You are on page 1of 5

CH4801- Kỹ thuật xúc tác

Hướng dẫn đọc và thảo luận bài Case study 1.


Mục tiêu: Tìm hiểu về một số vấn đề của một xúc tác phức chất cụ thể thông qua một tài
liệu học thuật (bài báo có phản biện, chương sách có phản biện,…).
- Áp dụng các kiến thức đã học về xúc tác phức chất để phân tích một hệ phản ứng xúc
tác phức chất đồng thể.
- Thực hành cách đọc một tài liệu học thuật theo một chủ đề được cho, ví dụ xúc tác phức
chất.
Đọc bài Case study 1 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Viết phản ứng tổng quát của phản ứng được xúc tác
2. Loại xúc tác được sử dụng trong bài viết là gì? Viết công thức, cấu trúc của các xúc tác
dùng cho phản ứng (chỉ rõ thành phần).

3. Viết ngắn gọn các phản ứng giai đoạn trong cơ chế của phản ứng. Trong 6 loại phản
ứng cơ bản được giới thiệu trên lớp, có những loại phản ứng nào có mặt trong cơ chế của
phản ứng xúc tác?
B1: tách ligand và solvats hoá: chất xúc tác của Wilkinson là chất tiền xúc tác được
chuyển thành dạng hoạt động bằng cách mất đi một phối tử triphenylphosphine
trước khi bước vào chu trình xúc tác. Thông thường, phân tử dung môi sẽ lấp đầy
chỗ trống.
B2: cộng oxy hoá: chất xúc tác được hoạt hoá nhờ H2 bằng cơ chế cộng oxy hóa để
tạo ra phức hợp dihydrido electron hóa trị 18. Số oxy hóa của Rh được tăng lên +3.
B3: cộng ligand trở lại
B4: trao đổi ligand (cơ chất thay ligand): Hình thành phức Pi với phân tử
cyclonhexene
B5: chèn và dịch chuyển: một trong hai hydro trải qua quá trình chèn di chuyển
vào liên kết đôi. Tốc độ phả ứng chậm à Bước xác định tỷ lệ (RDS)
B6: tách khử cyclonhexane được tách nhanh bằng bước khử không thuận nghịch để
hoàn thành chu trình xúc tác. Trạng thái oxy hóa của Rh giảm xuống +1 và chất
xúc tác được tái sinh.
4. Trình bày các bước thiết lập biểu thức động học của phản ứng
à sử dụng đồ thị 1/kobs và [P]/[E]
5. Tổng hợp xúc tác (nếu có) qua những giai đoạn chính nào?
- Phương trình

+ B1: Đun hồi lưu 20ml etanol trong bình cầu 25ml đến dưới điểm sôi
+ B2: Thêm 600mg triphenylphosphine dư và etanol nóng rồi tiếp tục khuấy đến hoà
tan
+ B3: Thêm 0.48mmol RhCl3.3H2O vào dung dịch và tiếp tục khuấy. Đun nóng
dung dịch đến trào ngược nhẹ nhàng. Ban đầu dung dịch có màu nâu đỏ đậm thu
được, trong quá trình gia nhiệt bổ sung dưới trào ngược sẽ từ từ hình thành tinh thể
màu vàng. Sau ~20-30 phút trào ngược, các tinh thể màu vàng được chuyển đổi
thành những tinh thể màu đỏ tía sáng bóng.
+ B4: Hút trên phễu Hirsch rồi rửa tinh thể thu được bằng etanol nóng + dietyl ete
(Ethanol rửa trôi kim loại, ete rửa ligand ) + dietyl ete à làm khô

6. Các phương pháp nghiên cứu xúc tác (nếu có) là gì?

You might also like