You are on page 1of 142

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính

Viễn Thông

BÀI GIẢNG

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2

ALBERT EINSTEIN
(1879-1955)
CHƯƠNG 1 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG
1.1 DAO ĐỘNG
1.1.1 Dao động cơ điều hòa
a. Hiện tượng _ Phương trình dao dộng
Khảo sát hệ ( con lắc lò xo + vật
khối lượng m)
Theo định luật Hook

F  kx (1.1)

Dưới tác dụng của F


Con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng
Nếu không có ma sát, dao động đó sẽ
tiếp diễn mãi và được gọi là dao động
điều hòa.
Theo định luật Newton ta có:

F  kx  ma (1.2)
k
a
2
dv d x
 2 d 2x
Đặt  
2
0
m
0  0
dt dt m 2   kx
dt Phương trình vi phân
của dao động điều hòa

d 2x k
 x0 d2x 2 (1.3)
dt 2
m  0 x  0
dt 2
A : biên độ dao động nghiệm
A  x max
x  A cos0t    (1.4)
k
0 
m tần số góc của dao động
0t    pha của dao động Dao động điều hòa là dao động trong đó
độ dời là một hàm số sin của thời gian t
 pha ban đầu của dao động
dx
v   A0 sin 0t    (1.5)
(1.4)
x  A cos0t    dt
dv
a
dt
  A  2
0 cos 0t    (1.6)
2 m
T  2
 k
1 1 k
f  
T 2 m

Đồ thị của x theo t

Đồ thị của x theo t ở t = 0 và  0


b. Năng lượng của dao động điều hòa
Động năng của con lắc lò xo tại thời điểm t
1 2 1
K  mv  mA 2 . 2 0 sin 2 0t    (1.7)
Năng lượng
2 2
Thế năng của con lắc lò xo  const
1 2 1
U  kx  kA 2 cos 2 0t    (1.8)
2 2

 0

Động năng và thế năng là hàm Động năng và thế năng có sự


dao động điều hòa chuyển hóa lẫn nhau
c. Con lắc vật lí
Ta đi thiết lập dao động của con lắc vật
lí này với giả thuyết  nhỏ và không có ma sát.
'
Mg FF (1.9)

F' triệt tiêu F


F  Mg tan  F  Mg
 nhỏ 
'
Mặt khác:
F
d 2 d 2

I  I 2  M I 2
  d .Mg .
dt dt
d 2 Mgd
M   d .F   d .Mg . Hay
2
   0 (1.10) phương trình vi
dt I phân của dao động
   max cosot   
Mgd
0  điều hòa
I
2 I
T   2 (1.11)
0 Mgd
Con lắc toán học
s  s 0 cos   o t   

L g
T  2 0 
g L
Ví dụ:
Con lắc Founcaul do Jean-Bernard-Léon Foucault
Kiểm tra sự quay của trái đất bằng thực nghiệm
q Dao động cơ tắt dần
chú ý Năng lượng của hệ dao động
Khi khảo sát dao động
lực ma sát giảm dần theo thời gian
Dao động cơ tắt dần
• Xét một trường hợp thông thường: hệ dao động chịu tác dụng của lực cản
của môi trường
Fc   rv r : hệ số cản của môi trường

Ta thiết lập phương trình dao động tắt dần của


con lắc lò xo

tổng hợp lực tác dụng F  Fc   kx  rv (1.12)


Theo đl II Newton  kx  rv  ma (1.13)

dx d 2x
 kx  r m 2
dt dt
r
dx d 2x d 2 x r dx k Đặt m  2 
 kx  r m 2 2
  x0 k
dt dt dt m dt m  2o 
m
phtr vi phân của dao (1.14)
động điều hòa tắt dần
0   Nghiệm
A0 e  t Đồ thị của dao
động tắt dần (1.15)

  0 2   2 : Tần số góc
 A0 e  t 2 2
T  : Chu kỳ
 2
0   2

A  A0e  t : biên độ

Nhận xét
FC  Fk : sự quá tắt dần (c )
FC  Fk : sự kém tắt dần (a )
0   : sự tắt dần tới hạn (b )
q Dao động cơ cưỡng bức
tác dụng
Ngoại lực Hệ Duy trì dao động
(biến thiên tuần hoàn)
Dao động cưỡng bức
• Ta thiết lập phương trình của dao động cưỡng bức đối với con lắc lò xo
Xét lực tác dụng lên hệ gồm
Fk  kx đl II Newton
m   kx  rv  H cos t
FC  rv d 2x dx
F  H cos t hay m 2  kx  r  H cos t phương trình vi phân của
dt dt (1.16) dao động cưỡng bức
Nghiệm

x  A cost    (1.17)
H
A
 2
2
 02  4 2  2
A và  phụ thuộc vào 
2
tg   2
với điều kiện
   0
2
2
0  22  0
• Khảo sát sự  0 02  2 2 
phụ thuộc của A
vào 
A H Amax
m02 0

Khi    ch  02  2 2 thì biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại
H
Amax 
Tần số góc cộng hưởng 2m 02  2 2
Hiện tượng cộng hưởng Cộng hưởng mũi nhọn

Hình biểu diễn sự biến thiên dao


động cưỡng bức theo tần số góc
của ngoại lực tuần hoàn
1.1.2 Dao động điện từ điều hòa
Xét một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C,
một cuộn dây có hệ số tự cảm L( bỏ qua R)
- Tích điện cho tụ điện C
qo
- Đóng khóa K
Mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều biến
thiên theo thời gian (dạng sin), cũng như điện
Mạch dao động LC tích,điện thế giữa hai bản tụ điện...

Dao động điện từ điều hòa


Quá trình hình thành dao động trong mạch LC
- Điện tích tụ là q0
Tại t = 0 q0
qo
- Điện thế là U 0 
C
1 q 02
- Năng lượng điện là We 
2 C
Cho tụ C phóng điện qua cuộn L
qo
Có sự chuyển hóa năng lượng điện sang
(a) năng lượng từ
Tại t = T/4
- Tụ C phóng hết điện tích
- Năng lượng điện trường We = 0
- Dòng điện I = Imax
- Năng lượng từ trường cực đại
1 2
Wm  max   LI 0
Từ t = T/4 đến T/2 2
(b)
Dòng điện do tụ phóng ra bắt đầu giảm và trong
cuộn dây lại xuất hiện một dòng điện tự cảm cùng
chiều với dòng điện do tụ phóng ra .
Dòng điện trong mạch giảm dần I max  I  0

Tại t = T/2
Cuộn L đóng vai trò của nguồn nạp điện cho tụ
C theo chiều ngược lại
Điện tích của tụ lại tăng dần từ 0 đến q0
Năng lượng điện trường tăng dần, năng lượng từ
trường giảm dần.
(c) có sự chuyển hoá từ năng lượng từ trường
thành năng lượng điện trường
theo chiều ngược lại
(d) (e)
Trở lại trường hợp (b) Trở lại trường hợp (a)
Năng lượng điện từ của mạch ? không đổi
We  Wm  W  const (1.18) d 2
i
2 0 i  2  0
2 (1.20)
Li 1q2
Wm  We 
0
dt
2 2 C
Đặt 02  1
LC
1 q 20 1 2 i d 2i
 Li  const  2 0
2 C 2 LC dt Lấy đạo hàm
Lấy đạo
hàm 2 vế
dq0 2 vế
i q0 di
q0 dq0 di dt i  Li.  0 (1.19)
.  Li.  0
C dt dt C dt
2
d i (1.20)
0 i  2  0
2
Phương trình vi phân của dao động
dt điện từ điều hòa
Nghiệm

i  I 0 cos 0 t    (1.21) Phương trình của dao động điều


hòa không tắt
1
tần số góc 0 
LC
2
chu kỳ T0   2 LC
0
.
Cường độ,điện tích,hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện biến thiên điều
hòa theo thời gian t

Đường biểu diễn của dao động từ


riêng không tắt
q Dao động điện từ tắt dần
Tương tự Mạch LC
Quá trình chuyển hoá giữa năng
lượng điện trường của tụ điện và
năng lượng từ trường của ống dây
Khác - Dao động của các đại lượng như i,
q, u,... Không còn dạng hình sin

Mạch dao động RLC trên được gọi là - Biên độ giảm dần theo thời gian
mạch động điện từ tắt dần.
• Phương trình vi phân của dao động điện từ tắt dần
d 2i di 2 1  R 
2
 2   i  0  0
(1.22)
dt 2
dt Tần số    
LC  2 L 
R
Nghiệm  2 2
L Chu kỳ T  2  2 / 1   R 
0   1  LC  2 L 
 02
LC
A  Ioet
cost  
 t Biên độ
i  Ioe (1.23)
Đường biễu diễn của dao động từ riêng tắt dần
q Dao động điện từ cưỡng bức
Mắc thêm một nguồn điện xoay chiều có suất
điện động biến thiên tuần hoàn theo thời gian
với tần số góc Ω và biên độ E0 :
E= E0 sinΩt
Dao động điện từ cưỡng bức

d 2i di E0
2
 2   0 i 
2
cos t (1.24)
dt dt L

i  I o e t cost   (1.23) i  I o cos t    (1.25)

E0
I0 
2
 1 
R 2   L  
  C 
1
L 
cot g   LC
R
Đường biểu diễn dao động điện từ cưỡng
bức

Đường biểu diễn cộng hưởng điện


 Hiện tượng cộng hưởng điện

1
  0
LC
Vậy hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi tần số góc của nguồn xoay
chiều kích thích có giá trị bằng tần số góc riêng của mạch dao động
1.1.3 Tổng hợp hai dao động điều hòa
a/ Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số góc
Giả sử có một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động :
x1  a1 cos(t  1 )
(1.26)
x2  a2 cos(t   2 )

x  x1  x2  A cos(t   ) (1.27)
,
Tìm dạng của x Giản đồ Fresnel

- Vẽ hai véc tơ OM 1 OM 2 có độ lớn bằng a1, a2

OM  OM1  OM 2 OM  A
A  a12  a22  2a1a2 cos2  1 
a1 sin 1  a2 sin  2
tg 
a1 cos 1  a2 cos  2
b/ Tổng hợp hai dao động điều hòa có phương vuông góc và cùng
tần số góc
Giả sử một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động
điều hoà x và y:
x
 cos t. cos 1  sin t. sin 1 (1.29)
x  a1 cost  1  (1.28) a1
y  a2 cost   2  y
 cos t. cos  2  sin t. sin  2 (1.30)
a2
cos2 x (1.29)
(1.31)
 cos1 x (1.30)

sin 2 x (1.29) (1.32)


 sin 1 x (1.30)
Cộng

x2 y2 xy
2
  2 cos  2  1   sin 2
 2  1 
a 1 a2 a1a2 (1.33)
Quỹ đạo chuyển động tổng hợp là một đường elip
x2 y2 xy
  2 cos  2  1   sin 2
 2  1  (1.33)
a 21 a 2 a1a2
Dạng của elip này phụ thuộc vào giá trị của hiệu pha 2  1 
Ø Nếu 2  1  = 2kπ , với k = 0, ± 1, ± 2, ± 3,... , thì (1.33) trở thành:
2
x 2
y 2
xy  x y
2
 2    
a 1 a2 a1a2  a1 a2 
Ø Nếu  2  1   2k  1
2
x 2
y 2
xy  x y
2
 2      0

a 1 a2 a1a2  a1 a2 

Ø Nếu  2  1   2k  1
2
x2 y2
2
 2 1
a1 a2
1.2 SÓNG
1.2.1 Sóng Cơ
Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong 1 môi trường vật chất
trong không gian, theo thời gian.

• Đặc điểm

Chỉ có năng lượng được


truyền đi còn vật chất thì
chỉ dao động cân bằng tại
1 vị trí.

• Phân loại:
Sóng nước

Sóng ngang Sóng dọc


1) Sóng ngang và sóng dọc
§ Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử môi
trường vuông góc với phương truyền sóng.
Thí dụ: sóng truyền trên một sợi dây dài khi ta rung nhẹ một đầu

Sóng ngang xuất hiện trong các môi trường có tính đàn hồi về hình dạng.
Tính chất này chỉ có ở vật rắn

§ Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi
trường trùng với phương truyền sóng.
Thí dụ: khi ta nén vài vòng của lò xo rồi bỏ tay ra.

Sóng dọc xuất hiện trong các môi trường chịu biến dạng về thể tích. Do đó nó
truyền được trong các vật chất rắn cũng như trong các môi trường lỏng và khí.
2) Mặt sóng và mặt đầu sóng. Sóng cầu và sóng phẳng

Nguồn sóng
Tia sóng
Mặt sóng

Sóng cầu Sóng phẳng

Quỹ tích những điểm trong môi trường sóng mà ở đó các dao động
có cùng giá trị pha được gọi là mặt sóng.

Giới hạn giữa phần môi trường mà sóng đã truyền qua và phần chưa
dao động gọi là mặt đầu sóng
Sóng Phẳng

Sóng Cầu
3) Phương trình sóng

Ta xét độ dời x của một phần tử


v
dao động do sóng lan truyền đến 0 M
theo một phương xác định y X X

• Tại O : t =0 , y = 0 y
y y
• Tại M x( y, t )  x(0, t  t ' )  x(0, t  )   (t  )
v v
Ø Sóng phẳng đơn sắc Hàm sóng

v
y T t y
  A cos  (t  )  ( y , t )  A cos 2 (  )
v 
2 T 
T (1.34)
 2  2
 2
 2 1  2
2
y v
2
 2 2 (1.35)
 2
  2
 y v t
2
t
Phương trình truyền sóng 1 chiều theo phương y
Ø Phöông trình soùng 3 chieàu

1  2

   2
2
(1.36)
v t 2
2 2 2
Vôùi   
2  2  2  2
x y z
1.2.2 Sóng âm
Là sóng dọc lan truyền trong môi trường, biên độ nhỏ mà thính giác
của ta có thể nhận biết được, sóng âm là một loại sóng cơ.

Thí dụ: sóng phát ra từ một nhánh âm thoa, một dây đàn, một
mặt trống đang rung động v.v...

§ Sự truyền âm: Âm truyền theo những tia gọi là tia âm

Tia âm cũng có thể bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và hấp thụ như tia sáng

Sự phản xạ và khúc xạ âm
§ Các đặc tính của sóng âm
- Vận tốc truyền âm Thay đổi khi truyền qua các môi trường khác
nhau (chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí).

Chất khí P0  1,013.105 N / m 2 áp suất khí quyển


C P P0 1  t   khối lượng riêng chất khí kg/m3,
v
CV  CP nhiệt dung riêng đẳng áp,

CV nhiệt dung riêng đẳng tích


Chất lỏng

Vận tốc đó vào khoảng 1.400 ( 1.500 m/s lớn gấp 3 đến 4 lần vận
tốc trong chất khí)

Chất rắn

Vận tốc truyền âm lớn gấp 10 ( 15 lần vận tốc truyền âm trong
không khí, tức là vào khoảng 3.000 đến 4.500 m/s)
- Cường độ âm

Cường độ của âm là một tính chất mà dựa vào đó ta có thể phân biệt một
âm mạnh hay yếu.
Cường độ âm gắn liền với biên độ của dao động âm thanh cơ học.
Ví dụ : ta đánh mạnh vào dây đàn thì âm thanh phát ra sẽ to và dễ cảm nhận
hơn là đánh nhẹ vào nó.

- Độ to của âm k : Hệ số tỉ lệ
Đặc trưng độ mạnh I I 0  10 12 W / m 2
của âm về mặt sinh lý
L  k log
I0 Cường độ chuẩn

- Độ cao của âm Nghe được


20 Hz 20.000 Hz
Phụ thuộc vào tần số âm X X
Hạ âm Âm Siêu âm
- Âm sắc Đặc trưng cho sắc thái của âm
1.2.3 Soùng ñieän töø
Tröôøng ñieän töø bieán thieân lan truyền trong khoâng gian laøm
xuaát hieän moät quaù trình truyền soùng goïi laø soùng ñieän töø

§ Tính chất
- Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không
vận tốc v = c = 3.108 m/s.
c c
v 
 n
- Sóng điện từ là sóng ngang
- Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các
mặt kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau.
Thang sóng điện từ

Thang sóng điện từ


CHƯƠNG 2 GIAO THOA ÁNH SÁNG
2.1 Cơ sở quang học sóng
a. Sóng ánh sáng là một dạng sóng điện từ
b. Hàm sóng

v Dao động sáng tại O x(O) = A cosωt

Dao động sáng tại M x  A cos  t   


d  2L 
Quang lộ  A cos t  
cd  cT 
L  nd  2L 
v  A cos t  
  
c. Cường độ sáng (2.1)

2
I  kA (2.2)
d. Nguyên lý chồng chất

Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không
bị các sóng khác làm cho nhiễu loạn.
Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ,còn tại những
điểm gặp nhau dao động sáng bằng tổng các dao động sáng thành phần”.

e. Nguyên lý Huyghen

Mỗi điểm trong không gian nhận được sóng sáng từ nguồn sáng thực S
truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát sóng sáng về phía trước
nó".
2.2 Giao thoa ánh sáng
• Hiện tượng: giao thoa ánh sáng là hiện tượng gặp nhau của hai
hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp, kết quả là trong trường giao thoa
sẽ xuất hiện những vân sáng và những vân tối xen kẽ nhau.

• Điều kiện:

sóng ánh sáng kết hợp


• Nguyên tắc tạo ra hai sóng ánh sáng kết hợp
Từ một sóng duy nhất tách ra thành hai sóng
Khe Young
§ Khảo sát sự giao thoa
Xét hai nguồn sóng ánh sáng đơn sắc kết hợp S1 và S2
M xS1   A1 cos t
r2 (2.2)
xS 2   A2 cos t
S2 y
r1 Tại M
l O  2 
xS 2   A2 cos t  L2 
S1 D   (2.3)
- cực đại giao thoa  2 
xS1   A1 cos t  L1 
2  
  L1  L2   k 2 

L1  L2  k 2
- cực tiểu giao thoa
  L1  L2 

2
  L1  L2   2k  1


L1  L 2   2 k  1  k  1,2,3....
2
§ Vị trí vân giao thoa
Trong không khí L1 – L2 = r1 - r2

Ø Vị trí các vân sáng (cực đại giao thoa)


ly s kD
r1  r2   k ys  (2.4)
D l k  1,2,3....
Ø Vị trí các vân tối (cực tiểu giao thoa)

ly t  D
r1  r2   2k  1 y t  2k  1 (2.5)
D 2 2l

Khoảng cách giữa hai vân sáng (hay tối) liên tiếp

D D D
i  y k 1  y k  k  1 k  (2.6)
l l l
Ví dụ
2.3 Giao thoa do phản xạ
Thí nghiệm Lloyd • Đặt:
SO  OP  r1
SP  r2

2
2   L2
r2 
 2 
1   L1   
  
O r1

2
Pha dao động của một trong hai tia   L1  L2   
phải thay đổi một lượng  
(2.4)
2 2 
1  L1    '
L
1
L'  L1 
  2

Khi phản xạ trên môi trường chiết quang hơn môi trường ánh
sáng tới, pha dao động của ánh sáng thay đổi một lượng π , điều
đó cũng tương đương với việc coi tia phản xạ thêm một đoạn 
2
2.4 Giao thoa gây bởi bản mỏng
• Bản mỏng:
Màng xà phòng, váng dầu trên mặt nước, lớp hơi nước
đọng trên cửa kính.....
Quan sát
Màu sắc của bản mỏng
(do giao thoa)

Bong bóng của lớp xà phòng


Màu sắc óng ánh trên lông của con công
a) Bản mỏng có bề dày không đổi
a) Bản mỏng có bề dày không đổi
2 2 
L1  L2  2e n  sin i  (2.5)
2

Phụ thuộc vào góc tới i

Vân giao thoa có dạng các


vân tròn sáng tối đồng tâm F
b) Bản mỏng có bề dày thay đổi

Vân cùng độ dày


 (2.6)
S 2 2
L1  L2  2d n  sin i 
2

R2
Mắt có kích thước nhỏ chỉ
i
R1 quan sát những chùm hẹp
A
B n
r i không đổi

C
Vân giao thoa có
cùng độ dày d
v Bản mỏng hình nêm Mặt nêm

Nêm không khí:


Một lớp không khí hình nêm,giới hạn
bởi hai bản thủy tinh đặt nghiêng

nhau 1 góc 
v Bản mỏng hình nêm


L1  L2  2d  (2.7)
2
• Các điểm tối thỏa mãn điều kiện:
  
L1  L2  2d   ( 2k  1) (2.8) dt  k
2 2 2
với k  0,1,2,3....
Tập hợp các điểm có cùng bề dày d của lớp không khí là một
đoạn thẳng song song với cạnh nêm
Tại cạnh nêm d = 0, ta có vân tối
• Các điểm sáng thỏa mãn điều kiện:

 
L1  L2  2d   k (2.9) d s  2k  1
2 4
với k  0,1,2,3....
Vân sáng cũng là những đoạn thẳng song song với cạnh nêm và nằm
xen kẽ với vân tối
v Vân tròn Newton

Thấu kính hồi

d
Bản thủy tinh
v Vân tròn Newton

- Cực tiểu vân giao thoa (vân tối) nằm tại vị


trí ứng với bề dày của lớp không khí


dt  k
2
- Cực đại vân giao thoa (vân sáng) nằm tại vị trí
ứng với bề dày lớp không khí


d s  2k  1
4
- Bán kính của vân thứ k

rk  R . k (2.10)
II
Vân tròn Newton

no < n, n’ · Hiệu quang lộ L  2hno 
2
S
O   1 
Vạch sáng 2hno   k hS   k  
2  2  2no
R   1 
no Vạch tối 2hno   k    hT  k
2  2 2no
n r K
H I h
n' · Xác định bán kính vân sáng, vân tối
M J
R 2  r 2  R  h 
2
0  r 2  h2  2Rh
Do h << R r 2  2Rh Hay r  2Rh

R  1
k=0 Bán kính vân sáng rS  2RhS   k  
no  2
k=3
R
Bán kính vân tối rT  2RhT  k
rk no
56
Vân trung tâm là vân tối !!!
2.5 Ứng dụng hiện tượng giao thoa
a) Sự khủ phản xạ các mặt kính
Khi một chùm sáng rọi vào mặt kính hay lăng kính thì một phần
ánh sáng sẽ bị phản xạ trở lại. Ánh sáng phản xạ này sẽ làm ảnh
bị mờ
- Phủ lên thủy tinh một màng mỏng trong
2 suốt, có chiều dày d và chiết suất n.
1
- điều kiện cực tiểu giao thoa:
nkk
  
L  2nd    2nd  2k  1
n d 2 2 2

nk d  2k  1
4n
- Độ dày nhỏ nhất của màng mỏng là

d min  (2.11)
4n
b) Đo chiết suất của chất lỏng và chất khí - Giao thoa kế Rayleigh

- Hai ống A,B có chiều dài bằng nhau (d) ,chứa không khí (no )

d n0
A
F
S

B
L1 L2 L

Hiệu quang lộ các tia sáng từ O đến F bằng 0

Tại F có vân trung tâm


- Cho chất khí hay chất lỏng (chiếc suất n ) vào ống B

d n0
A L
F
S

B n F’
L1 L2

L  L1  L2  n  n0 d
Nếu khoảng FF’ chứa m khoảng vân L  m

m
n  no (2.12)
d
c) Giao thoa kế Michelson

L1  L2  k

K : lớn

Nhìn không rõ

Hệ thống giao thoa kế Michelson


c) Giao thoa kế Michelson

L1  L2  2d
 m

m
d
2
Thế nào là hiện tượng
nhiễu xạ?

63
Chương 3 Nhiễu xạ ánh sáng
3.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Trong quang hình học ở môi trường đồng tính, ánh sáng sẽ
truyền thẳng

Thực nghiệm chứng tỏ rằng điều đó không phải bao giờ


cũng đúng

§ Thí nghiệm 1:

- Ánh sáng truyền cả


vào miền tối
- Không tuân theo định
luật truyền thẳng ánh
sáng
Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các chướng
ngại vật có kích thước nhỏ được gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

không cho biết sự phân bố


Giải thích: Định tính: Nguyên lý Huygens cường độ sáng trên màn

Fresnel

Nguyên lý Huygens-Fresnel
(Nguyên lý cơ bản của quang học sóng)
3.2 Nhiễu xạ gây bởi các sóng cầu
• Nguyên lý Huygens - Fresnel
- Mỗi điểm trong không gian được sóng ánh sáng từ nguồn thực gửi đến đều trở
thành nguồn sáng thứ cấp phát sóng ánh sáng về phía trước.
- Biên độ và pha của nguồn thứ cấp là biên độ và pha do nguồn thực gây ra tại
vị trí của nguồn thứ cấp.

q Phương pháp đới cầu Fresnel


+ Cách chia đới

• Nguồn sáng S0 và điểm


được chiếu sáng P

• Dựng mặt cầu S bao


quanh S0
• Lấy P làm tâm vẽ các mặt cầu
 0 , 1 ,  2 ....
có bánh kính lần lượt là:
 
b, b  , b  2 ...
2 2
0
1
k

Các mặt cầu  0 ,  1 ,  2 ....


chia mặt cầu S thành các đới
gọi là các đới cầu Fresnel
• Diện tích các đới cầu
R: bán kính mặt sóng cầu bao
quanh nguồn sáng điểm
Rb
S    bước sóng do nguồn phát ra
Rb
b: bán kính đới cầu thứ nhất

• Bán kính của đới cầu thứ k

Rb
rk  . k với k = 1.2.3..
Rb
Gọi ak là biên độ dao động sáng do
đới cầu thứ k gây ra tại P

Khi k tăng: - θ tăng
- aK giảm S0
1
a k  a k 1  a k 1 
2
Hiệu pha của hai dao động sáng do hai
đới cầu kế tiếp gây ra tại P

2
  L1  L2   

a  a1  a2  a3  a4  ...
Nhiễu xạ qua 1 lỗ tròn
Giả sử lỗ chứa n đới cầu
Biên độ dao động sáng tổng hợp tại P:

 n le
a1 a n 
a  
2 2  n chan

v Cường độ sáng
- Khi an = 0 (không màn chắn MN,lỗ có kích
thước lớn) nên cường độ sáng tại P:
2
2 a 1
I0  a 
4
2
- Số đới (n) chẳn:
 a1 a n  2
- Số đới (n)lẻ: I      I 0 a a 
2 2 I   1  n   I0
2 2
Phương pháp đới cầu Fresnel: (cho phép khảo sát dao động
sáng tại M dễ dàng hơn)
Các mặt cầu liên tiếp tâm M,
bán kính:   
b, b  ,b2 , b  3 ,...
2 2 2

R
M
O 1
2 b
3
 (b: là khoảng cách từ điểm M đang xét →
mặt cầu thứ nhất)
2

71
Bán kính của đới cầu thứ k:

Mỗi đới cầu là một nguồn thứ cấp, các nguồn thứ cấp này
có cùng biên độ và pha. Do nguồn thực này gây ra tại
nguồn thứ cấp. (vì tại đới cầu
là vị trí trên
mặt cầu tâm O
bán kính R →
nó cách O một
khoảng R)

72
* Các sóng truyền từ O → các đới cầu cùng khoảng cách →
nên nó dao động cùng biên độ, cùng pha.
* Gọi a1, a2, … là các biên độ do các đới cầu gây ra tại M thì:
a1 > a2 >…
(vì khoảng cách càng tăng, biên độ sáng càng giảm dần).
Nhưng chúng chỉ cách nhau một lượng /2 rất nhỏ → chênh
lệch các a kế tiếp ai và ai+1 là rất nhỏ và có thể xem:

73
 Dao động sáng tổng hợp tại M là tổng các dao động

* Phương pháp sử dụng ở đây là phương pháp vectơ quay.


* Góc lệch pha của 2 dao động sáng gây ra bởi 2 đới cầu kế
tiếp gởi tới M:
 Đây là 2 dao động ngược pha →
chiều ngược nhau.

74
* Tổng các dao động sáng tại M sẽ là tổng các vectơ biên độ:

Biểu thức trong “( )” sẽ = 0

Vì đới cầu là vô số → n sẽ rất lớn  an sẽ


rất bé

2
a1 2 a
an  a1  aM   I M  aM  1
2 4 75
BỐ TRÍ THÍ NGHIÈM NHIỄU XẠ QUA LỖ TRÒN

76
* Nhiễu xạ qua lỗ tròn:
Các mặt cầu liên tiếp tâm M,
bán kính:   
b, b  ,b 2 ,b3 ,...
2 2 2

R
Lỗ M
tròn O 1
2 b
3

2 Những đới cầu ngoài lỗ tròn bị màng che khuất
→ không tới được M.
• Giả sử lỗ tròn chứa n đới cầu:
 Bán kính lỗ tròn:
Rb
r n
Rb 77
→ Biểu thức trong “( )” sẽ = 0

 Dấu (+) nếu n lẻ, dấu (-) nếu n chẵn.


(không bỏ qua vì n nhỏ → )

Nếu n lẻ:

 Tại M: sáng (hơn khi giữa M và O không có chướng


ngại vật). 78
M: sẽ sáng nhất khi n = 1
Nếu n là chẵn:

M: tối (hơn so với khi giữa M và O không có chướng


ngại vật)
M tối nhất khi n = 2:  IM  0 (M: tối hoàn toàn)

79
3.3 Nhiễu xạ gây bởi các sóng phẳng
3.3.1 Nhiễu xạ qua 1 khe hẹp
* Xét 1 khe hẹp có bề rộng b (độ rộng phải rất nhỏ) :
Màn

M(x)

b O (gốc) luôn
luôn là vân
F sáng
 F’

Các mp vuông góc 2


với tia nhiễu xạ, Chỉ xét các tia nhiễu xạ theo 1 phương
mỗi mp cách nhau
1 khoảng /2
84
Hiệu quang lộ của 2 tia sáng đi từ 2 dải kế tiếp đến M là
L=/2

(M: tối hay sáng là do số dải trong khe là chẵn hay lẻ, n chẵn
→ M tối và ngược lại).
Số dải chứa trong khe hẹp là:

85
* M: sáng khi N lẻ

Điều kiện cho cực đại nhiễu xạ


k = 1, 2, ,……

Ta loại k = 0 và k = - 1 vì khi đó sin=/2b


* M: tối khi N chẵn:
Điều kiện cho cực tiểu nhiễu xạ
k =  1, 2, ,……

Ta loại k = 0 vì khi đó sin=0 ta có cực đại giữa


86
Tóm lại:
cực đại giữa

cực tiểu nhiễu xạ.

cực đại nhiễu xạ.

Độ rộng vân sáng trung tâm gấp đôi độ rộng các vân sáng thành phần.

87
88
Phân bố cường độ sáng khi nhiễu xạ qua một
khe hẹp
Phân bố cường độ sáng của nhiễu xạ qua 1 khe hẹp

I0 : I1 : I2 : I3 :……=1 : 0,045 : 0,016 : 0,008,…. 90


3.3.1 Nhiễu xạ qua N khe hẹp - cách tử

b
M

F
So sánh ảnh nhiễu xạ? Cực
tiểu NX

Nhiễu xạ 1 khe Cực đại


giữa NX

Vân giao
thoa
Nhiễu xạ 2 khe

95
Câu hỏi

So sánh thí nghiệm khe


Young và nhiễu xạ 2 khe hẹp.

96
Nhiễu xạ qua 2 khe

97
* Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp:
màn
Thấu kính


M(x)
d

O (gốc, luôn
luôn là vân
sáng)

98
* Nếu che tất cả các khe chỉ chừa 1 khe, nếu chùm sáng
qua khe đó không gây ra tại M là sáng thì chùm sáng do tất
cả các khe khác cũng không gây ra tại M sáng.

 Điều kiện cho các cực tiểu chính nhiễu


sin   k
b xạ (với k = 1, 2, ….)

* Xét hiệu quang lộ 2 tia sáng đi từ 2 khe kế tiếp (dựa vào


định lý Malus) là: L  d sin 

99
Nếu d sin   m Đk cho vân sáng
(Điều kiện thỏa cho 1 cặp 2 khe kế tiếp thì nó cũng đúng
cho 1 cặp khe bất kỳ).
* Cực đại chính nhiễu xạ

sin   m với m = 0, 1, 2,…..
d
* Vì các cực đại và cực tiểu phụ quá nhỏ nên chỉ đưa ra
quy luật.

Hệ có N khe hẹp thì giữa 2 cực đại chính có N-1 cực tiểu
phụ và N – 2 cực đại phụ
100
Đồ thị phân bố I
cường độ sáng (cho
N=3)


 
b
b

sin 
4 3  2    0  2 3 4 
 
d d d d
d d d d
101
Các em quan sát hình vẽ về phân
bố cường độ của ảnh nhiễu xạ, sau
đó xem ảnh nhiễu xạ thực tế
Lí giải vì sao 7 khe thì không quan
sát được cực đại phụ giao thoa?

102
Vân giữa
nhiễu xạ

103
Quan sát ảnh nhiễu xạ của 1, 2, 3, 4, 5, 7 khe hẹp

104
§ Điều kiện cực tiểu chính nhiễu xạ:

sin   k với k  1,2,3....
b

§ Điều kiện cực đại chính nhiễu xạ:



sin   m với m = 0, 1, 2,…..
d

Hệ có N khe hẹp thì giữa 2 cực đại chính có N-1 cực tiểu
phụ và N – 2 cực đại phụ
q Cách tử nhiễu xạ
Cách tử là một hệ thống gồm nhiều khe
hẹp giống nhau nằm song song và cách
đều nhau trên cùng một mặt phẳng

Phân loại: 2 loại

- Cách tử truyền qua : cho ánh sáng truyền


qua nhiễu xạ
- Cách tử phản xạ : các tia sáng phản xạ rồi
mới nhiễu xạ với nhau

- Chu kỳ của cách tử d = a + b

- Số khe có trên một đơn vị dài của cách tử


1
N
d
3.3.2 Nhiễu xạ trên tinh thể

(ống chuẩn trực)


L  2d sin 

• Cực đại nhiễu xạ: sin   k
2d

• Cực tiểu nhiễu xạ: sin   2k  1
4d
Chương 4 TÁN SẮC,HẤP THỤ,TÁN XẠ ÁNH SÁNG
4.1 Sự tán sắc ánh sáng
• Hiện tượng Thí nghiệm Newton

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng
khi qua lăng kính không những bị khúc xạ lệch về phía đáy lăng
kính mà còn tách ra nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau
- Chùm tia đỏ bị lệch ít nhất, chùm tia tím bị lệch nhiều nhất
- Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng

n  f   (4.1)
a) Ðộ tán sắc và đường cong tán sắc
Độ tán sắc Đặc trưng cho sự thay đổi chiết suất của một chất theo
bước sóng
n2  n1
D (4.2)
2  1
Độ tán sắc của một chất ở gần
dn
D (4.3)
bước sóng cho trước d

Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của


chiết suất một chất vào bước sóng
đường cong tán sắc
b) Tán sắc thường và tán sắc dị thường
Ðối với những chất ít hấp thụ ánh sáng sự phụ thuộc của chiết
suất vào bước sóng gần như tuân theo công thức Cauchy
b c
na   ... (4.4)
 2

4

Đa số trường hợp b
na 2 (4.5) Tán sắc thường

Chiết suất biến thiên theo bước
Tán sắc dị thường sóng nhanh hơn theo công thức
Cauchy

Tán sắc thường Tán sắc dị thường


c) Ứng dụng hiện tượng tán sắc
• Quang phổ vạch phát xạ
Cho phép ta nhận biết thành phần cấu tạo của các chất.
C
J S
H2
Na

L1 P
L L2
K
Quang phổ vạch
phát xạ
• Giải thích hiện tượng cầu vòng

Sự tán sắc của ánh sáng Mặt trời qua những


hạt nước trong không khí
4.2 Hấp thụ ánh sáng
Ánh I< Io có sự hấp thụ ánh sáng
sáng
Giải thích
Môi trường
Cổ điển Cơ lượng tử

I0 I
• Cổ điển • Cơ lượng tử

Sự hấp thụ ánh sáng là kết qủa của sự tương Hấp thụ là một quá trình thỏa mãn
tác của sóng điện từ (sóng ánh sáng) với quy luật thống kê của thuyết động
chất.Cường độ của ánh sáng sau khi qua môi học và được chi phối bởi các yếu tố:
trường cũng thay đổi: không phải toàn bộ - Bản chất hệ hấp thu như cấu
năng lượng bị hấp thụ bởi các nguyên tử và trúc,nội năng
phân tử được giải phóng dưới dạng bức xạ - Xác suất phân bố trạng thái lý,hóa
mà có sự hao hụt do sự hấp thụ ánh sáng.
Năng lượng bị hấp thụ có thể chuyển thành
các dạng năng lượng khác.
§ Hệ số hấp thụ
Đặc trưng cho độ giảm của cường độ ánh sáng khi đi qua môi trường
Xác định qua phương pháp truyền qua theo Lambert
Ánh
sáng I d   I 0 e d
Môi trường
1 I0
x   ln (4.6)
d Id
I0 d I
Dùng mô hình phản xạ nhiều lần trong tinh thể

I0
 d  ln  2 ln 1  R  (4.7)
IT
4.3 Tán xạ ánh sáng
Ánh sáng bị đổi phương truyền khi Tán xạ phân tử
truyền qua môi trường không đồng tính
Một số tán xạ ánh sáng tiêu biểu:
v Tán xạ Tyndall (tán xạ bởi các hạt nhỏ )
Thủy tinh đựng nước tinh khiết
Quan sát :
Phương OA : thấy ánh sáng

Phương OB : không thấy ánh sáng

Nhỏ vài giọt sữa vào ống và lắc đều

Phương OB : thấy ánh sáng

Phương OA : không thấy ánh sáng


v Tán xạ phân tử
-Xảy ra do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên môi trường
- Hiện tượng tán xạ này có ở các chất khí,lỏng và rắn
- Tuân theo định luật Rayleigh:
1
I (4.8)
 4

Bước sóng ngắn bị tán xạ mạnh hơn bước sóng dài nhiều lần

v Tán xạ tổ hợp ánh sáng (Raman)

Trong các thành phần quang phổ của ánh sáng tán xạ, ngoài
các vạch có tần số bằng tần số của ánh sáng kích thích, ở
hai bên của mỗi vạch mạnh còn xuất hiện một vạch yếu hơn
gọi là vạch tùy tùng, có tần số bằng tổ hợp của tần số ánh
sáng kích thích và tần số dao động riêng của nguyên tử,đặc
trưng cho chất tán xạ.

Hiện tượng này được gọi là tán xạ tổ hợp ánh sáng.


v Tán xạ tổ hợp ánh sáng (Raman)

E2’
Các mức ảo
E’1
h r h 0 h r
h 0
E2
Các mức thực
E1
Stockes Rayleigh Đối Stockes

 0  r  0  r  0  r
Chương 5 PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
v Sự phân cực là gì?
Sự phân cực (Polarization): hiện tượng vectơ dao
động bị giới hạn phương dao động.

q Nguyên nhân: do ánh sáng (sóng điện từ) tương tác


với môi trường vật chất.
q Có nhiều phương pháp làm phân cực ánh sáng

- Phản xạ (Reflection)
- Khúc xạ (Refraction)
- Sự truyền qua
(Transmission)
- Tán xạ (Scattering)
5.1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
v Ánh sáng tự nhiên

Sóng điện từ lan truyền theo phương Ox


Ánh sáng tự nhiên từ các nguồn sáng (mặt
trời, đèn điện, sợi đốt…) là ánh sáng chưa
phân cực, gồm tổ hợp hỗn tạp vô số nhiều
đoản sáng không liên quan tới nhau.

Phöông truyeàn aùnh saùng (tia


soùng)

Các vectơ điện trường dao động không quy luật theo tất cả
phương vuông góc với tia sáng
v Ánh sáng phân cực
Khi ánh sáng tự nhiên đi qua một môi trường bất đẳng hướng về mặt
quang học (như thạch anh…), do tác dụng của môi trường lên ánh
sáng đó có thể làm cho các véctơ chỉ còn dao động theo một
phương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng hay ánh sáng
phân cực toàn phần.
Ánh sáng có vectơ cường độ điện trường dao động theo mọi
phương vuông góc với tia sáng, nhưng có phương dao động
mạnh, có phương dao động yếu gọi là ánh sáng phân cực một
phần.

Mặt phẳng dao động


Tia sáng

Mặt phẳng phân cực


v Định luật Malus T1

Cho chùm ánh sáng tự nhiên


chiếu vuông góc vào bề mặt
của bản tinh thể Tuamalin T1

§ Khi nghiên cứu tác dụng của bản T1 lên ánh sáng tự
nhiên:

nằm theo phương của quang trục


nằm theo phương vuông góc với quang trục
Thực nghiệm cho thấy   bị Tualamin hấp thu hết
1 E2  E 1cos 
2
I 2  E22  E 2 1 cos 2 
E1
E2

2 1

 

 0 2
I 2  I 2 max  I1  E1
Biên độ dao động
sáng qua bản T1
 



2 I 2  I 2 min  0
2 2 2 2
I 2  E  E cos   I1 cos 
2 1

cos 2 
5.2 Phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ
5.2 Phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ

T
i  iB
i

r
r
iB
i  iB

Tia phản xạ phân cực toàn phần

n2
tgi B  n 21  i B : Góc Brewster
n1
5.3 Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết

Nghiên cứu các hiện tượng quang học trong các tinh
thể (môi trường bất đẳng hướng)

Môi trường có tính chất thay đổi theo phương.


VD: tính đàn hồi, biến dạng trượt, độ cứng, tính
dẫn nhiệt, từ tính, quang tính,...
Vật chất tồn tại dưới các trạng thái rắn, lỏng, khí, plasma.

Trạng thái vô Trạng thái kết tinh (tinh thể)


định hình
Ø Tinh thể thạch anh
• Tinh thể thạch anh:
Quartz
• Hợp chất: SiO2
Ø Tinh thể đá băng lan

• Tinh thể đá băng lan:


Iceland spar, calcite
spath
• Hợp chất: CaCO3
v Hiện tượng lưỡng chiết (Double refraction,
birefringence)
• Nguyên nhân: do tương tác
giữa sóng điện từ và môi
trường dị hướng. Một tia sáng
truyền qua tinh thể thì trở
thành hai tia phân biệt.
• Kết quả: có hai ảnh của
cùng một vật.
v Bề mặt sóng trong môi trường dị hướng

• Khi ánh sáng truyền trong môi trường dị


hướng, chúng sẽ truyền với các vận tốc
khác nhau theo các phương khác nhau.
• Tia thường có bề mặt sóng là hình cầu.
• Tia bất thường có bề mặt sóng là hình
ellipsoid tròn xoay, trục đối xứng tròn xoay
là trục quang học.
- Tia thường: sóng cầu
• Hình ảnh của các bề mặt sóng
- Tia bất thường: ellipsoid
tròn xoay
Bề mặt sóng trong tinh thể dương

• Trong tinh thể dương:


(thạch anh,...)
no< ne
nên vo > ve
Bề mặt sóng trong tinh thể âm

• Trong tinh thể âm:


(đá băng lan,...)
no> ne
nên vo < ve
5.4 Phân cực elip và phân cực
tròn
Ánh sáng trong đó đầu mút của vectơ
E chuyển động trên một elip ( hay
đường tròn)
Phân cực elip (phân cực tròn)

You might also like