You are on page 1of 7

A.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN


VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1. Khái niệm
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do cơ năng bị chuyển hóa dần
thành các dạng năng lượng khác.
- Sự giảm dần của biên độ dao động theo thời gian, gây ra do mất mát năng lượng của hệ dao
động gọi là sự tắt dần của dao động.
2. Phương pháp giải bài toán về dao động tắt dần
2.1 Phương pháp:
- Nhìn chung đây là bài toán động lực học cho nên ta sẽ sử dụng các định luật Niu tơn để thiết
lập mối liên hệ.
- Mối liên hệ thường được thể hiện dưới dạng các phương trình vi phân, cần phải vận dụng kiến
thức về giải phương trình vi phân để tìm nghiệm.
- Biện luận kết quả và xét các trường hợp đặc biệt và có ý nghĩa vật lý.
2.2 Bài tập ví dụ
Bài toán:Xét vật dao động (ví dụ như con lắc lò xo) trong môi trường có lực cản. Giả sử lực cản
 
của môi trường tác dụng vật tỉ lệ với tốc độ và ngược chiều chuyển động F c    v . Trong đó   0
là hệ số cản, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của vật và độ nhớt của môi trường.
Hướng dẫn:
Chọn trục Ox trùng phương chuyển động, gốc O là vị trí cân bằng khi chưa có lực cản. Phương
trình chuyển động của vật chiếu theo phương Ox là
−kx −αx '=m x hay x + {α } over {m } x'+ {k } over {m } x= (1.1)
Ở đây chúng ta cần chú ý thành phần F = -kx chính là lực kéo về tác dụng lên vật và gây dao
động.
α 2 k
Đặt : 2 β= ; ω0= . khi đó phương trình (2.1) có thể viết:
m m
x"  2  x '  02 x  0 (1.2)
Phương trình này gọi là phương trình vi phân của dao động tắt dần,  gọi là hệ số tắt dần, 0 là
tần số góc riêng của vật.
Xét trường hợp dao động tắt dần khi ma sát nhỏ (   0 ), nghiệm của phương trình dao động tắt dần
có dạng : y

x  t   A0e   t cos  t   
A0
 A0e-t
(1.5)
Với ω=√ ω20 −β 2 O x

*Nhận xét:
- li độ biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng cosin với -A0
tần số là  và biên độ giảm dần theo cấp số nhân:
A  t   A0e   t với công bội là e  t và A là biên độ cực đại tại thời điểm ban đầu.
0

2 2
T 
 02   2
- “Chu kỳ” của dao động tắt dần : (1.6)
2
T0 
So sánh với chu kỳ dao động riêng T 0 (chu kỳ dao động khi không có lực cản)
0 Ta thấy
T > T0, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì khi có lực cản thì dao động diễn ra chậm hơn.

1
- Dao động tắt dần không có tính tuần hoàn vì chuyển động lần sau không lặp lại hoàn toàn giống
như chuyển động lần trước.
- Li độ biến đổi theo quy luật dạng cosin với biên độ giảm dần theo thời gian, ta nói đó là quá
trình giả tuần hoàn hay quá trình tắt yếu.
3. Các đại lượng đặc trưng cho hệ dao động tắt dần khi ma sát nhỏ
a. Thời gian lũy giảm: là khoảng thời gian mà sau đó biên độ của dao động tắt dần giảm e lần:
A0 1
A0e     
e  (1.7)
b. Giảm lượng lôgarit tắt dần (decrement logarit tắt dần): là đại lượng đo bằng logarit tự nhiên
A t 
  ln  T
A t  T 
của tỷ số giữa các giá trị biên độ tại các thời điểm khác nhau một chu kỳ:
(1.8)
c. Hệ số phẩm chất của hệ dao động: được xác định bằng tích 2 với tỉ số của năng lượng E(t)
của hệ dao động ở thời điểm t và độ lớn của độ giảm năng lượng này sau một chu kỳ:
E (t )
Q  2
E (t )  E (t  T ) (1.9)
Vì năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ nên
A2 (t ) 2
Q  2 
A2 (t )  A2 (t  T ) 1 e 2 (1.10)

Chú ý: khi ma sát là rất nhỏ


   0  , dao động tắt dần rất chậm thì
1 e2  2 . Khi đó Q ≈ π ≈ π (1.11)
δ βT
π ω

  02   2  0  T  T0 nên Q ≈ ≈
0
(1.12)
β T0 2 β
II. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1- Khái niệm
Do lực cản của môi trường dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động ta phải bù trừ sự tổn hao
năng lượng của hệ dao động một cách phù hợp. Một trong những cách đấy là ta tác động vào hệ một
ngoại lực biến đổi theo thời gian theo qui luật điều hòa. Khi đó ta được một dao động gọi là dao động
cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của lực cưỡng bức tuần hoàn
F  F0cost . Trong đó F ,  là biên độ và tần số của ngoại lực cưỡng bức.
0

2- Phương trình của dao động cưỡng bức


Xét vật dao động (ví dụ như con lắc lò xo) trong môi trường có lực cản nhỏ với hệ số cản là
  0 . Ta tác dụng thêm vào vật một lực cưỡng bức tuần hoàn F  F0cost .
Chọn trục Ox trùng phương chuyển động. Phương trình chuyển động của vật chiếu theo phương
Ox là
 kx   x ' F0cost  mx"
 k F
x"  x '  x  0 cost
hay m m m (2.1)
 k
2  ; 02  .
Đặt : m m thì phương trình (2.1) có thể viết:

2
F0
x"  2  x '  02 x  cost
m             (2.2)
Phương trình này gọi là phương trình vi phân của dao động cưỡng bức. Đó là một phương trình
vi phân tuyến tính không thuần nhất (có vế phải). Nghiệm tổng quát của nó bằng tổng của hai nghiệm :
+ Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất ( không có vế phải ) tương ứng khi lực cản
x1  A0e   t cos  t  1    02   2
nhỏ là (2.3). Trong đó còn A0 và  là hai hằng số được xác
định từ điều kiện ban đầu.
+ Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất (2.2). Ta sẽ tìm nghiệm riêng dưới dạng :
x  Acos  t   
, trong đó A và  là các giá trị mà ta phải tìm.
x '   A sin  t    ; x ''   A 2cos  t   
Ta có: . Thay vào (2.2) được:
F0
 A 2cos  t     2 A sin  t     02 Acos  t     cost
m
  F
 A  02   2  cos  t     2 Acos  t      0 cost  2.4 
 2 m
Vế trái của phương trình (2.4) là tổng của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số

   2   4 2 2
2
x2  A2cos  t  2  A2  A 2
0
cũng là một dao động điều hòa . Với
 
A  02   2  sin   2 A sin    
2   0    sin   2cos
2 2

tan  2   
    02   2  cos  2 sin 
A  0    cos  2 Acos    
2 2

Và  2
F0
VT= VP tức là: A2 c os ( Ωt + φ2 ) = c os Ωt
m
 F0  F0
A
 2  A  0 
 2
  2 2
 4  
2 2
  A 
m  02   2   4  2 2
2
 m 
  02   2  sin   2cos   2.5
 tan 2   tan 0  0  2  
   tan  2    2   2
          0 
2 2
cos 2 sin

0

Thay (2.5) vào (2.3) ta được nghiệm riêng của phương trình thuần nhất là :

F0   2 
x2  t   cos  t  arctan  2   2.6 
  0   2  
m  02   2   4 2 2 
2
  
                               
Nghiệm tổng quát của phương trình dao động cưỡng bức là :
F0 2 βΩ
x= A 0 e− βt c os ( ωt+ φ1 ) +¿
√ 2 2
m ( ω 20−Ω ) + 4 β 2 Ω 2 [
c os Ωt −arctan
( ( ω20 −Ω2 ) )]
( 2.7 )

3
Số hạng thứ nhất ở vế phải của nghiệm do có chứa exp(-t) nên mô tả dao động tắt dần và giảm
rất nhanh theo thời gian, do đó sau giai đoạn quá độ ta có thể bỏ qua nó và chỉ giữ lại số hạng thứ hai
của (2.7). Vậy ta có thể nói dao động cưỡng bức cũng là một dao động điều hòa với tần số  của ngoại
lực. Biên độ cực đại của dao động cưỡng bức tỷ lệ với biên độ của ngoại lực.
3. Đặc điểm của dao động cưỡng bức :
- Dao động cưỡng bức gồm hai giai đoạn :
+ Giai đoạn chuyển tiếp : xảy ra trong khoảng thời gian rất ngắn, khi đó dao động của hệ là
tổng hợp của hai dao động : dao động tự do tắt dần của hệ và dao động cưỡng bức. Sau khoảng thời
gian này thì dao động tự do tắt hẳn.
+ Giai đoạn ổn định : Vật thực hiện dao động điều hòa cưỡng bức theo phương trình
x= Ac os ( Ωt+ φ ) . Trong đó A,  được xác định từ (2.5).
- Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc  của ngoại lực cưỡng bức.
- Biên độ dao động cưỡng bức TỈ LỆ THUẬN vào biên độ F0 của ngoại lực cưỡng bức, phụ thuộc
vào tần số ngoại lực, vào lực cản môi trường và phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số  của
ngoại lực và tần số riêng 0 của hệ.
    0
- Nếu lớn , tức là  càng khác 0 thì vận tốc dao động cực đại càng nhỏ.
- Nếu  = 0 thì biên độ vận tốc đạt cực đại
  02  2  2
- Nếu 1/ thì biên độ gia tốc đạt cực đại
   2  2 2
- Nếu 0 thì biên độ dao động đạt cực đại  Cộng hưởng dao động
- Pha ban đầu của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào đặc tính của hệ và tần số của ngoại lực
cưỡng bức.
4. Hiện tượng cộng hưởng.
Một điều rất quan trọng là biên độ của dao động cưỡng bức phụ
A 
thuộc vào tần số  của ngoại lực. Đồ thị sự phụ thuộc của như
hình vẽ.
Từ đồ thị ta thấy với một tần số nào đó của ngoại lực thì biên độ
của dao động cưỡng bức sẽ đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này gọi là
hiện tượng cộng hưởng, còn tần số tương ứng gọi là tần số cộng hưởng.
Tần số cộng hưởng được xác định từ điều kiện cực tiểu của biểu thức
y   02   2   4  2 2 min
2

dưới dấu căn của (2.5) :


Lấy đạo hàm theo  và cho bằng không, ta có :
4       8   0
2
0
2 2

   2  2 2
Phương trình bậc ba này có nghiệm :   0 và 0

Nghiệm  = 0 ứng với cực đại của mẫu số, tức là cực tiểu của biên độ dao động cưỡng bức nên
ta bỏ qua không xét đến. Chỉ giữ lại nghiệm duy nhất: đó là tần số cộng hưởng
ch  02  2 2  2.8 
Thay giá trị vào tần số  của (2.5) ta tìm được biên độ dao động cực đại của dao động cưỡng bức là :
F0 F0
Amax   2.9  Khi   0  Amax 
2m 02   2 2m0
Từ (2.9) ta thấy lực cản của môi trường càng yếu ( càng nhỏ) thì biên độ cộng hưởng Amax càng lớn,
4
khi không có lực cản ( = 0) thì Amax trở thành lớn vô cùng.. Hình vẽ trình bày đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực. Trong hình là ba đường cong cộng
hưởng ứng với ba giá trị khác nhau của lực cản của môi trường. Ta thấy lực cản càng yếu thì đường
cong cộng hưởng càng nhọn và tần số cộng hưởng càng gần giá trị 0 là tần số dao động riêng của hệ.

---------------------------------------------------------------

5
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG DAO ĐỘNG TẮT DẦN
VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Bài 1.
Một quả cầu có khối lượng m, có thể thực hiện một dao động điều hòa không tắt xung quanh
điểm x = 0, với tần số riêng 0 . Tại thời điểm t = 0, khi quả cầu nằm ở trạng thái cân bằng, người ta
đặt vào nó một ngoại lực cưỡng bức F  F0 cos t , trùng phương trục x. Tìm phương trình dao động
cưỡng bức của quả cầu.
Bài 2.
Dưới tác dụng của ngoại lực thẳng đứng F  F0 cos t , một con lắc lò xo thẳng đứng thực hiện
x  acos  t   
một dao động cưỡng bức theo quy luật . Tìm công của lực F sau một chu kỳ dao
động. Chứng minh rằng công này đúng bằng công sinh ra để thắng lực ma sát.
Bài 3.
Con lắc lò xo thẳng đứng thực hiện một dao động tắt dần với hệ số tắt dần là  , tần số dao động
riêng là 0 . Khi chịu tác dụng thêm của ngoại lực cưỡng bức F  F0 cos t theo phương thẳng đứng,
quả cầu thực hiện một dao dộng điều hòa. Hãy tìm:
1. Công suất trung bình Ptb sau một chu kỳ dao động.
2. Tần số  của ngoại lực khi Ptb là cực đại? Ptb cực đại bằng bao nhiêu?
3. Gọi Pch là công suất trung bình sau một chu kỳ khi hệ thực hiện dao động trong điều kiện cộng
hưởng. Tính Pch / Ptb max

Bài 4.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh cứng AC cố định, thanh cứng AB C a D
nhẹ, có thể quay tự do quanh trục nằm ngang qua đầu A. Lò xo nhẹ có
độ cứng k một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn chặt vào đầu B k
của thanh. Khoảng cách từ điểm C gắn thanh AC đến điểm D gắn lò xo
bằng a . Vật nhỏ khối lượng m gắn chặt vào thanh AB tại điểm M
na m

cách đầu A của thanh một đoạn


navới n1 . Tại thời điểm t = 0, khi A B
hệ ở trạng thái cân bằng, thanh AB nằm ngang người ta tác dụng vào F  F0cost
đầu B của thanh AB một lực cưỡng bức F  F0cost theo phương
thẳng đứng. Giả thiết trong quá trình dao động nhỏ lò xo luôn có
phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi ma sát.
1. Tìm phương trình dao động cưỡng bức của quả cầu.
2. Ta xét điều kiện ở gần cộng hưởng, bằng cách viết   0   trong đó 0 là tần số riêng
của hệ,    và 0 . Viết phương trình dao động của vật.

Bài 5.
Một quả cầu thực hiện một dao động tắt dần với hệ số tắt dần là  , tần số dao động riêng là 0 .
Khi chịu tác dụng thêm của ngoại lực cưỡng bức F  F0 cos t theo phương dao động, quả cầu thực
hiện một dao dộng điều hòa. Biết rằng khi tần số của ngoại lực là 1 và 2 thì biên độ vận tốc của quả
cầu bằng nửa giá trị cực đại của nó. Hãy tìm:
1. Tần số của ngoại lực khi có cộng hưởng vận tốc.

6
2. Hệ số tắt dần  và tần số dao động riêng 0 của hạt.

 
Bài 6. Nghiên cứu dao động của con lắc khối lượng m trong môi trường có lực cản F c    v . Giả

  0
thiết rằng 2m .
1. Chứng minh rằng công thực hiện bởi lực cản trong mỗi chu kỳ chuyển động xấp xỉ bằng
 2 2 f 0 A2 (t ) . Trong đó f 0 là tần số dao động riêng còn A(t) là biên độ dao động tại thời điểm t.
2. ký hiệu w (t) là năng lượng dao động tại thời điểm t. Δw là phần năng lượng bị mất sau mỗi
chu kỳ dao động. Xác định tỉ số Δw/w(t) theo m,α, f 0
2
3. Xác định số chu kì cần thiết cho năng lượng tiêu hao mất e  535 lần .
--------------------------------------------

You might also like