You are on page 1of 18

Họ và tên: Nguyễn Minh Đức Lớp: Môi Trường 03

Mã số sinh viên: 20210197

Báo Cáo Thí Nghiệm


Môn Học:Thủy Lực Trong Công Nghệ Môi Trường

Bài số 1. Xác định trở lực đường ống


1.Mục đích thí nghiệm

 Chuyển đổi các giá trị đo sang hệ SI


 Tìm quan hệ phụ thuộc giữa hệ số ma sát trên đường ống với chế độ chuyển động của
chất lỏng 𝜆 =f (Re, ԑ/d)
 So sánh trở lực ma sát đo được trên đường ống thực nghiệm với các giá trị lý thuyết.
 Xác định hệ số trở lực cục bộ của khuỷu, van.
 Vẽ biểu đồ ΔP – Q đối với khuỷu
 Vẽ biểu đồ ΔP – Q đối với van

2. Sơ đồ thí nghiệm

2.1. Xác định trở lực cục bộ các van

a. Sơ đồ thí nghiệm

b. Trình tự thí nghiệm


1) Mở van (25) và khởi động bơm bằng công tắc (1)
2) Mở van (26) nối với các ống và van cần đo
3) Mở van xả của áp kế (23)
4) Mở van V1 (12) trong khi các van khác V2 V3 V4 V5 V6 đóng
5) Điều chỉnh van xả (24) sao cho dòng qua lưu lượng kế (3) Q bằng 0.2m3/h
6) Nối các điểm đo trước và sau van V1 với áp ké chữ U (22) và nhẹ nhàng đóng van xả
7) Đọc số chỉ trên áp kế chữ U (22) đo độ giảm áp ∆P tại van V1, ghi giá trị đo được vào
bảng
8) Lặp lại các bước 5 và 7 với các giá trị Q khác nhau theo chiều tăng dần (mỗi lần tăng
khoảng 0.2m3/h) bằng cách điều chỉnh van xả (24)
9) Thực hiện ít nhất hai lần đối với mỗi giá trị Q để giảm sai số
10) Đóng van V1
2.2. Xác định trở lực cục bộ ở các đầu uốn và khuỷn

a. Sơ đồ thí nghiệm (như trên)

b. Trình tự thí nghiệm

1) Mở van (25) và khởi động bơm bằng công tắc (1)


2) Mở van (26) nối với các ống và van cần đo
3) Mở van xả của áp kế (23)
4) Mở van V₆ (17) trong khi các van khác V1 V2 V3 V4 V5 đóng
5) Điều chỉnh van xả (24) sao cho dòng qua lưu lượng kế (3) Q bằng 0.2m3/h
6) Nối các điểm đo trước và sau đầu uốn G1 (11) và đóng van xả
7) Đọc số chỉ trên áp kế (23) đo độ giảm áp ∆P qua đầu uốn G1 (11), ghi giá trị đo được
vào bảng
8) Lặp lại các bước 5 và 7 với các giá trị Q khác nhau theo chiều tăng dần (mỗi lần tăng
khoảng 0.2m3/h) bằng cách điều chỉnh van xả (24)
9) Thực hiện ít nhất hai lần đối với mỗi giá trị Q để giảm sai số
10) Đóng van
2.3. Xác định trở lực do ma sát

a. Sơ đồ thí nghiệm (như trên)

b. Trình tự thí nghiệm

1) Mở van (25) và khởi động bơm bằng công tắc (1)


2) Mở van (26) nối với các ống và van cần đo
3) Mở van xả của áp kế chữ U (22)
4) Mở van V1 (12) trong khi các van khác V2 V3 V4 V5 V6 đóng
5) Điều chỉnh van xả (24) sao cho dòng qua lưu lượng kế (3) Q bằng 0.2m3/h
6) Nối các điểm đo trước và sau ống T1 và đóng van xả
7) Đọc số chỉ trên áp kế (22) đo độ giảm áp ∆P qua ống T1, ghi giá trị đo được vào bảng
8) Lặp lại các bước 5 và 7 với các giá trị Q khác nhau theo chiều tăng dần (mỗi lần tăng
khoảng 0.2m3/h) bằng cách điều chỉnh van xả (24)
9) Thực hiện ít nhất hai lần đối với mỗi giá trị Q để giảm sai số
10) Đóng van
3. Tính toán và bảng kết quả
3.1 Xác định hệ số trở lực ma sát

2. Δ P m .d
Hệ số trở lực ma sát được tính theo công thức: λ= 2
l . ρ. ω

 Bảng đo và kết quả tính

 Bảng T1: Kết quả khảo sát trở lực do ma sát của ống T1

d = 0.016m (đường kính trong của ống)

L = 1.27m (chiều dài của ống)

2 2
Q= A s . ω với A s= π . D = π . 0,016 =2. 10−4 m2 ; 1 atm=760 mmHg=1,013.10 5 N /m2
4 4

ω. ρ
ℜ=d . với ρ=981 kg/m
3
μ=0,001 Ns /m
2
μ

Bảng T2: Kết quả khảo sát trở lực do ma sát của ống T2

d = 0.01m

L = 1.27m

2 2
Q= A s . ω với A s= π . D = π . 0 , 01 =7 ,85. 10−5 m2;1 atm=760 mmHg=1,013.10 5 N /m2
4 4

ω. ρ
ℜ=d . với ρ=981 kg/m
3 2
μ=0,001 Ns /m
μ

 Đồ thị quan hệ phụ thuộc λ = f(Re)

Trong đó: λ là hệ số trở lực ma sát

Re là chuẩn số Raynol (đặc trưng cho quan hệ giữa áp suất và độ nhớt)


λ = f(Re) (T1)

0.1000
0.0900
0.0800
0.0700
λ 0.0600
0.0500
0.0400
0.0300
0.0200
0.0100
0.0000
0.0000 5000.0000 10000.0000 15000.0000 20000.0000 25000.0000 30000.0000 35000.0000

Re

λ = f(Re) (T2)
0.1400

0.1200

0.1000

0.0800
λ

0.0600

0.0400

0.0200

0.0000
5000.0000 10000.0000 15000.0000 20000.0000 25000.0000 30000.0000 35000.0000 40000.0000

Re

3.2 Xác định trở lực cục bộ ở các đầu uốn và khuỷu

2. g . Δ hcb 2. Δ Pcb l td
 ξ= 2
= 2
=λ .
ω ω .ρ d

Bảng T3: Kết quả khảo sát trở lực của ống T3

d = 0.0155m

L = 1.74m
2 2
Q= A s . ω với A s= π . D = π . 0,0155 =1 ,89. 10−4 m2 ;
4 4

5 2
1 atm=760 mmHg=1,013.10 N /m

Δ P .2. d
λ=
( l+ ltd ) . ω 2 . ρ

ω. ρ
ℜ=d . với ρ=981 kg/m
3
μ=0,001 Ns /m
2
μ

λ . l td ω 2 . ρ
Δ P cb= . Số khuỷu: 16 khuỷu
d 2

 Đồ thị quan hệ phụ thuộc λ = f(Re)

Trong đó: λ là hệ số trở lực ma sát

Re là chuẩn số Raynol (đặc trưng cho quan hệ giữa áp suất và độ nhớt)

λ = f(Re) (T3)
0.7000

0.6000

0.5000

0.4000
λ

0.3000

0.2000

0.1000

0.0000
0.0000 5000.0000 10000.0000 15000.0000 20000.0000 25000.0000 30000.0000 35000.0000

Re

Bảng T4: Kết quả khảo sát trở lực của ống T4

d = 0.0155m

L = 2m

2 2
Q= A s . ω với A s= π . D = π . 0,0155 =1 ,89. 10−4 m2 ;
4 4
5 2
1 atm=760 mmHg=1,013.10 N /m

Δ P .2. d
λ=
( l+ ltd ) . ω 2 . ρ

ω. ρ
ℜ=d . với ρ=981 kg/m
3
μ=0,001 Ns /m
2
μ

λ . l td ω 2 . ρ
Δ P cb= . ; Số khuỷu: 16 khuỷu
d 2

 Đồ thị quan hệ phụ thuộc λ = f(Re)

Trong đó: λ là hệ số trở lực ma sát

Re là chuẩn số Raynol (đặc trưng cho quan hệ giữa áp suất và độ nhớt)

λ = f(Re) (T4)
0.2800

0.2700

0.2600

0.2500
λ

0.2400

0.2300

0.2200
5000.0000 10000.0000 15000.0000 20000.0000

Re

 Bảng đo trở lực cục bộ của đầu uốn 90 độ

 Bảng đo trợ lực cục bộ của đầu uốn 45 độ


3.3 Xác định trở lực cục bộ ở các van

 Bảng kết quả thí nghiệm

Van 1

Van 2

Van 3

Van 4
Van 5

Van 6

Đồ thị P - Q
80000.0000
70000.0000
60000.0000 V1
50000.0000 V2
40000.0000 V3
P

30000.0000 V4
20000.0000 V5
10000.0000 V6
0.0000
0.000000 0.000050 0.000100 0.000150 0.000200 0.000250 0.000300 0.000350

 Chuyển đổi các giá trị sang hệ SI và công thức


Q(m3/h)
1, =Q(m3/s)
3600
2 ,ΔPm(mmHg)*133.3225= ΔPm(N/m2)
m3
Q( )
s
3, = 𝜔 (m/s)
π∗d 2
4
2∗ΔPm∗d
4, Hệ số ma sát: 𝜆 =
l∗ρ∗ω 2
5, Chuẩn số Raynol :
d∗ω∗ρ
Re=
µ
µ=1,002*10^-3 (Ns/m2) ở điều kiện 20℃
ρ=997 kg/m3
2. ΔPcb
6, Hệ số trở lực cục bộ: ξ =
ω 2∗ρ
7, ΔPm- ΔPms= ΔPcb.

 Nhận xét thí nghiệm:


- Trong quá trình thí nghiệm ta thấy λ phụ thuộc Re: Khi λ giảm thì Re tăng.
- Hệ số ma sát càng bé thì Re càng lớn.
- Đồ thị biểu diễn quan hệ phụ thuộc λ=f(Re) có chiều suy giảm từ trái sang phải theo độ
giảm của hệ số ma sát λ.
- Khi hệ số trở lực càng lớn thì áp suất càng cao, hệ số trở lực thấp thì áp suất thấp.
- Trong quá trình thí nghiệm có thể xảy ra sai số dụng cụ hoặc do quá trình đo của người
tiến hành thí nghiệm chưa được chính xác dẫn đến kết quả có nhiều sai số.
Bài số 2. Đo lưu lượng và áp suất
1. Mục đích thí nghiệm

 So sánh trở lực thực sự trên thiết bị (xét với ống Ventury) với giá trị lý thuyết.
 Chuyển đổi giá trị đo sang hệ SI
 Xác định hằng số điều chỉnh của ống Ventury.
 Xác định giới hạn tuyến tính của thiết bị.

2. Trình tự thí nghiệm

1) Mở van (25) và khởi động bơm (1) bằng công tắc (I)
2) Mở van (26) nối với các ống và van cần đo
3) Mở van xả của áp kế (23)
4) Mở van V5 trong khi các van khác V2 V3 V4 V6 đóng
5) Điều chỉnh van xả (24) sao cho dòng qua lưu lượng kế (3) Q bằng 0.2m3/h
6) Nối các điểm đo trước và sau ống Ventury với áp kế (23) và nhẹ nhàng đóng van xả
7) Đọc số chỉ trên áp kế (23) đo độ giảm áp ∆P qua ống Ventury, ghi giá trị đo được vào
bảng
8) Lặp lại các bước 5 và 7 với các giá trị Q khác nhau theo chiều tăng dần (mỗi lần tăng
khoảng 0.2m3/h) bằng cách điều chỉnh van xả (24)
9) Thực hiện ít nhất hai lần đối với mỗi giá trị Q để giảm sai số
10) Đóng van V5
11) Lặp lại các bước 3 đến 10 với màng chắn và ống Pito
12) Tính toán các giá trị lý thuyết cần thiết và lập biểu đồ
∆P-Q, ∆P-Q2, ∆P-Q3, (K-Ktb)

3.Các công thức tính toán và chuyển đổi giá trị đo sang hệ SI

γ 1 1 8000 2 1 1
.Q .( − ) = ¿ 2 . Q .( 4 − 4 )
2
 ΔP (lý thuyết) ¿
2g A B π D2 D1

trong đó A = S22, B = S12;

C = D24, D = D14

Q(m3 /h)
 = Q(m3/s)
3600
 ΔP (thực nghiệm), mmHg*133.3225= ΔP (thực nghiệm),[Pa]

4.Bảng số liệu và đồ thị

 Ống Ventury

D2 = 11.5mm, D1 = 50mm lần lượt là đường kính trong và ngoài của ống Ventury

 Đồ thị quan hệ ∆P-Q của ống Ventury

Biểu đồ ∆P-Q

denta P thực nghiệm


Logarithmic (denta P thực
Q(m3/s)

nghiệm)
denta P lý thuyết
Polynomial (denta P lý thuyết)

0.00 5000.00 10000.00 15000.00 20000.00


∆P(N/m2 )

 Đồ thị quan hệ (K-Ktb)-Q2 của ống Ventury


Biểu đồ ( K-Ktb ) - Q2

400000000000
K-Ktb (Pa/m6/s2

300000000000
200000000000
100000000000
0
-100000000000
-200000000000
-300000000000

Q2 (m6/s2)

 Ống Pito S3

D2 = 16mm là đường kính trong của ống Pito

 Đồ thị quan hệ ∆P-Q của ống Pitot


Biểu đồ ∆P-Q
0.00035

0.00030

0.00025
denta P thực nghiệm
0.00020 Polynomial (denta P thực
Q(m3/s

nghiệm)
0.00015 denta P lý thuyết
Power (denta P lý thuyết)
0.00010

0.00005

0.00000
0.00 2000.00 4000.00 6000.00 8000.00

∆P (N/m2)

 Đồ thị quan hệ (K-Ktb)-Q2 của ống Pitot

Biểu đồ ( K-Ktb ) - Q2

250000000000

200000000000
K-Ktb (Pa/m6/s2

150000000000

100000000000

50000000000

-50000000000

-100000000000

-150000000000

Q2 (m6/s2)

 Màn chắn hiệu chỉnh S1


D2 = 14.586mm, D1 = 50mm lần lượt là đường kính trong và ngoài của S1

 Đồ thị quan hệ ∆P-Q của màn chắn hiệu chỉnh S1

Biểu đồ ∆P-Q
0.00045
0.00040
0.00035
0.00030
denta P thực nghiệm
Q(m3/s)

0.00025 Polynomial (denta P thực nghiệm)


0.00020 denta P lý thuyết
Polynomial (denta P lý thuyết)
0.00015
0.00010
0.00005
0.00000
0.00 5000.00 10000.00 15000.00 20000.00
∆P (N/m2 )

 Đồ thị quan hệ (K-Ktb)-Q2 của màn hiệu chỉnh S1


Biểu đồ ( K-Ktb ) - Q2
1000000000000
800000000000
K-Ktb (Pa/m6/s2
600000000000
400000000000
200000000000
0
-200000000000
-400000000000
-600000000000

Q2 (m6/s2)

0.00045

0.00040 Biểu đồ ∆P-Q so sánh 3 thiết bị trong việc


0.00035
đo lưu lượng
0.00030
V
0.00025 en
Q(m3/s)

0.00020
...
0.00015

0.00010

0.00005

0.00000
0.00 2000.00 4000.00 6000.00∆P (N/m2)
8000.00 10000.00 12000.00 14000.00 16000.00
BÀI 3: XỬ LÝ BÙN BẰNG LỌC ÉP KHUNG BẢN

I. Mục đích thí nghiệm


- Làm quen với cách vận hành thiết bị lọc ép khung bản
- Xác định các hằng số lọc h, j của phương trình lọc Ruth và năng suất của thiết bị
lọc ép khung bản

II. Tiến hành thí nghiệm

1) Tiến hành đuổi khí


- Đóng chặt van (16) và vòi đuổi khí (20), mở van (14) và van (12) sau đó bật bơm.
- Mở van đuổi khí (20) để đuổi khí ra khỏi các tấm lọc, dung dịch lọc hồi lại bể chứa.
- Sau khoảng 2 – 3 phút không thấy khí thoát ra ở đường đuổi khí nữa thì ngừng đuổi khí,
mở van 16 sau đó đóng van đuổi khí 20.
2) Đặt áp suất cho quá trình lọc
- Điều chỉnh van (12) và (14) để cài đặt mức áp suất lọc
3) Tiến hành đo mẫu

Chuẩn bị 5 – 6 chiếc lọ để đựng phần nước sau lọc, đánh số thứ tự. Lấy mẫu nước sau
lọc lần đầu tiên sau 20 giây sau khi bắt đầu (20 giây là một ví dụ) vào trong lọ số 1, sau
20 giây tiếp theo lại lấy mẫu nước sau lọc cho vào lọ số 2. Sau 20 giây tiếp theo, lấy tiếp
mẫu nước sau lọc vào lọ thứ 3. Với cách lấy mẫu này được tiến hành trong khoảng thời
gian là 60 giây hoặc 120 giây. Đo thể tích mẫu lấy được tương ứng với mỗi lọ, mối tương
quan giữa thời gian lọc với thể tích lọc. Nói cách khác:

Khi = 20 s, V = Thể tích lọ 1 (ml).

Khi = 40 s, V = Thể tích lọ 1 + thể tích lọ 2.

Khi = 60s, V = Thể tích lọ 1 + thể tích lọ 2 + thể tích lọ 3.

…………………

Thông thường trong trường hợp bùn có hàm lượng cặn lớn hơn 1%, bánh bùn được tạo ra
trên bề mặt tấm lọc ngay sau khi quá trình lọc bắt đầu. Tiến hành đo ngay sau khi đặt áp
suất cho quá trình lọc (đặt áp suất trong khoảng thời gian 10 – 20 giây).

Sau khi tất cả các lọ đã đầy, tắt công tắc (7) để tắt bơm

- Đo thể tích của các mẫu

Dùng cylanh để đo thể tích mỗi mẫu lấy được trong từng lọ tương ứng, ghi lại các giá trị
đo được. Chú ý: không làm nhầm lẫn thứ tự các lọ mẫu lấy được.

III. Bảng số liệu

A=0,07641504 m2
IV. Đồ thị

Đồ thị θ/v-v
4100
4080
4060 f(x) = 3807.9287580991 x + 3955.64846309945
R² = 0.923406169562228
4040
4020
4000
3980
3960
3940
3920
3900
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035

V. Xử lý số liệu

- Do để xác định các hằng số của phương trình lọc Ruth từ các số liệu thực nghiệm,phương
trình được viết dưới dạng sau: θ /v= v/h+2j/h=Av+B

+trong đó A=1/h và B=2j/h

+từ đồ thị thực nghiệm ta có:

Độ chính xác :96,89%

Năng suất lọc được đặc trưng bởi tốc độ lọc nên :

ⅆv h
Năng suất lọc = C = =
ⅆθ 2 ( v + j )

 Nhận xét:
-Trong quá trình là thí nghiệm, có sự sai số do người tiến hành thí nghiệm làm chưa
chuẩn 100%
-Tốc độ lọc bị ảnh hưởng bởi lớp bã bùn bám trên bề mặt lọc. Khi lớp bã càng nhiều,
trở lực càng lớn dẫn đến tốc độ lọc và lượng nước lọc được giảm dần trên cùng một
khoảng thời gian

You might also like