You are on page 1of 2

BÀI TẬP CẢM ỨNG TỪ

BÀI 1
Một vòng nhẫn mỏng, siêu dẫn được
giữ ở phía trên một thanh nam châm đặt
thẳng đứng như hình vẽ 2. Trục của vòng
dây trùng với trục của thanh nam châm.
Từ trường xung quanh chiếc vòng có tính
đối xứng trụ và được mô tả bởi hệ thức:

Hình 2
 Bz = B0 (1 − z )

 Br = B0r
Trong đó B0, ,  là những hằng số; z và r là tọa độ theo phương thăng đứng và
phương bán kính. Ở thời điểm ban đầu không có dòng điện trong chiếc vòng. Khi được thả
ra nó bắt đầu di chuyển xuống dưới và trục vẫn thẳng đứng. Từ các dữ kiện bên dưới, hãy
xác định xem sau đó vòng nhẫn chuyển động thế nào. Tính cường độ dòng điện trong
chiếc vòng
Dữ kiện:
- Đặc điêm của vòng: Khối lượng m = 50mg ; bán kính: r0 = 0,5cm ; độ tự cảm
L = 1,3.10−8 H
- Tọa độ ban đầu của tâm vòng nhẫn ( z = 0; r = 0 )
B0 = 0,01(T )
- Các thông số của từ trường:  = 2 ( m −1 )
 = 32 ( m −1 )
BÀI 2
Một vành tròn kim loại bán kính r và tiết diện ngang S ( S << r 2 ) có khối lượng riêng
D và điện trở suất  . Ban đầu vành nằm ngang rơi vào một từ trường có tính đối xứng
trục như hình vẽ 4 ( Trục của vành trùng với trục đối xứng của từ trường ). Tại một thời
điểm náo đó vận tốc của vành là v

Hình 4
a) Hãy tìm biểu thức của dòng điện cảm ứng trong vành
b) Tìm biểu thức của gia tốc a và vận tốc v của vành. Nêu nhận xét về độ lớn của v,
giả thiết độ cao của miền từ trường là đủ lớn
------------------------------

You might also like