You are on page 1of 69

LOGO

HÓA LÝ 2

TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bộ môn Hóa lý, Viện Kỹ thuật Hóa học

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Email: mai.nguyenthituyet1@hust.edu.vn
1
Chương 4. XÚC TÁC

1. Đại cương về xúc tác

2. Xúc tác đồng thể

3. Xúc tác dị thể

4. Xúc tác men

2
Đại cương về xúc tác
Funny Elephant Toothpaste (Chemical Reaction) - YouTube

CATALYSIS - YouTube

Chất xúc tác là chất tăng tốc cho phản ứng

bằng cách tham gia vào các pư giai đoạn trung

gian, sau phản ứng lượng và bản chất của xúc

tác không bị biến đổi.


Đại cương về xúc tác
VD: Phản ứng phân hủy ozon
trong tự nhiên, xúc tác CFC:
O3 O + O2
ℎ𝜈
(1) CF2Cl2 Cl• + •CF2Cl
(2) O3 + Cl• ClO• + O2
(3) ClO• + O O2 + Cl•
Vcat  100 . vuncat
→ Một lượng nhỏ CFC
có thể phá hủy lớp ozon
của tầng bình lưu Fig. 1.1 Ozone depletion cycle
Source: Kaufmann, R. K. & Cleveland, C. J.
2007. Environmental Science (McGraw-Hill)
Đại cương về xúc tác

Xúc tác hoạt động như thế nào?

Chất xúc tác khiến phản ứng hóa


học xảy ra theo cơ chế có năng
lượng hoạt hóa thấp hơn so với
phản ứng không có xúc tác

→ số phân tử có đủ năng lượng


vượt qua hàng rào thế năng tăng
→ tăng tốc độ phản ứng Fig. 1.2. Energy profiles of ozone depletion
without and with Cl atom
Copyright © 2005 Pearson Prentice Hall, Inc.
Đại cương về xúc tác

• Quá trình xúc tác: qtr sử dụng xúc tác để thay đổi
tốc độ của phản ứng

• Chất ức chế: chất làm giảm tốc độ của phản ứng


VD: acetanilide là một chất ức chế
cho quá trình phân hủy H2O2
2H2O2 → 2H2O + O2
Đại cương về xúc tác
• Chất độc xúc tác: là chất giảm hiệu quả của xúc tác
trong phản ứng hóa học

VD:
- Oxy và nước là các chất độc với xúc tác sắt trong phản ứng
tổng hợp ammoniac
- Phản ứng reforming metan: CH4+CO2→2CO+2H2
Phản ứng tạo cốc (chất độc xúc tác): CH4 → 2H2 + C
Đại cương về xúc tác

Phân loại xúc tác

Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể Xúc tác enzym
Xúc tác và chất Mang đặc điểm của
Xúc tác và chất tham
cả xúc tác đồng thể
tham gia cùng pha gia KHÔNG cùng pha và dị thể
• Xúc tác dạng rắn,
• Cùng pha với chất
• khí hoặc lỏng chất tham gia dạng
phản ứng
lỏng hoặc khí
• Có tâm hoạt động
• Có tâm hoạt động
trong cấu trúc
trên bề mặt xúc tác
enzyme
Các đặc trưng của xúc tác

1. Chất xúc tác tăng tốc độ như nhau đối với cả phản ứng
thuận và phản ứng nghịch
k1
Chất tham gia Sản phẩm
k−1

→ Xúc tác rút ngắn thời gian đạt CB


→ Xúc tác không ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng
→ Tỉ số k1/k−1 không đổi
Kết luận: Xúc tác ảnh hưởng đến động học nhưng
không ảnh hưởng đến nhiệt động học của phản ứng
Các đặc trưng của xúc tác

2. Tăng độ chọn lọc của phản ứng


VD: pư của etanol có thể xảy ra theo nhiều hướng tùy thuộc xúc tác:
Xt Cu đề hydro hóa (oxi hóa) Xt oxit nhôm tách nước
C2H5OH  CH3CHO + H2 C2H5OH  C2H4 + H2O

http://www.knockhardy.org.uk/index.htm
Các đặc trưng của xúc tác

3. Thay đổi cơ chế của phản ứng


Xúc tác khiến phản ứng xảy theo
con đường khác, có Ea thấp hơn.

4. Hoạt tính cao:


Chỉ một lượng nhỏ có thể xúc tác H

cho khối lượng sản phẩm rất lớn


do chất xúc tác được hoàn nguyên
sau quá trình xúc tác Fig. 1.3 How a catalyst works
Vai trò quan trọng của xúc tác

▪ Tốc độ phản ứng tăng → thời gian phản ứng giảm


→ chi phí đầu tư giảm do nhanh quay vòng
▪ Phản ứng xảy ra ở điều kiện mềm hơn (T, P thấp)
→ giảm chi phí về năng lượng
▪ Tăng độ chọn lọc với sản phẩm mong muốn
→ tiêu tốn ít vật liệu và năng lượng hơn; giảm chất thải
không mong muốn → Quá trình được cải thiện cả về
mặt kinh tế và sinh thái
Vai trò quan trọng của xúc tác

Ứng dụng trong công nghiệp:


> 90% quá trình sản xuất hóa chất và >20% quá trình
sản xuất sản phẩm công nghiệp có sử dụng xúc tác
Ví dụ:
- Công nghiệp dầu mỏ
- Công nghiệp sản xuất phân bón
- Các ngành như hóa chất cơ bản, dược phẩm, thực
phẩm và đồ uống,…
https://www.youtube.com/watch?v=A_PhvIktMOw
Vai trò quan trọng của xúc tác

Ứng dụng trong môi trường:


Khống chế và xử lý môi trường
• Khí: chuyển hóa các khí thải độc hại thành khí
không độc
• Lỏng: xử lý các chất thải có màu có mùi và chất gây
ô nhiễm
• Rắn: xử lý đất ô nhiễm, chất thải rắn của nhà máy
VD1. Xúc tác trong ống xả động cơ

15
VD2: Xúc tác trong pin nhiên liệu

• Early days: Porous Ni electrode, then Ni/Al electrode


• Current state of the art:
Carbon-supported
catalyst mixed with PTFE
(Polytetrafluoroethylene)

16
VD3: Xúc tác trong chuyển hóa CO2

The simplified carbon cycle with methanol 17


as platform molecule in the future
VD3: Xúc tác trong chuyển
hóa CO2

18
VD4: Xúc tác trong xử lý nước

19
VD4: Xúc tác dị thể nano Cu/C cho
phản ứng phân hủy thuốc nhuộm

20
VD4: Xúc tác trong xử lý nước

Fenton processes

21
VD4: Xúc tác nano Cu cho phản
ứng phân hủy thuốc nhuộm
CuNPs+MB
MB

Xúc tác CuNPs


Bài tập

Thời gian (phút) Độ hấp thụ quang (A) của pic đặc trưng cho MB
Có xúc tác CuNPs Không xúc tác
0 1.2 1.2
3 0.9 1.2
6 0.5 1.1
8 0.2 1.1
10 0.07 1.0
12 0.06 1.0
14 0.04 0.9

Phản ứng phân hủy MB (coi là bậc 1) có số liệu như trong bảng.
- Tính độ chuyển hóa của xanh methylene theo thời gian trong 2 trường hợp
- Xây dựng đồ thị độ chuyển hóa theo thời gian trong 2 trường hợp và nhận xét
- Xác định hằng số tốc độ phản ứng trong 2 trường hợp và nhận xét

23
VD4: Xúc tác nano Cu cho phản
ứng phân hủy thuốc nhuộm
Định luật Lambert-Beer: 𝐀 = 𝜺ℓ𝑪
𝑪𝟎 − 𝑪𝒕 𝑨𝟎 − 𝑨𝒕
𝑯= × 𝟏𝟎𝟎% = × 𝟏𝟎𝟎% Coi là pư bậc 1:
𝑪𝟎 𝑨𝟎
ln(A0/At) = kt
4
100
Ðộ chuyển hóa (%)

80 Xúc tác CuNPs 3


k ~ 0,3 (phút-1)

ln (A0/At)
60
2

40
1
20
không xúc tác k ~ 0,0001 (phút-1)
0
0
0 10 20 30 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
thời gian phản ứng t (phót)
XÚC TÁC

1. Đại cương về xúc tác

2. Xúc tác đồng thể

3. Xúc tác dị thể

4. Xúc tác men

25
Cơ chế của phản ứng
xúc tác đồng thể
1. Chất tham gia tương tác xúc tác tạo thành hợp chất trung
gian không bền
2. Chất trung gian tiếp tục phản ứng tạo thành sản phẩm và
hoàn nguyên xúc tác
S + K = [SK]
[SK] = P + K
VD:

+ (I2)
Cơ chế của phản ứng
xúc tác đồng thể
Động học của
phản ứng xúc tác đồng thể

Phản ứng: A + B ⇄ P ; xúc tác K

2 cơ chế thường gặp:


a. Cơ chế Arrhenius: A + K ⇄ [AK]
[AK] + B P+K

b. Cơ chế Van’t Hoff: A + K [AK]


[AK] + B P+K
Động học của
phản ứng xúc tác đồng thể Phản ứng: A + B ⇄ P
k1
a. Cơ chế Arrhenius: A + K ⇄ [AK]
k2
k3
[AK] + B P+K

𝑘1 𝑘3 𝐶𝐴 𝐶𝐵 𝐶𝐾𝑜
Xây dựng PT động học: 𝑣 =
𝑘2 + 𝑘1 𝐶𝐴
Tốc độ pư luôn
𝒌𝟏 𝒌𝟑 tỷ lệ thuận với
- Nếu k1CA <<< k2: 𝒗 = 𝑪𝑨 𝑪𝑩 𝑪𝒐𝑲 Pư bậc 2
𝒌𝟐
nồng độ xúc tác
- Nếu k1CA >>> k2 𝒗 = 𝒌𝟑 𝑪𝑩 𝑪𝒐𝑲 Pư bậc 1 sử dụng
Động học của
phản ứng xúc tác đồng thể Phản ứng: A + B ⇄ P
k1
b. Cơ chế Van’t Hoff : A + K [AK]
k2
[AK] + B P+K

𝑘1 𝑘2 𝐶𝐴 𝐶𝐵 𝐶𝐾𝑜
Xây dựng PT động học: 𝑣 =
𝑘1 𝐶𝐴 + 𝑘2 𝐶𝐵

Tốc độ pư luôn
- Nếu k1CA <<< k2CB 𝒗 = 𝒌𝟏 𝑪𝑨 𝑪𝒐𝑲 GĐ 1 quyết
do k1<<k2 hoặc CA<<CB định tốc độ pư tỷ lệ thuận với

nồng độ xúc tác


- Nếu k1CA >>> k2CB : 𝒗 = 𝒌𝟐 𝑪𝑩 𝑪𝒐𝑲 GĐ 2 quyết
do k1>>k2 hoặc CA>>CB định tốc độ pư sử dụng
Xúc tác axit - bazơ
Xúc tác axit:
✓ Giai đoạn quan trọng là gđ chuyển proton đến chất pư (S)
𝑐ℎậ𝑚 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ
S + HA ⇄ SH+ + A− PH+ + A− P + HA
H3O+
VD: HCOOH H2O + CO

(S) (SH+) (PH+)

(P)

Prentice-Hall © 2002
Xúc tác axit - bazơ
Xúc tác axit:
✓ Tốc độ phản ứng theo quy luật bậc nhất với chất phản ứng S:
v = k [S]
với hằng số tốc độ thực nghiệm: k = kA[H3O+]
Với kA là hằng số tốc độ của phản ứng xúc tác axit

 lg(k) = lg(kA) – pH
 Tốc độ phụ thuộc vào nồng độ ion H+ (thông qua pH)
✓ Phản ứng xúc tác axit điển hình: thủy phân ester, chuyển hóa
keton-enol
Xúc tác axit - bazơ
Xúc tác bazơ:

✓ Giai đoạn cơ bản là qtr chuyển proton từ chất pư sang bazơ:


𝑐ℎậ𝑚 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ
SH + B ⇄ S− + BH+ P− + BH+ PH + B

lg(k) = lgkB.KH2O + pH Với KH2O = [H3O+][OH-]

kB là hằng số phản ứng xúc tác bazơ


→Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ ion H+
VD: phản ứng thủy phân ester, phản ứng isome hóa và pư
halogen hóa của hợp chất hữu cơ
Xúc tác axit - bazơ
Vẽ đồ thị ln(k) theo pH, ta có đường thẳng như hình 2.1 (A,B)

lg(k) = lg(kA) – pH lgk = lgkB.KH2O + pH

Fig. 2.1 The kinetic plots for acid and base catalysis.

A. Pư xúc tác Axit. B. Phản ứng xúc tác Bazơ


Bài tập

35
Xúc tác phức chất
kim loại chuyển tiếp
✓ Phức chất KL chuyển tiếp là một phần tử trong đó ion KL
trung tâm liên kết với ligand (thường là anion hoặc phân tử)
• Ion trung tâm: có chứa các orbital trống (thường là kim loại
chuyển tiếp
• Ligand: ion hoặc phân tử có cặp electron không chia chưa
tham gia liên kết

VD: ion [Cr(NH3)6]3+


Ion KL trung tâm: Cr3+, ligand: NH3

✓ Phức chất KL có thể phân cực liên kết → tăng cường hoạt tính
Xúc tác phức chất
kim loại chuyển tiếp
Động học và cơ chế:
Phản ứng xúc tác bằng phức chất tuân theo cơ chế Arrhenius:

𝑑[P]
𝑣= = 𝑘2[EA]=𝑘2K1[E][A]
𝑑𝑡
𝑘1
K1 = : hằng số cân bằng của pư 1 Tốc phản ứng phụ thuộc
𝑘−1
bậc nhất vào nồng độ chất
[A] = nồng độ chất tham gia; xúc tác E và nồng độ chất
[E] = nồng độ của xúc tác phản ứng A
Xúc tác phức chất
kim loại chuyển tiếp
Động học và cơ chế:
Ta có [E]0 = [E] + [EA] = [E](1+K1[A])

Thay vào biểu thức tốc độ v=𝑘2K1[E][A], rút ra được:

𝑘2𝐾1 𝐸 0 𝐴
𝑣=
1 + 𝐾1 𝐴

[A] = nồng độ chất tham gia;


[E]0 = nồng độ ban đầu của xúc tác
XÚC TÁC

1. Đại cương về xúc tác

2. Xúc tác đồng thể

3. Xúc tác dị thể

4. Xúc tác men

39
Giới thiệu về xúc tác dị thể

- Chất xúc tác khác pha với chất pư


- Tương tác giữa chất pư và bề mặt
xúc tác là quá trình HẤP PHỤ
→Khi chất pư hấp phụ lên bề mặt
xúc tác, cần ít năng lượng để phá
vỡ liên kết
→Ea đối với pư xúc tác thấp hơn
nhiều → tốc độ pư tăng
Fig 3.1. Energy profiles of uncatalyzed
reaction and surface-catalyzed reaction
Vai trò của hấp phụ
• Tăng nồng độ chất phản ứng trên bề mặt xúc tác

• Khi được hấp phụ lên bề mặt, các phân tử phản ứng dễ
tiếp xúc nhau ở khoảng cách phân tử

• Hoạt hóa các phân tử chất phản ứng: Khi bị hấp phụ,
đặc biệt là hấp phụ hóa học, phân tử chất phản ứng có
sự phân bố lại liên kết, một số liên kết cũ bị yếu đi, bị
biến dạng hoặc bị phá hủy → tạo điều kiện để các phân
tử dễ dàng phản ứng với nhau
Vai trò của hấp phụ

42
Giới thiệu về xúc tác dị thể

VD: C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g)


Xúc tác: kim loại (Ni, Pt or Pd) ở nhiệt độ phòng
ethylene hydrogen ethane

hydro được hấp phụ lên etylen được hấp phụ etylen phản ứng với các
bề mặt xúc tác, và bị lên bề mặt xúc tác nguyên tử H để tạo
phân ly thành các thành etan
nguyên tử H, hấp phụ
trên bề mặt xúc tác
https://saylordotorg.github.io/text_general-chemistry-principles-
patterns-and-applications-v1.0/s18-08-catalysis.html
Thành phần của xúc tác dị thể

- chứa các tâm hoạt tính


Pha hoạt tính
- vùng phản ứng xảy ra

- tăng hiệu quả của xúc tác


Chất xúc tiến - cải thiện được hoạt tính, độ chọn
lọc, và độ bền của xúc tác

Chất mang - tăng bề mặt riêng của xúc tác


- tăng độ bền cơ học
- Có thể có hoạt tính xúc tác
Cơ chế của xúc tác dị thể

2 giai đoạn chính:


1. GĐ Khuếch tán
a) Khuếch tán ngoài: khuếch tán chất tham gia lên bề
mặt xúc tác và khuếch tán sản phẩm ra khỏi bề mặt
xúc tác. Tuân theo định luật Fick 1
b) Khuếch tán trong: khuếch tán bên trong mao quản
(đối với xúc tác có mao quản).
Tuân theo định luật Fick 2
Cơ chế của xúc tác dị thể

2 giai đoạn chính:

2. GĐ Động học (phản ứng)


a) Hấp phụ chất tham gia hoặc nhả hấp phụ
sản phẩm trên bề mặt xúc tác
b) Các phản ứng hóa học của phần tử hấp
phụ trên bề mặt xúc tác
Cơ chế của xúc tác dị thể

VD: cơ chế pư với xúc tác có lỗ xốp:


Cơ chế của xúc tác dị thể

Giai đoạn khuếch tán:


𝐷.𝑆
𝑣𝑘𝑡 = (𝐶𝑠 −𝐶𝑥 )
𝑉.𝑙

D: hệ số khuếch tán, phụ thuộc T theo PT Arrhenius 𝑫 = 𝑫𝒐 . 𝒆−𝑬𝑫 /𝑹𝑻


(Do: hằng số; ED: nl hoạt hóa của qtr khuếch tán)
S: bề mặt chất chuyển qua
V: thể tích của hệ phản ứng
l: khoảng cách từ điểm có nồng độ chất phản ứng Cx trong thể tích
đến bề mặt phân cách pha có nồng độ chất phản ứng Cs

48
Cơ chế của xúc tác dị thể

Xét các pư xúc tác dị thể có gđ khống chế là gđ động học


Pư dị thể thường có giai đoạn khống chế là giai đoạn hấp phụ

Với pư có 1 chất tham gia:

A(g) D A(ads)
kr
P v = 𝑘r
kr: Hằng suất tốc độ pư
: Phần bề mặt xúc tác bị chiếm

𝐾.𝑃
Giả sử qtr hp tuân theo PT Langmuir: 𝜃 = 1+𝐾.𝑃 𝐾. 𝑃
Trong đó K là hằng số cân bằng hấp phụ  v = 𝑘r
1 + 𝐾. 𝑃
P là áp suất của chất phản ứng
Bài tập

Phản ứng thủy phân photphin (PH3) trên vonfram là bậc


nhất khi áp suất hơi của photphin thấp và là bậc không khi
áp suất cao. Hãy giải thích quy luật động học của phản ứng
xúc tác trên

Bài giải:
𝐾.𝑃
v= 𝑘r
1+𝐾.𝑃
Khi P nhỏ, K.P <<1 nên v=kr.K.P
Khi P lớn, K.P >>1 nên v=kr
50
Bài tập

51
Cơ chế của xúc tác dị thể

Với pư có 2 chất tham gia, có 2 loại cơ chế:


Cơ chế Eley-Rideal Cơ chế Langmuir-Hinshelwood

+ B(g)
A(g) D A(ads) P A(g) + B(g) D A(ads) + B(ads)  P
Cơ chế của xúc tác dị thể

Cơ chế Eley-Rideal Cơ chế Langmuir-Hinshelwood


+ B(g) kr
A(g) D A(ads) P A(g) + B(g) D A(ads) + B(ads)  P
kr

v = 𝑘r𝑝BA 𝑣 = 𝑘rBA
kr: Hằng suất tốc độ pư
A , B : Phần bề mặt xt bị chiếm bởi chất A và B, tương ứng
pB: Áp suất riêng phần của B

Nếu biết được dạng phương trình hấp phụ đẳng nhiệt đối với
các chất phản ứng, ta có thể biểu diễn quy luật tốc độ phản
ứng theo áp suất riêng phần.
Cơ chế của xúc tác dị thể

Cơ chế Eley-Rideal Cơ chế Langmuir-Hinshelwood


+ B(g) kr
A(g) D A(ads) P A(g) + B(g) D A(ads) + B(ads)  P
kr
v = 𝑘r𝑝BA 𝑣 = 𝑘rBA

- Khi pA lớn  KpA >> 1: v=kr.pB


(giai đoạn B va chạm với A đã bị hp là
gđ quyết định tốc độ pư)
- Khi pA nhỏ  KpA << 1: v=kr.K.pA.pB
Bài tập

Khi tăng nhiệt độ lên 10oC trong cùng điều kiện khác như
nhau, tốc độ pư xúc tác dị thể thứ nhất tăng 3,8 lần, còn
của pư thứ 2 tăng 1,4 lần. Hỏi mỗi phản ứng xúc tác dị thể
nói trên xảy ra trong vùng động học hay vùng khuếch tán.
Giải thích.

55
XÚC TÁC

1. Đại cương về xúc tác

2. Xúc tác đồng thể

3. Xúc tác dị thể

4. Xúc tác men (enzyme)

56
Giới thiệu xúc tác enzyme

Enzyme: là protein phức tạp và xt cho các phản ứng trong tế bào sống
• mang đặc điểm của cả xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể:
• cùng pha với chất phản ứng
• tâm hoạt động trong cấu trúc enzyme.
VD: phản ứng thủy phân đường saccarôzơ

Fig 4.1. Sucrose in active site


Giới thiệu xúc tác enzyme

Đặc trưng của xúc tác enzyme:

• Hoạt tính xúc tác lớn:

một enzyme có thể thực hiện 1000 vòng xúc tác/ 1 giây
(xúc tác đồng thể và dị thể: 100-10000 vòng/giờ);

tốc độ tăng cỡ 106 lần

• Độ chọn lọc cao: mỗi enzym xúc tác cho một phản ứng

• Mỗi enzyme có một hay nhiều trung tâm hoạt động xúc tác
Động học và cơ chế

Cơ chế Michaelis-Menten

k1 k2
E + S ⇌ ES ES → E + P
k-1

Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định → biểu thức động học

Copyright © 2005, Prentice Hall


Động học và cơ chế

Tốc độ phản ứng xúc tác enzyme:

𝑘1𝑘2 E 0[S] 𝑘2 E 0[S]


𝑣= 𝑣 =
𝑘−1 +𝑘2 +𝑘1[S] 𝐾M+[S]

[S] nồng độ cơ chất,

Do [S]0 >> [E]0 nên coi [S]  [S]0 [E]0 nồng độ tổng cộng của enzyme
𝑘−1 +𝑘2
𝐾𝑀 = : hằng số Michaelis
𝑘1
𝑘2 E 0[S]0
𝑣 =
𝐾M+[S]0
→ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và enzyme đến tốc độ pư
Động học và cơ chế
𝑘2 E 0[S]0
𝑣=
Các yếu tố ảnh hưởng: 𝐾M + [S]0
Nồng độ cơ chất : Nồng độ enzyme:

[S]0 >>KM
vmax = k2[E]0 = const

[S]0 <<KM
𝑣 = 𝑘2/𝑘M 𝐸 0 𝑆 0 = 𝑘[𝑆]0

Fig 4.2. The rate vs. the substrate Fig 4.3. The rate vs. the enzyme
concentration concentration

Copyright © 2005, Prentice Hall


Động học và cơ chế

𝑘2 E 0[S]0
𝑣= 𝑣𝑚𝑎𝑥[S]0
𝐾M + [S]0 𝑣=
𝐾M + [S]0
vmax = k2[E]0

 1= 1
+
𝐾M 1
𝑣 𝑣max 𝑣max 𝑆 0
Lineweaver–Burk plot

Plot of 1/v0 vs 1/[S]0

Xác định được KM, vmax và k2 bằng phương pháp đồ thị


Động học và cơ chế k1
k2
E+S ⇌ ES → E + P
Hiệu suất xúc tác của enzyme: k-1

- Hằng số xúc tác enzyme: kxt=k2=vmax/[E]0


Là số chu kỳ xúc tác được thực hiện bởi tâm hoạt động trong một
đơn vị thời gian
𝑘1 .𝑘2
- Hiệu suất xúc tác của enzyme: η (eta)=kxt/KM = = 𝑘−1 +𝑘2
η càng cao, enzyme càng có hoạt tính xúc tác tốt
Khi k2>>k-1 ta có ηk1 ;
ηmax=tốc độ khuếch tán tối đa của S và E trong dung dịch
ηmax đạt 4×108 dm3 mol−1 s −1 được coi là xúc tác hoàn hảo, tức là
tốc độ của pư mà nó xúc tác chỉ bị kiểm soát bởi qtr khuếch tán

63
Động học và cơ chế

Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Ban đầu: nhiệt độ tăng → tốc độ


phản ứng tăng

Nhiệt độ quá cao → phá hủy enzyme


→ mất hoạt tính xúc tác
Fig 4.4. The rate vs. temperature

pH làm thay đổi cân bằng axit-bazo → thay đổi mức độ thủy
phân của ion kim loại của tâm hoạt tính → thay đổi hoạt tính xt

Copyright © 2005, Prentice Hall


Bài tập

65
Bài tập

Prepare a Lineweaver–Burk plot and determine the values of KM and vmax


by linear regression analysis. Then determine the catalytic efficiency of
carbonic anhydrase
Answer: vmax=0.25 mmol dm−3 s−1; KM=10 mmol dm−3 s−1 ; η =1.1 × 107
dm3 mol−1 s−1
66
Bài tập trắc nghiệm

Trong các phát biểu về xúc tác sinh học sau đây, phát biểu
nào SAI:

A. Enzyme là xúc tác sinh học

B. Mỗi enzyme có thể xúc tác cho nhiều loại phản ứng

C. Hoạt tính của enzyme phụ thuộc vào các thông số môi
trường

D. Enzyme làm tăng tốc độ các phản ứng tự xảy ra

67
Bài tập trắc nghiệm

Phản ứng 2A → A2 (xúc tác E) giả thiết theo cơ chế :


(1) E + A → AE (chậm)
(2) AE + A → A2 + E (nhanh)
Quy luật động học của phản ứng là biểu thức nào dưới đây?
A. Tốc độ =k[A]
B. Tốc độ =k[E]

C. Tốc độ =k[A][E]

D. Tốc độ =k[A]2
68
Bài tập

The activation energy of a non-catalysed reaction at 37°C is


83.68 kJ mol–1 and the activation energy for the same
reaction catalysed by enzymes is 25.10 kJ mol–1. Calculate
the ratio of the two rate constants.
Answer. 0.9975

Kahoot.it

69

You might also like