranh giới có dòng khuếch

tán điện tử từ phần n sang phần p và ngược lại có dòng khuếch tán lỗ trống từ phần p sang

phần n

 Điện trường trong lớp chuyển tiếp p-n: thâm nhập vào hai phần p và n trong vùng giáp ranh.

Nd.Wn Na.Wp

Sơ đồ vùng năng lượng trong chuyển tiếp p-n: Khi trạng thái p-n nằm trong trạng thái cân bằng
mức Fermi của hai phần phải bằng nhau nhưng các vùng năng lượng bị uốn cong.

e
U  (NW2NW2) k dnap
2
0

eUk p n


Uk : Hiệu điện thế tiếp xúc ngoài giữa p và n

Phân bố nồng độ hạt dẫn trạng thái cân bằng:

n pp
eUkkTln n kTln np pn

Câu 7: Sợi quang giật cấp đa mode: các mode dẫn truyền, hiện tượng tán sắc giữa các
mode, sự hạn chế độ rộng dải thông.
 Sợi quang giật cấp đa mode: là sợi quang có chiết suất lõi không đổi (giật cấp) và truyền
đc nhiều mode sóng (đa mode).
 Các mode dẫn truyền: để 1 mode sóng truyền đc trong sợi quang giật cấp cần thỏa mãn
các điều kiện sau:
n2
-Điều kiện phản xạ toàn phần : sinφ m ≥
n1
2n 1 d
-Điều kiện giao thoa: cosφ m =
m λ0

-Điều kiện mặt biên: dcosφ m = với m=0,1,2,…,N-1
2
 Hiện tượng tán sắc giữa các mode: có nhiều mode sóng dẫn truyền trong sợi quang với
những quang lộ khác nhau. Nhưng vận tốc truyền trong các quang lộ lại như nhau  vận
tốc truyền đi theo phương song song trục sợi quang khác nhau  thời gian để đi hết 1
đơn vị độ dài sợi quang là khác nhau  gây ra hiện tượng tán sắc.
 Sự hạn chế độ rộng dải thông: Do hiện tượng tán sắc khiến các xung sáng bị dãn ra, gây
ra sự hạn chế độ rộng dải thông.
1
Với độ rộng dải thông max: B=
4 ∆t
Câu 8: Sợi quang giật cấp đơn mode.
 Sợi quang giật cấp đơn mode: là sợi quang có chiết suất lõi không đổi (giật cấp) và chỉ truyền
đc 1 mode sóng (đơn mode).
 Điều kiện đơn mode:
 Thông số V:
2 πd
λ0 √ 1
V= (n ¿ ¿ 2−n22 ¿ )¿ ¿ ≤ 2.405

 Cấu tạo sợi quang: phải thỏa mãn điều kiện d ≤ 6 λ 0


 Hiện tượng tán sắc trong sợi quang giật cấp đơn mode: do nguồn sáng có độ rộng phổ nhất
định, khác 0, sự phân tán trong bước sóng gây ra phân tán xung quanh của phổ khi dẫn
truyền trong sợi quang.
Sự tồn tại của độ rộng phổ nguồn dẫn đến 2 loại tán sắc:
-Tán sắc do linh kiện dẫn sóng
-Tán sắc do vật liệu gây nên.
Câu 9: Nguyên lý cơ bản của linh kiện thu quang:
- Phát sinh hạt dẫn bởi ánh sáng tới
- Vận chuyển hật dẫn và khuếch đại dòng hạt dẫn bằng bằng 1 cơ chế nào đó có thể
- Cho dòng điẹn tác dụng vào mạch ngoài gây ra tín hiệu ở lối ra

You might also like