You are on page 1of 14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA (Lần 2)
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra thứ nhất, 09/12/2020 – Đề có 04 trang

Câu I (4,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
1) 1) Bánh xe bị kẹt bởi một thiết bị nào đó và không thể chuyển động tới lui nhưng
nó vẫn có thể quay quanh trục. Momen quán tính của tay cầm quay quanh trục :

Mômen quán tính của tấm ván quanh trục là

Tổng mômen quán tính của ván và tay cầm chung quanh trục là :

Khoảng cách từ khối tâm của tay cầm và ván đến trục quay :

Giả sử vận tốc góc của tay cầm tại thời điểm trước khi va chạm với mặt đất là ω.
Từ định luật bảo toàn cơ năng :

Trong đó h là dịch chuyển của khối tâm của (ván + tay cầm) theo phương thẳng
đứng ngay trước khi đầu tay cầm chạm đất.

1
Kết hợp phương trình (2) ta có :

Thay vào (3) ta tìm được :

2) 2)
Tại thời điểm trước khi tay cầm va chạm với mặt đất, tốc độ của khối tâm của tay
cầm và tấm ván là :

Theo mối quan hệ hình học :

Các thành phần nằm ngang và thẳng đứng :

Giả sử khoảng thời gian va chạm là ∆ t. Hệ bao gồm tay cầm, ván và bánh xe có
thể được coi là một vật rắn trong khi va chạm (bánh xe đã khóa với trục). Lực tác
dụng theo phương ngang khi va chạm là ma sát trượt. Giả sử tổng phản lực thẳng
đứng của mặt đất lên hệ trong khi va chạm là N ' , vận tốc ngang của hệ tại thời
điểm sau va chạm là v 0( v 0 ≥0). Áp dụng định lý động lượng cho hệ này theo
phương ngang và phương thẳng đứng.

2
lưu ý rằng xung ở vế bên trái của phương trình (8) không thể bằng 0, do đó xung
ở đầu bên trái của phương trình (7) không thể bằng không. Từ (7) và (8) ta có :

Suy ra

* Nếu

Thì hệ thống đứng yên


s=0(9)
* Nếu

Hệ bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại. Ta xét hệ bắt đầu chuyển động theo
hai giai đoạn :
Giai đoạn I. Bánh xe trượt và lăn :
Lực tác dụng lên hai bánh xe được biểu diễn
trong hình c. Trong đó N 01 là phản lực tác dụng
lên hai bánh xe, và N 0 x và N 0 y là lực do tay cầm
và tấm ván tác dụng lên bánh thông qua trục theo
phương ngang và phương thẳng đứng. Lực ma
sát trượt của mặt đất tác dụng lên bánh xe
f 1=μ N 01.
Lực tác dụng lên tay cầm và tấm ván được biểu
diễn trên hình d, trong đó N là phản lực do mặt
đất tác dụng lên đầu tay cầm. Tổng lực ma sát
trượt tác dụng lên hệ là : Hình c

Gia tốc của hệ gồm tay cầm, ván và bánh xe thu được :

Áp dụng định luật II Niu tơn :

3
Theo quy tắc momen lực đối với trục quay nằm ngang đi qua khối tâm của tay
cầm và ván:

Từ (11), (12) và (13) ta có

Thay hai phương trình trên vào phương trình (14), ta được :

Suy ra

Từ đó tìm được

Từ điều kiện cân bằng của hai bánh xe theo phương thẳng đứng :

Phương trình chuyển động quay của hai bánh xe :

Từ (15) suy ra :

Thay vào (16) ta được :

Giả sử bánh xe bắt đầu lăn không trượt sau khoảng thời gian t. Từ điều kiện lăn
thuần túy có :

Hay

4
Suy ra :

Tốc độ mà bánh xe bắt đầu lăn không trượt :

Trong giai đoạn bánh xe vừa trượt vừa lăn, quãng đường s mà trục chuyển động
là :

Suy ra

Giai đoạn II. Giai đoạn lăn hoàn toàn của bánh xe
Lực tác dụng lên hai bánh xe được biểu diễn trong hình e. Trong đó N 02 là phản
lực tác dụng lên hai bánh xe, và N 0 x2 và N 0 y 2 là lực do tay cầm và tấm ván tác
dụng lên bánh thông qua trục theo phương ngang và phương thẳng đứng. Lực ma
sát tĩnh của mặt đất tác dụng bánh xe f 2.
Lực tác dụng lên tay cầm và tấm ván được biểu diễn như hình d.
Áp dụng định lý chuyển động tâm cho hai bánh xe

Phương trình chuyển động quay:

Ta có:

Từ (20), (21) và (22)

5
Xét chuyển động theo phương ngang của khối tâm tay cầm và ván:

Kết hợp các phương trình trên được:

Xét theo phương thẳng đứng:

Xét chuyển động quay quanh trục nằm ngang qua khối tâm:

Kết hợp các phương trình trên:

Suy ra:

Từ đó:

Trong giai đoạn lăn thuần túy, quãng đường trục đi được là s2

6
Trong cả quá trình từ lúc bắt đầu chuyển động bánh xe đến lúc đứng yên, quãng
đường trục chuyển động là:

Câu II (4,0 điểm).


Phần Hướng dẫn giải Điểm
(Câu 1.1:1,5đ; Câu 1.2:1đ; Câu 1.3: 1,5đ)
1.1a T 1
T  T0  T  aT0 z  z   ..........
aT0 300a 0,25

1.1b Ta có phương trình M-C:


 RT  RT0 (1  az ) 0,25
p  ........
M M
Mặ t khá c theo cô ng thứ c tính á p suấ t theo độ sâ u trong chấ t lưu:
dp    gdz............... 0,25
Nên:
dp Mgdz

p RT0 (1  az )
Lấ y tích phâ n hai vế phương trình nà y ta có :
Mg
Mg 0,25
p ( z )  p0 (1  az ) RT0 a
  ............
RT0 a
1.1c Mộ t lầ n nữ a á p dụ ng phương trình M-C:
 RT  RT0 (1  az )
p 
M M
Mp Mp0 (1  az )
   0 (1  az ) 1...... 0,25
RT0 (1  az ) RT0 (1  az )
Mg 0,25
   1   1...............
Tứ c là : RT0 a

1.2a Phương trình đoạ n nhiệt:


 1
 1
 1  1  p    1 0,5
T p T p  T1 ( z )  T0    T0 (1  az ) 
   ......

1 1 0 0
 p0 
1.2b Phương trình đoạ n nhiệt:

7
1
p  p  0,25
pV   c    c '  1    
  p0 

 Mg
 ( z )  0 (1  az ) 
   .....
Hay:  RT0 a

1.2c Khố i khí dâ ng lên ngà y cà ng cao thì:


 Mg   1 0,25
1           1  a   3,3.105 (m 1 )
 RT0  ……
1.3 Để bắ t đầ u ngưng tụ , nhiệt độ khố i khí dâ ng lên phả i giả m tớ i nhiệt độ điểm
sương.
Tạ i nhiệt độ T0 á p suấ t hơi bã o hò a là pbh(T0), khi nà y á p suấ t riêng phầ n là :
φ. pbh(T0), á p suấ t nà y bằ ng pbh(T) tứ c là : 0,25
pbh(T)= φ. pbh(T0)……….. 0,5
p (T ) qM 1 1 1 T0
ln bh  (  )  ln   T  ............
pbh (T0 ) R T T0 RT
1  0 ln 
Theo bà i ra : qM 1
RT0
ln   1
Theo phầ n 2a và do qM 1 : 0,5
T0 RT RT
T ( z )  T0 (1  az )   T0 .(1  0 ln  ) 1  T0 (1  0 ln  )........
RT qM 1 qM 1
1  0 ln 
qM 1 0,25
nên:
RT0 RT0
(1  az )  (1  ln  )  z  ln   690m.......
qM 1 a qM 1

Câu III (4,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
1. 1.
a) Sau khi đóng K có dòng điện trong mạch tích điện cho tụ. Khi đó thanh OA
chịu tác dụng của lực điện từ, làm thanh quay quanh trục Oz. Khi thanh quay, trên
thanh suất hiện suất điện động cảm ứng. Gọi i là dòng điện chạy qua thanh OA.
Lực điện từ dF tác dụng lên đoạn dr của thanh là Bidr.
Mômen lực từ tác dụng lên thanh là:
a
a2
M   Bir.dr = iB
0
2
Phương trình chuyển động quay của thanh:
d a2 1 d a 2 dq a 2
I  iB  ma 2  iB  B
dt 2 3 dt 2 dt 2
3B
d  dq
Suy ra: 2m (1)

8
Tích phân hai vế phương trình (1) và chú ý tại t = 0 thì   0 và q = 0 được:
3B

2mq q^2 (2)
b) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh OA:
d 1 2 Ba 2
EC   dϕ=B. ds=B . a . dφ EC 
dt với 2 Suy ra 2 (độ lớn).

Áp dụng định luật Ôm: E – EC = uC + Ri


Ba 2 q dq
E  R
Suy ra: 2 C dt (3)
dq q 3B 2 a 2C E
 (1  )
Từ (2) và (3) : dt RC 4m R (4)
RC
t0 
3 B 2 a 2C E
1 I0 
Đặt 4m và R (5)
t

Từ (4) ta tìm được: q  Q0e  I 0t0


t0

Biết t = 0, q = 0 suy ra Q0 = - I0t0


 
t
 3BI 0t0  
t

q  I 0t0  1  e t0     1  e t0

  2m  
Vậy ta có:   , Theo (2) 

2. 2. Giả sử Trái đất mang điện tích dương (do tổng điện tích proton lớn hơn tổng
điện tích của electron) và từ trường của Trái đất có nguồn gốc từ chuyển động
quay của Trái đất quanh trục của nó. Xem Trái đất có dạng hình cầu. Điện tích của
yếu tốc thể tích dV là

dρ=ρ r 2 drsinθdθdφ (1)


ở đây, ρ là mật độ điện tích khối. Do chuyển động quay quanh trục của Trái đất,
điện tích này gây ra dòng điện có cường độ
ω
I= ρr 2 drsinθdθdφ (2)

Trong đó ω là tốc độ góc của chuyển động quay của Trái đất. Dòng điện này gây
ra từ trường hướng theo trục quay và bằng dB
μ 0 ρω r 4 sin3 dθdrdφ
dB= . 3
(3)
4π 2 2 2
( r + R −2rRcosθ )

9
Từ trường tổng cộng tại cực của Trái đất :
2
B=∫ dB= μ0 ρω R2 (4)
5
(Hệ số là 2/15 chứ ko phải 2/5)
q p −q e
Đặt x= thì điện tích của một nguyên tử là:
qp
Z ( q p−qe )=xZ q p .
Ta có :
Z Ω
ρ= . q x(5)
A m p
Thế (4) vào (3), ta nhận được
A 15 mB
x= . ≈ 2,3.10−19 >10−21
Z μ 0 Ωq p ω R 2
Như vậy, giả thiết đã nêu về nguồn gốc từ trường của Trái đất dẫn đến giá trị của
đại lượng x không phù hợp với số liệu thực nghiệm.

Câu IV (4,0 điểm).


Câu 1 * Viết phương trình n theo r
(1,75đ) Xét ống khí vi phân bán kính r dày dr
Lực hướng tâm của ống: 0,25
Fht  ((p  dp)  p)S  (2 r)dp   (r)(2 r)dr   2r
 dp   (r)   2 rdr
 KT 0,25
p (2)
Ta lại có: 

d   2    d  2 r 0,25
  rdr  0
KT 0
   rdr
  KT  

    2 2   2 2
0,25
 x
 ln    r  e 2KT

 0  2KT 0
  2 2
  2  2 0,25
  2 2 x
~1  r  1  e KT
1  r
Do
 0 2KT  2KT 

   2  2  0,25
  0   0  1   r  (3)
  2KT  
Vậy:

10
  2 2   a0   2   2 0,25
 n  1  a 0 1   r    1  a 0    r
 2KT   2KT 
a0   2 
n 0  1  a0 ;k 
2KT  n  n 0  kr (*)
2
Đặt:
Câu 2. *Viết phương trình đường truyền tia sáng: 0,25
(1,25đ) Ta luôn có:
n  r0  n1
n(r).sin   n  r0  .sin 900  n  r0   sin   
n(r) n
n1 0,25
dy sin  n n1
 tan     
dr cos  n 
2
n 2  n12
1  1 
n
dy n1 n1 0,25
  
dr  n  n1   n  n1   n  n1   2n1 (do n ≈ n1)

dy n1 n1
  
dr 2k  r 2  r02   n1 4k  r0  r  r0 

n1 y n1 x dx 0,5
  dy   .dr   dy 
4kr0  r  r0  0 4k  r0 0 x
(với x = r – r0)

y 2 k  r0
x
n1
Câu 3. *Tính bán kính vệt sáng trên màn 0,25
(1,0đ) Thay r = r0 + x vào (*):

 n  n 0  k  r0  x   n 0  kr02  2kr0 x  kx 2
2

2 k  r0 2k 2  r02  2 0,25
y   nên x   n 2  n1 
n1 n1
1/2 0,25
  n 2 
 sin   n1  n 2 1   1   n n 2
2 1 
2 1/2
  n 2  n1   n 2  n1 
  n 2  
1/2
 2k 2  r02  2 
 2n1    do n2  n1 
 n1 
 sin   2k r0

11
 0,25
   
2

 R x  r0 1  aLp 0   
  KT  
Bán kính vệt sáng: 

Câu V (4,0 điểm).


Câu 5 (4 đ)
1. – Trong hệ quy chiếu gắn với A, A thấy
ℓ0
0 1  12 0 1  12
tàu B co lại còn chiều dài , thời A
gian biến cố E2 xảy ra:
B 0,5
v12
0  0 1 
1 c 2  10  51   2, 45 ℓ0
tA  0 0 A
(1 đ) v1 7 .
0 1  12 B
– Trong hệ quy chiếu gắn với B, B cũng thấy tàu A co lại, thời
gian biến cố E2 xảy ra:
v12 0,5
0 1  2  0
c 10  51
tB  t A   0  2, 450
v1 7 .
Từ công thức cộng vận tốc, B quan sát thấy A chuyển động với vận tốc
0, 7c  0, 4c 5
2.a u  c
1  0, 7.0, 4 12
(0,75 0,75
đ) Thừa số γ cho chuyển động tương đối của hai tàu lúc này là
1 12
   1,1
1  u 2 / c2 119 .
(b) Trong hệ quy chiếu của D, sẽ thấy
hai tàu chuyển động với hai tốc độ bằng A v Bắt
nhau v nhưng ngược chiều (xem hình v B đầu
bên). Cộng tương đối vận tốc v với
D
chính nó sẽ thu được vận tốc của A đối
2.b với B. Ta được A Kết
v
(0,75 0,75
đ) B D v thúc
2v 5 12  119
2
 cv c  0, 218c
v 12 5
1 2
c
ta đã loại đi nghiệm không có ý nghĩa vật lý v = 4,58c.
2.c - Tương tự như ý 1, ta thay vận tốc v 1 bằng vận tốc tương đối u của A đối 0,25
(1,5 đ) với B, ta được thời gian xảy ra biến cố E2 trong hệ quy chiếu của A và B là:
0 119
 0 1
 0 119  12 0 
t2 B  t2 A   12   4,58 0
u 5 / 12 c 5 c c .

12
Tọa độ xảy ra biến cố E2 trong hệ quy chiếu của A và B là: x2 A  0 ;
x2 B  0 .
- Trong hệ quy quy
chiếu gắn với C, C A 0 /  2 A
thấy các con tàu co 0 / 1 B B
ngắn lại với chiều dài
0 / 1 ; 0 /  2 (với Bắt đầu Kết thúc
10 5
1  2 
51 ; 21 )
Thời gian xảy ra biến cố E2 trong hệ quy chiếu của C: 0,5
0 / 1  0 /  2 51  2 21 0 
t2 C    5, 43 0
0, 7c  0, 4c 3 c c .
Tọa độ nơi xảy ra biến cố E2 trong hệ quy chiếu của C là:
51  2 21
x2C  v2 t2C 
0
2

3
0, 40 
210
5


 2 51  7 21 0  3, 090
15

.
- Trong hệ quy chiếu gắn với D, D sẽ quan sát thấy cả hai con tàu đều bị co
v2 24 119  238
0 1  2  0  0,9760
lại tới độ dài c 5 . Suốt quá trình
đuổi kịp, mỗi con tàu di chuyển một khoảng cách bằng độ dài của chúng,
thời gian xảy ra biến cố E2 trong hệ quy chiếu của D là
24 119  238
0 0,5
5 24 119  238 0 
tD    4, 47 0
12  119 12  119 c c
c
5 .
Tọa độ xảy rả biến cố E2 trong hệ quy chiếu của D là x2D = 0.
Tọa độ và thời gian tương ứng trong các hệ quy chiếu của biến cố E1 là:
x1 A  x1B  x1C  x1D  0 ; t1 A  t1B  t1C  t1D  0 .

Ta lập được bảng:


A B C D
x 0 0 3, 090 0 0,25
0 0 0 0
t 4,58 4,58 5, 43 4, 47
c c c c
s 4, 470 4, 470 4, 470 4, 470
 s  4, 470  như vậy khoảng s là bất biến.

----------------------------------------------------

13
14

You might also like