You are on page 1of 94

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

HÓA LÝ IN
TS. Nguyễn Thành Phương
Phần 1
ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG & PHẢN ỨNG QUANG HÓA
TRONG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN

NỘI DUNG • Phản ứng đơn giản, phức tạp, đồng thể, dị thể, một
phần, toàn phần
Các khái niệm cơ bản • Vận tốc phản ứng (SV tự tìm hiểu)

•Phản ứng bậc 1


•Phản ứng bậc 2
Động học phản ứng đơn giản, •Phản ứng bậc 3
phức tạp •Phản ứng bậc n, thuận nghịch

•Phương pháp thế


Phương pháp xác định
•Phương pháp đồ thị
Bậc phản ứng
•Phương pháp chu kỳ bán hủy
8/23/2023 2
Phần 1
ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG & PHẢN ỨNG QUANG HÓA
TRONG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN
NỘI DUNG
• Nhiệt độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến • Nồng độ
tốc độ phản ứng • Xúc tác

•Định luật khuếch tán


Động học các quá trình hòa tan •Động học các quá trình hòa tan

Phản ứng quang hóa & •Vật liệu nhậy sáng


Ứng dụng trong ngành in •Màng cảm quang
8/23/2023 3
NỘI DUNG ĐỘNG HÓA HỌC

• Nghiên cứu tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng
vào điều kiện phản ứng và môi trường (To, P, nồng độ, xúc tác,…)

• Nghiên cứu cơ chế phản ứng, bản chất và vai trò của các tiểu phân trung gian hoạt
động.

• Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu tạo chất và khả năng phản ứng, giữa hằng số tốc
độ và các đặc trưng nhiệt động và cấu tạo chất.
Phần 1
ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG & PHẢN ỨNG QUANG HÓA
TRONG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN

Vai trò của động hóa học và phản ứng quang hóa trong công nghệ kỹ thuật in

1. Vật liệu in
2. Quá trình chế tạo bản in
3. Quá trình hiện bản
4. Quá trình in
5. Sau in

Nêu một số ví dụ minh họa


8/23/2023 5
Phần 1
ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG & PHẢN ỨNG QUANG HÓA
TRONG CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT IN

1. Các khái niệm cơ bản

1. Phản ứng đơn giản, phản ứng phức tạp


2. Phản ứng hoàn toàn, phản ứng không hoàn toàn
3. Phản ứng đồng thể, phản ứng dị thể
4. Phản ứng quang hóa

Nêu một số ví dụ trong lĩnh vực công nghệ in

8/23/2023 6
1. Các khái niệm cơ bản
1. Phản ứng đơn giản
Xảy ra moät chiều, một giai ñoaïn, chuyeån tröïc tieáp töø caùc tieåu phaân (nguyeân töû, phaân töû, ion)
chaát phaûn öùng tôùi caùc phaân töû saûn phaåm.

VD: H2 + I2  2HI
2. Phản ứng phức tạp
Goàm nhieàu giai ñoaïn, chuyeån qua moät soá tieåu phaân trung gian, keá tieáp nhau tröôùc khi tôùi caùc
tieåu phaân saûn phaåm.

VD: 2N2O5  4NO2 + O2 goàm 2 giai ñoaïn:


1. N2O5  N2 O3 + O2
2. N2O3 + N2O5  4NO2
 Nhöõng pöù xaûy ra nhö theá ñöôïc goïi laø pứ phöùc taïp

8/23/2023 7
1. Các khái niệm cơ bản

3. Phản ứng đồng thể: phản ứng trong đó các chất tham gia phản ứng và sản phẩm ở cùng một
pha, xảy ra trong không gian 3 chiều (pha khí, lỏng).
Ví dụ: Phản ứngù toång hôïp khí NH3 töø khi hydro vaø khí nitô:
N2 (k) + 3H2 (k)  2 NH3 (k)
4. Phản ứng dị thể: phản ứng mà các chất tham gia phản ứng và sản phẩm ở vài pha khác nhau,
xảy ra trên bề mặt phân chia pha (pha rắn).
Ví dụ:
Zn (r) + 2HCl (l)  ZnCl2 (l) + H2 (k)

NaCl (dd) + AgNO3 (dd)  AgCl↓ (r) + NaNO3 (dd): đồng thể, dị pha)

8/23/2023 8
1. Các khái niệm cơ bản

Ví dụ: Phản ứng đồng thể

Ứng dụng pigment ZnO trong chế tạo


mực in bảo mật

Tổng hợp pigment ZnO


9
Ví dụ: Phản ứng đồng thể

ZnCl2 Quy trình điều chế keo ZnS:Mn


MnCl2
Sodium Citrate
(khuấy 10 phút, 70oC)
Dung dịch 1 Vật liệu
ZnS/Mn2+ hình
(Nhỏ giọt dd2 vào thành
dd1)
Na2S
Dung dịch 2

Phân tán lại • Ly tâm


trong nước • Rửa sạch
Một số kết quả ứng dụng hệ keo ZnS:Mn2+ QDs trong chế tạo mực in bảo mật

Nguồn: Solid State Sciences 101 (2020) 106123


ZnS:Mn2+ Quantum dots ink

In trên màng metallize In trên màng vải


Ví dụ: Phản ứng dị thể
Đặc trưng của cellulose & Biến tính cellulose

(lỏng)
+ HNO3
Cellulose (Rắn)
Nitrocellulose
• Không hòa tan • Hòa tan trong dung môi
• Không nóng chảy, kéo sợi • Có thể nóng chảy, kéo sợi
• Giải pháp? • Phát minh lớn

Christian Friedrich Schönbein Nitrocellulose (oxi hóa mạnh) + bột than (khử) → thuốc sung (guncotton)

Ứng dụng trong ngành In?


12
Cellulose - Ứng dụng trong ngành in?

Nitrocellulose
Chất tạo màng trong mực in

Keo dán, Vecni tráng phủ Film


13
1. Các khái niệm cơ bản

5. Phản ứng hoàn toàn


• Ít nhất một trong những chất tham gia phản ứng đã phản ứng hết.
6. Phản ứng không hoàn toàn
• Ngược lại
• Ví dụ: phản ứng Nitro hóa benzen
C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
Phản ứng xảy ra khi HNO3 đđ
Lượng nước sinh ra làm HNO3 loãng, HNO3 tham gia phản ứng cũng loãng dần, khi đó phản
ứng dừng lại.

8/23/2023 14
1. Các khái niệm cơ bản

PHƯƠNG PHÁP PHÚN XẠ PHƯƠNG PHÁP BỐC BAY

Phương pháp chế tạo màng nhôm ứng dụng trong bao bì 15
2. Điều kiện để một phản ứng xảy ra?

Phải thỏa mãn 2 điều kiện quan trong về mặt nhiệt động học cũng như động học
• Về mặt nhiệt động học (ĐK cần): ∆G < 0 (Về mặt lý thuyết).
G < 0  H  T.S
• Về mặt động học (ĐK đủ): tốc độ, nghiên cứu tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh
hưởng, cơ chế phản ứng.

NỘI DUNG ĐỘNG HÓA HỌC

8/23/2023 16
2. Điều kiện để một phản ứng xảy ra?

Các phân tử phải va chạm với nhau (lỏng, khí)

Va chạm có hiệu quả (phá vỡ liên kết cũ), năng lượng tạo ra từ liên kết mới hình thành.

Va chạm có hiệu quả theo đúng hướng (định hướng trong va chạm).

Ví dụ va chạm giữa 2 nguyên tử H + H + (M) → H2, có thể có chất thứ 3 (VD: thành bình).

Nhiều phản ứng xảy ra khi có mặt của chất tăng tốc độ phản ứng (chất xúc tác).

8/23/2023 17
2. Điều kiện để một phản ứng xảy ra?
(a) (b)

(c)

8/23/2023 18
2. Điều kiện để một phản ứng xảy ra?

Cần phân biệt


Nhiệt động hóa học

Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ

Điều kiện để pư diễn ra: G = H - T.S <0

Mức độ diễn ra của quá trình: K; G0T = -RTlnKT

Động hóa học


Nghiên cứu giai đoạn trung gian: cơ chế phản ứng
Phản ứng diễn ra nhanh hay chậm: tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
8/23/2023 19
3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

𝑔𝑖ả𝑚 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑚𝑜𝑙 𝑡ă𝑛𝑔 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑚𝑜𝑙


TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (V) = 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎấ𝑡 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 𝑐ủ𝑎 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚
 Vtrung bình 𝑡𝑟ê𝑛 đơ𝑛 𝑣ị 𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑣à 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 đơ𝑛 𝑣ị 𝑡ℎể 𝑡í𝑐ℎ 𝑣à 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛
 Vtức thời

Phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD

Vận tốc trung bình v = - 1  [A] = - 1  [B] = + 1 [C] = + 1 [D]


a t b t c t d t

v = lim v = -
1 d [A ] 1 d [B ] 1 d [C ] 1 d [D ]
Vận tốc tức thời =- =+ =+
a dt b dt c dt d dt
t  0

8/23/2023 20
3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Với phản ứng tổng quát: aA + bB  cC + dD

Vận tốc trung bình v = - 1  [A] = - 1  [B] = + 1 [C] = + 1 [D]


a t b t c t d t

v = lim v = -
1 d [A ] 1 d [B ] 1 d [C ] 1 d [D ]
Vận tốc tức thời =- =+ =+
a dt b dt c dt d dt
t  0

• Ví dụ: trong phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3


• Biến thiên [H2] gấp 3 lần [N2] và gấp rưỡi [NH3]
𝑁2 1 𝐻2 1 [𝑁𝐻]3
• 𝑉=− =− =
𝑑𝑡 3 𝑑𝑡 2 𝑑𝑡

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: Nồng độ các chất phản ứng (ĐL tác dụng khối lượng), Nhiệt độ,
Áp suất, Tính chất của môi trường, Các điều kiện khác,…
8/23/2023 21
Định luật TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG (Guldberg & Waage)

T = const: Tốc độ phản ứng luôn tỉ lệ thuận với tích số các nồng độ của các chất phản ứng ở bất
kỳ thời điểm nào.

Đối với phản ứng tổng quát: mA + nB ↔ pC + qD

v = k .C C (1) m
A
n
B
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 V : toác ñoä töùc thôøi ôû thôøi ñieåm nhaát ñònh;


 C: noàng ñoä chaát pöù ôû thôøi ñieåm ñoù;
k: hệ số tỷ lệ và được gọi là hằng số tốc độ phản ứng
 m, n: bậc phản ứng theo chất tham gia; a+b: bậc của phản ứng
8/23/2023 22
Định luật TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG (Guldberg & Waage)

T = const, tốc độ phản ứng luôn tỉ lệ thuận với tích số các nồng độ của các chất phản ứng ở bất kỳ
thời điểm nào.

Đối với phản ứng tổng quát: mA + nB ↔ pC + qD

v = k .C C (1)
m
A
n
B
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Cần lưu ý:
• Định luật (1) chỉ chính xác với phản ứng cơ bản, khi không có một chất trung gian
nào giữa chất phản ứng và sản phẩm.
• m, n là bậc riêng của phản ứng, tổng m+n là bậc phản ứng

8/23/2023 23
YÙ nghóa vaät lyù cuûa K: khi CA = CB = 1 mol/lít
 k = v  k laø toác ñoä rieâng cuûa phaûn öùng.

 Cách xác định k:


dC dC
VD: Phản öùng baäc 1: v= kC= - 
dt

C
= - kdt

Lấy tích phân với giới hạn từ t =0 (C0) đến t (C)

1 C0
 lnC = - kt + lnC0  K =  ln  [sec -1 ]
t C
C0: noàng ñoä (mol/lít) cuûa chaát pöù ôû thôøi ñieåm t = 0
C: noàng ñoä cuûa chaát pöù sau khoaûng thôøi gian t
Hệ số tốc ộ K khoâng phuï thuoäc vaøo ñôn vò bieåu thò noàng ñoä, noù coù thöù nguyeân nghòch
ñaûo thôøi gian
8/23/2023 24
Phân tử số - là số tiểu phân (ng-tử, phân tử, ion ) của chất pư tương tác gây
nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(PTS = 1,2,3)

Tam phân tử

Đơn phân tử Lưỡng phân tử

Đối với pư đơn giản


PTS=1 → pư đơn phân tử I2 (k) = 2I(k)
PTS=2 → pư lưỡng phân tử H2(k) + I2(k) = 2HI (k)
PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k)

8/23/2023 25
3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Các phản ứng đơn giản
1. Phản ứng: CH3OCH3 → CH4 + CO + H2, bậc 1, đơn phân tử

V=k[CH3OCH3]

2. Phản ứng: H2 + I2 → 2HI, bậc 2, lưỡng phân tử

V=k[H2][I2]

3. Phản ứng: O2 + 2NO → 2NO2, bậc 3, tam phân tử

V=k[O2][NO]2

8/23/2023 26
3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Các phản ứng phức tạp


4. Phản ứng: CH3COCH3 +I2 → CH3COCH2I + HI, gồm 2 giai đoạn

(a) CH3COCH3 → CH3C(OH)CH2 (chậm)

(b) CH3C(OH)CH2 + I2 → CH3COCH2I + HI (nhanh)

V = Va= ka[CH3COCH3]

Trong phản ứng có nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, giai đoạn chậm
nhất quyết định tốc độ phản ứng.

8/23/2023 27
3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Các phản ứng phức tạp


5. Phản ứng: 2NO +Cl2 → 2NOCl, là phản ứng phức tạp, gồm 2 giai đoạn.

(a) NO + Cl2 → NOCl2 (nhanh)


V = Vb= kb[NOCl2][NO]
(b) NOCl2 + NO → 2NOCl (chậm)

Vì (a) nhanh nên xem nó là trạng thái cân bằng đặc trưng, có hằng số cân bằng Ka.
[𝑁𝑂𝐶𝑙]2
𝐾𝑎 = ℎ𝑜ặ𝑐 [𝑁𝑂𝐶𝑙2 ] = 𝐾𝑎 𝑁𝑂 [𝐶𝑙]2
𝑁𝑂 [𝐶𝑙]2
Thế [NOCl2] vào biểu thức tính tốc độ Vb:
Biểu thức vận tốc phản ứng được rút ra:
V = Vb = kbKa[NO]2[Cl2] = k[NO]2[Cl2]
8/23/2023 • Phản ứng bậc 3 nhưng không phải tam phân tử 28
3. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Các phản ứng phức tạp


6. Phản ứng:
H2 +Br2 → 2HBr
Là phản ứng phức tạp, phương trình tốc độ tìm ra bằng
thực nghiệm có dạng:
𝒌𝟏 [𝑯𝟐 ][𝑩𝒓𝟐 ]𝟏/𝟐
𝑽=
𝑯𝑩𝒓
𝟏 + 𝒌𝟐 ( )
[𝑩𝒓𝟐 ]

8/23/2023 29
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

1. Bản chất phản ứng


2. Nồng độ (áp suất) của chất phản ứng
3. Nhiệt độ
4. Xúc tác
5. Diện tích bề mặt tiếp xúc (phản ứng dị thể)
6. Dung môi (phản ứng trong dung dịch)
7. Sự khuấy trộn…..

8/23/2023 30
4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

1) Quy taéc (kinh nghieäm) Van't Hoff:


“Khi taêng nhieät ñoä leân 100C, TĐPƯ trung bình taêng töø 2  4 laàn”.
Giaû söû ôû t1 0C, moät pứ coù toác ñoä v1, ôû t2 0C, pứ coù toác ñoä v2
Theo Van't Hoff, lieân heä giöõa v1 vaø v2 nhö sau:

t 2  t1
v2
= 10
v1

Soá laàn taêng naøy ñöôïc goïi laø heä soá nhieät ñoä cuûaTĐPỨ, ñöôïc kyù hieäu:

k t + 10 k t + n.10
 =  = 2 4 hay toång quaùt  = 
n
kt kt
Ñaây laø quy taéc kinh nghieäm, neân coù sai soá ñaùng keå (khoaûng 20%), tuy nhieân coù theå duøng ñeå tính
gần đúng haèng soá tốc ộ k, toác ñoä v tăng bao nhiêu lần….
8/23/2023 31
4.1. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ

• Phản ứng tùy thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng, các phân tử chuyển động nhanh, va chạm
nhiều, động năng tăng. Vì thế, phần va chạm hiệu quả để vượt qua hàng rào năng lượng hoạt
hóa cũng tăng theo nhiệt độ.
• Một quy luật đơn giản của Van Hoff đưa ra từ thực nghiệm:
“Ở khoảng gần nhiệt độ phòng, nếu tăng nhiệt độ phản ứng lên 10 oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2
– 4 lần”.
• Lưu ý: trong phản ứng dị thể, phản ứng sinh học tăng 1 oC vận tốc tăng 10 lần.

8/23/2023 32
8/23/2023 33
4.1. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ

2) Phương trình Arrherius

Lấy tích phân phương trình d ln k E từ nhiệt độ T1 đến T2 ta


= a2
dT RT
được:

k T2 Ea  1 1
ln =   
k T1 R  T2 T1 

Nếu biết các hằng số vận tốc k T1 , k T2 ở hai nhiệt độ T1, T2 thì ta có
thể xác định được năng lượng hoạt hóa Ea.

8/23/2023 34
Biểu diễn trên đồ thị

𝑘 = 𝑘0 . 𝑒 −𝐸𝑎/𝑅𝑇 𝐸𝑎
k lnk ln𝑘 = − + ln𝑘0
𝑅𝑇
ko lnko

A
Trên thực tế chỉ gặp
đường cong vẽ đậm

0 TA T 0 1/T

Ea
TA =
RT
8/23/2023 35
THUYẾT HOẠT HÓA, NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA, ENTROPY HOẠT HÓA

Để phản ứng xảy ra:


• Phân tử va chạm có hiệu quả
• Va chạm đúng hướng
• Năng lượng tạo ra từ liên kết mới bù đắp năng lượng cần bẻ gãy liên kết cũ.
• Trước khi chất phản ứng chuyển thành sản phẩm, năng lượng tự do của hệ cần vượt qua năng
lượng hoạt hóa.
Tại sao phản ứng có năng lượng hoạt hóa?
• Phân tử va chạm, sắp xếp trật tự hệ làm phân tử gần nhau, đúng hướng, làm tăng năng lượng tự
do của hệ, làm giảm entropy.
• Năng lượng tối thiểu mà chất phản ứng cần phải có thêm so với trạng thái ban đầu để tạo phản
ứng hóa học gọi là năng lượng hoạt hóa.
• Trạng thái năng lượng cao của chất phản ứng gọi là phức hoạt hóa.
• Năng lượng hoạt hóa càng cao, vận tốc càng chậm, k càng nhỏ.
8/23/2023 36
Naêng löôïng hoaït hoùa (NLHH) cuûa pöù:
VD: aA + bB = cC + dD

 Baèng toång NLHH cuûa caùc chaát pöù:

 Baèng hieäu soá giöõa naêng löôïng toái thieåu ( Ett) caàn thieát cuûa heä pöù
ñeå töông taùc xaûy ra vaø naêng löôïng ban ñaàu (Ebñ) cuûa heä pöù.

E* = aEA* + bEB* = Ett - Ebñ


Toùm laïi:
NLHH cuûa chaát laø naêng löôïng toái thieåu caàn cung caáp cho caùc tieåu phaân ñeå chuùng trôû
thaønh hoaït ñoäng,
NLHH caøng nhoû, pöù caøng deã xaûy ra, TĐPƯ caøng lôùn.

8/23/2023 37
ENTROPI HOẠT HÓA (S*):

 Khoâng chæ NLHH maø coøn moät soá yeáu toá khaùc nöõa, nhö söï ñònh höôùng trong khoâng
gian khi va chaïm cuûa caùc tieåu phaân, cuõng coù aûnh höôûng ñeán hieäu quaû cuûa va chaïm,
nghiaõ laø coù aûnh höôûng ñeán toác ñoä pöù.

 Đeå xaûy ra pöù, caùc tieåu phaân phaûi coù naêng löôïng caàn thieát vaø phaûi coù ñöôïc söï ñònh
höôùng thuaän lôïi nhaát ñònh khi va chaïm.

 Entropi hoaït hoùa ñaëctröng cho xaùc suaát ñònh höôùng coù hieäu quaû khi va chaïm:

8/23/2023 38
4.2. Ảnh hưởng của chất xúc tác

• Chất xúc tác làm biến đổi vận tốc phản ứng nhưng không làm biến đổi về
lượng và chất.
• Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng là chất xúc tác dương
• Chất làm giảm vận tốc phản ứng là chất ức chế phản ứng.
• Chất xúc tác có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
• Không có mặt xúc tác Ea = 184 kJ/mol. Có mặt Pt thì Ea = 58.6 kJ/mol.

8/23/2023 39
4.2. Ảnh hưởng của chất xúc tác

• Tiến trình phản ứng:

8/23/2023 40
4.2. Ảnh hưởng của chất xúc tác

Chất xúc tác phải thỏa mãn 4 tiêu chí:


• Làm tăng vận tốc phản ứng
• Không bị tiêu thụ sau khi phản ứng
• Lượng chất xúc tác nhỏ có thể ảnh hưởng tới lượng lớn của các chất phản ứng.
• Không làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.

8/23/2023 41
Đặc trưng của dầu thực vật, axit béo và este Đặc trưng cho số lượng chứa các axit
béo không no (Phải có nối đôi)
từ glyxerin

Khả năng khô mực phụ thuộc:


• Lượng axit béo không no
• Chỉ số iot

Chỉ số I:
Lượng I tác dụng với 100g dầu
thực vật:

Tốc độ tạo màng phụ thuộc:


• Nhiệt độ
• Ánh sáng
• Xúc tác
Đặc trưng của dầu thực vật, axit béo và este
từ glyxerin Không có oxi dầu lanh không tạo màng

Tiếp xúc với không khí, trong


bóng tối: tạo màng trong 2
tháng; điều kiện chiếu sáng thì
6-7 ngày; xúc tác thì 6-8 h; đun
nóng ở 100 oC là khoảng 1h.

Xử lý dầu lanh
Dầu lanh (dạng khô)
• Độ nhớt thấp
• Xử lý nhiệt (295oC) (polymer
hóa)
• Tăng khối KLPT (tăng độ nhớt)
Biến tính dầu thực vật (dầu lanh) tạo nhựa Alkyd
Do có độ nhớt thấp KLPT tăng, độ nhớt tăng

Dầu thực vật


(khô và Dầu alkyd Nhựa alkyd
bán khô) Khô bởi quá trình ô-xi hóa

Giai đọan 1: xử lý dầu Giai đọan 2: Este hóa hỗn hợp • Khối lượng phân tử cao
bằng rượu đa chức (VD: mono- và di-glycerid ở T: 220 – • Độ nhớt 30 – 80 Pa.s
Glycerin), T: 220 – 250oC với Phtalic acid, xúc tác • Thành phần quan trọng trong
230oC; xúc tác (NaOH, orthophosphoric acid làm tăng dầu liên kết mực in (chiếm
CaO,…). khối lượng phân tử, đạt được độ 70% tổng số lượng làm dầu
nhớt theo yêu cầu 2 – 20 Pa.s. liên kết), còn lại dầu có độ
nhớt thấp và dung môi.
Tạo dầu alkyd
Giai đoạn 1:
Tạo este
250 – 260oC
PbO

Dầu thực vật Glycerin Diglycerid Mono-glycerid

Giai đoạn 2: este


hóa bằng acid
+ H 2O

Phtalic acid
Dầu alkyd
Điều chế nhựa Alkyd

• Khối lượng phân tử cao


• Độ nhớt 30 – 80 Pa.s
• Chiếm 70% tổng số
lượng làm dầu liên kết
Rượu Pentaeritric trong mực in, còn lại
Dầu thực vật dầu có độ nhớt thấp và
dung môi.
5. Động học các quá trình khuếch tán

Quá trình khuếch tán gồm các giai đoạn:


• Tách phân tử chất tan ra khỏi bề mặt các hạt lớn
• Khuếch tán các phân tử chất tan này vào toàn bộ thể tích dung môi.

• Định luật Fick 1


Tốc độ quá trình khuếch tán (Vkt) là lượng chất chuyển qua một đơn vị tiết
diện khuếch tán sau một đơn vị thời gian.
• dn: lượng chất khuếch tán
𝒅𝒏
𝑽𝒌𝒕 = • d𝜏: khoảng thời gian khuếch tán
𝑺.𝒅𝝉
• S: diện tích tiết diện khuếch tán

8/23/2023 47
5. Động học các quá trình khuếch tán

• Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào độ chênh lệch (gradient) nồng độ.
• Nếu gradient nồng độ càng lớn thì sự khuếch tán càng nhanh và càng thuận lợi.

𝒅𝒏 𝒅𝑪
𝑽𝒌𝒕 = 𝑷 = = −𝑫
𝑺.𝒅𝝉 𝒅𝒙

• P: dòng khuếch tán


𝒅𝑪
• : biến thiên nồng độ theo hướng khuếch tán x
𝒅𝒙
• D: hệ số khuếch tán
𝒅𝑪
• Khi =1 thì D=Vkt, D chính là vận tốc khuếch tán khi gradient nồng độ bằng đơn vị
𝒅𝒙

8/23/2023 48
6. Quang hóa học

Phản ứng quang hóa là gì?


• Phản ứng diễn ra dưới tác dụng của ánh sáng
nhìn thấy và ánh sáng tử ngoại.
• Phản ứng xảy ra dưới tác dụng của tia tử ngoại,
tia X, tia gama.
• Tia hồng ngoại không đủ năng lượng kích thích
trạng thái electron.

Các quá trình quang hóa:


Sự phát huỳnh quang, lân quang
Sự hình thành và phá hủy tần Ozon
Phản ứng quang hợp ở cây xanh
Các quá trình về ảnh trong công nghệ kỹ thuật in.
8/23/2023 49
6. Quang hóa học
1. Vai trò của phản ứng quang hóa trong công nghệ kỹ thuật in?

8/23/2023 50
6. Quang hóa học

Nội dung của phản ứng quang hóa:


• Các giai đoạn phản ứng quang hóa.
• Các định luật quang hóa.
• Hiệu suất lượng tử
• Năng lượng photon
• Sự kích thích và tái hợp điện tử
• Vật liệu cảm quang

8/23/2023 51
6. Quang hóa học

Đặc điểm của phản ứng quang hóa


• Có thể xảy ra trong pha rắn, lỏng, khí.
• Là phản ứng phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, có cơ chế dây chuyền hoặc không dây chuyền.
• Đa số phản ứng quang hóa có ∆G < 0 (ánh sáng cung cấp năng lượng để vượt qua hàng rào thế năng).
• Một số phản ứng quang hóa có ∆G > 0 (ánh sáng cung cấp năng lượng để phản ứng xảy ra).

Các giai đoạn của phản ứng quang hóa


1. Giai đoạn hấp thụ photon: các phân tử chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích.
2. Giai đoạn quang hoá sơ cấp: các phân tử kích thích tham gia trực tiếp phản ứng
3. Giai đoạn quang hoá thứ cấp: các sản phẩm của gia đoạn sơ cấp tiếp tục tham gia phản ứng.

8/23/2023 52
6. Quang hóa học

Các giai đoạn của phản ứng quang hóa


1. Giai đoạn hấp thụ photon: các phân tử
chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái
kích thích.
2. Giai đoạn quang hoá sơ cấp: các phân tử
kích thích tham gia trực tiếp phản ứng
3. Giai đoạn quang hoá thứ cấp: các sản
phẩm của gia đoạn sơ cấp tiếp tục tham
gia phản ứng.

Quá trình phản ứng quang hóa

8/23/2023 53
6. Quang hóa học

Giai đoạn quang hóa sơ cấp


• Phân tử kích thích tham gia trực tiếp vào phản ứng, hấp thụ ánh sang để tạo hạt hoạt động.
• Ion hóa: NO + hν → NO*→ NO+ + e-
• Phân ly: O3 + hv → O3* → O2 + O
• Gây phản ứng nhiệt: A + hv → A* → A + Q
• Phát huỳnh quang: A + hv → A* → A + hv
• Khử hoạt động: A + hv → A* + M → A + M
• ….

Giai đoạn quang hóa thứ cấp: Các hạt hoạt động tham gia các phản ứng, không cần năng
lượng ánh sáng.

8/23/2023 54
6. Quang hóa học
Ví dụ 1: Đối với phản ứng: H2+ Cl2 → HCl được kích thích bởi ánh sáng, Gồm 3 giai đoạn sau:
1) Hấp thụ photon: Cl2+ hν → Cl*
2) Giai đoạn sơ cấp: Cl*2 → 2Cl
3) Giai đoạn thứ cấp: Cl + H2 → HCl + H Ví dụ 2: Quá trình đóng rắn mực UV

• Photoinitiator: hấp thụ năng lượng UV


• Tạo liên kết giữa các phân tử
• Đóng rắn (làm khô) màng mực.

8/23/2023 55
6. Quang hóa học

CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG HÓA


Phản ứng quang hóa tuân theo các định luật sau đây:

1. Định luật Grotthuss và Draper: Phản ứng quang hóa xảy ra nếu phân tử hấp thụ
ánh sáng.
2. Định luật Einstein: một photon hay lượng tử ánh sáng bị hấp thụ chỉ có khả năng
kích thích một phân tử trong giai đoạn sơ cấp (còn gọi là định luật đương lượng
quang hóa).
3. Định luật Lambert – Beer về sự hấp thụ ánh sáng.
SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG: Định luật Lambert - Beer
• Tại độ dày l, cường độ ánh sáng là I.
• Qua lớp mỏng dl, cường độ giảm 1 lượng dI.
• Số phân tử chất hấp thụ trong 1cm3 là n → trong lớp mỏng dl là dn = n.dl
dI
Tia tới, I0
(UV, Vis) 1cm
2
Số photon bị hấp thụ tỷ lệ với số
phân tử hấp thụ ánh sáng, nên: = k .dn = k .n.dl
Tia ló, I I
C
I
dI
l
 I 
I I 0
 k .n.l
= k n.dl  ln   =  k .n .l  I = I 0 .e
0  I0 
 n (phân tử/cm3)
 I: cường độ ánh sáng (erg/cm2.s)
 l: độ dày môi trường hấp thụ ánh sáng
 k: hệ số đặc trưng cho khả năng hấp thụ ánh sáng của môi trường, tỷ lệ với mật
độ phân tử
8/23/2023 57
SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG: Định luật Lambert - Beer
• Tại độ dày l, cường độ ánh sáng là I.
• Qua lớp mỏng dl, cường độ giảm 1 lượng dI.
• Số phân tử chất hấp thụ trong 1cm3 là n → trong lớp mỏng dl là dn = n.dl
dI
Tia tới, I0
(UV, Vis) 1cm
2
Số photon bị hấp thụ tỷ lệ với số
phân tử hấp thụ ánh sáng, nên: = k .dn = k .n.dl
Tia ló, I I
C
I
dI
l
 I 
I I 0
 k .n.l
= k n.dl  ln   =  k .n .l  I = I 0 .e
0  I0 
 Nếu tính theo C (mol/l) thì: k.n = ε.C  I = I 0 .e  .C .l
 n 6.02 1023  C  k: hệ số hấp thụ phân tử
= = = 6 1020  ε: hệ số hấp thụ/hệ số tắt
k C 1000  C
8/23/2023 58
2. Hiệu suất lượng tử: Einstein công bố 1912

Hiệu suất lượng tử là tỷ số giữa số phân tử phản ứng (ΔN) và số photon bị hấp thụ
(ΔN0) trong một đơn vị thời gian.

N I
= N 0 = • ∆I: năng lượng bức xạ bị hấp thụ
N 0 h • hν: năng lượng photon

(Chỉ đúng cho trường hợp sơ cấp)


N
Ví dụ: Nếu quá trình quang hóa chỉ có giai đoạn sơ cấp thì:  = =1
N 0
Vậy: để kích thích 1 mol chất cần: N0 = 6.02x1023 photon được hấp thụ
N0: được gọi là 1 Einstein

Các trường hợp có sự tham gia của giai đoạn quang hóa thứ cấp là φ khác 1.

8/23/2023 59
2. Hiệu suất lượng tử: Einstein công bố 1912
Phản ứng Brom hóa quang hóa axit xinamic thành axit dibrom xinamic:

C6 H5CH=CHCOOH + Br2  C6 H5CHBr-CHBrCOOH


Tại λ = 435.8 nm, T = 30oC.
Cường độ chiếu sáng: 1.4x10-3 J/s, thời gian t = 1105 s. Lượng Br giảm còn 0.075 mol.
Tính φ, biết 80% ánh sáng đi qua dung dịch bị hấp thụ.

Giải

hc 6.62 1034  3 108 19


Năng lượng photon: E = hf = = = 4.54 10 J/photon
 435.8 10 9

8/23/2023 60
2. Hiệu suất lượng tử: Einstein công bố 1912
Phản ứng Brom hóa quang hóa axit xinamic thành axit dibrom xinamic:

C6 H5CH=CHCOOH + Br2  C6 H5CHBr-CHBrCOOH


Tại λ = 435.8 nm, T = 30oC.
Cường độ chiếu sáng: 1.4x10-3 J/s, thời gian t = 1105 s. Lượng Br giảm còn 0.075 mol.
Tính φ, biết 80% ánh sáng đi qua dung dịch bị hấp thụ.
Giải
I 1.4 103  0.8 1105
Lượng photon bị hấp thụ: N = = 19
= 2.74  1018
photon
4.54 10
0
hf
5
Số phân tử Br phản ứng: N 0 = 7.5  10  6.02  10 = 45.2 1018
23

45.2 1018
Hiệu suất lượng tử:  = = 16.5
8/23/2023 2.74 1018 61
3. Năng lượng photon
Năng lượng cần thiết để kích thích phân tử, có thể xác định từ phổ hấp thụ hoặc
phổ phát xạ của phân tử.
h: hằng số Planck 1 nm = 10-9 m = 10-7 cm = 10 Angstrong
hc
E = E2  E1 = hf = μ: tần số bức xạ (s-1)
 E1, E2: năng lượng trạng thái đầu và cuối của phân tử
1
Số sóng:  =
 f =
C 3.1010 cm.s 1
= = 6.10 14 1
s
Tần số:  5
Ví dụ: Tại λ = 500 nm 5.10 cm
1 1
Số sóng:  = = = 2.10 4
cm 1

 5.105 cm
hc 6.62 1034  3 1010 19.8 1024 J 2.86 103
E = hf = = = = kcal / mol
  (cm)  (cm)  (cm)
Năng lượng:
19.8 1024 J
= 5
= 57.2kcal / mol
8/23/2023 5.10 62
3. Năng lượng photon
Vậy: 1 Einstein tại λ = 500 nm là 57.2 kcal/mol

hc 6.62 1034  3 1010 19.8 1024 J 2.86 103 19.8 1024 J


E = hf = = = = kcal / mol = = 57.2kcal / mol
  (cm)  (cm)  (cm) 5.10 5

1 Einstein tại λ = 200 nm là 143 kcal/mol

 Năng lượng của 1 mol photo (6.02x1023 photon) được gọi là 1 Einstein
 Phản ứng quang hóa hữu cơ thường sử dụng: λ: 200 – 700 nm.
 Giới hạn này được chọn vì λ < 200 nm không đi qua thạch anh (dụng cụ thí
nghiệm), λ > 700 chỉ có khả năng kích thích dao động.

8/23/2023 63
4. Sự chuyển dời điện tử - Nguyên lý Frank - Condon
 Phổ hấp thụ điện tử
 Phổ phát xạ điện tử
 Sự phân ly và tiền phân ly phân tử

Đường cong thế năng của mô hình phân tử 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản và kích thích
4. Sự chuyển dời điện tử - Nguyên lý Frank - Condon
 Ví dụ: dịch chuyển hấp thụ n: 0 → 2 (mạnh nhất). Tại sao có 1 chùm vạch xuất hiện?
 Vì các phân tử không cố định mà luôn dao động quanh vị trí cân bằng.

Đường cong thế năng của mô hình phân tử 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản và kích thích
4. Sự chuyển dời điện tử - Nguyên lý Frank - Condon
 Ví dụ: Phổ hấp thụ và phát huỳnh quang của vật liệu nano ZnO
 Ứng dụng làm mực in phát huỳnh quang
Sự kích thích và hồi phục điện tử

8/23/2023 67
QUÁ TRÌNH PHÁT HUỲNH QUANG

Khi một electron bị kích thích nó chuyển sang mức năng


lượng cao hơn. Nhưng sau đó có thể: E3
Trở lại mức năng lượng ban đầu mà năng lượng Phát xạ IR
không bị mất đi. E2
Hoặc mất đi một phần năng lượng khi trở lại mức
ban đầu, nên ánh sáng nó phát ra lúc này có bước
sóng dài hơn ánh sáng nó hấp thụ.

E1

8/23/2023 68
QUÁ TRÌNH PHÁT LÂNG QUANG
Khi một electron bị kích thích nó chuyển sang mức năng
lượng cao hơn, tại đó chúng không trực tiếp trở về trạng thái
cơ bản được.
Electron chuyển lên trạng thái kích thích nhưng bền trong
phân tử, nên sau đó chậm chạp rơi về trạng thái cơ bản.
Sự phát huỳnh quang khác lân quang ở chỗ các e kích thích
trở về trạng thái cơ bản rất chậm (mili giây).

8/23/2023 69
Ví dụ: Màu sắc của mực in

e- e-
 Phân tử có màu do hấp thụ chọn lọc E1
ánh sáng trong vùng phổ nhìn thấy. e-
 Cấu trúc hóa học của phân tử phải Kích thích
E = hf
tương thích để cho phép hấp thụ Màu sắc
năng lượng photon tới. nhìn thấy
 Các dịch chuyển điện tử tạo màu sắc E0
e- e- e-
e- e-

Dưới ánh sáng trắng Dưới ánh sáng UV

8/23/2023 70
Ví dụ: Cơ chế tăng cường độ sáng giấy với OBA
Phát xạ 400 – 500 nm
e- e-
IR E1
OBA e-
hấp thụ
UV hν (Blue)
D65-UV
(400-500nm)

Kích thích
E0
e- e- e-
-
e- e

Câu hỏi: OBA có ảnh hưởng gì tới


phép đo mật độ và đo màu không?
 Các chất OBA/FWA được thêm vào để tăng độ sáng giấy.
 Độ sáng giấy được đo trong vùng Blue (457 nm), có thể > 100%.
8/23/2023 71
PHẢN ỨNG QUANG HỢP

• Dịp lục tố (Clorophin): là phức chất cơ kim


chứa Mn (tạo màu xanh cho lá cây).
• Clorophin (chất cảm quang) hấp thụ ánh sáng
mặt trời, truyền năng lượng hấp thụ được cho
CO2 và hơi nước để phản ứng tạo O2, và
cacbon hydrat.
• Đây là phản ứng thu nhiệt, quang năng được
tích lũy dưới dạng hóa năng, năng lượng liên
kết trong phân tử cacbonhydrat (CH2O)n.
• Khi đốt cháy chúng chuyển thành nhiệt.

ASMT

CO2 + H2O + dịp lục tố → 1/n (CH2O)n + O2 + dịp lục tố


8/23/2023 72
CÁC QUÁ TRÌNH VỀ ẢNH

• Vật liệu halogenur Ag (AgCl, AgBr,…) được nghiền thành bột mịn (10-3 – 10-5 mm).
• Bột này được trộn với gelatin để kết dính tạo thành nhũ tương để tráng lên phim ảnh hoặc giấy ảnh.
• Khi chụp ảnh, ánh sáng tác động lên lớp nhũ tương AgBr
AgBr + hv → Ag + ½ Br2
• Khi ánh sáng chiếu vào lớp nhũ tương, làm tách e ra từ AgBr
Br - + hv → Br + e
Ag+ + e → Ag

Cấu tạo phim: màng axetylxenlulo được


phủ lớp mỏng galetin (có muối AgBr).

8/23/2023 73
So sánh phản ứng quang hóa và phản ứng nhiệt
Phản ứng nhiệt:
• Phản ứng bị kích thích bởi nhiệt;
• Nội năng của phân tử: tổng của các dạng chuyển động tịnh tiến, quay, dao động, electron và hạt nhân.
• Khi nâng nhiệt độ: phân tử nóng lên, một số bị kích thích lên các mức dao động cao hơn.
• Nhưng electron và hạt nhân vẫn nằm ở trạng thái cơ bản.

Ví dụ: Tính năng lượng giữa hai mức dao động của phân tử CO ở nhiệt độ phòng có số sóng
ν = 2170 cm-1.

Giải:
∆E = hν = hc ν = 6,6.10-34(J.s).3.1010 (cm.s-1).2170 (cm-1) = 4,3.10-20 J ≈ 1.10-20 cal
= 1.10-20.6.1023 kcal/mol.
Đối với nhiều phân tử hữu cơ điển hình: ∆Edđ = 2 – 10 kcal/mol.
So sánh phản ứng quang hóa và phản ứng nhiệt

• Ở nhiệt độ thường, phân tử vẫn nằm ở mức dao động cơ bản.


• Ở nhiệt độ cao, một phần nhỏ các phân tử bị kích thích dao động.
• Nhiệt độ rất cao, phân tử mới bị phân ly.
VD: năng lượng phân ly liên kết C-H trong CH4 là 101 kcal/mol. Năng lượng phân ly liên kết
C-C trong C2H6 là 83 kcal/mol

Ví dụ: Đối với khí lý tưởng, tại 300K: E = 3kT/2 = 1,5.1,38.10-23.300 = 6,21.10-21 J =
1,48.10-21 cal = 1,48.10-21.6.1023 cal/mol = 0,9 kcal/mol.
(Hằng số Boltzman: kB = 1,38(24).10-23 J/K = 8,617(15).10-5 eV/K
So sánh phản ứng quang hóa và phản ứng nhiệt
Phản ứng nhiệt và kích thích quang khác nhau ở những điểm:
1. Về hệ số nhiệt độ
• Hệ số nhiệt độ: tỷ số của 2 tốc độ phản ứng trên nhau 10 độ (2 – 3).
• Phản ứng quang hóa sơ cấp không phụ thuộc vào nhiệt độ (hệ số nhiệt độ =1). Giai đoạn sơ cấp và
thứ cấp (phản ứng nhiệt). Do đó có hệ số nhiệt > 1.
2. Về tính chọ lọc:
• Kích thích nhiệt không có tính chọ lọc;
• Kích thích quang có tính chọn lọc cao (chỉ phân tử hấp thụ ánh sáng mới bị kích thích và phản
ứng) (Định luật Grotthuss). Năng lượng photon bị hấp thụ chỉ tập trung ở một phân tử và kích
thích một phân tử (Định luật Eintein).
3. Về cấu tạo phân tử
• Kích thích nhiệt phân tử giữ nguyên cấu tạo hình học
• Kích thích quang, phân tử chuyển từ trạng thái e cơ bản sang trạng thái kích thích e (thường có
cấu tạo hình học khác với trạng thái cơ bản).
So sánh phản ứng quang hóa và phản ứng nhiệt
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

• Chất cảm quang: đóng vai trò quang trọng trong công nghệ kỹ thuật in.
• Chất có khả năng hấp thụ ánh sáng và truyền năng lượng tích lũy được cho phân tử khác qua va
chạm phân tử.
• Ví dụ: Hydro không hấp thụ ánh sáng, hỗn hợp hydro và hơi thủy ngân được chiếu sáng bằng
đèn hơi thủy ngân thì xảy ra phản ứng.
Hg + hν → Hg*
Hg* + H2 → 2H + Hg
• Hg là chất cảm quang, nó hấp thụ photon và truyền năng lượng đó cho phân tử H2.

Vai trò của chất cảm quang trong công nghệ kỹ thuật in
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

• Màng cảm quang (Photosensitizer): màng polymer có độ hòa tan tăng hoặc giảm dưới tác
dụng của bức xạ ánh sáng.
• Màng cảm quang được sử dụng trong chế tạo khuôn in: Offset, Ống đồng, Flexo, in lụa.
• Vật liệu cảm quang sử dụng trong thiết bị in
• Vật liệu cảm quang sử dụng trong mực in UV.
Các loại màng cảm quang:
Màng cảm quang trên cơ sở muối Bicromat ưa nước.
Thành phần: PVA (Polyvinyl Alcohol), muối bicromat
(K2Cr2O7, (NH4)2Cr2O7)
Độ nhạy sáng của các hợp chất chứa Cr6+:
Cr2O3 > (NH4)2Cr2O7 > K2Cr2O7 > K2Cr2O4
Độ nhạy sáng tăng khi tính axit tăng
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Muối bicromat (K2Cr2O7 của kim loại kiềm phân ly trong môi trường nước.

h
K 2Cr2O7 + 2H 2O   2KOH + H 2Cr2O7 (dicromic acid)
h
H 2Cr2O7 + H 2O   2H 2CrO 4 (Cromic acid) (pH < 5)
  K2Cr2O7
H 2CrO4 H  [ HCrO4 ] (pH > 5)

6[HCrO4 ] 

 3[CrO 4 ]2 + Cr2O3CrO3 + 3H 2O + 3O
3O + 3(-CH 2CHOH-) 

 3(-CH 2CO-) + 3H 2O
Một cách tổng quát:

6[HCrO4 ] + 3(-CH 2CHOH-) 



 3[CrO 4 ]2 + Cr2O3CrO3 + 3(-CH 2 CO-) + 3H 2 O
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)
Đồng thời quá trình khử Cr cũng diễn ra:

3[CrO4 ]2- + 3H 2O 

 Cr2O3CrO3 + 6OH - +3O
3O + 3(-CH 2CHOH-)  3(-CH 2CO-) + 3H 2O

Tổng quát diễn ra:

3[CrO4 ]2- + 3(-CH 2CHOH-) + 6H + 



 Cr2O3CrO3 + 3(-CH 2CO-) + 6H 2 O

H+ mất đi trong quá trình phản ứng (pH tăng), Vpu↓. Phản ứng chủ yếu diễn ra theo PT sau:

6[HCrO4 ] + 3(-CH 2CHOH-) 



 3[CrO 4 ]2 + Cr2O3CrO3 + 3(-CH 2 CO-) + 3H 2 O

• Hai phản ứng quang hóa trên là dạng phức chất có cả Cr3+ và Cr6+
• Cr3+ làm mất khả năng tan trong nước của màng keo PVA.
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Một cách tổng quát diễn ra:


kT , h
Cr 6  Reducing agent (PVA)   Cr 3+ + Oxidizing agent

• Cr3+ tương tác mạnh với các nhóm phân cực: -OH, -CO, -COOH của PVA.
• PVA trở nên kỵ nước hơn so với trước khi chiếu sáng (phụ thuộc thời gian chiếu sáng).
• Vì vậy sự trương nở và thẩm thấu của màng cảm quang trong dung dịch thuốc hiện sẽ
giảm xuống.
• Bước sóng sử dụng: λ ≈ 350 – 440 nm, mạnh nhất tại λ ≈ 380 nm.
• Nhược điểm của màng này là thời gian bảo quản.
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Màng cảm quang hợp chất Diazo:


Polymer nhựa diazo: được kết hợp từ: 1-diazo-4,4 diphenyl amin với formandehyt

Polymer này dễ tan trong nước


do chứa: –CN=N-

Công thức chung: Ar.N2.x


• Ar: gốc Hydrocacbon thơm, x: gốc axit vô cơ (-Cl)
• Ví dụ: Hợp chất Diazo: C6H5N2Cl
OH-
• Hợp chất Diazo tồn tại dưới 2 dạng: Ar-N +  N.Cl- Ar-N=N-Cl
(1) H+ (2)
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Màng cảm quang hợp chất Diazo: Muối Diazo tan tốt trong nước, phân ly thành ion:

[Ar-N +  N]Cl  Ar-N   N + Cl

Phản ứng quang hóa:


hν,   380 - 390 nm
Ar-N +  N   N 2  + Ar + (1)
Ar + + H 2O  ArOH + H + (2)
 hν,   380 - 390 nm
(1) + (2)  Ar-N  N.Cl + H 2O  N 2  + ArOH + HCl
+
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Màng cảm quang hợp chất Diazo:


Polymer nhựa diazo: được kết hợp từ: 1-diazo-4,4 diphenyl amin với formandehyt

Phản ứng quang hóa:


hν,   380 - 390 nm
Ar-N +  N.Cl + H 2O   N 2  + ArOH + HCl

Kết quả: độ hòa tan của polymer ưa nước giảm.


7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Màng cảm quang Ortho Naphto Quinon Diazid (ONQD):

Một số giải thích:


• Quinon: hợp chất hữu cơ được dẫn xuất từ các hợp
chất thơm (Benzen hoặc Napthalene) do sự chuyển
đổi các nhóm –CH= thành (-C=O-). Dạng (I) nhậy sáng hơn (II)
• Napthalene: C10H8.

Các tên gọi:


• Ortho-Benzoquinone
• O-Benzoquinone
• O-Quinone
• 1, 2 Benzoquinone
Naptoquinone
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Màng cảm quang Ortho Naphto Quinon Diazid (ONQD):

Chọn polymer làm chất


tạo màng:
• Tan tốt trong kiềm,
• Cùng với ONQD hòa Dạng (I) nhậy sáng hơn (II)
tan tốt trong dung môi
hữu cơ,
• Dễ tách khỏi bề mặt Ảnh hưởng:
kim loại trong quá trình
• độ nhạy sáng,
hiện.
• độ hòa tan trong kiềm,
Polymer sử dụng: Nhựa
• độ kết dính của màng với kim loại,
Phenol Formandehid.
• độ bền màng sau khi hiện,…
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

(Dạng lỏng)

Phenol Phomandehyt
ONQD nhạy sáng tại:
λ ≈ 340 – 360 nm và λ ≈ 390 – 410 nm
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)
Gốc axit phản ứng
với ONQD

Phản ứng quang hóa

ONQD nhạy sáng tại:


λ ≈ 340 – 360 nm và λ ≈ 390 – 410 nm
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)
Gốc axit phản ứng
với ONQD

Thời gian chiếu sáng càng lâu,


lượng azo sinh ra càng ít

Quá trình copy (hiện) diễn ra trong môi trường kiềm


7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Thành phần dung dịch hiện bản:


• Na3PO4 nồng độ 2 – 5% hoặc NaOH nồng độ 0.2 – 0.5% (Lưu ý nồng độ
NaOH nên < 1%, vì nồng độ cao có thể ảnh hưởng đến độ bền bản kẽm), hoặc
Na2SiO3. Lưu ý quan trọng: Thành phần, nồng độ và nhiệt độ dung dịch hiện
rất quan trọng (< 115oC).
• Dung dịch hiện: Sodium dodecyl sulfate (C22H28Na2O7S2), NaOH nồng độ 0.2
– 0.5%.
• Na2SiO3 nồng độ 1 – 2%.
7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Qua 3 giai đoạn:


1. Khơi màu phản ứng
2. Phát triển mạch
3. Ngắt mạch

Cơ chế đóng rắn UV gốc tự do


7. Chất cảm quang (Photosensitizer)

Photointiator: benzone và các dẫn xuất của benzone

• Dưới tác dụng của UV,


photointiator tạo gốc tự do.
• Gốc tự do phản ứng với
monomer/oligomer

Benzildimethylxeton Cặp gốc tự do


Ôn tập phần 1

1. Vận tốc phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng?
2. Phản ứng quang hóa là gì? So sánh phản ứng quang hóa và phản ứng nhiệt?
3. Nêu các ví dụ về phản ứng quang hóa và phản ứng nhiệt thường gặp trong công nghệ in?
4. Vật liệu nhạy sáng là gì? Cho ví dụ một số vật liệu nhạy sáng thường gặp trong công nghệ in?
5. Viết phương trình phản ứng quang hóa khi các vật liệu Bicromat và Ortho Quinone Diazit tác
dụng với ánh sáng? Các vật liệu nhậy sáng này nhậy với vùng bước sóng ánh sáng nào?
6. Theo Anh/Chị làm thế nào để biết được vùng nhạy sáng của các vật liệu cảm quang?

You might also like