You are on page 1of 32

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Chuyên đề: TỪ TRƯỜNG TĨNH

§ 1 TƯƠNG TÁC TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPÈRE


1 – Tương tác từ:
Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng
điện với dòngđiện cùng chung một bản chất. Ta gọi đó là tương tác từ.
2 – Định luật Ampère về tương tác giữa hai phần tử dòng điện:

- Phần tử dòng điện (hay còn gọi là yếu tố dòng


điện) là một đoạn dòng điện chạy trong và
tiết diện ngang dS rất nhỏ. Phần tử dòng điện

được đặc trưng bởi tích I d  trong đó I là cường

độ dòng điện qua tiết diện dS và d  là vectơ có
độ lớn bằng và có chiều là chiều của dòng
điện.

- Lực từ do phần tử dòng điện I1d 1 tác dụng
 Phần tử dòng điện
lên phần tử dòng điện I 2d 2 là một vectơ ⃗ có:

 Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa yếu tố dòng I 2d 2 và vectơ
⃗.
 Chiều: xác định theo qui tắc cái đinh ốc: xoay cái đinh ốc từ vectơ

I 2d 2 đến vectơ ⃗ theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của cái đinh ốc là
chiều của vectơ ⃗
 Độ lớn:
0 I1I2d1d 2 sin 1 sin  2
dF  (170)
4 r 2

 Điểm đặt: tại yếu tố dòng I 2d 2
Trong (167), µ0 là hằng số từ, có giá trị:  0  4 .10 7 (H / m)
- Có thể biểu diễn định luật Ampère bằng biểu thức vectơ:
  

  I2d 2  I1d 1  r
dF  o
 (171)
4 r3
- Trong môi trường:
  

   I2d 2  I1d 1  r
dF  o
 (172)
4 r3
Trong đó µ được gọi là hệ số từ thẩm của môi trường. Đối với chân không:
µ = 1; các chất sắt từ: µ >> 1.
Trang 50
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

§ 2 TỪ TRƯỜNG
1 – Khái niệm từ trường:
Vậy từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh các dòng
điện (hay xung quanh các điện tích chuyển động) và tác dụng lực từ lên các
dòng điện khác đặt trong nó.
2 – Vectơ cảm ứng từ:
Tương tự như cường độ điện trường, để đặc trưng cho từ trường tại mỗi
điểm, người ta định nghĩa vectơ cảm ứng từ ⃗.

Vectơ cảm ứng từ ⃗ do Id  gây ra tại một điểm M:
 
   Id   r
dB  o  3 (173)
4 r
Biểu thức (170) đã được Biot, Savart và Laplace rút ra từ thực nghiệm, nên
còn được gọi là định luật Biot – Savart – Laplace.

Vậy: vectơ dB có:
 
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa (Id  và r ) .
- Chiều: tuân theo qui tắc cái đinh ốc: xoay cái đinh ốc quay từ yếu tố dòng
 
Id đến r theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ
dB .
- Độ lớn:
o  Id sin 
dB   (174)
4 r2
- Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
 
Trong (171) là góc giữa (Id  và r ) .
- Từ trường cũng tân theo nguyên lý chồng chất. Do đó, để tính cảm ứng từ
do một dòng điện bất kì gây ra, ta lấy tích phân(170) trên cả dòng điện:
 
B dB (175)
ca dong dien

- Nếu có nhiều dòng điện thì cảm ứng từ tổng hợp là:
    
B  B1  B2  Bn   Bi (176)

Trong đó ⃗ là cảm ứng từ do dòng điện gây ra.


3 – Vectơ cường độ từ trường:
Vectơ cảm ứng từ ⃗ phụ thuộc vào bản chất của môi trường khảo sát. Do đó
khi đi từ môi trường này sang môi trường khác vectơ ⃗ sẽ biến đổi đột ngột

Trang 51
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

tại mặt phân cách. Do đó, người ta còn định nghĩa vectơ cường độ từ trường


 B
H (177)
0
Vectơ cường độ từ trường ⃗ có vai trò tương tự như vectơ điện dịch D⃗ trong
điện trường và vectơ cảm ứng từ ⃗ có vai trò tương tự như vectơ cường độ
điện trường ⃗ (Do đó nếu gọi chính xác thì ⃗ phải là vectơ cảm ứng từ, còn
⃗ là vectơ cường độ từ trường. Nhưng do yếu tố lịch sử, người ta vẫn giữ
nguyên cách gọi sai này).
3 – Các ví dụ về xác định vectơ cảm ứng từ:
Ví dụ 1: Xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện có cường độ I chạy trong
đoạn dây dẫn thẳng AB gây ra tại điểm M cách dây AB một khoảng h.
Hướng dẫn

Xét một yếu tố dòng Id  bất kì trên đoạn

AB. Vectơ cảm ứng từ do yếu tố Id  gây ra
tại M là:
 
   Id   r
dB  o  3
4 r
(178)
Theo nguyên lí chồng chất, vectơ cảm ứng từ
do đoạn AB gây ra tại M là:
 B 
B   dB (179)
A
Cảm ứng từ gây bởi đoạn
B   B Id  sin  dòng điện thẳng
 B   dB  o  (180)
A 4 A r2

Để tính đực tích phân (13.10), ta đổi về biến số θ. Gọi O là chân đường vuông

góc hạ từ M xuống oạn AB, là khoảng cách từ O đến yếu tố dòng Id  và

góc hợp bởi hướng của dòng điện với đoạn r nối điểm M với yếu tố Id  .
hd
Ta có:   h cot g  d  . (Lưu ý: là độ dài của đường đi nên trong
sin 2 
h
biểu thức vi phân ta đã bỏ qua dấu trừ, chỉ lấy độ lớn). Mà r  Do đó
sin 
(177) trở thành:

Trang 52
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

hd
I  sin 
o B
sin 2  o  I 2
B  sin d (181)
4 A  h 
2
4 h 1

 
 sin  
Suy ra:
o I
B  cos1  cos 2  (182)
4 h
Ở dạng vectơ, ta có:
  I 
B  o  cos1  cos 2   n (183)
4 h

Trong đó : n là pháp vectơ đơn vị của mặt phẳng tạo bởi đoạn AB với điểm
khảo sát M.
Hệ quả: Các trường hợp đặc biệt của cảm ứng từ :
a) Nếu dây AB rất dài, hoặc điểm khảo sát rất gần đoạn AB thì cos1  1
và cos 2  1 . Khi đó ta có:
  I 
B  o n (184)
2 h

Dây AB rất dài;

b) Nếu AB rất dài và điểm khảo sát M nằm trên đường vuông góc với AB
tại một đầu mút thì :
  I 
B  o n (185)
4 h

Nửa đường thẳng;

Trang 53
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt


c) Nếu điểm khảo sát
 M nằm trên đường thẳng AB thì vectơ luôn Id  cùng

phương với vectơ r do đó vectơ dB luôn bằng không và vectơ cảm ứng từ
tổng hợp tại M cũng bằng không.

Điểm M nằm trên đường thẳng AB

Ví dụ 2: Hãy xác định vectơ cảm ứng từ do dòng điện cường độ I chạy
trong vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R gây ra tại điểm M nằm trên trục
của vòng dây, cách tâm O một khoảng h.

Hướng dẫn

Xét một yếu tố dòng Id  bất kì
trên vòng dây. Nó gây ra cảm ứng
từ tại M là :
 
  Id   r
dB  o (186)
4 r 3
có độ lớn :
0 Id
dB  (187)
4 r 2
 
(Do Id luôn vuông góc với r ).
Vectơ dB được  phân tích thành hai Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn
thành phần: dBn hướng theo pháp 
tuyến của mặt phẳng vòng dây và dBt hướng song song với mặt phẳng vòng
dây. Suy ra cảm ứng từ do toàn vòng dây gây ra tại M l
     
(C) (C)
 
BM   dB   dBn  dBt   dBn   dBt
(C) (C)
(188)

Các tích phân lấy trên toàn bộ vòng dây. Vì lý do đối xứng trục, nên ta luôn
 
tồn tại yếu
 tố dòng ld  ' đối xứng với Id  qua tâm O
và nó gây ra tại M cảm
 
ứng từ dB đối xứng với dB qua trục OM. dB và dB có các thành phần tiếp

tuyến triệt tiêu nhau nên :



 dB
(C )
t 0 (189)

Suy ra
Trang 54
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

      Id 
BM   dBn  n  dBn  n  dB  cos   n  0 2  cos  (190)
(C) 4 r

Với n là pháp vectơ đơn vị của mặt phẳng vòng dây, có chiều tuân theo qui
tắc cái đinh ốc : “Xoay cái đinh ốc theo chiều dòng điện trong vòng dây thì

chiều tiến của cái đinh ốc là chiều của vectơ n ’’
R
Vì cos   , r  R 2  h 2 không đổi nên thay vào (187) rồi lấy tích phân,
r
ta được
   IR  0 I  R
BM  n 0 3  d   n 2 R (191)
4 r (C ) 4  R 2  h 2  R 2  h 2

Vậy
 0 IS 
BM  3/2
n (192)
2  R 2  h 2 

Với S   R2 là diện tích giới hạn bởi vòng dây.


 
Gọi S   R 2 n là vectơ diện tích giới hạn bởi vòng dây và
 
Pm  IS (193)
là mômen từ của dòng điện trong vòng dây, thì ta có:

 o IS o P m
BM   (194)
2 3/2 2 3/2
2  R  h
2
 2  R  h
2

Hệ quả: Khi h = 0, ta có vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây:
 
 o I  o IS o P m
BO  n   (195)
2R 2 R 3 2 R 3
Ví dụ 3: Xác định cảm ứng từ tại điểm M trên trục của ống dây.

Ống dây dài (solenoid)

Xét một đoạn rất nhỏ. Gọi n là mật độ vòng dây quấn trên ống dây thì
là số vòng dây quấn trên đoạn . Khi đó cảm ứng từ tại M do dòng điện
chạy trong các vòng dây của đoạn gây ra được suy ra từ (191):

Trang 55
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

o IR 2
dB  3/2
 nd . Từ đó tinh được cảm ứng từ do toàn ống dây gây
2  R 2  2 
ra tại M:
(2) 0 nIR 2 (2) d
B dB   3/2
(196)
(1) 2 (1)
 R 2  2 
Rd
Từ hình vẽ, ta có:   Rtg   d  . Thay vào (193) và chú ý rằng
cos 2 
1
1  tg 2   , ta được:
cos 2 
0 nI 2  nI
B cos d  0  sin  2  sin 1  (197)
2 1 2
Trong công thức (194), θ1 và θ2 là các góc định hướng. Nếu ống dây rất dài
hoặc đường kính ống dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây thì góc
= −90 , = 90 .Khi đó ta có:
B  0 nI (198)
Người ta chứng minh được, vectơ cảm ứng từ trong lòng ống dây dài là
giống nhau tại mọi điểm. Từ trường có tính chất đó gọi là từ trường đều.

Trang 56
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

§ 3 CÁC ĐỊNH LÝ QUAN TRỌNG VỀ TỪ TRƯỜNG


1 – Đường cảm ứng từ:
Đường cảm ứng từ (hay đường sức của từ trường) là đường vẽ trong từ
trường sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương c a vectô
cảm ứng từ tại điểm đó, chiều của đường cảm ứng từ là chiều của vectơ ⃗.
Tính chất của đường cảm ứng từ:
- Qua bất kì một điểm nào trong từ trường cũng vẽ được một đường cảm
ứng từ.
- Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.
Tập hợp các đường cảm ứng từ gọi là phổ của từ trường hay từ phổ.

*Từ thông:
Từ thông gửi qua diện tích vi cấp dS là đại lượng:
 
d m  BdS  BdSn  BdScos 
(199)
Và từ thông gửi qua một mặt (S) bất kì là:
 m   d m   BdSn   BdScos 
S S S
(200)
Trong đó α là góc tạo bởi vectơ cảm ứng từ ⃗ với
pháp vectơ pháp tuyến ⃗ của mặt (S) tại điểm khảo
sát.
Quy ước: nếu mặt (S) là kín thì vectơ ⃗ hướng từ trong ra ngoài; nếu (S) là
mặt hở thì ⃗ chọn tùy ý.

Trang 57
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

- Trường hợp đặc biệt, mặt (S) là phẳng, đặt trong từ trường đều thì từ thông
gửi qua (S) là:
 m  BScos (201)
- Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không. Giá
trị tuyệt đối của từ thông cho biết số lượng đường sức từ gởi qua mặt (S).
- Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb).
3 – Định lý O – G đối với từ trường:
Phát biểu: “ Từ thông gửi qua bất kỳ mặt kín nào cũng bằng không”.
Biểu thức:
 
( s)
BdS  0 (202)

Hay ở dạng vi phân:



div B  0 (203)
Các công thức (199) và (200) chứng tỏ đường sức của từ trường phải là
đường khép kín. Ta nói từ trường là một trường xoáy.
4 – Định lý Ampère về lưu thông của vectơ cường độ từ trường:
Xét một đường cong kín (C) bất kì nằm trong từ trường. Trên (C), ta lấy một
 
 đủ nhỏ, tích phân Hd 
đoạn cung d  MN  (C )
được gọi là lưu thông

của vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (C). Trong trường
hợp đơn giản, (C) bao quanh dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài và giả
sử (C) nằm trong mặt  phẳng vuông góc

với dây dẫn. Ta  có: Hd   Hd cos  với

α là góc giữa H và d  . Vì d  MN  rất
nhỏ nên
r  r ;d cos   HM  r sin(d )  rd  .
  

B I
Mặt khác H   , suy ra
0 2 r
  I Id
Hd    sd   . Từ đó tính
2 r 2 
được lưu thông của vectơ H theo đường
cong (C) : Lưu thông của vectơ
  I 2 cường độ từ trường
 (C )   2 0 d  I
Hd (204)

Kết quả (201) là ta đã lấy tích phân theo chiều thuận với chiều của vectơ H

Trang 58
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

0
Trong
  trường tính tích phân theo chiều ngược lại thì góc α > 90 và
 H d   I
(C )
 
Nếu đường cong kín (C) không bao quanh dòng điện I:  H d   0 .
(C )

Trong trường hợp đường cong kín (C) bao quanh nhiều dòng điện thì từ
nguyên lí chồng chất suy ra, lưu thông của vectơ H sẽ bằng tổng đại số các
dòng điện đó.
Từ những điều phân tích ở trên, ta đi đến một định lí tổng quát về lưu
thông của vectơ cường độ từ trường – còn gọi là định lí Ampère hay định lí
dòng toàn phần. Nội dung định lí được phát biểu như sau:

“Lưu thông của vectơ cường độ từ trường H dọc theo một đường cong kín
(C) bất kỳ bằng tổng đại số các cường độ của các dòng điện xuyên qua điện
tích giới hạn bởi đường cong kín đó”.
  n
 Hd    Ik
(C )
k 1
(205)

Trong (205) ta qui ước như sau: Chiều lấy tích phân là chiều thuận đối với
dòng điện Ik nếu xoay cái đinh ốc theo chiều này thì chiều tiến của cái đinh
ốc là chiều của dòng điện Ik. Khi đó dòng Ik sẽ mang dấu dương. Trái lại nó
mang dấu âm.
Ví dụ 4 : Ứng dụng định lí dòng toàn phần để tính cảm ứng trong lòng ống
dây hình xuyến (toroid).

Hướng dẫn

Xét một ống dây hình xuyến, bán kính trong


R1, bán kính ngoài R2, trên đó quấn N vòng
dây có dòng điện I chạy qua (xem hình). Để
tính cảm ứng từ trong lòng ống dây, ta xét
một đường cong kín (C) là đường tròn tâm
O, bán kính r.

Do đó lưu thông của vectơ H dọc theo Ống dây hình xuyến
đường cong (toroid)
kín (C), lấy theo chiều thuận của các dòng
điện là:
 
 Hd
(C )
   Hd   H  d   H .2 r
(C ) (C )

Mặt khác, tổng dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín
(C) là:
Trang 59
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

I
k 1
k  NI

  N
Mà theo định lý O – G : 
(C )
Hd    Ik
k 1

Nên ta có: H.2 r  NI


NI
Vậy cường độ từ trường trong ống dây là : H   nI
2 r
và cảm ứng từ trong ống dây là : B  0 H  0 nI
N
Trong đó : n  chính là số vòng dây trên một đơn vị chiều dài hay mật
2 r
độ vòng dây quấn trên ống dây.
Bằng cách chọn đường cong kín (C) ở bên ngoài ống dây (r < R1 hoặc r >
R2) ta sẽ chứng minh được H = 0.
Kết luận : bên ngoài ống dây toroid không có từ trường. Nói cách khác, từ
trường của dòng điện quấn trên ống dây hình xuyến bị « nhốt » ở bên trong
lòng ống dây.

Trang 60
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

§ 4 TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN


1 – Lực từ tác dụng lên dòng điện – công thúc Ampère:
Khi có dòng điện I đặt trong từ trường thì lực do từ trường tác dụng lên một

phần tử dòng điện I d  được xác định bởi biểu thức:
  
dF  Id   B (206)

Vectơ dF có:
 
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa hai vectơ Id  và B .
- Chiều: tuân theo qui tắc cái đinh ốc:
 
“Xoay cái đinh ốc quay từ vectơ Id  đến B theo góc nhỏ nhất thì chiều tiến
của cái đinh ốc là chiều của vectơ dF ”
- Độ lớn:
dF  Id Bsin  (207)
 
với θ là góc tạo bởi hai vectơ Id  và B .
- Điểm đặt: Tại trung điểm của đoạn d .
Tích phân (207) trên toàn bộ dòng điện, ta có lực từ tác dụng lên cả dòng
điện I:
 
F dF (208)
toan dd

2 – Tác dụng của từ trường đều lên một đoạn dòng điện thẳng:
Xét một đoạn dây dẫn thẳng, có chiều dài đặt trong từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ B Khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây có biểu thức :
     
F dF   (Id   B)  I   B  F  BI sin 
doan day doan day

(209)
Trường hợp đặc biệt : nếu đoạn dây đặt vuông góc với đường sức từ
trường thì lực từ tác dụng lên đoạn dây đạt giá trị lớn nhất:
F  BIl (210)
Và nếu đoạn dây đặt song song với các đường cảm ứng từ thì lực từ bằng
không.

Trang 61
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

3 – Tác dụng của từ trường đều lên khung dây có dòng điện:
Xét dòng điện I chạy trong khung dây
cứng, hình chữ nhật ABCD có độ dài các
cạnh là a và b đặt trong từ trường đều ⃗
có các đường sức từ vuông góc với trục
quay ∆ của khung dây. Gọi góc hợp bởi
vectơ pháp tuyến ⃗ của khung dây và
vectơ cảm ứng từ ⃗ là α. Ta có:
* Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh AD và
BC có phương song song với trục quay
∆, nhưng ngược chiều. Cặp lực này sẽ tự
cân bằng lẫn nhau mà không tạo mômen
làm quay khung dây.
Lực từ tác dụng lên khung dây
* Cặp lực từ tác dụng lên cạnh AB và CD
ngược chiều nhau, có cùng độ lớn:
F = Biasin900 = BIa sẽ tạo thành
ngẫu lực làm quay khung dây.
Mômen của ngẫu lực là:
M  F  d  F.bsin  Blabsin 
Mà Iab = IS = pm
Nên : M  p m Bsin 
Trong đó S = ab là diện tích khung dây
và pm = IS là mômen từ của dòng điện
trong khung dây. Chiều của vectơ
mômen lực hướng vuông góc với mặt
Momen lực từ
phẳng chứa vectơ ⃗ và ⃗ . Do đó ta có
biểu thức vectơ mômen lực từ:
  
M  pm  B (211)
Ngẫu lực sẽ làm quay khung về vị trí sao cho vectơ mômen ngẫu lực bằng
không, khi đó ⃗ định hướng song song với ⃗ tức là góc α = 0 hoặc α =
1800. Khi α = 0 thì khung dây ở vị trí cân bằng bền; α = 180o thì khung dây
ở vị trí cân bằng không bền. Muốn cho khung dây quay liên tục, ta phải đổi
chiều của dòng điện hoặc đổi chiều của ⃗ mỗi khi mômen quay triệt tiêu.
Đó chính là nguyên tắc để chế tạo ra các động cơ điện.

Trang 62
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

4 – Tác dụng tương hỗ của hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn:
Xét hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn,
đặt cách nhau một khoảng d, có hai dòng
điện cường độ I1 và I2 cùng chiều chạy qua.
Dòng điện I1 gây ra xung quanh nó từ trường
⃗ và dòng điện đặt trong từ trường ⃗
nên chịu tác dụng của lực từ ⃗ . Tương tự
dòng điện cùng gây xung quanh nó từ
trường ⃗ và dòng điện đặt trong từ trong
từ từ trường ⃗ nên chịu tác dụng của lực từ
⃗ . Kết quả cho thấy hai dòng điện hút Hai dòng điện song song
cùng chiều thì hút nhau
nhau.

- Lập luận tương tự ta cũng rút ra kết luận:


hai dòng điện song song ngược chiều thì
đẩy nhau
- Độ lớn của lực tương tác trên một đoạn
có chiều dài là :
0 I1I2
F  F12  B1I 2   F21 (212)
2 d
Vậy lực tương tác trên mỗi đơn vị chiều
dài là:
F 0 I1I 2 Hai dòng điện song song
f  (213)
 2 d ngược chiều thì đẩy nhau
5 – Công của lực từ:

Xét mạch điện có cường độ I không đổi, đặt


trong từ trường đều ⃗ có các đường sức từ
vuông góc với mặt phẳng mạch điện như
hình. Đoạn thẳng = có thể trượt tịnh
tiến trên hai thanh ray cố định. Lực từ tác
dụng lên đoạn MN có độ lớn là = và có
chiều như hình vẽ. Công của lực từ sinh ra
trong quá trình đoạn MN dịch chuyển một Công của lực từ
quãng nhỏ dx là:
dA  F .dx  BIl.dx  BI .dS  I .dm (214)
Nếu MN dịch chuyển từ vị trí (1) đến vị trí (2) thì công của lực từ là:
2 2
A12   dA   I .dm  I .m (215)
1 1

Trang 63
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Trong đó ∆Φm là độ biến thiên của từ thông qua mạch, chính là từ thông gửi
qua diện tích quét bởi đoạn MN trong quá trình dịch chuyển.
Công thức (215) đúng trong cả trường hợp một mạch kín bất kỳ chuyển
động trong từ trường không đều.
Vậy công của lực từ trong sự dịch chuyển một mạch điện bất kì trong từ
trường bằng tích số giữa cường độ dòng điện trong mạch với độ biến thiên
của từ thông qua diện tích của mạch kín đó.
Hệ quả: Một mạch kín tịnh tiến trong từ trường đều thì công của lực từ
bằng không.

Trang 64
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

§ 5 CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG


1 – Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động - lực Lorentz:
Giả sử hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường ⃗ với vận tốc ⃗
 
Trong thời gian dt, nó dịch chuyển được một đoạn dl  vdt . Nhân hai vế của
phương trình này với q rồi chia cho dt, ta có:
q  
.dl  qv (216)
dt
Mà q/dt chính là cường độ dòng điện I. Vậy
 
I .dl  qv (217)
Nói các khác, một hạt điện tích chuyển động thì tương đương với một phần
tử dòng điện.
 
Ta đã biết rằng, phần tử dòng điện I .dl đặt trong từ trường B sẽ bị từ trường
tác dụng lực là

  
dF  I dl  B (218)
Vậy điện tích q chuyển động trong từ trường cũng bị lực từ tác dụng một
lực là:
    
FL  qv  B  q v , B  (219)

Lực từ trong trường hợp này được gọi là lực Lorentz. Lực Lorentz có:

- Phương:
  vuông góc
với v và B .
- Chiều: sao cho ba
 
vectơ qv , B và FL theo
thứ tự đó lập thành một
tam diện thuận. Trong
thực hành, người ta
thường dùng qui tắc bàn
tay trái để xác định chiều
của lực Lorentz tác dụng Lực Lorentz tác dụng lên:
lên điện tích dương và a) điện tích dương
qui tắc bàn tay phải đối
với điện tích âm: “Đặt b) điện tích âm
bàn tay trái (hoặc phải)
sao cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều đi từ cổ tay

đến bốn ngón tay là chiều v thì ngón cái choãi ra 900 sẽ chỉ chiều của lực
Lorentz”.

Trang 65
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

- Độ lớn:
FL  q Bvsin (220)
 
với θ là góc giữa B và v .
- Điểm đặt: tại điện tích q.
Từ (220) suy ra, khi hạt mang điện chuyển động vuông góc với các đường
sức từ thì lực Lorentz có giá trị lớn nhất:
FL  q Bv (221)
Và khi hạt mang điện chuyển động song song với các đường sức từ thì lực
Lorentz bằng không. Lực Lorentz luôn vuông góc với vectơ vận tốc của hạt
điện tích, nghĩa là vuông góc với đường đi nên không sinh công. Vì thế động
năng của hạt không đổi. Như vậy, tác dụng của lực Lorentz chỉ làm cho vectơ
vận tốc của hạt điện tích thay đổi về phương mà không thay đổi về độ
lớn.
2 – Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều:
a) Trường hợp 1:
Vectơ vận tốc ban đầu của hạt điện tích vuông góc với đường sức từ trường.
Lực Lorentz trong trường hợp này là FL = |q|Bv = const. Vì thế quĩ đạo của
hạt phải là đường tròn và ⃗ đóng vai trò là lực hướng tâm. Ta có:
v2 mv
FL  man  q Bv  m.  r  (222)
r qB

Vậy hạt điện tích sẽ chuyển động tròn đều


trong từ trường với vận tốc bằng vận tốc ban
đầu khi được bắn vào từ trường. Bán kính quĩ
đạo tròn được xác định bởi (222). Chu kì quay
của hạt là:
2 r 2 m
T  (223)
v qB
Tần số góc của hạt (gọi là tần số xyclôtrôn):
2 q B
  (224) Bán kính quĩ đạo tỉ lệ với
T m vận tốc của hạt

Ta thấy rằng, chu kỳ T và tần số góc chỉ phụ thuộc vào cảm ứng từ B và
| |
tỉ lệ với điện tích riêng mà không phụ thuộc vào vận tốc v chuyển động
của hạt. Suy ra, nếu bắn cùng một loại hạt điện tích (q và m như nhau) với
các vận tốc khác nhau vào từ trường đều theo phương vuông góc với đường

Trang 66
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

cảm ứng từ thì chúng chuyển động đều theo hai quỹ đạo tròn có bán kính tỷ
lệ với vận tốc của chúng với cùng chu kỳ.
Từ (222) suy ra điện tích riêng của hạt:

q r
 (225)
m vB
Công thức (225) là cơ sở để xác định điện tích riêng của hạt bằng thực
nghiệm.
- Trong thực nghiệm, để đo điện tích riêng của hạt mang điện ví dụ như
electron người ta chùm electron được tạo ra từ ống phóng electron. Các
electron sau khi được bức xạ từ Katốt sẽ được gia tốc bởi điện trường giữa
Anốt và Katốt nhờ giữa chúng có một hiệu điện thế U.
Động năng của electron thu được trong điện trường là:
1 2eU
2
 eU  v  (226)
2mv m
Thay (226) vào (225) ta được: =
Nhờ các thiết bị chuyên dụng ta đo được U, B. Bán kính r được quan sát và
đo trên ống phóng eletron. Từ đó tính được điện tích riêng
b) Trường hợp 2:
Vectơ vận tốc ban đầu của hạt điện tích không vuông góc với đường sức từ
trường.

Ta phân tích vectơ v thành hai thành phần: thành phần song song với đường
sức từ trường và thành phần vuông góc với đường sức từ trường:
  
v  v  v (227)
Ta có v  v.sin  và v  v.cos .
 
Thành phần v không bị ảnh hưởng bởi lực Lorentz (vì v song song với B
) nên v  const . Còn thành phần v chịu tác dụng của lực Lorenzt làm cho
nó chuyển động tròn đều.
Kết quả : Quỹ đạo
 của hạt là một đường xoắn lò xo nằm trên mặt trụ có trục
song song với B . Bán kính vòng xoắn :
mv mvsin
r  (228)
qB qB
Bước xoắn :

Trang 67
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

2 mvcos
h  v .T  (229)
qB
3 – Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường không đều – bẫy từ:
Giả sử hạt điện tích chuyển động trong từ trường không đều, có các đường
sức từ mô tả như hình vẽ. Giả sử hạt rơi vào từ trường tại điểm O có cảm

ứng từ B0 với vận tốc ban đầu v0 . Tại mỗi điểm trên quỹ đạo của hạt, ta luôn
  
phân tích vectơ vận tốc của hạt thành hai thành phần : v  v  v . Thành
 
phần v vuông góc với đường sức từ từ trường, thành phần v song song với
đường sức từ trường. Tương tự như kết quả trên, quỹ đạo của hạt sẽ là đường
xoắn ốc (cycloid). Bán kính vòng xoắn tại thời điểm t là :
mv
rc  (230)
q B z
Mặt khác theo định luật bảo toàn mômen động lượng, ta có : mv rc  const
Hay
m 2v2 v2 v2 v2
 const    const    0 (231)
q B z B z B  z  B0
Suy ra
1
 B z  2
v  v0   (232)
 B0 
Vì lực Lorenzt không làm thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc, nên ta có :
v 2  v2  v2 (233)
 
Gọi  và  0 là góc tạo bởi các vectơ vận tốc v và v0 với vectơ cảm ứng từ
thì :
v  vcos ; v  vsin ; v0  v0 cos 0 ; v0  v0 sin 0 (234)
1
 B z  2
Từ (232), (233) và (234) ta có: v  v0 1  .sin 2  0  (235)
 B0 
Từ (235) suy ra rằng, hạt điện tích không thể xuyên qua miền có B(z) lớn tùy
ý, nếu hướng của nó không hoàn toàn song song với đường sức từ. Nó sẽ bị
phản xạ ngược trở lại tại điểm giới hạn có tọa độ có cảm ứng từ ( ) =
thỏa mãn điều kiện

B0
Bh  (236)
sin 2 0
Trang 68
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Như vậy, nếu từ trường không đều, có dạng đối xứng qua mặt phẳng z  0
như hình vẽ thì bất kỳ hạt điện tích nào rơi vào từ trường này đều có thể bị
bắt bẫy, nó chuyển động xoắn ốc qua lại giữa hai mặt phẳng z  h và z   h
. Ta nói hạt điện tích bị rơi vào bẫy từ. Từ (236)suy ra, hạt nào chuyển động
theo hướng có góc  0 lớn thì càng dễ mắc bẫy.
Các electron, proton, ion sinh ra trong khí quyển cũng bị từ trường của Trái
Đất bắt bẫy như thế. Kết quả chúng chuyển động qua lại giữa địa cực Bắc và
Nam trong vài giây, làm ion hóa chất khí, kèm theo sự phát sáng. Do đó trên
bầu trời Cực Bắc và Cực Nam của Trái Đất có các vòng cực quang rất sáng
vào ban đêm.

Hạt điện tích chuyển động trong bẫy từ

4 – Hiệu ứng Hall:



Cho dòng điện có dòng điện mật độ j chạy qua một vật dẫn kim loại có
dạng hình hộp chữ nhật, bề dày d. Khi chưa có từ trường ngoài (hình vẽ), thì
các mặt trên và dưới có cùng điện thế.
 Khi khối vật dẫn trên đặt trong từ
trường ngoài có vectơ cảm ứng từ B hướng nằm ngang và vuông góc với

vectơ mật độ dòng j thì giữa hai mặt trên và dưới của vật dẫn xuất hiện một
hiệu điện thế U H . Hiện tượng này được E.H.Hall, nhà vật lý người Mỹ phát
hiện năm 1879 nên được gọi là hiệu ứng Hall; giá trị hiệu điện thế UH gọi là
hiệu điện thế Hall.
Thực nghiệm chứng tỏ UH tỉ lệ với mật độ dòng điện j, với cảm ứng từ B và
khoảng cách d giữa hai mặt trên – dưới: UH = RdjB, trong đó R là hệ số tỉ lệ.
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Hall là do lực Lorentz FL = qvB tác dụng lên
các electron đang chuyển động có hướng tạo thành dòng điện, làm cho các
electron ày có chuyển động phụ đi lên (hình vẽ). Kết quả mặt trên dư electron
nên tích ện âm, mặt dưới thiếu electron nên tích điện dương và giữa hai mặt
hình thành hiệu điện thế U H .

Trang 69
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

b) Khi có từ trường
a) Khi chưa có từ trường

Hiệu ứng Hall

Khi xuất hiện các điện


 tích trái dấu ở hai mặt trên và dưới thì đồng thời hình
thành điện trường E hướng từ mặt (+) sang mặt (-). Điện trường này tạo ra
lực điện trường Fđ   qE cản trở chuyển động của các electron, nghĩa là
lực điện trường ngược chiều lực Lorenzt. Khi trạng thái cân bằng được thiết
lập thì qE  qvB . Do đó, hiệu điện thế Hall có giá trị là U H  Ed  vdB
Mà j  n0 qv nên
djB
UH   RdjB (237)
n0 q
Với
1
R (238)
n0 q
là hằng số Hall, phụ thuộc vào mật độ hạt mang điện tự do n0 trong vật dẫn.
Hiệu ứng Hall không chỉ xảy ra đối với kim loại mà còn đối với cả chất bán
dẫn. Nó được ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực vật lý chất rắn, vật lý
bán dẫn và vật liệu điện.
5- Máy gia tốc xyclôtrôn.
Khi bay vào từ trường theo phương vuông góc hạt sẽ chuyển động
theo một quỹ đạo tròn. Theo (223) thì chu kỳ quay của hạt không phụ thuộc
vào vận tốc của nó. Tính chất này được áp dụng để tạo nên những máy gia
tốc hạt gọi là xyclôtrôn . Máy gia tốc hạt được sử dụng để tạo ra những hạt
có năng lượng lớn dùng trong nghiên cứu hạt nhân.
Nguyên lý cấu tạo của xyclôtrôn được mổ tả như vẽ. Bộ phận chính
của nó gồm hai điện cực để gia tốc hạt làm bằng đồng lá có dạng là hai nửa
hình trụ tròn (gọi là Duan hay cực D). Hai

điện cực được đặt giữa 2 cực của
một nam châm điện lớn có từ trường B hướng vuông góc với bề mặt điện

Trang 70
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

cực. Giữa hai điện cực đặt vào một thế hiệu xoay chiều cao tần cỡ vài chục
kilôvôn do một máy phát xoay chiều cung cấp. Hạt cần gia tốc được cung
cấp từ nguồn đặt ở giữa tâm của Xyclôtrôn.
Quá trình gia tốc hạt được thực hiện nhiều lần liên tiếp. Giả sử một
prôtôn được phóng ra ở tâm xyclôtrôn. Hạt được điện trường giữa 2 bản cực
gia tốc và bay về phía bản âm. Khi bay vào khe của điện cực âm thì hạt sẽ
chịu tác dụng của từ trường hướng theo phương vuông góc nên quỹ đạo của
hạt sẽ là một đường tròn có bán kính tỉ lệ với vận tốc của hạt tính theo biểu
thức (222): r = mv/eB .
Nếu ta chọn tần số của thế hiệu xoay chiều đặt vào bằng tần số
xyclôtrôn (224) của hạt thì sau khi hạt quay được nửa vòng tròn đến khe hở
giữa hai cực, đúng lúc thế hiệu đổi dấu (sau một nửa chu kỳ) và đạt giá trị
cực đại. Hạt lại được gia tốc bởi điện trường giữa 2 khe và bay vào trong
điện cực thứ 2 với vận tốc lớn hơn. Quỹ đạo của hạt có bán kính lớn hơn
trước, nhưng thời gian chuyển động của hạt trong điện cực vẫn không thay
đổi (bằng nửa chu kỳ). Quá trình cứ tiếp nối liên tục nhiều lần, vận tốc của
hạt sẽ tăng lên mãi.

Gọi U là thế hiệu giữa hai cực, mỗi lần qua khe hạt thu thêm năng lượng
bằng eU. Nếu hạt qua khe n lần thì năng lượng của hạt sẽ là neU.
Năng lượng cực đại có thể cung cấp cho hạt phụ thuộc vào độ lớn của cảm
ứng từ B, vào bán kính cực đại rmax của hạt, tức bán kính điện cực R.
Ta có:
vmax
rmax  R  (239)
e
.B
m
Động năng cực đại mà hạt thu được là:

2
mvmax 1 e2 2 2
 . .R B (240)
2 2 m
Năng lượng của hạt tính ra eV là:

1 e
W  . .R 2 B 2  eV  (241)
2 m

Trang 71
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Chuyên đề: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


§ 1 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1 – Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường. Ngược lại, từ trường có sinh ra dòng
điện không? Bằng các thí nghiệm của mình, Nhà Bác học Faraday đã phát
hiện ra rằng: mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất
hiện dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng và hiện tượng
phát sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện– từ.
2 – Định luật Lenz:
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại
sự biến thiên của từ thông sinh ra nó.
Định luật Lenz cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch kín bất kì khi từ thông qua mạch đó biến thiên.
Ví dụ để xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây
ở hình vẽ, ta phân tích như sau: Do nam châm đi xuống nên từ thông qua
vòng dây tăng lên, làm xuất hiện dòng điện cảm ứng

d m
C   (242)
dt

Suất điện động cảm ứng bằng về trị số và trái dấu với tốc độ biến thiên của
từ thông qua mạch.
Nếu mạch kín, dòng điện cảm ứng trong mạch sẽ có cường độ:
C
IC  (243)
R tm
với Rtm là điện trở của toàn mạch.
Nếu mạch hở, thì không có dòng IC nhưng hai đầu mạch có hiệu điện thế
U  C
Ta biết rằng, từ thông

d m  BdScos  (244)
Kết hợp (243) với và (244) suy ra, để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một
mạch điện kín thì hoặc mạch kín đó đứng yên trong từ trường biến thiên;
hoặc mạch kín chuyển động trong từ trường.
Dưới đây ta khảo sát vài trường hợp đặc biệt về suất điện động cảm ứng:
a) Trường hợp khung dây quay đều trong từ trường:
Trang 72
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Quay đều khung dây với vận tốc góc ω


trong từ trường đều có cảm ứng từ B
vuông góc với trục quay xx’ của khung
dây. Từ thông qua khung dây là:
  NBScos  NBScos( t   ) (245)
Với N là số vòng dây, S là diện tích
khung dây và ϕ là góc giữa B và pháp

tuyến n của khung dây ở thời điểm t = 0. Sđđ cảm ứng xuất
Theo (243), suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung dây là hiện trong khung dây

d
   NBS sin( t   ) (246)
dt
Hay
   0 sin(t   ) (247)
Trong đó
 0  NBS (248)
là suất điện động cực đại. Biểu thức (247) chứng tỏ suất điện động trong
khung biến thiên điều hòa. Dựa vào nguyên tắc này, người ta chế tạo ra các
máy phát điện
xoay chiều.
b) Trường hợp đoạn dây chuyển động trong từ trường đều:
 
Xét đoạn dây MN = l chuyển động đều với vận tốc v trong từ trường đề B
như hình vẽ. Trong thời gian dt, diện tích mạch do MN quét được là dS =
lvdt và do đó, độ biến thiên của từ thông qua mạch là:
d  BdScos   Bv sin  dt (249)
  
với α là góc giữa pháp tuyến của dS với B còn θ là góc giữa v và B

Đoạn dây chuyển động trong từ trường

Trang 73
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Suy ra suất điện động xuất hiện trong mạch có độ lớn là:
d m
C   Bv sin  (250)
dt
Nếu mạch hở thì hai đầu đoạn MN có hiệu điện thế:
U  Bv sin  (251)
Dùng qui tắc bàn tay trái, ta xác định được các điện tích (+) bị lực Lorentz
kéo về đầu M.
Vậy, một đọan dây dẫn thẳng chuyển độngcắt các đường sức từ thì tương
đương như một nguồn điện có suất điện động tính theo (250). Nếu đoạn dây
chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ thì :
C  Bv (252)
4 – Dòng điện Foucault:
Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên thì trong lòng vật dẫn
xuất hiện các dòng điện cảm ứng khép kín gọi là dòng điện xoáy hay dòng
điện Foucault. Vì khối vật dẫn có điện trở nhỏ nên cường độ của các dòng
Foucault
C
IF  (253)
R
là rất lớn, nhất là khi từ trường biến thiên nhanh.
Dòng Foucault có thể làm vật dẫn nóng lên rất nhanh. Trong công nghiệp
luyện kim, người ta ứng dụng hiện tượng này để nấu chảy kim loại.

Dòng điện Foucault Cách làm giảm


dòng điện Foucault

Trang 74
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Ngược lại, muốn hạn chế dòng Foucault, cần làm cho điện trở vật dẫn tăng
lên. Vì thế các lõi thép của máy biến thế, động cơ điện, … phải được làm
bằng các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
Khi vật dẫn chuyển động trong từ trường cũng xuất hiện dòng Foucault.
Dòng Foucault vừa sinh ra lập tực bị lực từ tác dụng, làm cản trở chuyển
động của vật. Hiện tượng này được ứng dụng để hãm các dao động trong các
dụng cụ đo điện.

Trang 75
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

§ 2 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM VÀ HỖ CẢM


1 – Hiện tượng tự cảm:
- Ta biết rằng xung quanh dòng điện có từ trường. Vậy khi dòng điện chạy
trong một mạch kín thì có từ thông do chính dòng điện này gởi qua mạch kín
đó.
- Nếu cường độ dòng điện trong mạch biến thiên thì từ thông qua mạch cũng
biến thiên và trong mạch sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng. Ta gọi đó là
hiện tượng tự cảm.
Vậy hiện tượng tự cảm là hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng
trong một mạch điện kín khi dòng điện trong mạch biến thiên.
Suất điện động cảm ứng trong trường hợp này được gọi là suất điện động tự
cảm. Hiện tượng tự cảm chính là một trường hợp riêng của hiện tượng cảm
ứng điện từ, do đó nó tuân theo các định luật tổng quát về cảm ứng điện từ.
Vì mạch kín nên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng, gọi là dòng điện
tự cảm. Chiều của dòng điện tự cảm tuân theo định luật Lentz, nghĩa là nó
luôn có xu hướng làm cho dòng điện trong mạch đạt trạng thái ổn định.
Suất điện động tự cảm được tính bởi công thức:
d m
 tc   (254)
dt
Mà từ thông dm tỉ lệ với cảm ứng từ B; cảm ứng từ B lại tỉ lệ với cường độ
dòng điện trong mạch (nếu mạch điện đặt trong môi trường không sắt từ).
Do đó ta có:
 m  LI (255)
Trong đó hệ số tỉ lệ L được gọi là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch điện.
Từ đó ta có suất điện động tự cảm:
dI
 tc  L (256)
dt
Công thức (256) chỉ đúng trong trường hợp mạch điện đặt trong môi trường
không có tính sắt từ (trong môi trường sắt từ, L là hàm số theo I). Công thức
(255) cho phép ta tính độ tự cảm của một mạch điện bất kì khi mạch đó đặt
trong môi trường không sắt từ. Từ (256) suy ra, nếu L càng lớn thì ξtc càng
lớn và mạch có khả năng chống lại sự biến thiên của dòng điện trong mạch
càng nhiều, hay nói cách khác, “quán tính” của mạch càng lớn.
Vậy: Độ tự cảm của một mạch điện là đại lượng đặc trưng cho mức quán
tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện, có trị số bằng từ thông do
chính dòng điện trong mạch gởi qua diện tích của mạch khi dòng điện trong
mạch có cường độ bằng một đơn vị.
Trong hệ SI, đơn vị đo độ tự ảm là henry (H). Ta có 1H = 1Wb/A.
Trang 76
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Hệ số tự cảm của một mạch điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước của
bản thân mạch điện đó và phụ thuộc vào môi trường đặt mạch điện. Đối với
ống dây thẳng dài, từ trường trong ống dây là đều và có cảm ứng từ
B  0 nI (257)
Nếu gọi S là diện tích một vòng dây thì từ thông gởi qua cả ống dây là :
N N2
 m  NBS  No nIS  No IS  o IS (258)
 
Vậy độ tự cảm của ống dây là:
 m o N 2S
L  (259)
I 
trong đó là l chiều dài ống dây, N là số vòng quấn trên ống dây và µ là hệ
số từ thẩm của môi trường trong lòng ống dây (µ = const).

2 – Hiện tượng hỗ cảm:


Giả sử có hai mạch điện kín đặt gần nhau, có các dòng điện I1, I2 chạy
qua. Như vậy, mỗi dòng điện này đều sinh ra từ thông gởi qua diện tích giới
hạn bởi dòng điện kia. Do đó, nếu một trong hai dòng điện thay đổi thì từ
thông gởi qua cả hai mạch đều thay đổi,
kết quả là trong cả hai mạch đều xuất hiện
các dòng điện cảm ứng. Hiện tượng này
được gọi là hiện tượng hỗ cảm và các
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các
mạch được gọi là dòng điện hỗ cảm. Hiện
tượng hỗ cảm cũng là một trường hợp
riêng của hiện tượng cảm ứng điện từ. Do
đó suất điện động hỗ cảm cũng được tính
theo (254). Lập luận tương
tự như trong phần hiện tượng tự cảm,
người ta cũng chứng minh được rằng, nếu Hình 14.7: Hiện tượng hỗ cảm
các mạch điện đặt trong môi trường không
sắt từ thì suất điện động hỗ cảm xuất hiện trong mạch này sẽ tỉ lệ với tóc độ
biến thiên của cường độ dòng điện ở mạch kia:
d ml dI
 hcl    M 2 (260)
dt dt
d m2 dI
 hc2    M 1 (261)
dt dt
Trong đó ξ hc1 và ξ hc2 là suất điện độ hỗ cảm trong mạch (1) và mạch (2);

Trang 77
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

Φm1 là từ thông do dòng I2 gởi qua mạch (1) ; Φm2 là từ thông do dòng I1 gởi
qua mạch (2) ; M là hệ số hỗ cảm giữa hai mạch (1) và (2), có đơn vị đo là
henry (H).

Trang 78
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

§ 3 NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG


1 – Năng lượng từ trường trong ống dây:
Xét một mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu khóa K chưa tiếp xúc với tiếp điểm
nào. Trong mạch không có dòng điện. Cho khóa K tiếp xúc với tiếp điểm
(1), có dòng điện chạy qua cuộn dây và số chỉ của ampe kế cho biết dòng
điện trong mạch tăng dần từ giá trị không đến giá trị ổn định I. Nguyên nhân
của hiện tượng đó là do trong mạch có suất điện động tự cảm làm cho
dòng điện không tăng độ ngột.

Bây giờ ta hãy tính năng lượng mà nguồn


điện đã cung cấp cho mạch kể từ lúc đóng
khóa K đến khi dòng điện trong mạch đạt giá
trị ổn định I. Gọi R là điện trở của cuộn dây,
r là điện trở nội của nguồn và ξtc là suất điện
động tự cảm sinh ra trong mạch (bỏ qua điện
trở các dây nối và điện trở của ampe kế). Tại
thời điểm t bất kì, cường độ dòng điện trong
mạch là i. Theo định luật Ohm mạch kín, ta Tính năng lượng từ trường
có:
   tc  i(R  r) (262)
di
Nhân hai vế (262) với idt và thay  tc   L rồi chuyển số hạng này sang
dt
vế phải, ta có:
 idt  i 2 (R  r)dt  Lidi (263)
Vế trái của (263)chính là năng lượng mà nguồn điện đã cung cấp cho mạch
trong thời gian dt, ta kí hiệu đại lượng này là dA. Số hạng thứ nhất ở vế phải
của (263) là năng lượng nhiệt tỏa ra trong thời gian dt, ta kí hiệu số hạng này
là dQ. Ta có
dA  dQ  Lidi (264)
Lấy tích phân trong khoảng thời gian từ lúc ban đầu đến khi dòng điện trong
mạch đạt giá trị ổn định I, ta được:
1
A  Q  LI2 (265)
2
(265) cho biết, năng lượng mà nguồn điện cung cấp một phần chuyển hóa
thành nhiệt và một phần chuyển hóa thành dạng năng lượng khác xác định
1
bởi biểu thức LI2 . Năng lượng đó chắc chắn không phải là các dạng năng
2
lượng quen thuộc như cơ năng, hóa năng, .... Vậy nó là năng lượng gì? Phân
tích các đại lượng liên qua đến mạch điện ta thấy, khi có dòng điện xuất hiện
trong mạch thì có từ trường do dòng điện trong mạch tạo ra. Vì thế buộc ta

Trang 79
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

1 2
phải thừa nhận rằng biểu thức LI chính là năng lượng của từ trường. Với
2
mạch điện trên, từ trường định xứ trong ống dây là chủ yếu. Vậy biểu thức
tính năng lượng từ trường của ống dây là:
1
Wm  LI 2 (266)
2
Cần nói thêm rằng, năng lượng từ trường trong ống dây chỉ được tạo ra
trong khoảng thời gian dòng điện trong mạch tăng từ không đến giá trị ổn
định I.
Vì kể từ sau thời điểm đó, dòng điện trong mạch không còn biến thiên
nữa, từ trường cũng đạt trang thái ổn định và di = 0 nên (264) trở thành: dA
= dQ, nghĩa là năng lượng nguồn điện cung cấp chuyển hóa hoàn toàn thành
nhiệt.
- Để chứng tỏ sự tồn tại của năng lượng từ trường trong ống dây, ta chuyển
khóa K sang chốt (2) thì thấy đèn lóe sáng một lúc rồi tắt. Khi khóa K chuyển
sang tiếp điểm (2) thì mạch điện đã cô lập với nguồn điện. Vậy năng lượng
ở đâu cung cấp làm đèn lóe sáng? Chỉ có thể giải thích được đó là do năng
lượng từ trường trong ống dây đã chuyển hóa thành điện năng làm lóe sáng
đèn.
2 – Năng lượng và mật độ năng lượng từ trường:
Cũng như điện trường, năng lượng từ trường định xứ ở vùng không gian có
từ trường. Để tìm biểu thức tính năng lượng tổng quát của từ trường, ta biến
o N 2S o N 2
đổi biểu thức (266) bằng cách thay: L   S  0 n 2 V với n
  2

là mật độ vòng dây và V  S là thể tích của ống dây, cũng là thể tích không
1
gian có từ trường, ta có: Wm  0 n 2 I 2 V . Mà B  0 nI suy ra
2
2
1 B
Wm  V . Đặt
2 0
B2 BH
m   (267)
20 2
gọi là mật độ năng lượng từ trường thì biểu thức tính năng lượng từ trường
trong ống dây là:
Wm  m V (268)
Trong trường hợp tổng quát, nếu từ trường không đều thì năng lượng từ
trường được tính bởi công thức:
1
Wm   m dV  BHdV (269)
V 2 V
Trang 80
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí Trần Văn Việt

với V là thể tích không gian có từ trường.

Trang 81

You might also like