You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

HÓA LÝ IN
TS. Nguyễn Thành Phương
1 Tính bền hệ keo

2 Tính keo tụ

Độ bền hệ phân tán trong


3 sản xuất mực in
ĐỘ BỀN HỆ
PHÂN TÁN
Khoa học chất keo
Yêu cầu:
1. Trộn chất không thể trộn → hệ phân tán keo
2. Giữ cố định → độ bền hệ keo

Quá trình phân tán pigment trong sản xuất mực in

3
1. ĐỘ BỀN CỦA HỆ PHÂN TÁN

 Tính bền: Duy trì trạng thái phân tán (đồng đều) không đổi theo thời gian (vấn đề phức
tạp nhất của hóa keo).
 Hệ phân tán ưa lỏng (Lyophylle sol): năng lượng tự do trong quá trình hình thành
giảm, hệ bền vững về mặt nhiệt động (ΔG = ΔH – T.ΔS <0).
 Hệ phân tán kỵ lỏng (Lyophobsol): hệ có năng lượng bề mặt riêng lớn, không điều
hòa được yếu tố entropi, nên ΔG = ΔH – T.ΔS >0.

Do đó, sự tự phân tán không thể xảy ra, phải nhờ công bên ngoài, hoặc các
quá trình khác.
1. ĐỘ BỀN CỦA HỆ PHÂN TÁN

1. Bền động học: chống sa lắng


2. Bền nhiệt động: chống tập hợp

 Đây là những đặc tính cơ bản của hệ keo


 Các tính chất này gắn liền với tính chất vi dị thể và tính chất bề mặt của hạt
Yêu cầu:
 Hiểu được các yếu tố quyết định tính bền
 Nguyên tắc keo tụ
 Cơ chế tác dụng của các yếu tố làm bền/gây đông tụ

Nghiên cứu các tính chất này giúp ta điều khiển và sử dụng hệ keo một cách có
hiệu quả.
Mối quan hệ giữa tính bền động Các hạt có khuynh hướng kết dính
học và tính bền nhiệt động. lại nhằm giảm năng lượng bề mặt.

Bền động học Bền nhiệt động


Mâu thuẫn
(bền phân bố) (bền tập hợp)

k 1
 
r 2
v E  S
Kích thước hạt càng nhỏ:
 Tính bền động học càng lớn,
 Tính bền nhiệt động càng kém.
Lực hút phân tử và lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo

Sự chồng lấp lớp điện kép giữa


 Phân bố lại ion lại những ion chất điện ly 2 hạt keo
 Chống lại sự tiến gần giữa các hạt
 Lực đẩy tĩnh điện phụ thuộc vào khoảng
cách, φ0, ξ.

Giữa các hạt keo:


r 
l
1. Lực đẩy tĩnh điện:  R  02 ln(1  e )d
2
2. Lực hút phân tử:  A   An ψT = ψ A + ψ R
r
A
A   n
r

ψT = ψ A + ψ R
r 
l
R  02 ln(1  e )d
2

Ví dụ: nguyên tử He
Lực hút phân tử và lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo

 r: bán kính hạt


 l: khoảng cách giữa 2 hạt
 d: bề dày lớp điện kép
ψT = ψ A + ψ R
r 
l
R   ln(1  e )
2
0
d
2

Hệ bền khi:
 φ0 càng lớn → ψt càng cao, lực
đẩy chiếm ưu thế.
 Điện thế ξ (trong bề mặt φ0)
 A: hằng số thế hút càng lớn → ψd càng lớn (ψh
A 
A  n n = 1 cho các ion =const) → ψt càng lớn.
r  n = 6 cho các phân tử
Lực hút phân tử và lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo

Để hệ keo bền vững cần xem xét:


 Ảnh hưởng của loại ion (hóa trị) và nồng độ ion.
 Giá trị thế zeta.
 Ảnh hưởng kích thước hạt

U
Đẩy Umax= 0
xo
0
x

Hạt gần nhau hơn (l<d), ψt giảm xuống, xảy ra keo tụ.
Hút

Lý thuyết DLVO: tên của 4 nhà khoa học Derjaguin, Landau, Verwey và Overbeek
Lực hút phân tử và lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt keo

Để hệ keo bền vững cần xem xét:


 Ảnh hưởng của loại ion (hóa trị) và nồng độ ion.
 Giá trị thế zeta.
 Ảnh hưởng kích thước hạt

U ξ = - 80 mV
Đẩy Umax= 0 ξ = - 50 mV
ξ = - 25 mV
xo
0
x
ξ = - 20 mV

Hút
Ảnh hưởng của thế ξ đến hình dáng đường cong
thế của các hạt polymer latex
2. SỰ KEO TỤ

• Khi các yếu tố làm bền mất đi, hệ keo tụ lại.


• Các yếu tố làm keo tụ: thời gian, thay đổi nồng
độ hạt phân tán, nhiệt độ, chất điện ly.
• Nguyên tắc chung: phá hàng rào năng lượng
chuyển từ trạng thái giả bền sang trạng thái bền
vững nhiệt động (giảm năng lượng tự do).
• Các dạng keo tụ:
1. Keo tụ bằng chất điện ly;
2. Keo tụ tương hỗ.
2.1. Keo tụ bằng chất điện ly
• Nếu thay đổi lực ion của dung dịch →
thay đổi d → thay đổi ξ → thay đổi lực
đẩy, ảnh hưởng đến tính bền.
• Khi ξ→0, hạt sẽ sa lắng.

Quy tắc keo tụ bằng chất điện ly:


 Ion gây keo tụ có điện tích ngược dấu
với ion keo.
 Ngưỡng keo tụ tỷ lệ nghịch với hóa trị
của ion gây keo tụ.
Sự biến đổi bề dày lớp điện kép (d) theo lực ion:
(3) > (2) > (1)
C.Vd  C: nồng độ chất điện ly (mol/l, mmol/l)
Cn 
Vk  Vd  Vk, Vđ: thể tích hệ keo và chất điện ly
2.1. Keo tụ bằng chất điện ly

Ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly đến hình dáng đường cong thế của hệ keo
2.1. Keo tụ bằng chất điện ly
 Đối với ion keo tụ cùng hóa trị, ion nào hydrat hóa càng mạnh (bán kính hydrat hóa càng lớn),
tác dụng gây keo tụ càng kém.
 Đối với các ion kim loại kiềm, tác dụng gây keo tụ của chúng tăng dần, do bán kính hydrat của
ion giảm dần: Li+, Na+, K+, Cs+
2.1. Keo tụ bằng chất điện ly
Quy tắc Sundze-Hacdi: ngưỡng keo tụ tỷ
lệ nghịch với hóa trị lũy thừa bậc 6 của ion
gây keo tụ.

k  k: hằng số
Cn  6
zi  zi: hóa trị ion gây keo tụ

Gọi C(I), C(II), C(III) lần lượt là ngưỡng


keo tụ của các ion hóa trị I, II, III thì:
1 1
C( I ) : C( II ) : C( III )  1: 6
: 6  1: 0, 016 : 0, 0013
2 3
Ảnh hưởng của hóa trị chất điện ly lên
Ion gây keo tụ hóa trị III mạnh hơn hàng chục ngưỡng keo tụ của keo AgI và PS.
lần ion hóa trị II và hàng trăm lần ion hóa trị I.
Một số hiện tượng keo tụ đặc biệt bằng chất điện ly

Thông thường, với các ion keo tụ có hóa trị thấp:


• Tăng nồng độ chất điện ly đến ngưỡng keo tụ thì keo tụ xảy ra, nếu tiếp tục tăng
nồng độ chất điện ly → keo tụ hoàn toàn.
• Chất điện ly chứa ion gây keo tụ hóa trị cao (Al3+, Fe3+) có thể gặp một số hiện
tượng khác.
• Sau khi keo tụ hoàn toàn, nếu tiếp tục tăng chất điện ly thì hệ keo đã keo tụ phân
tán trở lại thành hệ keo mới có điện tích ngược với hệ keo ban đầu.
• Tiếp tục thêm chất điện ly vào thì hệ keo mới lại đông tụ.
Keo tụ bằng hỗn hợp chất điện ly.
Một số hiện tượng keo tụ đặc biệt
Keo tụ bằng các ion hó trị lớn (Fe3+, Al3+, Th4+,…) hoặc các chất màu, thu được
kết quả thực nghiệm như sau:

Vùng keo tụ
0
Vùng bền (I)
tới hạn =-30 mV
I II III IV
C4
C1 C2 C3 C5 C

tới hạn =+30 mV


Vùng bền (III)

Biến thiên ξ theo nồng độ chất điện ly


18
Động học keo tụ bằng chất điện ly
• Thêm chất điện ly vào hệ keo và khảo sát tốc độ keo tụ
Động học keo tụ bằng chất điện ly

Keo tụ: các hạt kết dính với nhau khi chúng
va chạm nhau (có hiệu quả).
Keo tụ nhanh (sẽ khảo sát động học): các
va chạm đều dẫn đến kết dính; keo tụ chậm
thì ngược lại.

Theo Smolukhopski: tốc độ keo tụ phụ thuộc


 Nồng độ hạt ban đầu
 Cường độ chuyển động Brown (hệ số khuếch tán D)
 Bán kính hoạt động của lực hút hạt
Động học keo tụ bằng chất điện ly
 Thời điểm t0 = 0, số hạt đơn là n0.
 Sau khoảng thời gian t: số hạt đơn n1, hạt kép đôi n2, kép 3 (n3), ... Kép i (ni)
 Tổng số hạt trong hệ sau thời gian t:

n  n  n 1 2  n3  ...  ni  ...

Keo tụ nhanh tuân theo phản ứng bậc 2, phương trình tốc độ:

dn dn
 k  n
2
v   kdt
 n
2
dt

• t1 = 0: tổng số hạt trong hệ bằng n0


• t=t2: tổng số hạt trong hệ bằng  n
Động học keo tụ bằng chất điện ly
dn • t1 = 0: tổng số hạt trong hệ bằng n0
  kdt
 n t = t2: tổng số hạt trong hệ bằng  n
2

Phương trình này cho phép:


1
1 n0 Xác định có bao nhiêu hạt các
  kt  n  1  kn t loại tồn tại trong hệ sau các thời
 n n0 0
gian phản ứng.

Gọi τ là thời gian bán keo tụ (thời gian keo tụ một nữa). Khoảng thời gian để
số hạt của hệ trong một đơn vị thể tích còn ½.
n0 n0
 n  2  1  kn 
1
 
0 kn0
Động học keo tụ bằng chất điện ly
n0 n0
 n  2  1  kn 
1
 
0 kn0

Tổng số hạt keo còn lại trong hệ sau thời gian t. Với k  1
 n0
n0
n  t
1

Bài tập 1:
Một dung dịch keo AgI có ngưỡng keo tụ bới một số chất điện ly như sau:
a/ Cn (NaCl) = 320 mM.l-1
b/ Cn (CaCl2) = 168 mM.l-1
c/ Cn (Na2SO4) = 19 mM.l-1
d/ Cn (K3PO4) = 1,4 mM.l-1
Cho biết dấu điện tích của hạt keo AgI. So sánh ngưỡng keo tụ của các chất điện ly nêu trên (kết quả có
phù hợp với quy tắc Schulze-Hardy hay không?

Bài tập 2:
Để bắt đầu keo tụ 100 ml hệ keo As2S3 cần 42,86 ml dung dịch NaNO3 1M hoặc 20 ml dung dịch MgCl2
0,15M. Tính Cn cho mỗi trường hợp.
Bài tập 3:
Chia đều 60 ml dung dịch keo Fe(OH)3 thành 3 phần:
- Phần 1 keo tụ bởi 2,1ml dung dịch KCl 1 M
- Phần 2 keo tụ bởi 12,5 ml dung dịch Na2SO4 0,01 M
- Phần 3 keo tụ bởi 7,4 ml dung dịch Na3PO4 0,001M
Tính ngưỡng keo tụ trong mỗi trường hợp?
Để bắt đầu keo tụ 100 ml hệ keo As2S3 cần 42,86 ml dung dịch NaNO3 1M hoặc
20 ml dung dịch MgCl2 0,15M. Tính Cn cho mỗi trường hợp.

C.Vd
Cn 
Vk  Vd
2.2. Keo tụ tương hỗ

Keo tụ một hệ keo bằng một hệ keo:


1. Có điện tích trái dấu
2. Hệ keo ưa lưu
3. Hệ bán keo.
Hai keo trái dấu: trộn lại → keo tụ (do tương tác tĩnh điện, các hạt tập hợp, sa lắng).
Ví dụ:
 Trộn keo dương Fe(OH)3 với keo âm As2S3 theo tỷ lệ thích hợp.
 Nước phù sa (gồm các hạt mang điện âm) được làm trong bằng phèn nhôm
Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O (mang điện dương). Keo tụ tương hỗ.
2.2. Keo tụ tương hỗ
2. Keo tụ bằng hệ keo ưu lưu
kém bền Bền (polymer)

Quá trình tạo hệ keo ưa lưu

Quá trình keo tụ nhạy cảm


2.2. Keo tụ tương hỗ
3. Giữa keo ghét lưu và chất bán keo
Chất bán keo: các chất hoạt động bề mặt (anion,
cation). Trong nước: chúng có khả năng điện ly ra ion.
• C12H25SO4Na → C12H25SO4- + Na+
• C12H25(CH3)3NBr → C12H25(CH3)3N+ + Br-

Sơ đồ hấp phụ của hạt keo Fe2O3 (+) với các anion
C12H25SO4-
1. Hấp phụ đơn lớp (kỵ nước)
2. Hấp phụ 2 lớp (đổi dấu điện)
2.2. Keo tụ tương hỗ

BT1: Cho 0,1g hạt keo Fe2O3 được phân tán trong 10 ml nước (hạt keo có r(tb) = 10-5 cm, ρ = 3,6
g/cm3), bị keo tụ bởi 1ml dung dịch NaCl 10%. Nhưng nếu thêm vào 1,5 mg albumin (KLPT
trung bình = 35.400) thì keo đó bền, không đông tụ bởi 1ml mà phải vài chục ml. Hãy giải thích?
Biết rằng albumin là keo ưa nước.
BT2: Lấy 1,5 mg albumin nói trên pha thành 1 lít dung dịch albumin, nhỏ 1 giọt (1/25 ml) dung
dịch này vào 10 ml hệ keo Fe2O3 1% (như ví dụ 1) thì hiện tượng keo tụ xảy ra rất nhanh bởi
NaCl. Giải thích?
BT3: Cho dung dịch keo AgI (r = 4.2x10-6 cm, ρ = 3.8 g/cm3) chứa 4.56 g AgI đã hấp phụ tốt
chất C16H33SO4 Na (S0 = 28.2 (Angstrong)2).
1. Cho biết dấu của hạt keo AgI
2. Để keo có độ phủ θ = 24.6% thì phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu mol chất C16H33SO4
Na.
Sự pepti hóa (keo tán)

• Pepti hóa: phá vỡ liên kết giữa các hạt keo ở trạng thái keo tụ, chuyển keo tụ trở lại
thành hệ phân tán keo / hệ phân tán thô (đây cũng là phương pháp điều chế hệ keo).
• Nếu giảm ξ, tăng tính kỵ nước (thúc đẩy quá trình keo tụ).
• Tăng ξ, tăng tính ưa dung môi (thúc đẩy quá trình keo tán).
• Khuấy, lắc, tăng nhiệt độ... Phá vỡ liên kết giữa các hạt để làm keo tán (tạm thời).
3. ĐỘ BỀN CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG SẢN XUẤT MỰC IN
Muốn có hệ keo bền vững:
 Tăng lực đẩy tĩnh điện,
 Giảm xác xuất va chạm hiệu quả của hạt keo.

 Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ điện tích: tăng ψ và ξ


 Giữ nồng độ nhỏ
 Hấp phụ cá chất bảo vệ bề mặt (hoạt động bề mặt, polymer,…)
3. ĐỘ BỀN CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG SẢN XUẤT MỰC IN
3. ĐỘ BỀN CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG SẢN XUẤT MỰC IN
Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ các điện tích

Điều chế pigment xanh Milori

4FeCl3 + 3K4[Fe(CN)6] → Fe4[Fe(CN)6]3 ↓ + 12KCl

• Nhỏ axit oxalic (H2C2O4) hoặc (HOOC-COOH) vào


dung dịch keo.
• Nhóm COO- liên kết với Fe
• Các ion oxalate C2O42- hấp phụ lên bề mặt hạt keo
• Các hạt keo tích điện âm và đẩy nhau.
Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ các điện tích

Điều chế Yellow iron oxide pigments (Pigments Yellow 42 and 43)

FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3↓ + 3HCl

Thêm 1 lượng FeCl3 làm các hạt keo tích điện dương, đẩy nhau

Ký hiệu keo: {mFe(OH)3.nFe3+.(3n-x)Cl-}+.xCl-


CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Cách phân loại các hệ phân tán? Phân biệt các hệ: huyền phù và nhũ tương, keo ghét lưu và
keo ưa lưu? Cho ví dụ.
2. Hãy chứng tỏ rằng kích thước hạt phân tán càng nhỏ thì bề mặt dị thể càng lớn.
3. Bề mặt riêng và độ phân tán? Công thức tính bề mặt riêng theo kích thước hạt?
4. Đặc điểm của hệ phân tán keo?
5. Phân biệt hệ đơn phân tán với hệ đa phân tán? Cấp hạt và nguyên tắc phương pháp phân tích sa
lắng?
6. Độ đa phân tán của hệ? Phương pháp tính?
7. Nguyên tắc các phương pháp điều chế và tinh chế các hệ keo?
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Các khái niệm về hệ phân tán vi dị thể
2. Các phương pháp tổng hợp và tinh chế hệ keo
3. Các tính chất của hệ keo
1) Tính chất quang học
2) Tính chất động học
3) Tính chất bề mặt
4) Tính chất điện học
4. Độ bền của hệ keo và sự keo tụ
5. Hóa keo trong ngành in

You might also like