You are on page 1of 45

13/08/20

Bài 2

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

 PHẢN ỨNG BẬC 1

 PHẢN ỨNG BẬC 2

 PHẢN ỨNG BẬC 3


 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1
 PHẢN ỨNG BẬC n
 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 2
 PHẢN ỨNG BẬC 0
 PHẢN ỨNG SONG SONG
 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k
 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP

1.1 PHẢN ỨNG BẬC 1 1

 Định nghĩa: là phản ứng mà tốc độ phụ thuộc bậc 1 vào nồng độ
 Xét phản ứng tổng quát: A → B
 Biểu thức vận tốc có dạng:
d A 
  k . A 
dt
 Chuyển vế và lấy tích phân:

1
13/08/20

1.1 PHẢN ỨNG BẬC 1 2

 Ví dụ: H2O2 (dd)  H2O + ½ O2 (k)

d [H 2O 2 ]
  k .[H 2 O 2 ] [ k ]  s 1
dt

[H 2 O 2 ]t t
d [H 2O 2 ]

[H 2O 2 ]o
[H O
2 2 ]
   kdt
o

[H 2 O 2 ]t
ln   kt
[H 2O 2 ]o

ln[H 2O 2 ]t  ln[H 2 O 2 ]o  kt
3

1.1 PHẢN ỨNG BẬC 1 3

 Thời gian bán hủy

 Thời gian bán hủy (1/2) là thời


gian cần thiết để nồng độ tác chất
giảm còn một nửa so với ban đầu

 Ví dụ: Phản ứng phân hủy N2O5


trong CCl4: 1/2 = 24 phút

2
13/08/20

1.1 PHẢN ỨNG BẬC 1 4

 Thời gian bán hủy

[ A]1/2
ln   k 1/ 2
[ A]o

1
[ A]o
ln 2   k 1/ 2
[ A]o

1.1 PHẢN ỨNG BẬC 1 5

 Ví dụ 1: cho phản ứng sau:


CH3N2CH3 (k) → CH3CH3 (k) + N2 (k)
Khi đo diễn biến áp suất riêng phần theo thời gian ta có:

Thời gian (s) 0 1000 2000 3000 4000


Áp suất×10-2 (torr) 8,20 5,72 3,99 2,78 1,94

Hãy chứng minh rằng bậc phản ứng bằng 1 và tính k?


Phương pháp: Vẽ đồ thị ln([A]/[A0]) theo thời gian, nếu n = 1 ta sẽ thu được đường thẳng.
Vì nồng độ tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần nên có thể thay ln([A]/[A0]) bằng ln(P/P0).
Nếu đồ thị là đường thẳng k sẽ tính được từ độ dốc.

3
13/08/20

Giải:

Từ bảng dữ kiện trên, tính ln(P/P0):


Thời gian (s) 0 1000 2000 3000 4000
Ln(P/Po) 1 -0,360 -0,720 -1,082 -1,441

1.1 PHẢN ỨNG BẬC 1 6

 Ví dụ 2: Một đồng vị phóng xạ phân hủy hết 6,85% khối lượng sau 14 ngày. Xác định hằng
số tốc độ phân hủy, chu kỳ bán hủy và tính xem trong bao lâu nó phân hủy hết 90% và 75%.
Biết phản ứng phân hủy phóng xạ tuân theo phản ứng bậc 1

Hướng dẫn:
 Áp dụng biểu thức: 1 C
k  ln 0
t C
0,693
 1/ 2 
k

4
13/08/20

Giải:

 Thời gian phân hủy hết 90% là t90, nồng độ còn lại là 10%.

 Thời gian phân hủy hết 75%.

Ví dụ 3: Thời gian bán hủy của một phản ứng bậc 1 là 180 giây. Hãy xác định % của tác chất
ban đầu còn lại sau 900 giây

Hướng dẫn:
 Xác định hằng số tốc độ của phản ứng:

 Áp dụng biểu thức:


𝐴
=𝑒
𝐴

10

5
13/08/20

Ví dụ 4: sự phân hủy của N2O5 xảy ra theo pt: 2 N2O5 (k) → 4 NO2 (k) + O2 (k)
Biết hằng số tốc độ của phản ứng k = 0,002 phút-1. Sau 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị
phân hủy?

Hướng dẫn: phản ứng bậc 1

1 𝑎
Áp dụng biểu thức: 𝑘 = 𝑙𝑛
𝑡 𝑎−𝑥

11

1.2 PHẢN ỨNG BẬC 2 7

 Định nghĩa: là phản ứng mà tốc độ phụ thuộc bậc 2 vào nồng độ tác chất.
 Phản ứng bậc 2 có hai trường hợp phổ biến
 Nồng độ đầu của các tác chất khác nhau:
 Xét phản ứng tổng quát: A + B → SP
t = 0 : [A]o = a [B]o = b 0
t=t : x

 Phương trình vi phân có dạng: dx dC dC


W   A  B 
dt dt dt

12

6
13/08/20

1.2 PHẢN ỨNG BẬC 2 8

 Lấy tích phân ta được: 1 bx


ln  kt  I
ba ax

 Khi t = 0, x = 0 ta có: 1 b
I ln
ba a

k

 Tuyến tính hóa biểu thức trên ta thu được:

13

1.2 PHẢN ỨNG BẬC 2 9

 Nồng độ đầu của các tác chất bằng nhau:

 Xét phản ứng tổng quát: A + B → SP


t = 0 : [A]o = a [B]o = a 0
t=t : x

 Phương trình vi phân có dạng:


a x t
dx dx
W
dt
 k (a  x) 2 
a
( a  x ) 2 0
 kdt

 Lấy tích phân ta có:

14

7
13/08/20

1.2 PHẢN ỨNG BẬC 2 10

 Nồng độ đầu của các tác chất bằng nhau:

1 1
 kt 
A t A o

15

1.2 PHẢN ỨNG BẬC 2 11

Ví dụ 1:

Cho phản ứng: A + B  C

Nồng độ đầu của [A]o = [B]o là 0,100M và hằng số k = 10-2 l/mol.s

Vậy sau 100 s, nồng độ còn lại của A là:

a) 0,91 M

b) 0,091 M.

c) 9,1 M

d) 0,0091 M

16

8
13/08/20

1.2 PHẢN ỨNG BẬC 2 12

Ví dụ 2:

Cho phản ứng: 2 NOBr (k)  2 NO (k) + Br2 (k)

Nồng độ đầu của [NOBr]o = 7,5×10-3 M và hằng số k = 0,810 M-1.s-1 ở 10oC

Tính:

a. Nồng độ [NOBr] sau khi phản ứng xảy ra được 10 phút

b. Thời gian bán hủy của phản ứng

17

Ví dụ 3:

Cho phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH

Biết: hằng số k = 2,83 mol-1.l.ph-1 ở 283 K. Tính thời gian cần thiết để CH3COOC2H5 còn lại 50%
nếu trộn 1 lít dd etyl acetat 0,05 M với

a. 1 lít dd NaOH 0,05 M

b. 1 lít dd NaOH 0,1 M

Hướng Dẫn: phản ứng bậc 2

Áp dụng biểu thức:

a. b. 1 a (b  x )
1 t ln
 1/ 2  k (b  a ) b ( a  x )
k A o

18

9
13/08/20

1.3 PHẢN ỨNG BẬC 3 13

 Các trường hợp có thể xảy ra đối với phản ứng bậc 3:

 TH1: A + B + C → sản phẩm

 Nếu [A]o = [B]o = [C]o = Co

dC dC
W   kC 3    kdt Lấy tích phân:
dt C3

 Suy ra: 1 1  1 1 
I  k  2  2
2C02 2t  C C0 

19

1.3 PHẢN ỨNG BẬC 3 14

 Nếu [A]o ≠ [B]o ≠ [C]o

A + B + C → sản phẩm
t = 0: a b c 0
t = t: a–x b–x c–x x

 Tương tự phản ứng bậc 2, ta có phương trình vi phân như sau:


dx dx
 k ( a  x)(b  x )(c  x) hay  kdt
dt (a  x )(b  x)(c  x )
 Biến đổi thích hợp và lấy tích phân ta được:

20

10
13/08/20

1.3 PHẢN ỨNG BẬC 3 15

 Nếu [A]o = [C]o ≠ [B]o

A + B + C → sản phẩm
t = 0: a b a 0
t = t: a–x b–x a–x x
 Tương tự phản ứng bậc 2, ta có phương trình vi phân như sau:
dx dx
 k ( a  x) 2 (b  x) hay  kdt
dt ( a  x) 2 (b  x)
 Biến đổi thích hợp và lấy tích phân ta được:

21

1.3 PHẢN ỨNG BẬC 3 16

 TH2: 2A + B → sản phẩm

2A + B → sản phẩm
t = 0: a b 0
t = t: a – 2x b–x x

 Tương tự phản ứng bậc 2, ta có phương trình vi phân như sau:

dx dx
 k (a  2 x) 2 (b  x) hay  kdt
dt (a  2 x) 2 (b  x)

22

11
13/08/20

1.4 PHẢN ỨNG BẬC n 17

 Đây là trường hợp các phản ứng bậc lẻ, thường gặp đối với các phản ứng có cơ chế
phức tạp, khi đó ta có:
dC dC
  kC n    kdt
dt Cn
 Lấy tích phân với các giới hạn phù hợp ta có:
C t
dC 1
 C C n   kdt   C  n 1  kt
C
C0
0 0
 n 1

1  1 1 
  n 1  n 1   kt
n 1  C C0 

1  1 1 
k   n 1  n 1 
n  1t  C C0 

23

1.5 PHẢN ỨNG BẬC 0 18

 Một số phản ứng phân huỷ, nhất là khi có xúc tác rắn, tốc độ không phụ thuộc nồng độ
chất phản ứng trong một khoảng nồng độ rộng.
 Ta có: dC
  kC0  k
dt

 Lấy tích phân 2 vế ta được: C = - kt + Co

1
k   C0  C   1/2 
t

24

12
13/08/20

1.5 PHẢN ỨNG BẬC 0 19

 Ví dụ:
 Trước phản ứng, ClO- hấp phụ lên các “tâm hấp phụ” trên bề mặt xúc tác, sau đó các hạt bị hấp phụ mới thực
hiện phản ứng phân rã.
 Nồng độ ClO- trong dung dịch không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng → nồng độ ClO- ở trạng thái bị hấp phụ
quyết định tốc độ.
 Khi nồng độ ClO- trong dung dịch còn đủ lớn, các tâm hoạt động ở bề mặt được hấp phụ bão hoà thì tốc độ
phụ thuộc bậc không vào nồng độ chất phản ứng.

 Khi nồng độ chất phản ứng quá thấp (vào thời gian gần kết thúc phản ứng) → sự hình thành các hợp chất
trên bề mặt sẽ chậm lại → tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ ClO- trong dung dịch.
 Phản ứng là bậc không trong khoảng rộng đối với nồng độ ClO- nhưng không luôn luôn là bậc không → bậc
không biểu kiến (pseudo-zero).

25

TÓM TẮT

Bậc phản ứng Phương trình động học Hằng số tốc độ Thời gian bán hủy

Ít dùng

n (n ≠ 1)

26

13
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 20

 PHƯƠNG PHÁP TỐC ĐỘ ĐẦU (phương pháp Van’t Hoff)


 Xét phản ứng tổng quát: ν1A + ν2B + … → sản phẩm
 Phương trình động học:
1 dC A
W   k ' .C An1 .C Bn2 .... (1.6.1)
 1 dt
 Để xác định bậc n1 trong (1.6.1) ta cần thực hiện các bước sau:
 Thay đổi ít nhất 2 nồng độ đầu của tác chất A (CoA,1 và CoA,2)
 Giữ nguyên nồng độ của các tác chất còn lại

27

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 21

 PHƯƠNG PHÁP THẾ (thử, mò)


 Thường từ thực nghiệm ta có C = f(t)T dưới dạng bảng hoặc đồ thị.
 Lần lượt chọn n = 1, 2, 3, ...
 Với mỗi giá trị n, ví dụ n = 1, thay vào phương trình dạng tích phân bậc n = 1 để tính k
tương ứng.
 Nếu k = constant thì kết luận n = 1 là giá trị chọn, khi đó tính các giá trị k ứng với
từng cặp C(t) → giá trị k trung bình.
 Nếu k ≠ constant thì lặp lại các phép tính như trên với giá trị n tiếp theo.

28

14
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 22

 PHƯƠNG PHÁP THẾ (thử, mò)

 Ví dụ: cho phản ứng

Tính bậc phản ứng và hằng số tốc độ k


Hướng dẫn:
Dùng pp thử ta có:
1 a
n  1  k1  ln
t ax

1 1 1
n  2  k2    
t a  x a

29

Giải:

t = 0: a b
t = t: a – x b–x
Cho dãy: x = f(t); trong đó x = [NaOH] được xác định bằng chuẩn độ.
Kết quả trình bày trong bảng sau:
t, ph k1 k2
5 0,089 0,0070
15 0,077 0,0067
25 0,060 0,0069
35 0,050 0,0066
45 0,039 0,0067

30

15
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 23

 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ

 Biến đổi phương trình động học thành


dạng đường thẳng.
 Nếu n = 1: 1 C
k  ln 0
t C

 ln C  kt  ln C0
 Nếu n = 2:
1 1 1  1 1
 a = b: k      kt  
t  C C0  C C0

1 1
  kt 
C C0

31

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 24

 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ

 Nếu n = 2:
 a ≠ b:
1 a (b  x)
k ln
t (b  a ) b( a  x)

bx a
 (b  a) kt  ln  ln
ax b

bx a
ln  (b  a )kt  ln
ax b

32

16
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 25

 PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ

 Ví dụ: Xác định k và n của phản ứng A → sản phẩm, biết:


t, ph 0 0,5 1 2 3 4 5
CA, mol 1 0,901 0,820 0,667 0,501 0,435 0,344
 Hướng dẫn:
 Tính lnC:
 Vẽ đồ thị lnC theo t → n
 Từ đồ thị tính được giá trị k

33

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 26

 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN BÁN HỦY

2 n 1  1
 11/ 2 k (n  1)C0n,11 n 1
 1 C0 , 2
  
 12/ 2 2 n 1  1  2 C0n,11  11/ 2
lg 2
k (n  1)C0n,21  1/ 2
 n 1
 C
1 C
lg 1
2
lg 0 , 2
 lg  ( n  1) lg 0, 2  n 1  C0 ,1
2 C0,1 C0 , 2
lg
C0,1

34

17
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 27

 PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN BÁN HỦY


 Ví dụ: Nồng độ đầu Co giảm 2 lần trong 10 phút. Nếu tăng Co lên 5 lần, thì sau 24 giây còn
lại ½ lượng chất đầu. Tính n

35

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 28

 PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC


 Giả thiết bằng thực nghiệm ta thu được một đường cong động học biểu diễn C theo C(t)
→ Bậc phản ứng n trong phương trình tốc độ:
dC
W   kC n (1.6.2)
dt

 Gọi Co là nồng độ đầu và đặt α = C/Co


 Từ (1.6.2) ta có: d
  k .Con1. n
dt
 Sau khi phân chia biến số và lấy tích phân:

36

18
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 29

 PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC


 Gọi α1 và α2 là tỉ lệ nồng độ chưa phản ứng tại t1 và t2 ta có:
1  1  1  1 
 n 1  1  kC0n 1t1   1  kC0n 1t 2
n  1  1  n  1   2n 1 
1
1
 2n 1 t
  2 (1.6.3)
1
 1 t1
1n 1

 Nếu chọn trên đường cong động học 2 nồng độ C1 và C2 ứng với t1 và t2, sao cho α2 = α12
 Từ (1.6.3) ta được:

37

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 30

 Ví dụ 1: phản ứng phân hủy NO2 ở áp suất thấp và nhiệt độ cao là phản ứng bất thuận
nghịch. Hãy dựa vào các số liệu dưới đây để xác định n
t, s 0 20 40 60 80
[NO2].1011 mol/L 17,8 10,6 7,1 5,4 4,6

38

19
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 31

Ví dụ 2: Phản ứng phân huỷ dioxane có các thông số thực nghiệm sau:

P0,1 = 800 mmHg → τ1/2,1 = 13,4 phút

P0,2 = 400 mmHg → τ1/2,2 = 19 phút

Xác định n.

39

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 32

Ví dụ 3: Cho phản ứng: CH3COCH3 → C2H4 + CO + H2

Các thông số động học được cho dưới đây:

t, phút 0 6,5 13,0 19,9


p, N/m2 41589,6 54386,6 65050,4 74914,6

Xác định n, k (V = const)

Giải:

40

20
13/08/20

1.6 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH n, k 33

P  Po P  Po 2Po  P  Po 3Po  P
 x  Po  x  Po   
2 2 2 2
Giả sử phản ứng bậc 1:

41

42

21
13/08/20

Bài 1: Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2


Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: v = k [NO]2[O2]
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
a. Phản ứng bậc 1 đối với O2 và bậc 1 đối với NO
b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm 2 lần
d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng 3 lần
Bài 2: Trong một phản ứng ta thấy diễn biến nồng độ N2O5 trong brom lỏng thay đổi theo
thời gian như bảng sau:
t, s 0 200 400 600 1000
[N2O5], mol.l-1 0,110 0,073 0,048 0,032 0,014
Hãy chứng minh là phản ứng phân huỷ N2O5 là bậc 1 và tính k?

43

Bài 3: cho phản ứng sau:

S2O82- (dd) + 3I- (dd) → 2SO42- (dd) + I2 (dd)

Từ các dữ kiện thực nghiệm dưới đây:

Tốc độ ban đầu


Thí nghiệm [S2O82- ] [I- ]
(mol/l.s)
1 0,080 0,034 2,2 × 10-4
2 0,080 0,017 1,1 × 10-4
3 0,160 0,017 2,2 × 10-4

Hãy xác định:

a. Bậc tổng quát của phản ứng và phương trình động học

b. Hằng số tốc độ của phản ứng.

44

22
13/08/20

Bài 3 bis: Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomat bằng NaOH ở 25oC:
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo thành theo
thời gian được biểu diễn trong bảng sau:

Thời gian (s) 0 180 240 300 360


[C2H5OH] (M) 0 2,6.10-3 3,17.10-3 3,66.10-3 4,11.10-3

a. Chứng minh rằng bậc của phản ứng bằng 2.


b. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 25oC.

45

Bài 4: Nồng độ được dùng là nồng độ mol/l, thời gian tính bằng giây (s). Hãy cho biết đơn vị
của hằng số tốc độ k của từng phản ứng có bậc sau đây:

a) Bậc không; b) Bậc một; c) Bậc hai; d) Bậc ba.

Bài 5: Phản ứng phân hủy N2O5 có k = 5,1×10-4 s-1 tại 45oC.

2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)

a. Biết nồng độ đầu của N2O5 là 0,25 M. Sau 3,2 phút, nồng độ của N2O5 là bao nhiêu?

b. Sau bao lâu nồng độ N2O5 giảm từ 0,25 M thành 0,15 M?

c. Sau bao lâu chuyển hóa hết 62% N2O5?

46

23
13/08/20

Bài 6: cho phản ứng sau:

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

Cho: v = k[CH3COOCH3][OH ], k = 0,137 mol-1.l.s-1 ở 25oC.

a) Biết nồng độ đầu của metyl acetat và của NaOH là 0,050 M. Sau bao lâu, 5% ester bị xà
phòng hóa ở 25oC?

b) Nồng độ đầu của NaOH là 0,015 M và metyl acetat là 0,02 M, tính thời gian để phản ứng
hết 50% metyl acetat .

Bài 7: Phản ứng A + B → C có bậc động học là một đối với A và một đối với B, hằng
số tốc độ k = 0,001 mol-1 l s-1. Biết nồng độ đầu của A là 0,100 M và nồng độ đầu của B là
0,200 M. Tính độ giảm nồng độ và nồng độ của A còn lại sau 100 s?

47

Bài 8: Ở 25oC metyl acetat bị thủy phân trong môi trường HCl dư. Thể tích V của NaOH cần để
trung hòa 25 ml hỗn hợp phản ứng sau thời gian t được cho dưới đây:

t (phút) 0 21 75 119 ꝏ
V (ml) 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2

Hãy chứng tỏ phản ứng trên là bậc 1 và tính thời gian để ester thủy phân hết 50%

48

24
13/08/20

Bài 9: Để thu được oxy, người ta phân hủy 15 cm3 dd H2O2 với sự có mặt của chất xúc tác. Thể
tích oxy thu được theo thời gian như sau:

t (phút) 2 4 6 8 ꚙ
V (ml) O2 1,30 2,36 3,36 3,98 6,18

Thể tích oxy đo ở đkc. Tính hằng số tốc độ của phản ứng trên

49

Bài 10: Khi có mặt H+, đường mía bị phân hủy theo pt sau:

C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucoz) + C6H12O6 (fructoz)

Dung dịch đường mía làm quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng về bên phải và hỗn hợp sản
phẩm làm quay về bên trái. Góc quay cực (α) trong cả 2 trường hợp đều tỉ lệ thuận với nồng độ
chất tan. Dưới đây là kết quả thí nghiệm:
t (phút) 0 30 80 ꚙ
α (độ) 37,0 30,0 20,7 -12,4
Tính:
a. Hằng số tốc độ của phản ứng nghịch đảo đường (quá trình thủy phân đường mía)
b. Lượng đường tham gia vào phản ứng sau 5 giờ (tính ra % khối lượng) và α tại thời điểm trên

50

25
13/08/20

Bài 11: Động học của phản ứng giữa Natri thiosulfat với n-propylbromur được thực hiện ở
37,3oC: S2O32- + RBr → RSSO3- + Br –

Thể tích dd I2 (ml) 0,02572 N dùng để xác định nồng độ S2O32- theo thời gian (t) được cho trong
bảng sau:

t (s) 0 1110 2010 3192 5052 7380 11232 ꝏ


V I2 (ml) 37,63 35,20 33,63 31,90 29,86 28,04 26,01 22,24

Biết: [S2O32-]o = 0,100 M


Tính hằng số tốc độ của phản ứng

51

Bài 12: Cho phản ứng bậc 2 sau:

H2O2 + HCHO → HCOOH + H2O

Nếu trộn lẫn các thể tích bằng nhau của các dung dịch H2O2 và HCHO cùng nồng độ 1M thì ở
333,2 K, sau 2 giờ thì nồng độ HCOOH là 0,215 Kmol.m-3 Tính
a. Hằng số tốc độ phản ứng
b. Thời gian để 90% chất đầu tham gia phản ứng
c. Thời gian để 90% chất đầu tham gia phản ứng nếu 2 dung dịch H2O2 và HCHO được pha
loãng 10 lần trước khi trộn lẫn

52

26
13/08/20

Bài 13: Cho phản ứng sau:

3BrO- → BrO3- + 2Br -

Cho k = 9,3.10-4 m3.(kmol.s)-1 và [BrO-]o = 0,1 kmol.m-3. Sau bao lâu thì có 30% BrO- chuyển
hóa? Tính thời gian bán hủy của phản ứng

53

2.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1 (REVERSIBLE REACTION – 1st) 34

 Xét phản ứng thuận nghịch sau, trong mỗi chiều phản ứng đều là bậc 1 và có hằng số k
tương ứng.

A
Concentration

B
t=0 a b

t=t a−x b+x

t=∞ a − xC b + xC
Time
xC: nồng độ sản phẩm x ở cân bằng.

 Viết phương trình tốc độ theo [A] ta có:

54

27
13/08/20

2.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1 (REVERSIBLE REACTION – 1st) 35

d (a  x) dx
  kt ( a  x)  kn (b  x )   k t ( a  x )  k n (b  x )
dt dt

dx  k a  knb 
   kt  k n   t  x
dt  kt  k n 
Đặt: A  kt a  k n b  2.1.1
kt  k n

55

2.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1 (REVERSIBLE REACTION – 1st) 36

 Xác định hằng số tốc độ k của phản ứng:

 Tìm A
• Chia cả tử số và mẫu số của (2.1.1) cho kn ta được:

56

28
13/08/20

2.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1 (REVERSIBLE REACTION – 1st) 37

 Ví dụ 1: cho phản ứng và các thông số động học (kể cả x trong bảng sau)

Bảng các số liệu thực nghiệm và tính toán

t (phút) x (đơn vị quy ước) kt + kn (phút-1)


Với a = 18,23; b = 0; xc = 13,28 21 2,41 0,00953583
(đơn vị quy ước). Tính K và A 50 4,96 0,00935194
100 8,11 0,00943387
120 9,10 0,00963290
160 10,35 0,00944536
220 11,55 0,00926426
ꝏ 13,28

57

2.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1 (REVERSIBLE REACTION – 1st) 38

Hướng dẫn:
 Ta có: b  xC Ka  b
K  2,68 A  13,28
a  xC K 1

58

29
13/08/20

2.1 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 1 (REVERSIBLE REACTION – 1st) 39

 Ví dụ 2: xét phản ứng sau:

t=0 18,23 mol/L


t = 100 ph 10,12 mol/L
Biết rằng tại thời điểm cân bằng: [acid]cb = 4,90 mol/L. Tính kt và kn. Sau 160 phút nồng
độ acid là bao nhiêu?

59

 Ví dụ 3: Sự đồng phân hóa cis-trans của dimethyl cyclopropane ở 453oC là phản ứng
thuận nghịch bậc 1. Thành phần % của hỗn hợp phản ứng thu được theo thời gian như
sau:

t (s) 0 45 90 225 270 360 495 675 ꚙ


Dạng trans (%) 0 10,8 18,9 37,7 41,8 49,3 56,5 62,7 70

Tính
a. Hằng số cân bằng
b. Hằng số tốc độ của phản ứng thuận nghịch

60

30
13/08/20

Hướng dẫn: đồng phân cis ↔ đồng phân trans


- Áp dụng biểu thức: d [ A]
  kt [ A]  k n [ B ]
dt

- Phản ứng đạt cân bằng → dx/dt = 0


- Suy ra: Kcb =

- Áp dụng biểu thức:


1 x
k  k t  k n  ln ( A  x )
t x  x

- Dựng đồ thị ln(𝑥 − 𝑥) theo t


- Suy ra độ dốc của đường thẳng:

61

2.2 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 2 (REVERSIBLE REACTION – 2nd) 40

 TH1:

t=0 a a 0 0

t a−x a–x x x

t=∞ a − xC a – xC xc xc

 Ta có: 𝑊= =𝑘 𝑎−𝑥 −𝑘 𝑥 (2.2.1)

 Từ điều kiện cân bằng W = 0 khi x = xc ta được: 𝑘 =

𝑑𝑥
→ 𝑊= =
𝑑𝑡
62

31
13/08/20

2.2 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 2 (REVERSIBLE REACTION – 2nd) 41

 Chia tử và mẫu của (2.2.4) cho k1 ta được:

 Với α và β là nghiệm của (2.2.4), ta có:

63

2.2 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 2 (REVERSIBLE REACTION – 2nd) 42

 Tách biến số xc và lấy tích phân, ta có (tương tự trường hợp phản ứng bậc 2 đơn giản):

1 1 𝛽 𝛼−𝑥
𝑘 −𝑘 = 𝑙𝑛
𝑡𝛼−𝛽 𝛼 𝛽−𝑥

 Để xác định k1, k2 tương tự như trên ta cần tính được k1/k2 từ biểu thức
hằng số cân bằng, khi đó ta sẽ có hệ phương trình hai ẩn số và giải tương
tự như trường hợp phản ứng thuận nghịch bậc một

64

32
13/08/20

2.2 PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH BẬC 2 (REVERSIBLE REACTION – 2nd) 43

 TH2:

t=0 a 0 0

t a−x x/2 x/2

t=∞ a − xc xc/2 xc/2

Tương tự trường hợp 1

65

2.3 PHẢN ỨNG SONG SONG (PARALLEL REACTION) 44

 Phản ứng song song bậc 1:

 Xét phản ứng tổng quát:

 Ta có:

 Lấy tích phân (2.3.3) ta được:

66

33
13/08/20

2.3 PHẢN ỨNG SONG SONG (PARALLEL REACTION) 45

 Phản ứng song song bậc 2:

 Xét phản ứng tổng quát:

 Ta có:

 Lấy tích phân (2.3.6) ta được:

67

2.3 PHẢN ỨNG SONG SONG (PARALLEL REACTION) 46

 Phản ứng song song bậc trộn lẫn:

 Xét phản ứng tổng quát:

 Ta có:

 Chia (2.3.8) cho (2.3.7) và sau khi lấy tích phân ta được:

68

34
13/08/20

2.3 PHẢN ỨNG SONG SONG (RPARALLEL REACTION) 47

 Ví dụ: Phản ứng phân hủy rượu với xúc tác V2O5 xảy ra như sau:

Ở 588 K sau 4,3 giây nồng độ các chất tính theo mmol/l lần lượt là:

C3H7OH C 3 H6 O C 3 H6 C 3 H8
27,4 7,5 8,1 1,7
Biết: sự phân hủy này tuân theo phản ứng song song bậc 1. Tính k1, k2, k3

69

2.3 PHẢN ỨNG SONG SONG (PARALLEL REACTION) 48

Giải:
Gọi a là nồng độ đầu của C3H7OH ta có:
a = 27,4 + 7,5 + 8,1 + 1,7 = 44,7 mmol/l

Áp dụng pt: 𝑘 +𝑘 = 𝑙𝑛

Áp dụng pt:

70

35
13/08/20

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 49

 Xét trường hợp đơn giản nhất của phản ứng nối tiếp bậc 1:

k1 k2
A B C
t=0 a
t=t a−x x−y y
z

 Tốc độ chuyển hóa của tác chất A:

71

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 50

 Tốc độ chuyển hóa của tác chất B:


 B hình thành do phản ứng k1 và mất đi bởi phản ứng k2 nên:
𝑑 𝑥−𝑦 𝑑 𝑥−𝑦
= 𝑘 𝑎−𝑥 −𝑘 𝑥−𝑦 ↔ =
𝑑𝑡 𝑑𝑡

 Đặt (x – y) = z 

72

36
13/08/20

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 51

 Sau khi lấy tích phân (*) ta được: lnz = -k2t + I


 Đặt: I = lnE  ln z   k 2t  ln E  z  E.e  k 2t (2.4.3)
 Với t bất kỳ → E không phải hằng số mà là một hàm của t → lấy vi phân của (2.4.3) theo t:

= 𝑒 − 𝑘 𝐸. 𝑒 (2.4.4)

 Kết hợp (2.4.2), (2.4.3) và (2.4.4):

73

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 52

 k1  k2  k1 t
E   a.e C
k
 2  k 1

 k1   k1t
(2.4.3)  z   a.e  C.e  k 2t
 k 2  k1 

 k1 
 Khi t = 0  z = 0, ta có: C  a  
 k 2  k1 

 Thay z = x – y ta nhận được:

74

37
13/08/20

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 53

 Xác định sản phẩm C:


 Với t bất kỳ, ta có: [A]o = [A] + [B] + [C]  [C] 

 TH1: k1 >> k2  TH2: k2 >> k1


Biểu thức (2.4.5) trở thành: Biểu thức (2.4.5) trở thành:

75

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 54

 Ví dụ: Xét phản ứng cracking dầu mỏ sau:


k1 k2
Dầu mỏ  Benzen  Sản phẩm khí

ở 673 K, k1 = 0,283 h-1 ; k2 = 0,102 h-1

Xác định thời gian để thu được nồng độ [Benzen]max khi cracking 1 tấn dầu mỏ.

 Hướng dẫn: áp dụng công thức sau

 k 1   k1t  k 2 t
[B]  a  
 e  e 
 k 2  k1 

76

38
13/08/20

2.4 PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (CONSECUTIVE REACTION) 55

 k 1   k1 t  k 2 t
Áp dụng công thức: [B]  a    e  e 
 k 2  k1 

d[B]
Nồng độ benzen đạt cực đại khi: 0
dt

[Benzen]max = 0,563 tấn

77

78

39
13/08/20

Bài 1: Cho phản ứng sau:

2O3 → 3O2

Hãy chứng minh cơ chế phản ứng được đề nghị sau:

dO O 2
phù hợp với PTĐH: − =k
dt O

Biết k2 >> k3. Tính k theo k1, k2 và k3

79

Bài 2: Cho phản ứng thuận nghịch sau:

trong đó k1 = 4×10-2 s-1 và k-1 = 2×10-2 s-1. Nồng độ đầu của A là 2 M. Hãy cho biết ở thời
điểm nào nồng độ của P là 1 M?

Hướng dẫn: áp dụng các biểu thức sau:


1 A
k1  k 2  ln
t Ax
b  x C k1
K 
a  xC k2
Ka  b
A
K 1
80

40
13/08/20

Bài 3: Một mol chất A phản ứng tạo thành 2 mol chất B như sơ đồ sau:

với kt = 2×10-2 s-1 và kn = kt . Nếu Ao = 2,0 M. Ở thời gian nào, nồng độ sản phẩm B là 1 M?

Hướng dẫn:

Do kt = kn (s-1) nên phản ứng là thuận nghịch bậc 1, ta có:

81

Bài 4: Cho phản ứng thuận nghịch sau:

với [A]o = a ; [B]o = 0 ; kt = 1,6×10-6 s-1 và hằng số cân bằng K = 1,12


Tính:
a. Thời gian để phản ứng đạt cân bằng
b. Thời gian để chất A còn lại 70%

82

41
13/08/20

Bài 5: Cho phản ứng nối tiếp sau có nồng độ đầu là 2 M, k1 = 0,30 ph-1 và k2 = 0,15 ph-1. Hãy
cho biết thời gian nào nồng độ của B là cực đại, tính [B]?

Hướng dẫn:  k 1   k1t  k 2 t


[B]  x  y  a  
 e  e 
 k 2  k1 

d[B]
dt
0 
ak1
k 2  k1
 
 k1.e  k1t  k 2 .e  k 2t  0

 k1.e  k1t  k 2 .e  k 2t
k1 ln k1  ln k 2
  e k1  k 2 t  t 
k2 k1  k 2

 Bmax
83

Bài 5 bis: Cho phản ứng nối tiếp sau:

Thời gian để B đạt cực đại là 126,5 giây, khi đó tỉ số [B]/[A] = 4,53. Thời gian để 25% A
chuyển hóa là 85 giây. Tính k1 và k2

84

42
13/08/20

Bài 6. Cho phản ứng song song sau.


k1
B

A
k2 C

Hãy xác định hằng số tốc độ k1 và k2, biết rằng trong hỗn hợp sản phẩm phản ứng có 35% chất
B, nồng độ chất A giảm đi ½ sau thời gian 410 giây.

85

Bài 7: cho phản ứng song song sau:

Kết quả nghiên cứu cho biết tỉ lệ k1 : k2 : k3 = 0,62 : 0,22 : 0,11

Tìm tỉ số nồng độ các sản phẩm tại thời điểm t

86

43
13/08/20

Bài 8. Cho phản ứng song song bậc 1: k1


B

A
k2 C

Khi [A]o = 1 M thì sau 19 phút [B] = 0,315 M và [C] = 0,185 M. Tính k1 và k2.

Hướng dẫn:
- Đây là phản ứng // bậc 1 → biểu thức của k1 + k2 và k1/k2
- Với x1 và x2 là nồng độ của B và C tại thời điểm t
- Thay các giá trị vào 2 biểu thức → k1 và k2

87

Bài 9. Cho phản ứng song song bậc 1: k1


B

A
k2 C

Biết:
- Hiệu suất hình thành sản phẩm B là 63%
- Thời gian biến đổi một nửa chất A là 19 phút
Tính k1 và k2

88

44
13/08/20

Bài 10. Cho phản ứng song song bậc 1: k1


B

A
k2 C

Biết:
- Hiệu suất hình thành sản phẩm B là 63%
- Thời gian biến đổi một nửa chất A là 19 phút
Tính k1 và k2

89

45

You might also like