You are on page 1of 18

CƠ LƯU CHẤT

ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

TÀI LIỆU ÔN TẬP CƠ LƯU CHẤT

Tài liệu được tổng hợp bởi CEAC – CLB Học thuật Xây dựng Bách Khoa

có sử dụng các bài tập trên BKeL, giáo trình, bài giảng và giải tham khảo

của quý Giảng viên ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Cảm ơn CLB Chúng ta cùng tiến đã đồng hành cùng CEAC hoàn thành bộ tài liệu này

Chúng em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy cô đã chia sẻ và hướng dẫn tận tình cho chúng em

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
1
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Chương 5: DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG


5.1 Lý thuyết
5.1.1 Sơ lược về dòng chảy đều trong ống
Ta hình dung dòng chảy trong ống như dòng chảy qua bản phẳng được cuộn tròn lại.
Như vậy, theo lý thuyết ở đầu vào của ống sẽ có 1 đoạn dòng chảy ở trạng thái chảy
tầng, sau đó mới chuyển sang trạng thái trạng rối.
5.1.2 Phương trình cơ bản của dòng chảy đều trong ống

 = RJ

Trong đó:
hd
+ J là độ dốc thủy lực
L
+ R là bán kính thủy lực
r D r
Đối với ống trụ tròn: R    J
2 4 2
5.1.3 Tổn thất của dòng chảy đều trong ống
Có 2 loại tổn thất:
+ Tổn thất dọc đường (trong dòng chảy đều và biến đổi chậm)
+ Tổn thất cục bộ (trong dòng chảy biến đổi gấp)
5.1.3.1 Tổn thất dọc đường hd
a. Công thức Darcy

L V2
hd    
4R 2g

Trong đó: λ là hệ số tổn thất dọc đường (hoặc ma sát dọc đường) được xác định theo
công thức thực nghiệm.

64
+ Đối với chảy tầng (Re < 2300):  
Re
0.316

R 0.25
+ Chảy rối thành trơn thủy lực (2300 < Re < 105) e

1

 
 2log R e   0.8

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
2
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC
0.25
  100 
  0.11.46   
 D Re 
+ Chảy rối thành trơn thủy lực (Re < 105)
1   2.51 
 2 log   
  3.71D R e  


0,25

  0.11 
+ Chảy rối hoàn toàn nhám (Re rất lớn > 106) D
1 
 2 log    1.14
 D

Với  là hệ số nhám tuyệt đối (m)

* Các bạn có thể chọn cho mình một công thức tính lambda để học nhé

L V2
Trong ống trụ tròn: hd     với D là đường kính ống (m)
D 2g

Ví dụ 1: Dòng nước với lưu lượng Q = 0.21 l/s chảy đều trong ống tròn có đường kính

D = 0.14 m, dài L = 2000 m. Cho hệ số nhớt động học của nước là v = 10 -6 m2/s. Tính
tổn thất qua đoạn ống?

Lời giải tham khảo:


Các thông số đặc trưng được tính toán như sau:
D2 0.142
+ Diện tích ướt: A      0.0154 m 2
4 4
Q 0.21103
+ Vận tốc trung bình: V    0.0136 m / s
A 0.0154
VD
+ Số Reynolds: R e   1904  2300  Đây là chảy tầng

64 64
+ Hệ số tổn thất dọc đường:     0.0352
R e 1904

Áp dụng công thức Darcy để tính tổn thất dọc đường:


L V2 2000 0.01362
hd      0.0352    0.0047 m
D 2g 0.14 2  9.81

Vậy tổn thất qua đoạn ống hd  0.0047m

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
3
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 2: Cho dòng chảy đều trong đường ống có đường kính D, độ nhám tuyệt đối là ,
ống dài 25 m, trạng thái chảy trong ống là chảy rối thành hoàn toàn nhám, hệ số tổn thất
1 D
dọc đường được tính theo công thức Prandtle – Nikuadse:  2 log    1.14 .
 

Cho Q = 0.180 m3, D = 0.2 m,  = 0.2 mm.

Lời giải tham khảo

Tổn thất năng lượng dọc đường (hd) trên đoạn ống có chiều dài 25 m là:
2 2
   
 1   1 
     0.0196
 2 log  D   1.14   2 log  0.2   1.14 
      3  
     0.2 10  

Q 0.180 18
V   m/s
A  2.25   0.2  2

2
 18 
L V 2
25   
hd      0.0196    4.1m
D 2g 0.2 2  9.81

Ngoài ra, ta có thể tra tìm  khi biết chế độ của dòng chảy và hệ số nhám tương đối

 trong đồ thị Moody.
D

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
4
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 3: Nước tự chảy vào khe giữa 2 ống tròn ra ngoài không khí như hình. Cột nước
trên tâm các ống là H, ống ngoài có đường kính D = 10 cm, ống trong có đường kính

d = 4 cm. Vận tốc chảy ra là V = 1.34 m/s. Chiều dài đường ống là L = 50 m. Chế độ
chảy trong ống là thành trơn thủy lực. Bỏ qua tổn thất cục bộ. Hệ số ma sát  tra theo
giản đồ Moody. Cho hệ số nhớt động học của nước là vn = 0.01 St. Tính cột nước H?

Lời giải tham khảo

Các thông số đặc trưng tính toán:


+ Hệ số nhớt động lực học của nước: vn = 0.01 St (Stock = cm2/s) = 10-6 m2/s

D2  d 2
+ Diện tích mặt cắt ướt: A    0.0066 m 2 (tiết diện hình vành khăn, có
4
đường kính ngoài D = 0.1 m và đường kính trong d = 0.04 m)

+ Chu vi ướt: P =   (D + d) = 0.44 m


A
+ Bán kính thủy lực: R   0.015 m
P

V 4 R
+ Số Reynolds: R e   80400

Tra trên giản đồ Moody: Đặt Re = 8,04 x 104 lên trục Re (chia theo logarithm), kéo đường
thẳng đứng cắt đường cong đầu tiên của giản đồ, từ điểm này vẽ đường thẳng nằm ngang
cắt trục    = 0.019
Tổn thất cột áp dọc đường hd:

L V2
hd      h d  1.45m (áp dụng công thức Darcy, thay D = 4R)
4g 2g

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
5
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 4: Cho đường ống tròn có đường kính D = 0.2 m, hệ số nhám  = 0.2 mm, dài
L = 200 m. Lưu lượng chảy trong ống là Q = 0.1 m3/s. Cho hệ số nhớt động lực học của
nước là  = 10-6 m2/s. Xác định trạng thái chảy, tính  và tổn thất dọc đường qua đoạn
ống?

Lời giải tham khảo

Thông số tính toán:

D2  2
+ Diện tích ướt: A    m
4 100

Q 10
+ Vận tốc trung bình: V   m/s
A 

VD 2 106
+ Số Reynolds: R e  
 


+ Độ nhám tương đối:    0.001
D

+ Dùng giản đồ Moody, ta tra được  = 0.02

L V2
+ Áp dụng công thức Darcy: h d      10.33 m
D 2g

b. Công thức Chezy

Vận tốc: V  C RJ

2
1
Module lưu lượng: K  AC R  A    R  3
n

hd
Lưu lượng: Q  AC RJ  K J , với J  là độ dốc thủy lực
L

Q2 V2
Trong đó: Mất năng dọc đường h d  L   L . Với C là hệ số Chezy được tính
K2 C2 R
1
1
theo C  R 6 , n là hệ số nhám Manning
n

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
6
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

5.1.3.2 Tổn thất cục bộ hc

V2
Công thức Weisbach: h c  c  với c là hệ số tổn thất cục bộ
2g
Đối với tổn thất cục bộ tại miệng ống thì V là vận tốc tại mặt cắt ngay trước đoạn tổn
thất.

5.2 Các dạng bài tập

DẠNG 1: Ống ngắn về mặt thủy lực:

Đặc điểm của ống ngắn thủy lực: hc << 5%hd. Do đó ở dạng này ta phải tính toán cả hc
và hd.

Bài tập: Cho các số liệu như hình vẽ l1  1.6 m , d1  5 cm , 1  0.06 mm , l2  2 m ,

d 2  3 cm ,  2  0.06 mm , 1  1.0 , 2  0.3 , Q  1.2 l / s ,   106 m / s2 . Hỏi chiều


cao H là bao nhiêu.

Lời giải tham khảo

1 0.06 103 3  2 0.06 103


Độ nhám tương đối là: 1   2
1.2 10 ;  2   2
 2 103
d1 5 10 d2 3 10

Q1 Q  4 1.2 103  4
Vận tốc trong ống 1 là: Vd1     0.61 m / s
A1  d12  0.052

Q2 Q  4 1.2 103  4
Vận tốc trong ống 2 là: Vd2    1.7 m / s
A 2  d 22  0.032

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
7
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Vd1  d1 0.61 0.05


Hệ số Reynold của ống 1 là: Red1    30500
 106

Vd2  d 2 1.7  0.03


Hệ số Reynold của ống 2 là: Red2    51000
 106

Ta có Red1  4000; Red2  4000  chảy rối

0.25
 100   100 
0.25

Ta có: 1  0.11.46  1    0.11.46 1.2 103    0.0267


 Red1  30500 
 
0.25
 100   100 
0.25

 2  0.11.46   2    0.11.46  2 103    0.0264


 Red2  51000 
 

Xét phương trình Bernoulli từ mặt cắt 1-1 đến mặt cắt 2-2:
2 2
p1 Vd1 p 2 Vd2
z1    z2    hf
 2g  2g

4
Vd22 Vd22 l  d   l 
 H00  00   k  1 với: k   1  1  1  2     2  2   2   1
2g 2g  d1  d1   d2 


Vd22 1.6
4
 0.03   2   1.7
2
 H  k   0.0267   1    0.0264   0.3   1 
2g  0.05  0.05   0.03   2  9.81

 H  0.49 m

Vậy chiều cao H = 0.49 m

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
8
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

DẠNG 2: Ống dài về mặt thủy lực:

DẠNG 2.1: Ống đơn giản

Bài tập: Nước được bơm từ bể 1 lên bể 2 như hình vẽ. Ống hút có đường kính
d1  24 cm , chiều dài l1  15 m , ống đẩy có đường kính d 2  20 cm , chiều dài
l2  20 m , chiều cao H  16 m , Q  40 l / s . Vậy tổn thất năng lượng của bơm H B và
công suất của bơm N B là bao nhiêu.

Lời giải tham khảo


Module lưu lượng trong ống 1 là:
1
d2 1 1
d 0.242 1  0.24  6 0.24
K1  A1  C1  R1   1   R16  1        0.578 m3 / s
4 n1 4 4 0.012  4  4

Module lưu lượng trong ống 2 là:


1
 0.2  6
1
d2 1 d 0.22 1 0.2
K 2  A 2  C2  R 2   2   R 26  2        0.355 m3 / s
4 n2 4 4 0.012  4  4
Ta có: Q  Q1  Q2  40 l / s
Xét phương trình Bernoulli tại mặt cắt 1-1 đến mặt cắt 2-2:
2 2
p1 Vd1 p 2 Vd2
z1    z2    h f1  h f2  H B
 2g  2g
Q2 Q2 Q2 Q2
 0  0  0 H  0  0   l1   l 2  H B  H B  H   l1   l2
K12 K 22 K12 K 22

 40  103  15   40 103   20  16.33 m


2 2

 H B  16 
0.5782 0.3552

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
9
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Công suất của bơm là: NB  QHB  9810  0.04 16.33  6407.9 W
Vậy: Tổn thất năng lượng của máy bơm là: HB = 16.33 m
Công suất của bơm là: NB = 6407.9 W .

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
10
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

DẠNG 2.2: Ống phức tạp

DẠNG 2.2.1: Ống nối tiếp

Mất năng giữa hai đầu = Tổng mất năng thành phần h i  h1  h 2  h3  h 4  ...  hi 

Bài tập 1: Nước chảy từ bể A qua bể B với kích thước ống d và chiều dài L, hệ số nhám
các ống như nhau và n = 0.125. Bỏ qua mất năng cục bộ. Hỏi lưu lượng Q chạy qua các
ống là bao nhiêu?

Lời giải tham khảo


Áp dụng bài toán đường ống nối tiếp, ống dài, dùng công thức Chezy để tính tổn thất
dọc đường, bỏ qua các số hạng mất năng cục bộ, ta có:

z A  z B  h d1  h d2  h d3
Q2
Ta có: h d  L 
K2

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
11
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Q2 Q2 Q2
 z A  z B  L1  2  L 2  2  L3  2
K1 K2 K3
zA  zB
Q
 L1 L 2 L3 
 2 2 2
 K1 K 2 K 3 

2
R3
D2 D
Ta lại có K  A  với A   ,R 
n 4 4
2 2
 d12 1  d1  3  0.22 1  0.2  3
Tính toán ta được: K1          0.341
4 n 4 4 0.0125  4 

K  0.158
Tương tự:  2
K 3  0.054

zA  zB
Q
 L1 L 2 L3 
 2 2 2
 K1 K 2 K 3 
11  0.5
Q
 110 60 90 
   2 
 0.341 0.158 0.054 
2 2

 Q  0.0175  m3 / s 

Vậy lưu lượng cần tìm là Q = 0.0175  m 3 / s 

Bài tập 2: Cho 2 bồn chứa A và B, nối với nhau bởi hai đường ống nối tiếp, có kích
thước cho trong Bảng. Biết mực nước bồn B là Z2  15m , lưu lượng chảy trong ống 1

là Q  0.025 m3 / s . Chiều cao mực nước ở bồn A là bao nhiêu?

Ống Chiều dài L (m) Đường kính D (m) Hệ số tổn thất 


1 50 0.1 0.024
2 40 0.08 0.02

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
12
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Lời giải tham khảo

Áp dụng bài toán đường ống nối tiếp, ống dài, dùng công thức Darcy để tính tổn thất
dọc đường, bỏ qua các số hạng mất năng cục bộ, ta có:

z1  z 2  h d1  h d2

L V2
Ta có h d    
4R 2g

z1  z 2  h d1  h d 2
L1 V12 L V2
 z1  z 2  1    2  2  2
4R1 2g 4R 2 2g

D2 D Q
Với A   ,R  ,V 
4 4 A
2 2
 Q4   Q4 
 2   2 
L1  D1  L 2  D 2 
 z1  z 2  1    2  
D1 2g D2 2g
 0.025  4   0.025  4 
2 2


50   0.1  2 
40   0.082 
 z1  15  0.024    0.02  
0.1 2  9.81 0.08 2  9.81
 z1  33.8 m

Vậy chiều cao mực nước ở bồn A là: 33.8 m

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
13
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

DẠNG 2.2.2: Ống song song

Bài tập 1: Hệ thống 4 ống nối với nhau và nối vào bể nước như hình vẽ. Cả 4 ống giống
nhau, cùng có chiều dài L = 120 m và module lưu lượng K = 2.0 m3/s. Bỏ qua tổn thất
cục bộ và động năng. Biết H = 18 m. Lưu lượng trọng hệ thống là:

Lời giải tham khảo


Phương trình Bernoulli: (bỏ qua động năng); (pA = pB = 0 do tiếp xúc khí trời)
pA p
- Qua ống 1, 2, 4: z A   h d1  h d2  h d4  z B  B
γ γ
 h d1  h d2  h d4  z A  z B  18 (1)
p p
- Qua ống 1, 3, 4: z A  A  h d1  h d3  h d4  z B  B
γ γ
 h d1  h d3  h d4  z A  z B  18 (2)
Từ (1) và (2)  h d2  h d3 (*)
Nhắc lại kiến thức:
Q2
Công thức Chezy: Mất năng dọc đường h d  L 
K2
Q2 2 Q32
Áp dụng vào kết luận (*) ở trên ta có: h d  L   L   Q 2  Q3
K2 K2
Gọi lưu lượng trong hệ thống là Q
Q
Q1 = Q4 = Q2 + Q3 = Q và Q2  Q3  (do lưu lượng bảo toàn)
2
Q2 Q2 Q2
h d1  h d2  h d4  18  L  12  L  22  L  42  18
K K K
2 2
Q (Q / 2) Q2
 L 2  L  L  2  18
K K2 K
2 2
Q (Q / 2) Q2
 120  2  120   120  2  18
2 22 2
 Q  0.52 (m3 / s)
Vậy lưu lượng trong hệ thống là 0.52 (m3/s).

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
14
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Bài tập 2: Cho hai bồn chứa nước A và B có cao trình mực nước là Z1 và Z2 được nối
với nhau bởi 3 đường ống như Hình, có đường kính, chiều dài và hệ số nhám n chỉ ra
trong bảng dưới.

Tên đường ống Đường kính D (m) Chiều dài L (m) Hệ số nhám n
1 0.20 60.0 0.025
2 0.10 40.0 0.02
3 0.10 40.0 0.02

Cho Z1 = 22 m, Z2 = 6 m. Lưu lượng chảy ra khỏi bể A?

Lời giải tham khảo

V2
Nhắc lại kiến thức: Mất năng dọc đường h d  L 
C2 R

D
Với: - R là bán kính thủy lực (Trong trường hợp ống tròn R  )
4
1
1
- C là hệ số Chezy được tính theo C   R 6 , n là hệ số nhám
n

Phương trình Bernoulli: (pA = pB = 0 và vA = vB = 0 do 2 điểm A và B nằm trên bề


mặt nước tiếp xúc khí trời)

pA v2 p v2
- Qua ống 1, 2: z A   h d1  h d 2  A  z B  B  B  h d1  h d2  22  6  14
γ 2g γ 2g

pA v A2 p B v B2
- Qua ống 1, 3: z A   h d1  h d3   zB    h d1  h d3  22  6  14
γ 2g γ 2g

 h d2  h d3 và các thông số của ống 2 và 3 giống nhau nên Q2 = Q3

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
15
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Lưu lượng chảy ra trong bể A là Q

Q
Ta có: Q = Q1 = Q2 + Q3 và Q2 = Q3 =
2

V12 V22
h d1  h d3  14  L1  2  L2  2  14
C1 R1 C2 R 2

 Q1 / A1   Q2 / A 2 
2 2

 L1  2
 L2  2
 14
R 1/6
R 1/6

  R1   R2
1 2

 n1   n2 

2
 Q 

 L1 
 4  Q / (πD1 ) 2 2

 L2  
 4
2
/ (πD 22 ) 
  14
2 2
  D1 / 4 1/6  D   D 2 / 4 1/6  D
   1
   2
 n  4  n  4
 1   2 

 Q  0.0384 (m3 / s)

Vậy lưu lượng chảy ra bể A là 38.4 (l/s).

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
16
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

DẠNG 3: Ống rẽ nhánh nối các hồ chứa

Ta lưu ý trong dạng này: lưu chất chuyển động từ nơi có năng lượng cao Ecao đến nơi
có năng lượng thấp Ethấp. Do đó tại giao điểm các ống, ta nên xác định năng lượng tại
đó để kiểm tra dòng chảy chuyển động theo hướng nào, để xác định đúng lưu lượng qua
từng ống.

Bài tập: Cho 2 bể nước A, B và điểm C nố i với nhau như hình bên dưới. Cao trình mực
nước trong bể B là zB = 4 m, cao trình điểm C là zC = 2 m. Lưu lượng nước Q3 trong
ống 3 bằng 50 l/s. Đă ̣c tính của 3 ố ng như sau:

Ống 1: L1 = 1200 m; d1 = 0.4 m; n1 = 0.016 m

Ống 2: L2 = 1400 m; d2 = 0.32 m; n2 = 0.016 m

Ống 3: L3 = 750 m; d3 = 0.24 m; n3 = 0.02 m

Tính lưu lượng trong ống 1 và ống 2, tính cao trình mực nước của bể A.

Lời giải tham khảo

Tiết diện mặt cắt đường ống 1, 2 và 3 lần lượt là:

d12 0.42 d2 0.322


A1      0.1256 m2 ; A 2   2    0.0804 m2 ;
4 4 4 4

d32 0.242
A3      0.0452 m2
4 4

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
17
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT
ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

AR 2/3
Module lưu lượng K tính theo công thức Manning K  (trong đó bán kính thủy
n
lực R của ống tròn bằng đường kính chia cho 4) lần lượt cho 3 ống là:

K1  1.691m3 / s ; K 2  0.933m3 / s ; K 3  0.346 m3 / s

trong đó bán kính thủy lực R của ống tròn bằng đường kính chia cho 4.

Chiều cao tuyến năng:

 p V 2  Q2 Q2 Q2
E J  EC  h d3   zC  C  C   32  L3  zC  3 2  32  L3
  2g  K3 2gA3 K3

 EJ  2 
50 10 3 2


 50 10 
3 2

 750  17.724 m
2  9.81 0.04522 0.3462

pB VB2
Ta có: EB  zB    z B , vì áp suất dư mặt thoáng tại B bằng 0, mặt bể chứa có
 2g
diện tích lớn nên VB = 0

EJ = 17.724 m > EB = 4 m nên nước sẽ chảy từ J đến B

Ta lập được các hệ phương trình sau:

Q12 Q22
Q1  Q2  Q3 (1); E A  z A  E J  h d1  E J  L1 (2); E J  E B  h d2  z B  L2 (3)
K12 K 22

Từ phương trình (3): Q2 = 92.376 l/s; Q1 = Q2 + Q3 = 92.376 + 50 = 142.376 l/s;

142.376 103 
2
Q12
Từ phương trình (2): z A  E J  2  L1  17.724  1200  26.231m
K1 1.6912

Kết luận: Lưu lượng trong ống 1 và ống 2 lần lượt là 142.376 l/s và 92.376 l/s; cao
trình mực nước bể A là 26.231 m.

FANPAGE: facebook.com/hocthuatxaydung
18
DIỄN ĐÀN: facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep

You might also like