You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

Chế tạo và nghiên cứu đặc tính quang xúc tác phân hủy
chất màu dệt nhuộm của vật liệu Ni1-xCuxTiO3 (x=0-0,1)

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lương Hữu Bắc

Sinh viên thực hiện:


Nguyễn Quang Thanh 20185718
Đào Quang Hướng 20185684
Nguyễn Đức Xuân 20185732
Dương Duy Khanh 20185690

Hà Nội, Tháng 7-2021


I TỔNG QUAN
202
1

THỰC NGHIỆM II

III KẾT QUẢ & THẢO LUẬN

KẾT LUẬN IV
TỔNG QUAN
1 Ô nhiễm chất màu dệt nhuộm
Tác hại:
Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con
người.
Tiêu diệt thủy sinh vật.

Phương pháp xử lý như: hấp phụ, lọc,


phân hủy sinh học, quang xúc tác…
Hình 1.1 Nước thải dệt nhuộm

Phương pháp xử lý:


Quang xúc tác
http://www.moitruongvietbac.com 3
TỔNG QUAN
2 Ưu điểm Quang xúc tác

Khoáng hóa hoàn toàn chất ô nhiễm - không có chất


độc trung gian.

Sử dụng ánh sáng mặt trời – không tiêu tốn chi phí
năng lượng.

Hoạt động ở nhiệt độ môi trường.

Tái sử dụng chất xúc tác nhiều lần.

4
TỔNG QUAN
3 Cơ chế Quang xúc tác

D: Donor
A: Acceptor

Hình 1.2 Cơ chế quang xúc tác ở chất bán dẫn


5
TỔNG QUAN
4 Niken titanat (NiTiO3)

Chất bán dẫn có cấu trúc ilmenite.

Độ rộng vùng cấm hẹp: 2.14-2.5eV.

Khả năng xúc tác quang dưới ánh sáng nhìn thấy.

Hiệu suất lượng tử thấp.

Hình 1.3 Cấu trúc tinh thể ilminite NiTiO3

Pha tạp Composite

6
TỔNG QUAN
5 Mục tiêu

Chế tạo vật liệu Ni1-xCuxTiO3 với x=0-0.1

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất quang và quang xúc


tác của vật liệu chế tạo.

7
THỰC NGHIỆM

* Quy trình chế tạo mẫu Ni1-xCuxTiO3 (x=0-0,1):

8
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
1. Phổ nhiễu xạ tia X (XRD)

JCPDS 33-0960 của NiTiO3

Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu NiTiO3-xCu pha
tạp ở các tỷ lệ khác nhau
9
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
2. Phổ hấp thụ

2 vùng hấp thụ mạnh:

• 330-580 nm

• 700-900 nm

Hình 3.2 Phổ hấp thụ của mẫu NTO-x%Cu với nồng độ pha tạp
khác nhau.
10
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
2. Phổ hấp thụ

Hình 3.3 Sự phụ thuộc (αhv)2 theo năng lượng photon Hình 3.4 Sự biến thiên của độ rộng vùng cấm
hv của NTO-xCu quang vào nồng độ pha tạp Cu

11
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3. Tính chất quang xúc tác

0,04g mẫu/ 40ml Congo red (1)


10-4 M

Khuấy tối 60 phút (2)

Khuấy sáng LED 50W (3)


Thực nghiệm:
Lấy 3ml dd/lần (4)
(mỗi lần cách nhau 2 tiếng)

Quay ly tâm (5)

Đo UV-VIS (6)

12
KẾT QUẢ & THẢO LUẬN
3. Tính chất quang xúc tác

Hiệu suất phân hủy quang xúc tác


được xác định theo công thức:

 
  𝐶𝑜 −𝐶
𝐶𝑖𝑜 − 𝐶 𝑖
𝐻 (% ( % )= ×100 %=×100
𝐻)=
𝐶
× 100 % %
𝐶𝑜 𝑜

Hình 3.5 Hiệu suất phản ứng quang xúc tác phân hủy
Congo đỏ theo thời gian chiếu sáng của các mẫu NTO-
xCu
13
KẾT LUẬN

Tổng hợp thành công vật liệu Ni1-xCuxTiO3 (x=0-0,1) bằng phương pháp sol-gel.
Mẫu tổng hợp được có cấu trúc đơn pha.

Giảm độ rộng vùng cấm quang khi tăng nồng độ pha tạp Cu.

Hiệu suất quang xúc tác lớn nhất và đạt giá trị tối ưu đối với
mẫu có tỷ lệ pha tạp là 4%Cu.

14
THANKS
FOR
LISTENING!
Phương pháp sol-gel là phương pháp do R.Roy đưa ra từ năm 1956 cho phép trộn lẫn các chất ở quy mô nguyên tử [1].
Phương pháp sol-gel có nhiều ưu điểm tiềm năng hơn các phương pháp khác không chỉ ở chỗ tạo được mức độ đồng
nhất của các cation kim loại ở qui mô nguyên tử mà còn có thể chế tạo vật liệu ở dạng khối, màng mỏng, sợi và hạt.
Đây là một yếu tố công nghệ vô cùng quan trọng khi chế tạo vật liệu oxit phức hợp chất lượng cao.

Từ các muối kim loại tương ứng ban đầu, được tính toán theo một tỷ lệ xác định và được hoà thành dung dịch.
Từ dung dịch này, hệ keo của các hạt rắn phân tán trong chất lỏng được tạo thành, gọi là sol.
Trong quá trình sol – gel, các precursor (hợp chất nguyên liệu) tạo thành hệ keo là do các nguyên tố kim loại bị bao
quanh bởi các ligan khác nhau mà không phải là các ion kim loại khác.
Khi phản ứng tạo hơn 2 liên kết thì phân tử có kích thước không giới hạn được hình thành và đến một lúc nào đó nó có
kích thước lớn chiếm toàn bộ thể tích dung dịch, tạo thành gel.

Như vậy gel là một chất tạo bởi một pha rắn liên tục bao quanh một pha lỏng liên tục.
Tính liên tục của pha rắn tạo ra tính đàn hồi của gel. Hầu hết các gel là vô định hình.
Khi sấy khô gel ở nhiệt độ cao để loại nước, trong gel xuất hiện ứng suất mao quản làm co mạng gel. Chất này được gọi
là xerogel.
Quá trình già hóa gel là quá trình biến đổi cấu trúc gel theo chiều hướng tạo thành trạng thái tinh thể hoặc vô định hình
sít đặc hơn. Quá trình này luôn xảy ra khi gel trở nên linh động hơn ở nhiệt độ cao hoặc có mặt của dung môi. Khi gia
nhiệt ở nhiệt độ thích hợp thì tạo thành vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể và có mật độ cao hơn [4].

You might also like