You are on page 1of 19

1

BÁO CÁO NHÓM 3:


ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO
2
THÀNH VIÊN NHÓM 3
1. ĐOÀN NHƯ ANH
2. ĐỒNG TUẤN ANH
3. ĐOÀN QUỐC TOL
4. HUỲNH MINH ĐÚNG
5. TRẦN THỊ XUÂN TRANG
6. VÕ THỊ NGỌC LIÊN
7. TRẦN QUỐC HOÀ
8. MAI THỊ CẨM TÚ
9. NGUYỄN TÀI PHƯỚC
10.ĐỖ MINH TUYỀN
11.TRẦN VĂN HIỆP
12.TRẦN NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG
3
13.NGUYỄN THỊ THU THẢO
Nước sơn Mỹ phẩm Sữa tắm thuốc Kem thuốc Kem mỡ Bơ sữa
4
HỆ KEO

Trong cuộc sống hệ keo có Các kem thuốc có chất lỏng


nhiều ứng dụng để điều chế sánh được gọi là sữa dùng
thuốc, mỹ phẩm, hóa mỹ cho da (sữa tắm lactacyd,
phẩm, thực phẩm… hazeline,…)

Hệ keo bao gồm rất nhiều Tính ứng dụng của hệ keo
chất và sản phẩm như bơ trong việc bào chế thuốc
sữa, nước sơn,… rất cao.

5
HỆ KEO

Trong đời sống, hệ keo có nhiều ứng dụng trong các


ngành Y - dược, hoá học, thực phẩm... Chính vì vậy
vấn đề nghiên cứu Độ bền vững của hệ keo nhằm
giúp ta hiểu biết, giải thích, điều chỉnh các quá trình,
các sản phẩm theo hướng tích cực và chủ động, có
phương pháp giúp cho hệ keo được bền vững, giúp
ổn định sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.

6
ĐỊNH NGHĨA VỀ HỆ KEO
Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán
keo, là một hệ thống có hai thể
của vật chất, một dạng hỗn hợp
ở giữa hỗn hợp đồng nhất và
hỗn hợp không đồng nhất.

Trong một hệ phân tán keo, các


giọt nhỏ hay hạt nhỏ của một
chất, chất phân tán, được phân
tán trong một chất khác, môi
trường phân tán.
7
ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Độ bền vững của hệ keo: Là sự ổn định và sự bền


vững tạm thời của hệ keo trong một điều kiện nào đó.

Độ bền vững của hệ keo là do 02 yếu tố quyết định:

Độ bền động học (Chuyển động Brown, sự khuếch


tán, sự sa lắng)

Độ bền tập hợp (Lực hút phân tử, lực đẩy tĩnh điện)

8
ĐỘ BỀN ĐỘNG HỌC

Trong một hệ keo bất kỳ, các hạt đều


tham gia đồng thời các chuyển động:
• Chuyển động Brown: các tiểu phân
hạt keo di chuyển theo mọi hướng
• Sự khuyếch tán: các tiểu phân di
chuyển từ nơi có nồng độ cao đến
thấp.
• Sự sa lắng: làm cho hạt keo tập trung
xuống đáy bình.
9
ĐỘ BỀN TẬP HỢP

Độ bền tập hợp là quá trình tập hợp các


hạt bé thành hạt lớn tách ra khỏi hệ.
Các tiểu phân hạt keo muốn keo tụ cần
di chuyển đến gần và va chạm để kết
hợp lại với nhau. Khi các hạt keo tiến lại
gần nhau có hai lực tương tác giữa các
hạt xuất hiện:
• Lực hút phân tử (lực Van de Waals).
• Lực đẩy tĩnh điện (Coulomb).
10
Lực hút
phân
tử Là lực hút do tác động giữa khối
lượng phân tử của các tiểu phân hạt
keo tạo nên, lực hút này tỷ lệ nghịch
với khoảng cách X giữa hai hạt keo.

Công H = const ∕ X³
thức x: khoảng cách giữa các hạt keo
Const: hằng số phụ thuộc vào bản
chất hệ keo
11
Lực đẩy
tĩnh điện
Lực này chỉ xuất hiện ở khoảng cách
gần, khi lớp khuếch tán của các hạt
keo bắt đầu xen phủ vào nhau, lực
đẩy tĩnh điện cũng giảm dần theo
khoảng cách.

Công Đ = k . e -B.x

thức x: khoảng cách giữa các hạt keo


B, k: hằng số phụ thuộc vào bản chất
hệ keo
12
Tương quan giữa lực hút và lực đẩy

Lực đẩy tĩnh điện

Lực hút phân tử

13
Tương quan giữa lực hút và lực đẩy

14
Tương quan giữa lực hút và lực đẩy
Tương quan giữa lực hút và lực đẩy quyết định năng lượng tương
tác giữa các tiểu phân của hệ keo.
Gọi U là năng lượng tương tác của hệ keo thì: U = Đ – H
• Nếu U > 0 lực đẩy lớn hơn lực hút, các hạt sẽ đẩy nhau.
• Nếu U < 0 lực đẩy nhỏ hơn lực hút, các hạt sẽ hút nhau.
Gọi Umax là năng lượng tương tác cực đại của hệ (lực đẩy điện giữa
2 hạt lớn nhất).
Vậy, hệ keo có năng lượng tương tác U<Umax thì lực đẩy bé, hệ có
độ bền tập hợp lớn (Hệ tương đối bền).
Ngược lại, khi các hạt va đập mạnh (do chuyển động Brown), có
U>Umax sẽ xảy ra va chạm có hiệu quả, các hạt nhập lại thành hạt
lớn.
Kết luận: Muốn cho hệ keo bền vững thì xác suất va chạm nhỏ và
năng lượng tương tác va chạm phải nhỏ hơn Umax.
15
Những
phương pháp Muốn hệ keo bền vững phải tăng lực
đẩy tĩnh điện, làm giảm xác xuất va
làm cho hệ chạm hiệu quả của các hạt keo bằng
keo bền vững phương pháp:
Tạo cho bề mặt hạt keo hấp phụ
điện tích.
Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt
nhỏ.
Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ
chat bảo vệ, khiến bề mặt thấm
ướt tốt.

16
Kết luận

Một hệ keo được gọi là hệ keo bền khi


các hạt keo không lắng xuống đáy của
môi trường phân tán và không kết dính
lại với nhau.
Ổn định không gian và ổn định tĩnh
điện là hai phương pháp chính để ổn
định một hệ keo.

17
Tài liệu tham khảo

65% 20% 10% 5%

HOÁ LÝ DƯỢC WIKIPEDIA HOÁ HỌC EBOOK


NHÀ XUẤT BẢN Y HTTP://VI.WIKIPE WWW.SLIDESHAR HTTP://WWW.TAIL
HỌC HÀ NỘI - DIA.ORG E.NET IEU.TV
2011 HỆ KEO CHƯƠNG 7: ĐỘ CHƯƠNG VI: ĐỘ
BỀN VỮNG VÀ SỰ BỀN VỮNG VÀ
KEO TỤ CỦA HỆ KEO TỤ CỦA CÁC
KEO HỆ PHÂN TÁN

18
THANK
YOU

19

You might also like