You are on page 1of 33

2

Hóa lý hệ keo

tính thấm tế bào

3
Đối tượng của hóa keo
Hệ keo – hệ phân tán, trong đó vật chất ở trạng thái
phân tán cao tới kích thước hạt nằm trong giới hạn
n m – µm.
Pha phân tán: các hạt phân tán tạo thành pha riêng, có
tính chất khác với môi trường xung quanh.
Dung dịch keo – là tập h ợp pha phân tán và môi
trường phân tán.
Dung dịch keo là hệ Dị thể.
Dung dịch cao phân t ử

4
Phân loại hệ keo
Hệ Kích t h ư ớ c
hạt, cm

Hệ phân tán thô ( huyền phù, nhũ …) > 10-4


Hệ phân tán trung bình (khói, thể xốp) 10-4– 10-5
Hệ phân tán cao ( dung dịch keo ) 10-5 – 10-7
Dung dịch phân tử <10-7

5
Phân loại hệ keo
Theo trạng thái tập hợp:
Huyền p h ù (R/L), nhũ tương (L/L), bọt (K/L)
Keo rắn (R/R), vật xốp (L/R;K/R)
Sol khí (R/K, L/K khói bụi, mây, sương)

6
Phân loại hệ keo
Theo t ư ơ n g tác các hạt:
Hệ phân tán t ự do → đơn phân tán, đa phân tán; Có
tính chảy, giữa các hạt không có sự tiếp xúc, hỗn loạn
Hệ phân tán kết dính (liên kết): hệ gồm các hạt liên
kết với nhau bằng các lực phân t ử nên hình thành
trong môi trường phân tán 1mạng lưới không gian,
các hạt chỉ dao động trong mạng lưới.
Hệ phân tán kết dính: tạo gel: gel lỏng lẻo, gel đặt khít,
gel hệ mao quản ….

7
Tính chất của dung dịch keo và
dung dịch đại phân tử
Không tách được bằng lọc sứ nhưng có thể tách bằng
siêu ly tâm
Khuếch tán chậm
Sa lắng t ự do
Tán xạ ánh sáng
Diện tích bề mặt tổng cộng lớn
Đông tụ keo

8
Hệ keo trong sinh học
Dung dịch cao phân t ử
Máu, dịch tế bào
Màng tế bào, virut …
Con người – “một khối keo biết đi”
Vũ trụ là hệ thống keo khổng lồ

9
Các tính chất hóa lý của hệ keo
Tính chất quang của hệ keo
Tính chất cơ học của hệ keo
Tính chất điện động của hệ keo

10
Các tính chất hóa lý của hệ keo
Độ nhớt
Khuếch tán
Chuyển động Brown
Thẩm thấu
Sa lắng

Điện động

14
Độ nhớt cấu trúc
◼ Các hạt keo trong dung dịch keo thường có
những cấu trúc không gian khác nhau.
◼ Độ nhớt của dung dịch keo còn phụ thuộc vào
cấu trúc không gian của hạt keo cũng như mối
tương tác của chúng với các hạt keo lân cận
◼ Chính vì vậy mà mà độ nhớt của chúng thường
lớn hơn dung dịch thât.
◼ Vì vậy người ta gọi nó là Độ nhớt cấu trúc
16
HIỆN TƯỢNG KHUẾCH TÁN

17
Chuyển động Brown

• 1828 Robert Brown


•Chuyển động hỗn loạn không ngừng và cường độ
không bị giảm theo thời gian
20
Chuyển động Brown
U ~T
Hạt có kích thước lớn ~ micromet chịu tác động
đồng thời t ừ nhiều hướng → gần n h ư cân bằng
Hạt có kích thước nhỏ số va đập ở các phía khác
nhau → không bù trừ hết cho nhau → động lực
chuyển động
Theo Einstein thì Δ2 ~ t
với Δ là sự chuyển dời của hạt

21
Các tính chất hóa lý của hệ keo
Độ n h ớ t
Khuếch tán
Chuyển động Brown
Thẩm thấu
Sa lắng
Điện động
22
HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU

23
Màng tế bào là 1 màng bán thấm
Khả năng một số chất qua lại màng tế bào

25
Dung dịch đẳng trương

Dung dịch ưu trương

Dung dịch nhược trương 26


Sa lắng dưới trường ly tâm
Với pha phân tán nhỏ cỡ micromets, gần n h ư bền
động học. Hiện tượng sa lắng điều kiện thường rất
chậm.
VD: hạt thạch anh có kích cỡ 10-5 m sa lắng 1cm mất
86.2h.
Do v ~ g* vì thế có thể tăng tốc độ sa lằng bằng các
hình thức tăng g* → ly tâm
Flt = V(d-d 0 )ω2x =
Flt = Bv = Bdx/dt
→→ Bln(x1/x2) = V(d-d 0 )ω2 t

28
Tính chất điện
Điện tích xuất hiện trên bề mặt hạt keo có thể do:
Ion hóa nhóm phân ly
Hấp thụ các ion của môi trường phân tán lên bề mặt
của pha phân tán
Các phân t ử mang điện trong hệ phân tán tập trung
trên bề mặt của các hạt keo hay màng của giọt nhũ làm
hình thành một trật t ự phân bố đặc biệt trên bề mặt
phân chia pha → lớp điện tích kép

29
Giaûthuyeát Stern:
oTrên bề mặt của hạt keo
tích điện

oCác ion trái dấu trong môi


trường sẽ kéo về hạt keo
theo lực tương tác tĩnh điện

o Lớp điện kép của những ion trái dấu:

o Lớp bám chặt trên bề mặt hạt keo

o Lớp khuếch tán chung quanh hạt keo


32
• Lớp khuếch tán
Lớp Stern – lớp hấp phụ
Do lực tĩnh điện, lực
Vander Waals
ở đây điện thế giảm
dφ/dx=const

•Mô hình Gouy-Chapman


Đường φ(x) có dạng cong.
Giá trị thế dzeta tính từ bề
mặt trượt so với thế trong
dung dịch (φ=0).

33
34
Các yếu tố ảnh hưởng đến thế
Dzeta
Bất c ứ yếu tố nào ảnh h ư ở n g đến cấu trúc lợp
điện kép đều làm thay đổi thế dzeta
Thế dzeta giảm khi tăng nồng độ chất điện ly –
tăng nồng độ chất điện ly thì lớp điện kép bị co lại
Khi thay đổi nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc lớp
điện kép. Bình thường T tăng → tăng khuếch tán
→ Thế dzeta tăng. Tuy nhiên T có thể phụ
thuộc vào s ự hấp phụ của ion tạo thế.
Lớp điện kép chỉ tồn tại trong môi trường
phân cực.
35
Thế  giảm khi tăng nồng đ ộ chất điện ly

36
Các hiện tượng điện động
1) Điện di: Các hạt keo chuyển dời dưới tác
động của điện trường
2) Điện thẩm: dung môi chuyển dời dưới tác
động của điện trường
3) Điện thế sa lắng: Điện thế xuất hiện ở các
lớp khác nhau khi hạt keo sa lắng
4) Điện thế dòng chảy: Điện thế xuất hiện khi
dung môi chuyển dời trong mao quản

37
Các hiện tượng điện động
Điện thẩm
Do Reuss phát hiện năm 1808 khi áp điện thế 100V vào
hai điện cực lắp trong ống mao quản chữ U có cát
thạch anh dưới đáy. ( sau là màng xốp )
Quan sát thấy mực chất lỏng có điện cực âm dâng cao
h ơn và hạ xuống ngay khi ngắt điện.
Hiện tượng dịch chuyển chất lỏng dưới tác dụng của
điện trường ngoài gọi là sự điện thẩm
Hiện tượng nước đi qua mao quản
hoặc màng xốp dưới tác dụng của điện trường.

38
Các hiện tượng điện động
Điện di
Sự dịch chuyển của hạt keo tích điện dưới tác
dụng của điện trường về phía điện cực trái dấu.
Thí nghiệm:
Cắm 2 cốc thủy tinh lên 1tảng đất sét, đổ nước vào 2
ống, gắn điện cực và cho dòng 1chiều chạy qua.
Có hiện tượng gì?

39
Điện di và ứng dụng trong sinh học
Tách chiết
Phân tích thành phần của hỗn h ợp protein, DNA
Nghiên cứu tính di động của các hạt, tế bào hay bào
quan trong điện trường

41
42
Tài liệu tham khảo

Lý sinh học. Ng Thị Kim Ngân. Ch 3-4


Hóa keo. Trần Văn Nhân. NXB ĐHQGHN. Ch1, Ch3
Lý sinh y học. Phan Sỹ An. Ch. 2

43
44

You might also like