You are on page 1of 4

Trường Đại học Bách Khoa Tp.

Hồ Chí Minh
Khoa Môi trường và Tài Nguyên – Bộ môn Kỹ thuật Môi trường

Hóa học trong Kỹ thuật và Khoa học Môi trường (EN2005)


Học kỳ 191

ĐỀ THI CUỐI KỲ
Thời gian: 90 phút

Họ và tên SV: __________________________________ MSSV: ________

Điểm thi: __________________________________

Lưu ý
- Đề thi đóng
- Sinh viên chỉ được quyền sử dụng 1 mặt A4 tài liệu viết tay
- Sinh viên không được trao đổi, hỏi bài, hoặc cho bạn chép bài. Nếu vi phạm lần thứ hai sẽ
bị đánh dấu bài
- Sinh viên làm bài ngay trên đề thi
- Khi nộp bài, sinh viên nộp (1) đề thi có bài làm và (2) tài liệu viết tay

Bài thi này có 4 trang, gồm có 5 câu (10 điểm). Sinh viên đọc kỹ làm bài cẩn thận.

Câu 1:
a) (L.O.1.3) Tính tỉ lệ khối lượng (mass fraction) theo ppb cho 0.01 mM Al3+ (0.5 điểm)
Nồng độ khối lượng = 0.01 mmol/L × 27 mg/mmol = 0.27 mg/L
Tỉ lệ khối lượng = (0.27 mg × 1000 µg/mg)/(1 L × 1000 g/L × 1000 mg/g × 10000 µg/mg)
= (270 µg)/(1×109 mg) = 540 ppb

b) (L.O.1.3) Một mẫu nước ngầm chứa 0.405 mgL Al3+. Hãy chuyển đổi giá trị nồng độ ngày
thành mg/L CaCO3 (0.5 điểm)
Nồng độ mol của Al3+ = (0.405 mg/L)/(27 mg/mmol) = 0.015 mmol/L
Nồng độ đương lượng Al3+ = (0.015 mmol/L) × (3 meq/mmol) = 0.045 meq/L
Nồng độ khối lượng theo CaCO3 = 0.045 meq/L × 50 mg CaCO3/meq = 2.25 mg CaCO3/L

Câu 2:
1) (L.O.2.1, L.O.2.2) Viết phương trình cân bằng proton (proton condition equation) cho
dung dịch chứa Ca(OCl)2 ở 25°C, biết rằng Ca(OCl)2 hoà tan hoàn toàn trong nước (1.0
điểm)

Ca(OCl )2 → Ca 2+ + 2OCl −
HOCl ↔ H + + OCl − pKa = 7.5

Cân bằng proton:


Chất tham chiếu dư proton thiếu proton
Ca2+ x x
H 2O H+ OH-
OCl- HOCl x
1
[H +] + [HOCl ] = [OH −]

2) (L.O.2.1, L.O.2.2) Vẽ đồ thị LogC-pH của một dung dịch chứa 0.005 M Ca(OCl)2 ở 25°C
và xác định giá trị pH của dung dịch này (1.5 điểm)

"

÷
0

5
- logC

6
"
7

10

11

12

13

14 "
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

pH
CTOCl− = 0.005 × 2 = 0.01M
Phương trình cân bằng proton: [H +] + [HOCl ] = [OH −]
pH = 9.70

Câu 3
a) (L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.2.3, L.O.2.4) Quá trình vôi-soda (lime-soda) dùng trong xử lý
nước cứng có phải là quá trình oxi hoá khử (reduction-oxidation process) hay không? Giải
thích lý do (0.5 điểm)

Quá trình vôi-soda không phải là quá trình oxi hóa khử vì số oxi hóa của các hóa chất
dùng trong quá trình này không thay đổi.

b) (L.O.2.1, L.O.2.2, L.O.3.1) Nếu hàm lượng CO2 trong không khí lớn hơn giá trị hiện nay,
pH của nước biển sẽ thay đổi ra sao (thấp hơn, cao hơn, không thay đổi)? Giải thích lý do
(0.5 điểm)

pH của nước biển sẽ thấp hơn vì nồng độ CO2 bão hòa trong nước sẽ cao hơn (Định luật
Henry) → nồng độ H2CO3 cao hơn.

2
c) (L.O.2.4, L.O.4.1) Nước thải từ nhà máy sản xuất nước trái cây đóng hộp có chứa 150
mg/L fructose (C6H12O6). Hãy xác định nhu cầu oxy lý thuyết (theoretical oxygen
demand, mg/L) của nước thải này? (1.5 điểm)
C = 12 O = 16 H=1

Viết phương trình cân bằng cho phản ứng oxi hóa frutose
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O

Lượng oxy cần thiết để oxy hóa 150 mg/L fructose


150mg /L
= × 6 × 32(g /m m ol ) = 160 mgO2/L
180mg /m m ol

Câu 4

a) (L.O.4.1, L.O.5.2, L.O.6.1) Bảng bên dưới trình bày kết quả thí nghiệm phân tích sắt
trong nước

Mẫu #1 Mẫu #2
Mẫu Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch (pha loãng 15 (pha loãng
trắng chuẩn #1 chuẩn #2 chuẩn #3 chuẩn #4 lần) 10 lần)
Nồng độ sắt (mg/ 0 0.4 0.8 1.2 1.6 ? ?
L)
Độ hấp thu (đơn vị
độ hấp thu - 0 0.168 0.335 0.501 0.659 0.442 0.067
absorbance unit)

Đường chuẩn (calibration curve) từ mẫu trắng và 4 mẫu dung dịch chuẩn được tính từ Excel
có công thức như sau:
Y = 0.413X + 0.002 R2 = 0.9999
với Y = độ hấp thu và X = nồng độ sắt (mg/L)

a1) Xác định nồng độ sắt (mg/L) trong mẫu 1 (lưu ý đến tỉ lệ pha loãng của mẫu) (0.5
điểm)

0.442 − 0.002
Nồng độ trong mẫu 1 = 15 × ( ) = 15.98 mg/L
0.413

a2) Nhận xét về chất lượng của đường chuẩn và số liệu đo sắt trong 2 mẫu nước (1.0
điểm)

Đường chuẩn có chất lượng tốt vì giá trị R2 gần bằng 1.

Số liệu mẫu 1 tốt vì độ hấp thu nằm trong khoảng của đường chuẩn

Số liệu mẫu 2 không tốt vì giá trị độ hấp thu nằm ngoài khoảng của đường chuẩn

b) (L.O.4.1, L.O.5.2, L.O.6.1) Trong quá trình làm thí nghiệm cho với một mẫu nước thải,
một sinh viên xác định được nồng độ COD là 500 mg/L và nồng độ BOD là 520 mg/L. Số
liệu này có hợp lý không và giải thích lý do? (1.0 điểm)

Số liệu này không hợp lý vì nồng độ BOD phải nhỏ hơn nồng độ COD

3
Adsorption of a charge neutralizing ion can occur
because of specific chemical interactions between the
destabilizing chemical and the surface of the particle, or
because the molecule is hydrophobic and prefers to attach
to a particle surface rather than stay in the bulk solution. If
Câu 5
such adsorption occurs and the added chemical has a
charge opposite to that of the particle, the net charge on
a) (L.O.2.5, L.O.4.1, L.O.4.2) Thành phần gì gây ra độ đục trong nước? (0.5 điểm)
the particle surface is reduced; in effect, the surface charge
is being titrated by the addition of the destabilizing
chemical. In the top portion of Figure 11-16, this effect
Các hạt keo, hạt lơ lửng gây ra độ đục trong nước
is illustrated. The charge of the destabilizing chemical
(positive in the illustration, opposite to the original surface
charge) changes the net surface charge. At low doses of the
chemical, the surface charge remains negative, but its
b) (L.O.2.5, L.O.3.1, L.O.6.1) Hãy mô tả hiện tượng được trình bày ở hình bên dưới, biết
magnitude is reduced; at some dose, the original surface

concentration (a) and rằng hấp phụ và trung hòa điện tích (adsorption and charge neutralization mechanisms) là
charge has been neutralized and the net surface charge is 0.
The driving force for this adsorption is not primarily
particles approach one
cơ chế chính của quá trình này. Lưu ý: chỉ quan tâm đến mẫu nước có nồng độ hạt ban đầu
electrostatic, so further addition of the destabilizing chem-
ical beyond the dose needed for charge neutralization
thấp (lower initial particle concentration) - đường liên tục (1.0 điểm)
results in charge reversal, as illustrated.
c)
lt content). However,
the blending of two
Positive

ngth and another with


gth, could lead to the
Surface charge
density(C/m2)

s without need for


of the double layer Effective
0

destabilization
research on physical
mechanism is the best
Negative

e, the chemicals that Lower initial Higher initial


at do not change the particle particle
nitrate, or calcium concentration concentration
(number conc., turbidity, other)

mportant in estuaries
e estuary approaches
Fraction remaining

upstream become
on of particles near
sediment at or near
., 1989). In addition,
ncentration increases,
in the total energy
destabilization might
0
secondary minimum Dose of destabilizing chemical (mg/L)
to make the interac-
FIGURE 11-16. Particle destabilization by charge neutralization.

Trong giai đoạn đầu, khi liều lượng của chất làm mất ổn định tăng, điện tích bề mặt của hạt lơ
lửng trở nên ít âm hơn do hiện tượng trung hòa điện tích. Do đó, chất lượng nước đầu ra tăng

Chất lượng nước tốt nhất khi điện tích bề mặt của các hạt lơ lửng gần như bằng 0. Tại điều
kiện này, các hạt lơ lửng không có tương tác đẩy tĩnh điện

Khi liều lượng của chất làm mất ổn định tiếp tục tăng, điện tích bề mặt của các hạt lơ lửng
chuyển từ 0 đến dương hơn do hiện tượng đảo ngược điện tích (charge reversal). Tại điều
kiện này, các hạt lơ lửng trở về trạng thái ổn định do tương tác đẩy tĩnh điện). Chất lượng
nước trở về tình trạng ban đầu.

Duyệt đề Giảng viên ra đề

Huỳnh Khánh An

Ghi chú: L.O.X.X là chuẩn đầu ra (learning outcome) trong đề cương môn học

You might also like