You are on page 1of 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN HSG QUỐC GIA (Lần 2)
MÔN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra thứ hai, 10/12/2020 – Đề có 03 trang

Câu I (4,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
1. Các khoảng cách cần thiết dùng trong bài toán, với R = R1,
DA=DB =DC=3 R

AB=BC=CA=3 √ 3 R
Khối tâm của hệ 4 đĩa là D; khối tâm của hệ ba đĩa 2-3-4 là G nằm trên đường
thẳng AD và cách A đoạn AG = 4R.
a) Vì không có ma sát giữa các đĩa nên không có momen lực làm cho các đĩa
quay quanh khối tâm của mỗi đĩa. Khi đó, đĩa 1 sẽ đứng yên, các đĩa còn lại
chuyển động tịnh tiến cùng với khối tâm của chúng.
Theo định luật bảo toàn cơ năng
1 1
3 mg . AG= m v 2D + 2. m v 2B
2 2
Với v D =ωAD=3 Rω và v B=ωAB=3 √ 3 Rω. Ta tính được

8g
ω=
√ 21 R
.

b) Gọi A’, B’, C’ là các điểm tiếp xúc của các đĩa 1, 2, 3 với đĩa 4 tại thời điểm
khảo sát.
Khi khung lệch khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng một góc θ, vận tốc khối tâm của
các đĩa 2, 3, 4 lần lượt là
v B=v C = AB .θ' =3 √ 3 R θ' (1 a)

v D =AD .θ ' =3 Rθ ' (1 b)


Do đĩa 4 lăn không trượt trên đĩa 1 đứng yên, nên tiếp điểm giữa chúng đứng
yên. Khi đó, tốc độ của các điểm trên đĩa 4 đối với tâm D của nó bằng tốc độ
khối tâm
u D=v D (2)
Các đĩa 3 và 4 lăn không trượt trên nhau nên véc-tơ vận tốc của tiếp điểm C’ trên
đĩa 3 và đĩa 4 như nhau. Vận tốc của mỗi điểm như vậy đối với đất bằng vận tốc
khối tâm cộng véc-tơ với vận tốc quay đối với khối tâm
⃗vC / D=⃗v C /C
' '

⃗v D + u⃗ C / D=⃗v C +⃗uC / C (3 a)
' '

Trong đó uC / D =u D =v D.
'

1
Hình chiếu của phương trình (3a) dọc theo đường nối tâm DC sẽ thu lại được các
phương trình (1).
Hình chiếu của phương trình (3a) theo phương vuông góc với đường nối tâm DC
(tiếp tuyến với hai đĩa 3 và 4) là
v D sin 300 +uC / D =v C cos 30 0+ uC /C
' '

uC / C =0 (3 b)
'

Phương trình (3b) chứng tỏ, đĩa 3 chuyển động tịnh tiến cùng với khối tâm nhưng
không quay quanh tâm C của nó. Điều này cũng đúng cho đĩa 2, bằng các tính
toán tương tự.
Động năng của hệ

1 vD 2 1
K= I D / A '
2 ( )
2R
2
+ 2. m v C
2
1
K= .67,5 m R 2 θ' 2 ( 4 a)
2
Thế năng của hệ, với gốc thế năng tại A,
U =−3 mg. AG . cosθ (4 c)

θ2 1
U =−3 mg.4 R . 1− ( 2 )=−12 mgR + .12mgR θ2 (4 b)
2
Trong đó, ta đã sử dụng gần đúng góc bé cho hàm cosin ở phương trình trên.
Từ biểu thức động năng và thế năng ở (4a) và (4b), ta nhận thấy hệ dao động điều
hòa với mức quán tính (khối lượng hiệu dụng) μ=67,5 m R2 và hệ số hồi phục
κ=12 mgR. Chu kì của dao động này là

μ 45 R
T =2 π
√ κ
=2 π

8g
.

2 w là vận tốc so với đất,  ⃗v là vận tốc so với đĩa 1 và  ⃗u
Trong phần này, ta kí hiệu  ⃗
là vận tốc của mỗi đĩa so với khối tâm của nó.

2
a) Do đĩa 1 chỉ chuyển động tịnh tiến và các đĩa lăn không trượt trên nhau nên
tính chất chuyển động quay của các đĩa đối với A vẫn như mô tả ở câu 1b. Nghĩa
là, đĩa D quay quanh khối tâm với tốc độ góc ω D =v D /2 R, các đĩa B và C không
quay quanh tâm mà chuyển động tịnh tiến cùng với khối tâm của mỗi đĩa với tốc
độ như nhau v B=v C =v D √ 3 (từ các phương trình 1, xét trong hệ quy chiếu gắn
với A).
Khi bỏ qua ma sát, ngoại lực tác dụng lên hệ chỉ có phương thẳng đứng. Do đó,
hệ không được gia tốc theo phương ngang, khối tâm D của hệ 4 đĩa chỉ dịch
chuyển theo phương thẳng đứng. Từ công thức cộng vận tốc cho khối tâm D:
w D =⃗
⃗ w A + ⃗v D, ta suy ra
w D =v D sin θ(5 a)
w A=v D cos θ(5 b)
Đối với đất, vận tốc của khối tâm B và C của các đĩa 2 và 3 lần lượt là
w B =⃗
⃗ w A +⃗v B (6 a)
w C =⃗
⃗ w A + ⃗v C (6 b)
7π 5π
Với các góc β=∠ ( ⃗
w A ; ⃗v B )= −θ và γ =∠ ( ⃗
w A ; ⃗v C )= −θ .
6 6
Ta tính được tổng động năng của các đĩa 2 và 3
1
K B+ K C = m ( w 2B +w 2C )=( 3−2 cos 2 θ ) m v 2D (6 c )
2
Tổng động năng của đĩa 4
1 1 1 1
K D= m w2D + . m ( 2 R )2 ω 2D = m v 2D ( 1+2 sin 2 θ ) (7)
2 2 2 4
Động năng của đĩa 1
1 1
K A = m w2A = m v 2D cos 2 θ( 8)
2 2
Do đĩa 1 chuyển động trên đường thẳng nằm ngang nên động năng của hệ được
chuyển hóa từ độ giảm thế năng của ba đĩa còn lại, tức là biểu thức thế năng
trọng trường vẫn được xác định như ở ý 1b, là biểu thức (4c).
Theo định luật bảo toàn cơ năng
0=ΣK +U
Ta tính được
48 gRcosθ
v 2D = (9)
15−8 cos 2 θ
Tốc độ góc của khung
vD 16 gcosθ
ω=
3R
=
√ 2
3 R ( 15−8 cos θ )
(10)

b) Trong hệ quy chiếu gắn với A (cũng là với trục O), điểm E trên đĩa 4 chuyển

3
động quay quanh D kết hợp với chuyển động tịnh tiến của khối tâm này. Do E
nằm ở đối diện với tâm quay tức thời A’ nên có tốc độ gấp đôi tốc độ của khối
tâm D

3 gRcosθ
v E =2 v D =8
√ 15−8 cos 2 θ
Tốc độ của O đối với E có cùng độ lớn v E nhưng có chiều ngược lại với vận tốc
này.

Câu II (4,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
1. 1. Gọi Q1, Q2 lần lượt là nhiệt lượng ban đầu do bản 1 và 2 phát ra. Ta có:

Q 1=Sσε T 41 và Q 2=Sσε T 42

- Theo đề, ta có thể mô tả quá trình phát xạ nhiệt giữa 2 bản như sau:

Bản 1 phát Q1

Bản 2 hấp thụ ε Q1

Bản 2 phản ( 1−ε ) Q1


xạ

Bản 1 hấp thụ ( 1−ε ) ε Q1

Bản 1 phản ( 1−ε )2 Q 1


xạ

Bản 2 hấp thụ ( 1−ε )2 ε Q1

Bản 2 phản ( 1−ε )3 Q1


xạ

Bản 1 hấp thụ ( 1−ε )3 ε Q 1

- Vậy, tổng nhiệt lượng mà bản 1 phát ra được bản 1 hấp thụ lại là:

Q́ 1=( 1−ε ) ε Q 1+ ( 1−ε )3 ε Q 1 + ( 1−ε )5 ε Q 1+ …=( 1−ε ) ε Q 1 ¿

- Tương tự, tổng nhiệt lượng mà bản 2 phát ra được bản 2 hấp thụ lại là:

( 1−ε ) ε Q 1
Q́ 2=
1−( 1−ε )2

- Vậy ta có mật độ dòng nhiệt giữa hai bản là:


4 4
Q −Q́ 1−(Q 2−Q́ 2 ) σε ( T 1 −T 2 )
P= 1 =
S 2−ε

4
Với vật đen tuyệt đối ta có ε =1 thì P=σ (T 41−T 42 )

2. 2.

a. Từ thuyết động học phân tử của chất khí lý tưởng, ta biết:

1 2 3 2 3 k T1
m v́ 1= k T 1 → v́ 1=
2 2 m

Vì có thể ước lượng một cách gần đúng, nên:


1 kT1
√ √
v1 x ≈ v´21 x = v́ 21=
√ 3 m
Lưu ý: Để chính xác, chúng ta có thể tính toán v1 x bằng cách sử dụng phân bố
Maxwell. Vì hạt chỉ có thể di chuyển theo một hướng, nên phân bố Maxwell trở
thành:
m −m v 21 x

g ( v 1 x ) d v 1 x =2
2 πk T 1
và giá trị trung bình của v1 x là:
exp ⁡(
2kT1
)d v 1 x


m −m v 21 x 2 kT1

v´1 x =∫ 2
0 2 πk T 1
khác nhau theo hệ số bậc 1
exp ⁡(
2 k T1 √ √
) v1 x d v 1 x=
π
×
m

b. Tương tự câu 2a, ta có:


2 3k T2 1 k T2
v́ 2=
m
và √ √ √
v 2 x ≈ v´22 x = v´22=
3 m

c. Vì >>L nên xác suất va chạm của hai phân tử quá nhỏ. Vì vậy chúng ta có thể
hình dung các phân tử có thể độc lập nảy qua lại giữa các bản. Bây giờ chúng ta
đang xem xét quá trình hai chiều của một phân tử. Gọi vận tốc của phân tử khi
rời bản nóng là v1 , còn vận tốc khi rời bản lạnh là v 2; thành phần vuông góc với
các bản lần lượt là v1 x và v 2 x.
Năng lượng trung bình mà nguyên tử phát ra khi nó chuyển từ bản nóng sang
bản lạnh là:
1 1 3k 3k
∆ E= m v 21− m v 22= (T 1−T 2) ≈ T (Do T1 >>T2)
2 2 2 2 1
L L
d. Thời gian cần thiết để nảy qua lại khoảng cách L là: ∆ t= +
v1 x v2 x
1 2 L
Vì T1 >>T2, các vận tốc thỏa mãn v1 ≫ v 2 nên: ∆ E ≈ m v 1 và ∆ t ≈
2 v2 x
Công suất đã truyền (trên mỗi nguyên tử) trong quá trình này là:
∆E m 2
Pi= = v v
∆ t 2 L 1 2x
 Tổng công suất phát ra đã truyền cho tất cả các hạt trong vùng không gian
giữa 2 bản là:
m 2
Ptổng = v v ×(n N A SL)
2 L 1 2x
 Ước tính mật độ dòng nhiệt giữa 2 bản là:

5
n N A 3 /2
P≈ k T 1 T 12 /2
2 √m

n R3 /2
Vì mNA = M và kNA = R, nên ta có: P= T 1 √T 2
2 √M

n R3 /2
Vậy, mật độ dòng nhiệt giữa 2 bản có thể viết dưới dạng: P=C . T 1√T 2
√M
(với C là một hệ số tỉ lệ (bậc một) không có thứ nguyên)

Câu III (4,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
1 - Ngay sau khi đóng K thì có dòng điện đi qua điốt D, tụ điện được nạp điện, hiệu
điện thế trên tụ điện tăng dần, hiệu điện thế trên D bằng U o, dòng điện giảm dần,
hiệu điện thế trên tụ tăng dần. Đến thời điểm t1, dòng điện trong mạch bằng Io.
Lúc này hiệu điện thế và điện tích trên tụ là: U1=E-Uo-IoR, q1=C.U1=C.(E-Uo-
IoR).
CU12 C ( E  U o  I o R) 2

- Năng lượng tích luỹ trên tụ: WC1= 2 2
- Nhiệt lượng toả ra trên D: WD1=q1Uo=UoC(E-Uo-IoR)
- Công của nguồn điện: A=q1E=EC(E-Uo-IoR)
C
[( E  U o ) 2  ( I o R) 2 ]
- Nhiệt lượng toả ra trên R: Q1=A-WD1-WC1= 2
Sau thời điểm t1 dòng điện trong mạch tiếp tục giảm, lúc này D có vai trò như
điện trở thuần r=Uo/Io. Giai đoạn này, nhiệt lượng Q2 toả ra trên R bằng công của
nguồn A2 trừ đi độ tăng năng lượng trên tụ WC và nhiệt lượng toả ra trên D
(WĐ2): Q2=A2-WC-WĐ2
Công của nguồn: A2=E(EC-q1)=E[EC-C(E-Uo-IoR)]=EC(Uo+IoR)
Phần năng lượng tăng thêm trong tụ:
2 2
E C E C C
WC   WC1   ( E  U o  I o R) 2
2 2 2
U I R
 WC  C (U o  I o R)( E  o o )
2
Nhiệt lượng toả ra trên R: Q2=A2-WC-WĐ2Q2+WĐ2=A2-WC
Q2 R R RI U I R Uo
   o  WD 2  Q2 o  Q2  WD 2  Q2 ( o )
Mà W D 2 r U o / I o U o I o R I o R
Io R Io R U I R
 Q2  ( A2  WC )  [ EC (U o  I o R )  C (U o  I o R )( E  o o )]
Io R Uo Io R Uo 2
RI C (U o  I o R )
Q2  o
 2
C
[( E  U o ) 2  U o I o R ]  10  4 ( J )
Tổng nhiệt lượng toả ra trên R: Q=Q1+Q2= 2

2 a)
Tính vận tốc v0 khi hạt chuyển động trên quỹ đạo cân bằng

6
Trên quỹ đạo này, lực Lorenz đóng vai trò lực hướng tâm:
m v20
B(r ) v 0 e=
0
r0
e B0 v eB
v 0= n−1 hay ω 0= 0 = 0n
mr 0 r 0 mr 0
b) Khi hạt lệch khỏi quỹ đạo cân bằng một đoạn nhỏ x trên phương hướng tâm,
cảm ứng từ tại đó :
B0 B nx mω 0 nx
B(r + x )=
0
( n
( r0 + x ) r0 )
≈ n0 1−
r0
=
e (
1−
r0 )
Áp dụng bảo toàn mômen động lượng ta có
r0 2 2x
( )
ω 0 r 20=ω ( r 0 + x )2 suy ra ω=ω 0
r0+ x
≈ ω 0 (1− )
r0
Lực Lorenz
F L =B(r + x ) ω ( r 0 + x ) e ≈ m ω2 [r 0−( n+1 ) x ]
0

Trên hệ quy chiếu gắn với quỹ đạo chuyển động của hạt thì hạt có thêm lực quán
tính li tâm:
F q=m ω2 ( r 0 + x ) ≈ mω 20 (r 0−3 x )
Hợp lực tác dụng lên hạt:
F=F L −F q=−m ω20 ( 2−n ) x
Để cân bằng là cân bằng bền thì F< 0 hay n < 2.
2
n  F=F L −F q= −4 m ω20 x
c) Với 3 3
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hạt thì
−4
m ω20 x=mx ' '
3
4
x '' + ω 20 x=0
3
Suy ra hạt dao động điều hòa với tần số
1 4 1 ω0
f=

2π 3
ω 0=
π √3

Câu IV (4,0 điểm).


Ý Nội dung Điểm
Động lượng và năng lượng của hai hạt lần lượt là 0,5

 MV 
p1    1M V
2
V 
1  
c
Mc 2
E1    1Mc 2
2
V 
1  
c

7

 mv 
p2    2m v
2
v
1  
c
mc 2
E2    2 mc 2
2
v
1  
c
Ta có 1,0
E m c  p c
2 2 4 2 2

Nên,
 2
E 2 p 1
M 2  14  2
c c
 2
E22 p 2
m  4  2
2

c c
Năng lượng và động lượng của hệ là
Es  E1  E2
  
p s  p1  p 2
Vậy khối lượng nghỉ của hệ là
 2   2
E 2 ps
(E  E ) 2 p1  p 2
M s2   2  1 4 2 
s
4
c c c c2
 2 p 2   2 p 2  
E E 2 E E p p
M s   14  2    42  2   14 2  1 2 2
2 1 2

 c 
c  c  c  c c
   
Thay (6) và (7) vào (11), ta được
 
2 E E p .p
M s2  m 2  M 2  14 2  1 2 2
c c
    (12)
Vì V và v vuông góc, nên tích vô hướng p1.p 2  0 , vậy (12) viết lại thành
M s2  m 2  M 2  2 1 2 mM
M s  10m
Thay vào (13) ta có phương trình
M 2  2 1 2 mM  99m 2  0
Giải (14) ta tìm được mối liên hệ giữa khối lượng nghỉ của hạt lớn M và hạt nhỏ
m như sau
M  
( 1 2 ) 2  99   1 2 m
(15)
Năng lượng và động lượng của hạt lớn sau khi giải phóng hạt truyền tương tác là 1,5
Mc 2 M 
E1'    2   c2
v
2
 7 
7 1  
c

8

' Mv M 
p1   2  v
v
2
 7 
7 1  
c
Tương tự, năng lượng và động lượng của hạt nhỏ sau khi hấp thụ hạt truyền
tương tác
7mc 2
E2'    1 (7 m)c 2
2
V 
1  
c

' 7mV 
p2    1 (7 m)V
2
V 
1  
c
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng, ta có năng lượng và động
lượng của hạt trung gian là
  ' ' 
p m  p1  p1  p 2  p 2
Em  E1  E1'  E2'  E2
Thay các biểu thức của động lượng và năng lượng vào (20) và (21) ta được các
phương trình
  M   
 1M V   2  7  v   1 (7 m)V   2 m v
  


 1Mc 2   2   c 2   1 (7 m)c 2   2 mc 2
M
  7 
Để thỏa mãn (22), thì khối lượng nghỉ ban đầu M và m phải thỏa mãn điều kiện
M  7m
Thay (23) vào (15) ta có phương trình cho  1 2 như sau
1,0
 1 2  99   1 2  7
 ( 1 2 ) 2  99   7   1 2 
2

 14 1 2  50
25
  1 2 
7
Năng lượng nghỉ của hạt truyền tương tác là
Em2  2
M m  4  pm
2

c
Thay (20 và (21) vào (25), ta được
 E2 2  E
'2
2 2 E E ' 2p .p '
M m2   14  p1    14  p1'   14 1  12 1
c  c  c c
M2
p1 .p1'   1 2 ( v.V )  0
Để ý rằng, 7 , và thay (6) và (7) ta được

9
2 2
M  M
M  M     2 1 2
2
m
2

 7  7 (27)
25
 1 2 
Thay 7 vào (27) ta được khối lượng nghỉ của hạt truyền tương tác là
M m2  (7m) 2  m2  50m2  0 → M m  0

Câu V (4,0 điểm).


Sơ lược lời giải Điểm
1 Cơ sở lí thuyết:
+ Cho ít nước có thể tích Vn vào trong cốc, sao cho sau khi đặt nhẹ cốc vào chậu
0,5 đ
đựng dầu thì cốc nổi theo phương thẳng đứng.
Kí hiệu r n là khối lượng riêng của nước, r d là khối lượng riêng của dầu, m là khối
lượng của cốc, V là thể tích dầu thực vật bị cốc nước chiếm chỗ. Điều kiện cân bằng
của cốc nước:
( m + r nVn ) g = r dVg . 0,5 đ

+ Suy ra phương trình tuyến tính


r m
V = n Vn +
rd rd .
0,5 đ
Phương trình cho thấy V phụ thuộc bậc nhất vào thể tích Vn của nước trong cốc. Từ
đây bằng phương pháp xử lí tuyến tính ta sẽ thu được ρd và m.
2 Bố trí và tiến hành thí nghiệm:
+ Đầu tiên dùng ống nhỏ giọt cho ít nước vào trong cốc,
đọc thể tích Vn của lượng nước này nhờ vạch chia trên
0,5 đ
thành cốc. Sau đó thả nhẹ cốc vào chậu đựng dầu sao cho
n
cốc có phương thẳng đứng, quan sát mực dầu trên thành
ư
cốc ta xác định được thể tích V mà dầu bị cốc nước chiếm d

chỗ. ầ
c
+ Lặp lại thao tác với các thể tích nước khác nhau và lập u
bảng số liệu:
0,5 đ
Lần 1 Lần 2 Lần 3 …
Vn ............. .............. ............. .............
V ............. ............. ............. .............

3 - Vẽ đồ thị:
+ Dựa vào bảng số liệu ta vẽ đồ thị V  V ( Vn ) có dạng như hình bên.
0,5 đ
Khối lượng riêng của dầu được xác định qua hệ số góc của đường thẳng
r
tan a = n
rd . 0,5 đ

10
+ Dùng phương pháp ngoại suy để xác định khối lượng V
m của cốc bằng cách kéo dài đồ thị V  V ( Vn ) cắt trục 0
O
V
0,5 đ
tung tại giá trị V0. n

Khối lượng của cốc được xác định bởi m = r dV0 .

------------------------------------------------

11

You might also like