You are on page 1of 1

LUYỆN TẬP 3

Bài 1:
Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn và khung dẫn hình vuông cạnh a. B
Ban đầu dây dẫn đi qua một đỉnh của khung như hình vẽ. Sau đó cho v M
a
dây chạy với vận tốc v không đổi sang trái theo phương vuông góc với
dây dẫn. Từ trường đều B, phương vuông góc với mặt phẳng khung có
chiều như hình vẽ. Cho điện trở trên một đơn vị chiều dài của khung và
của dây dẫn là r = 100 /m, a = 0,1 m, v = 0,24 m/s, B = 10-4 T. Chọn v a
thời điểm t = 0 là lúc khung bắt đầu chuyển động. Lúc đó sẽ có dòng N
điện I qua dây dẫn.
1. Lập hàm I (t ) và vẽ đồ thị
2. Tìm tổng điện lượng Q qua dây dẫn
3. Vẽ đồ thị biểu diễn lực từ tác dụng vào dây dẫn theo thời gian

Bài 2 :
r
Trên mặt bàn nằm ngang không dẫn điện có đặt một B
vòng mảnh bằng kim loại khối lượng M và bán kính a. Vòng ở
r
trong một từ trường đều nằm ngang có cảm ứng từ B . Xác O O’
định cường độ dòng điện cần phải cho đi qua vòng kim loại để
nó bắt đầu được nâng lên. dỏ I

F +

Hình 3

Bài 3:
Quả cầu trong suốt bán kính R có chiết suất phụ thuộc khoảng cách r từ tâm theo công thức:
R+a
n( r ) = (a>0)
r+a
Chiếu tới quả cầu tia sáng tới dưới góc tới i =  . Hãy định khoảng cách ngắn nhất dmin từ tâm quả cầu
tới tia sáng.

---------------------------------------------

You might also like