You are on page 1of 18

ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KHCB – BỘ MÔN VẬT LÍ


Biên soạn: Nguyễn Đắc Nhân - D16


NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 1
ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

CHUYÊN ĐỀ QUANG HỌC


QUANG HỌC CƠ SỞ
PHẦN I. Quang Hình Học
I. Các định luât cơ bản của Quang Hình học
1. Định luật truyền thẳng.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, đẳng hướng, ánh sáng truyền đi
theo những đường thẳng.
2. Định luật tác dụng đôc lập của ánh sáng.
- Tác dụng của những chùm tia sang khác nhau là sẽ độc lập với nhau.
3. Định luật phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng
a. Định luật phản xạ ánh sáng
- Tia phản xạ, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới i = i’
b. Định luật khúc xạ ánh sáng
- Đối với hai môi trường quang học cho trước, thì tỉ số
giữa sin gọc tới và sin góc khúc xạ là một đại lượng
không đổi.

Trong đó n1, n2 lần lượt là chiết suất tuyệt đồi của môi trường 1, môi trường 2.
n: chiết suất tuyệt đối của môi trường.
c: vận tốc ánh sáng trong chân không 3.108 m/s.
v: vận tốc của ánh sáng trong môi trường.

+ Nếu n21 > 1 hay n2 > n1 thì môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
+ Nếu n21 < 1 hay n2 < n1 thì môi trường 2 kém chiết quang hơn môi trường 1

4. Hiện tượng phản xạ toàn phần.


a. Định nghĩa
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường có
chiết suất lớn (chiết quang hơn) sang môi trường có chiết suất suất thấp (kém chiết
quang hơn), chỉ bị phản xạ mà không bị khúc xạ.
b. Điều kiện đẻ có hiện tượng phản xạ toàn phần
- Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang
hơn
- Góc tới lớn hơn góc giới hạn i > igh

II. Các dụng cụ quang học


1. Gương phẳng
- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, phản xạ được hầu hết ánh sáng
truyền đến nó.

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 2


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
- Điểm sáng s qua gương phẳng cho ảnh S’ là ảnh ảo.
- d = d’, với d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh
đến gương phẳng.

2. Lăng kính

- Công thức lăng kính:

A: Góc chiết quang


D: Góc lệch
i1: góc tới ; i2 : góc khúc xạ ra khỏi lăng kính
- Khi tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A
thì D sẽ có giá trị cực tiểu Dmin ( lúc đó n1 = n2 và r1 = r2 )

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 3


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

3. Lưỡng chất cầu.


a. Khái niệm

- Lưỡng chất cầu là hệ thống hai môi trường


trong suốt, đẳng hướng, đồng nhất, có chiết suất khác
nhau, phân cách nhau bởi một mặt cầu.
- Lưỡng chất cầu có tâm C, bán kính r, đỉnh
O, trục chính OC và các trục phụ đi qua tâm C.

b. Quy ước về dấu.

- Góc tọa độ là đỉnh O.


- Chiều (+): chiều truyền ánh sáng
- Độ cao (+) nếu hướng lên trên trục chính.
- Độ dài (+) nếu cùng chiều truyền ánh sáng (xét theo quang trục chính).
- Giải sứ ánh sáng truyền từ trái sang phải, bán kính (+) khi ở bên phải mặt cầu.

c. Công thức lưỡng chất cầu.


Xét một điểm sáng A qua lưỡng chất cầu cho ảnh A’
- Vị trí của vật A: s = OA , chiết suất môi trường chứa vật là n1
- Vị trí của ảnh A’: s’ = OA’, chiết suất môi trường chứa ảnh là n2
- Độ tụ: là một đại lượng đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng của hệ,
phụ thuộc vào chiết suất và bán kính. Đối với một hệ lưỡng chất cầu xác
định độ tụ là một hằng số.

- F, F’ lần lượt là tiêu điểm vật chính và tiêu điểm ảnh chính, OF = f và OF’=f’

thì
NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 4
ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
4. Thấu kính
a. Định nghĩa
- Thấu kính là một khối chất trong suốt, đồng nhất gồm
hai mặt cong (thường là mặt cầu), một trong hai mặt cong có
thể là mặt phẳng.
- Có hai loại thấu kính:
+ Thâu kính rìa mỏng – Thấu kính hội tụ.
+ Thấu kính rìa dày – Thấu kính phân kỳ.

b. Công thức thấu kính

Gọi: n0 là chiết suất của môi trường bên ngoài thấu kính,
n’ là chiết suất môi trường bên trong của thấu kính.

: là chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính với môi trường ngoài.
Bán kính hai mặt cầu của thấu kính lần lượt là R1 và R2
Khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính lần lượt là s và s’.

Ta có:

c. Tiêu điểm, tiêu cự


Gọi f, f’ lần lượt là tiêu điểm ảnh chính và tiêu điểm vật chính, ta có

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 5


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
PHẦN II. Quang Học Sóng
I. Tính chất sóng của ánh sáng.
1. Phương trình sóng.

Ánh sáng là sóng điện từ, phương trình sóng:

2. Phương trình sóng theo không gian và thời gian

II. Giao thoa ánh sáng


1. Thí nghiệm Young.
a. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc.
- Ảnh thu được qua thí nghiệm là các vạch màu
sáng và tối xen kẽ cách đều nhau.
b. Thí nghiệm với ánh sáng trắng.
- Ảnh thu được qua thí nghiệm ở giữa là một
vạch trắng, 2 bên có những dãy màu như cầu
vồng ( tím ở trong, đỏ ở ngoài).

2. Điều kiện cần và đủ để có giao thoa ánh sáng.


- Giả sử hai nguồn sáng S1, S2 phát ra hai sóng ánh sáng cùng chu kì, cùng
phương dao động có phương trình:

- Hai sóng này đến giao nhau tại một điểm M cách hai nguồn S1, S2 những
khoảng d1,d2. Phương trình hai sóng đó là:

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 6


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
- Phương trình dao động tổng hợp tại M:

Trong đó:

+ Biên đô:

+ Pha ban đầu:

+ Cường độ:

- Điều kiện để có giao thoa sóng là hai sóng giao nhau phải là hai sóng kết
hợp:
+ Cùng phương dao động.
+ Cùng tần số.
+ Độ lệch pha không đổi theo thời gian.

3. Cực đại và cực tiểu.


- Độ lệch pha giữa hai sóng tại M:

với là hiệu quang lộ ánh sáng truyền từ S1 và S2


- Vân sáng: ứng với cường độ Imax

- Vân tối: ứng với cường độ Imin

4. Hình dạng và vị trí các vân giao thoa.


a. Hình dáng các vân giao thoa.

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 7


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
*Trong không gian.
- Các vân sáng, vân tối trong không gian là các hyperbol nhận S1S2 làm trục
đối xứng.
*Trong mặt phẳng.
Ta hứng lên một màn ảnh (E)
- (E) ⏊S1S2 : Trên màn (E) có hệ vân là những đường tròn sáng, tối xen kẽ
nhau, đồng tâm.
- (E) // S1S2: Màn (E) sẽ cắt các mặt hypernol thành đường hyperbol. Càng ra
xa S1, S2 đô cong càng giảm nên ta có thể xem các vân là những đường
thẳng song song.

b. Vị trí các vân tối, vân sáng.


S1S2 = a (mm): khoảng cách giữa hai nguồn.
IO= D: Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn
đến màn quan sát.
OA = x (x<<D)
S1A = d1 ; S2A = d2
(A là điểm sáng trên màng trong vùng giao thoa)

- Vị trí vân sáng:

- Vị trí vân tối:

5. Ứng dụng giao thoa ánh sáng.


- Giải thích các hiện tượng tự nhiên: cầu vòng trong vết loang dầu, bóng xà
phòng, cấu trúc giao thoa của cánh bướm, long công, vỏ bào ngư, ngọc mắt mèo.
- Kĩ thuật tạo ảnh nổi ba chiều.

III. Nhiễu xạ ánh sáng.


1. Định nghĩa.
- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương trên
những vật cản có kính thước nhỏ.
2. Nhiễu xạ gây bởi các sóng cầu.
a. Nguyên lý Huyghen-Frenen.
* Nguyên lý Huyghen
Bất kì một điểm nào mà ánh sáng truyền đến đều trở thành nguồn thứ cấp phát
ánh sáng về phía trước nó.
* Frenen bổ sung nguyên lý của Huyghen

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 8


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
Biên đô và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha do nguồn thực gây ra tại vị
trí của nguồn thứ cấp.
* Nguyên lý Huyghen-Frenen
Dao động sóng tại một điểm nào đó sẽ là tổng hợp các dao động do các sóng
thứ cấp giao thoa với nhau.
b. Biểu thức dao động sóng tại B.

Việc tính toán tích phân tương đối phức tạp , vì vậy
Frenen đưa ra cách tính mới gọi là ĐỚI CẦU FRENEN.

c. Phương pháp đới cầu Frenen.

- Gọi ak là biên đô dao đông sáng do đới thứ k gây ra tại B.

- Hai đới câu kế tiếp sẽ gây ra tại B hai dao động ngược pha nhau.

- Biên đô dao động tổng hợp tại B:

- Sự phụ thuộc cường độ sáng tại B và số đới cầu chứa trong lỗ.
Số đới chứa trong lỗ Biên độ tại B Cường độ sáng tại B
Lẻ Tại B có điểm sáng
Chẳn Tại B có điểm tối

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 9


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
- Nếu tại M0 có màn chắn chỉ chứa đới số 1 thì cường độ sáng tại B gấp 4 lần
khi không có màn chắn.
3. Nhiễu xạ gây bởi các sóng phẳng.
a. Nhiễu xạ qua một khe chữ nhật hẹp và dài.
* Trường hợp nguồn S là một điểm sáng:

Số dãi Frenen chứa Ảnh nhiểu xạ tại B ĐK về góc nhiễu xạ


trong khe (N)
Số lẻ N=2k +1 Điểm sáng (Cực đại NX)

Số chẳn N=2k Điểm tối (Cực tiểu NX)

*Nhận xét:

- Cực đại giữa của nhiễu xạ rộng khoảng 2 lần cực đại hai bên nó.
- Cường độ ánh sáng của các cực đại nhiễu xạ giảm rất nhanh kể từ cực đại
giữa. Hầu hết ánh sáng tập trung ở cực đại giữa.

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 10


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
* Trường hợp nguồn S là một khe sáng:
Trong trường hợp nguồn S là 1 khe sáng, hình nhiễu xạ là một hệ thống những
vân sáng song song với nhau và song song với khe sáng đó.
b. Nhiễu xạ qua hai khe chữ nhật hẹp.
- Hai khe song song giống nhau thì ảnh nhiễu xạ do chúng gây ra sẽ chồng chất
lên nhau. Có 2 trường hợp:
+ TH1: Nếu 2 khe dược dọi bởi 2 chùm tia sáng không kết hợp với nhau
thì ánh sáng xuất phát từ 2 khe sẽ không giao thoa với nhau  Cường độ ánh
sáng tổng hợp trên hình nhiễu xạ bằng 2 lần cường độ ánh sáng gây ra bởi 1
khe.
+ TH2: Nếu 2 khe dược dọi bởi 2 chùm tia sáng kết hợp với nhau thì tia
sáng xuất phát từ 2 khe sẽ giao thoa với nhau trên mà tiêu (E) của thấu kính L,
do đó nhiễu xạ sẽ phức tạp hơn.
- Ta xét trường hợp 2.
Giả sử 2 khe nằm trên màn chắn (P) có bề rộng b và nằm cách nhau một
khỏng không trong suốt a, đặt d = a + b

Hiệu quang lộ của 2 tia này tại B:

c. Nhiễu xạ qua nhiều khe. Cách tử nhiễu xạ.


*Nhiễu xạ qua N khe song song.

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 11


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

Giữa hai cực tiễu phụ liên tiếp ta


có cực đại phụ có cường độ ánh sáng rất
nhỏ.

*Cách tử nhiễu xạ.

4. Ứng dụng nhiễu xạ ánh sáng.


- Phân tích quang phổ bằng cách tử nhiễu xạ.
- Nghiên cứu cấu trúc tinh thể bằng nhiễu xạ tia X.
- Nghiên cứu năng suất phân li của các dụng cụ quang học.

IV. Phân cực ánh sáng.


1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực.
a. Ánh sáng tự nhiên.
- Ánh sáng tự nhiên là sánh sáng có dao
động một cách đều đặn theo mọi phương
vuông góc với tia sáng.

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 12


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
b. Ánh sáng phân cực.
- Ánh sáng phân cự toàn phần (ánh sáng
phân cực thẳng) là ánh sáng có dao động
theo 1 phương xác định vuông góc với
phương truyền.
- Ánh sáng phân cực một phần là ánh sáng có
dao động theo mọi phương vuông góc
với tia sáng nhưng có phương mạnh
phương yếu.

c. Định luật Malus.


*Tourmaline:
- Tourmaline kết tính trong tinh thê hệ 3
phương, với các yếu tố đối xứng: một trục đối
xứng bậc 3 và 3 mặt phẳng đối xứng.
- Có một trục quang tâm.

*Thí nghiệm về sự phân cực. Định luật Malus.

d. Sự phân cực ánh sáng do lưỡng chiết.

- Xét tinh thể băng lan: là dạng kết tinh của CaCO3. Mỗi tinh thể nhỏ của băng
lan đều có dạng hình khối thoi. Trục quang học cùng phương với AA1.
- Chiếu 1 tia sáng tự nhiên SI ⏊ mp(ABCD) của tinh thể  Tia sáng tách thành
2 tia: Tia thường (tia o) và tia bất thường (tia e).

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 13


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

Tia thường ( tia o) Tia bất thường (tia e)


Là tia phân cực thằng
Tuân theo ĐL khúc xạ Không tuận theo ĐL khúc xạ
vuông mp chính thuộc mp chính
Tia tới: AS tự nhiên Eo = Ee
Tia tới: AS phân cực

2. Sự quay mặt phảng phân cực. Định lí Biot.


a. Sự quay mặt phẳng phân cực.

b. Định lí Biot.
Các chất vô định hình hình cũng làm quay
mặt phẳng phân cực của ánh sáng phân cực
truyền qua chúng.

3. Ứng dụng ánh sáng phân cực.


- Màn hình tinh thể lỏng LCD.
- Tế bào Pokels có tác dụng bật và tắt nhanh dòng điện và thường được dung
làm cửa chắn nhanh.
- Kính râm Polaroid.
- Bộ lọc phân cực cho camera.
- Bản phân cực dung để giảm chói hoặc tằng độ rọi sáng. Kính 3D.
- Bản phân cực bắt chéo dùng ngăn ánh sáng mặt trời vào mắt du hành vũ trụ.
- Kính hiển vi quang học.

V. Sự hấp thụ, tán sắc, tán xạ ánh sáng.


1. Sự hấp thụ ánh sáng.

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 14


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
- Sự hấp thu ánh sáng là sự lưu giữ một phần ánh sáng trong vật chất khi ánh
sáng truyền qua vật này.
Định luật Bouguer-Lambert
Cường đô của chùm ánh sáng đơn sắc sau khi đi qua khỏi một lớp dung dịch
có chiều dày nồng độ C sẽ bị giảm đi them hàm mũ của C:

+ Độ truyền qua T : Là tỉ số giữa cường đô ánh sáng truyền qua I và cường độ


ánh sáng tới I0

+ Độ hấp thu A của một chất lỏng là log10 của nghịch đảo độ truyền qua T.

Nếu T tính theo % thì:


2. Sự tán sắc ánh sáng

a.Định nghĩa
Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng
đơn sắc. Với ánh sáng trắng khi bị tán sắc sẽ cho ra chùm tia sáng có màu biến
thiên từ đỏ đến tím.
b. Sự tán sắc thường và tán sắc dị thường.
- Nếu chiết suất của môi trường giảm khi bước sóng ánh sáng tăng thì sự tán
sắc thường, còn nếu chiết suất của môi trường tăng khi bước sóng ánh sáng
tăng thì sự tán sắc dị thường

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 15


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC
c. Ứng dụng

3. Sự tán xạ ánh sáng.


a. Hiện tượng

b. Sự tán xạ Tyndall và tán xạ phân tử.


*Sự tán xạ Tyndall.

*Sự tán xạ phân tử

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 16


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

c. Ứng dụng hiện tượng tán xạ

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 17


ÔN TẬP VLĐC – QUANG HỌC

NGUYỄN ĐẮC NHÂN – D16 18

You might also like