You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


KHOA HÓA HỌC


GIÁO ÁN GIẢNG DẠY


BÀI 35:
BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG (TIẾT 2)
(Hóa học 11 – Chương trình Chuẩn)
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

BÀI 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.


MỘT SỐ HIDROCACBON KHÁC.
(TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh biết được:
- Tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen:
 Phản ứng thế nguyên tử hidro của vòng benzen.
 Phản ứng thế hidro của mạch nhánh.
 Phản ứng cộng: H2, Cl2.
 Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
 Phản ứng cháy.
- Tính chất vật lý, hóa học đặc trưng của stiren.
- Ứng dụng của một số hidrocacbon thơm.
2. Về kỹ năng:
- Viết các phương trình hóa học biễu diễn các tính chất hóa học của benzen
và ankylbenzen.
- Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng từ đó rút ra kết luận.
3. Về thái độ:
- Tính cực hoạt động trong giờ học.
- Tạo cho học sinh sự yêu thích, hứng thú với bộ môn hóa học.
4. Các năng lực cần đạt:
4.1. Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
4.2. Các năng lực chuyên biệt của môn Hoá học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
- Sử dụng phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng câu hỏi có vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm để xây dựng kiến thức mới.
- Sử dụng câu hỏi bài tập.
III. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV:
- Hệ thống kiến thức, câu hỏi bài tập.
- Bố trí thí nghiệm phản ứng oxh không hoàn toàn của benzen và
ankylbenzen.
- Dd KMnO4, benzen, toluen, đèn cồn,...
- Chuẩn bị của HS:
- Nghiên cứu nội dung trong SGK ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục,...
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi tên các hợp chất sau:

Metylbenzen Propylbenzen 1,4-đimetylbenzen 1,3,4-trietylbenzen


( Toluen) (p-đimetylbenzen)
3. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng.
HĐ 1: Từ việc kiểm tra bài Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
cũ GV dẫn dắt học sinh đi MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC.
vào nghiên cứu nội dung
mới. A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.
II. Tính chất vật lý.
HĐ 2: Phản ứng thế: III. Tính chất hóa học.
- GV trình bày lần lượt 1. Phản ứng thế.
các phản ứng thế a) Thế nguyên tử H của vòng benzen.
nguyên tử H của +) Với halogen:
benzen, toluen với Br2
(có mặt bột Fe); benzen,
toluen với HNO3 đặc (có
H2SO4 đặc).
→ GV yêu cầu học sinh
đưa ra nhận xét và nêu quy
tắc thế trên vòng benzen.
- GV trình bày phản ứng
thế nguyên tử H của
mạch nhánh bằng phản
ứng giữa toluen với Br2
(to).
→ GV giúp học sinh phân
biệt trường hợp thế nguyên
tử H trên vòng và thế ở
mạch nhánh.

+) Với axit nitric:


- Hiện tượng: Có lớp chất lỏng màu vàng nhạt
lắng xuống (nitrobenzen).
=> Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng
thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế
ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.
b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh.

=> Nhận xét: Trong phản ứng giữa ankylbenzen với


halogen, nếu có mặt của bột sắt thì xảy ra phản ứng thế H
của vòng benzen và ngược lại nếu không có mặt của bột
sắt thì sẽ xảy ra phản ứng thế nguyên tử H của mạch
nhánh.
2. Phản ứng cộng.
HĐ 3: Phản ứng cộng. a) Cộng hidro.
- GV trình bày phản
ứng cộng của benzen với
H2 và với Cl2.
- Hexacloran (666)
trước kia được dùng làm
thuốc trừ sâu nhưng do b) Cộng clo.
chất này có độc tính cao và
phân hủy chậm gây ô
nhiễm môi trường nên hiện
nay đã không được sử
dụng nữa.
- GV giúp HS biết
được benzen tuy có liên
kết đôi trong phân tử
nhưng không làm mất màu
dd brom.
- GV kết luận phản
ứng đặc trưng của vòng 3. Phản ứng oxi hóa.
benzen là phản ứng thế. a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
- Ở nhiệt độ cao, toluen làm mất màu dd KMnO4, tạo
HĐ 4: Phản ứng oxi hóa
kết tủa MnO2.
không hoàn toàn.
Phương trình phản ứng:
- GV bố trí thí nghiệm
sử dụng hóa chất và dụng
cụ đã chuẩn bị trước.

- GV yêu cầu HS
quan sát và nêu hiện tượng
- Đun nóng 2 ống
nghiệm sau đó yêu cầu HS
quan sát hiện tượng và viết
phương trình phản ứng. b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
- Các hidrocacbon thơm khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
HĐ 5: Phản ứng oxi hóa 3n-3
  nCO2 + (n-3) H2O
0
t
CnH2n -6 + O2
hoàn toàn. 2
- GV yêu cầu HS
nhắc lại dãy đồng đẳng Nhận xét: Benzen tương đối dễ tham gia thế, khó tham
của benzen, viết và cân gia phản ứng cộng và bền vững với tác nhân oxi hóa. Đó
bằng phương trình đốt cũng là tính chất đặc trưng của các hidrocacbon thơm
cháy dạng tổng quát. nên được gọi là tính thơm.

HĐ 6: Cấu tạo và tính chất


hóa học của stiren. B. MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁC.
- GV yêu cầu HS dựa I. Stiren (vinylbenzen)
vào sgk nêu CTPT 1. Cấu tạo và tính chất vật lý.
và viết CTCT của CTPT: C8H8 (k=5)
stiren. CTCT:
- Nêu các tính chất
vật lý cơ bản của
stiren. - Stiren có cấu tạo dạng phẳng.
- Stiren là chất lỏng không màu, sôi ở 146oC, không
tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi
hữu cơ.
HĐ 7: Tính chất hóa học 2. Tính chất hóa học.
của stiren. - Stiren có 2 trung tâm phản ứng chính đó là vòng
- GV phân tích cho benzen và mạch nhánh không no (có 1 liên kết đôi
HS: stiren có 2 trung tâm C=C).
phản ứng đó là vòng a) Phản ứng với dd brom.
benzen và mạch nhánh
không no. Vì vậy bên cạnh
tham gia phản ứng thế
nguyên tử H trên vòng thì →Stiren làm mất màu dd brom.
stiren còn có tính chất hóa b) Phản ứng với hidro.
học giống như một anken
(cụ thể là etilen).
- GV lưu ý cho HS tỉ
lệ phản ứng khi cho stiren
tác dụng với H2. c) Phản ứng trùng hợp.
II. Naphtalen: (Đọc thêm)
C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIDROCACBON
THƠM.
V. BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Hoàn thành các phản ứng sau:

2. Toluen và benzen đều phản ứng được với


A. dd brom B. dd KMnO4
C. brom, (bột Fe) D. Cl2
3. Nhận biết benzen và toluen có thể dùng
A. dd brom B. dd KMnO4 (to thường)
C. dd KMnO4 (to cao) D. dd HCl
4. Để phân biệt toluen và stiren, ta có thể dùng
A. dd KMnO4 (to thường) B. dd KMnO4 (to cao)
C. dd HCl D. dd NaOH
5. Nhận biết toluen, benzen và stiren bằng 1 thuốc thử, có thể dùng
A. dd HCl B. dd brom
C. dd NaOH D. dd KMnO4

You might also like