You are on page 1of 56

CHƢƠNG III: BỘ KHUẾCH ĐẠI

THUẬT TOÁN VÀ ỨNG DỤNG

Nguyễn Thùy Linh


Chƣơng 3: Bộ khuếch đại thuật toán và
ứng dụng

3.1 Các tính chất và tham số cơ bản của bộ KĐTT

3.2 Các sơ đồ cơ bản của bộ KĐTT

Các mạch khuếch đại và tạo hàm tuyến


3.3 tính

3.4 Các mạch khuếch đại và tạo hàm phi tuyến

3.5 Bộ lọc tích cực


2 Nguyễn Thùy Linh
3.1. Các tính chất và tham số cơ bản của bộ
khuếch đại thuật toán (BKĐTT)
I. Các tính chất chung.
 BKĐTT dùng để khuếch đại ĐA, DĐ, CS.
 Tính chất của BKĐTT chỉ phụ thuộc vào các linh kiện mắc ở
bên ngoài của BKĐ, không phụ thuộc vào cấu trúc bên trong của
BKĐ.
 BKĐTT phải có HSKĐ rất lớn, trở kháng vào lớn, trở kháng ra
nhỏ → BKĐTT phải được cấu tạo từ nhiều tầng khuếch đại.
 Một BKĐTT lý tưởng có các tính chất sau:
 Hệ số khuếch đại Ko = ∞.
 Trở kháng vào Zv = ∞.
 Trở kháng ra Zr = 0.
3.1. Các tính chất và tham số cơ bản của bộ BKĐTT
(tiếp)

I. Các tính chất chung (tiếp)


 KĐ tín hiệu hiệu giữa cửa P và N:
Ud  UP U N
U r  K0 .U d  K0 U P  U N 
 K0 .U P khi U N  0

 K0 .U N khi U P  0

 Cửa P được gọi là cửa vào thuận và được ký hiệu là (+).


 Cửa N được gọi là cửa vào đảo và được ký hiệu là (-).
II. Các tham số cơ bản
1. Hệ số khuếch đại hiệu Ko.
 Ko là hệ số khuếch đại hiệu khi không tải, được xác định bởi biểu
thức sau:
 U ra
 khi U N  0
U ra U ra  UP
K0   
U d U P  U N  U ra khi U  0
 U N P

 Ur chỉ tỷ lệ với Ud trong dải điện


áp (Urmin ÷ Urmax), dải này được
gọi là dải biến đổi điện áp ra của
BKĐTT
II. Các tham số cơ bản (tiếp)
2. Đặc tính biên độ - tần số.

1 1 1
K 0  K 00    
f f f
1 j 1 j 1 j
f 1 f 2 f3
2. Đặc tính biên độ - tần số (tiếp)
Nhận xét:
 Tần số thấp K0 = K00 không đổi.
 f > fα1 thì HSKĐ K0 giảm -20dB/D
 f > fα2 Ko giảm -40dB/D
 f > fα3 Ko giảm -60dB/D.
 Khi f tăng đến tần số fT thì
Ko = 0dB ( bằng 1).
 Góc lệch pha giữa Ur và Ud tăng
về trị số khi f tăng. Ở góc pha
φ = 180o thì tín hiệu đã bị đảo
pha.
3. Hệ số khuếch đại đồng pha.
 Khi U P  U N  Ucm  0 có hiện tượng khuếch đại đồng pha.
 Thực tế Ur ≠ 0 và giá trị Ur tỷ lệ
với Uv đồng pha theo đồ thị sau:
 Hệ số tỷ lệ Ur và Ucm được gọi là
hệ số khuếch đại đồng pha:
∆𝑈𝑟
𝐾𝑐𝑚 =
∆𝑈𝑐𝑚
4. Hệ số nén đồng pha.
 Hệ số nén tín hiệu đồng pha:
K0
G
K cm
 Đánh giá khả năng làm việc của KĐTT thực so với lý tưởng
Ý nghĩa: G cho biết phải đặt một điện áp vào hiệu bằng bao nhiêu
để bù được hiện tượng KĐ đồng pha.
5. Điện trở vào hiệu, điện trở vào đồng pha và
điện trở ra.
 Điện trở vào hiệu:
 U P
 I khi U N  0
 P
rd  
 U N khi U  0
 I N P

 Điện trở vào đồng pha:


∆𝑈𝑁 ∆𝑈𝑃
𝑟𝑐𝑚 = = 𝑘ℎ𝑖 𝑈𝑃 = 𝑈𝑁 = 𝑈𝑐𝑚
∆𝐼𝑁 ∆𝐼𝑃
 Điện trở ra:
∆𝑈𝑟
𝑅𝑟𝑎 =
∆𝑈𝑟
6. Dòng vào tĩnh, điện áp vào lệch không.
 Dòng vào tĩnh, dòng vào lệch không được xác định trong chế độ
tĩnh theo biểu thức sau:
IP + IN
It = khi U P = U N = 0
2
I 0  I P  I N khi U P  U N  0
 ĐN: điện áp lệch không là hiệu điện áp cần phải đặt vào giữa 2
đầu vào của BKĐTT để Ur = 0 khi không đặt tín hiệu vào.
Uo = UP - UN khi Ur = 0.
3.2. Các sơ đồ cơ bản của BKĐTT
* Nguyên tắc:
 Chỉ dùng HT âm mà không dùng HT dương.
 Trong một số trường hợp có thể dùng cả HT âm và HT dương
nhưng lượng HT âm luôn phải lớn hơn lượng HT dương.
 ĐA cần được KĐ được đưa vào cửa thuận hoặc cửa đảo 
tương ứng có bộ KĐ thuận và KĐ đảo
3.2. Các sơ đồ cơ bản của BKĐTT (tiếp)
1.Sơ đồ khuếch đại đảo
a. Sơ đồ biến đổi điện áp - điện áp
- KĐTT lý tưởng: K  , r  
0 d
- PT định luật KK1 tại N:
I1  I N  0 N
P
UV  U N U ra  U N
  0
R1 RN
RN RN
 Ura    UV  K  
'

R1 R1
UV
- Trở kháng vào: ZV   R1
IV
1.Sơ đồ khuếch đại đảo (tiếp)
a. Sơ đồ biến đổi điện áp - điện áp (tiếp)
 KĐTT thực tế: Ko hữu hạn, rd = ∞
Ur
UN   0
K0
R1
U N  Uv  (U v  U r ) N
R1  RN P
 1 R1  1 
U v  U r   1   
 K0 RN  K0  
Uv 1 1 1 1  K
    K K'
 K 1  
U r K K0 K  1
K  K0 
K0
1.Sơ đồ khuếch đại đảo biến đổi điện áp – điện
áp (tiếp)
- Sai số tuyệt đối: K2 K2
K  K  
K0  K K0

K  K K 1
- Sai số tương đối:  
K K0 g
K0  1 1  K0
với g   K0     1 Độ sâu HT
K  K0 K   K
1 Là HS hồi tiếp âm  1  R1  K
ht
K K  RN
Nhận xét: g lớn thì sai số rất nhỏ  khi xem xét bộ KĐTT có thể
xem KĐTT lý tưởng
1.Sơ đồ khuếch đại đảo (tiếp)
b. Sơ đồ biến đổi dòng điện - điện áp:
• KĐTT lý tưởng: K 0  , rd  
• Mạch có HT âm song song điện áp
• PT định luật KK1 tại N:
IN RN
Iv  IN  0 IV
U N  U ra Ur
 Iv  0
RN
 U ra  R N  I V
2. Sơ đồ khuếch đại thuận
a. Sơ đồ biến đổi điện áp - điện áp:
- KĐTT lý tưởng: K 0  , rd  
- PT định luật KK1 tại N:
I1  I N  0
0  U N U ra  U N
  0
R1 RN
 RN  RN
 U ra  1    UV  K  1 
'

 R1  R1
- Trở kháng vào:
ZV  rd  
2. Sơ đồ khuếch đại thuận (tiếp)

 TH BKĐ thực: K0 hữu hạn; rh = ∞


Ur
Uh = = Uv - UN
K0
R1
UN = Ur .
R1 + R N
Ur R1
= Uv - Ur .
K0 R1 + R N
𝑈𝑣 1 1 1
= = + ′
𝑈𝑟 𝐾 𝐾0 𝐾
2. Sơ đồ khuếch đại thuận

b. Sơ đồ khuếch đại lặp


- KĐTT lý tưởng: K 0  , rd    Ud  0, IP  I N  0

Ur
- Ta có: U r  Ud  U v K 1
Uv
- Sơ đồ này thường dùng phối hợp trở kháng
Tổng quát về 2 sơ đồ cơ bản của BKĐTT:

Khuếch đại đảo Khuếch đại thuận

HT âm nối tiếp điện áp HT âm nối tiếp điện áp

Điện áp ra ngược pha với điện áp vào Điện áp ra đồng pha với điện áp vào

Đầu vào đảo có điện thế bằng 0 (điểm đất ảo) Đầu vào đảo có điện thế bằng U vào.

Dòng qua RN, R1 do nguồn tín hiệu cung cấp, Dòng qua RN, R1 do điện áp ra cung
do đó công suất nguồn tín hiệu phải lớn cấp, do đó không yêu cầu công suất
nguồn tín hiệu lớn.

Trở kháng vào: Zv = R1 Trở kháng vào: Zv = ∞

Không có điện áp vào đồng pha Điện áp vào đồng pha Ucm = Uv

Hệ số HT: R1 Hệ số HT: K = R1
K ht = ht
RN R1 + R N
Cấu trúc bên trong của BKĐTT
 Cấu trúc đảm bảo yêu cầu cơ bản sau: HSKĐ phải lớn, ĐA vào và
ĐA lệch không nhỏ, các dòng tĩnh nhỏ, trở kháng vào lớn, trở
kháng ra nhỏ, đầu vào đối xứng, ĐA ra ở chế độ tĩnh bằng không

KĐVS Lặp Emito Emito Đẩy kéo bù


KĐ vi và dịch
chuyển ĐX chung
sai mức
sang ko ĐX
3.3. Các mạch khuếch đại và tạo hàm
tuyến tính

 Trong kỹ thuật mạch tương tự, các mạch tính toán và điều khiển
được xây dựng chủ yếu dựa trên BKĐTT.
 Việc tạo ra các mạch tính toán và điều khiển khác nhau được thực
hiện bằng cách thay đổi các linh kiện trong mạch hồi tiếp hoặc
mạch ngoài.
 Các mạch tính toán và điều khiển tuyến tính chứa trong mạch HT
các linh kiện thụ động không phụ thuộc tần số (R) hoặc phụ thuộc
tần số (L,C).
3.3. Các mạch khuếch đại và tạo hàm
tuyến tính (tiếp)
1 . Mạch cộng R1 RN
 Coi KĐTT lí tưởng U1
I1
 PT định luật KK1 tại N: R2 IN
U2 Ura
I1  I2  I N  0 I2
U1  U N U2  U N Ura  U N
   0
R1 R2 RN
 RN RN 
 U ra     U1   U2 
 R1 R2 
 Trở kháng vào: ZV  R1 // R 2  nhỏ (nhược điểm)
3.3. Các mạch khuếch đại và tạo hàm
tuyến tính (tiếp)
2. Mạch trừ RN
 Coi KĐTT lí tưởng
RN
R2 
 Điện áp vào cửa thuận: U2 2 IN
RP Ura
I2
U P  U1
R P  R1 R
R1  P
 Điện áp vào cửa đảo: U1 1 Rp
RN I1
UN   U2  Ura   Ura Ip
RN  R2
 Do Ud = 0  UP = UN
1  2
U ra  1U1   2 U 2
1  1
2. Mạch trừ (tiếp)
Khi xét tới hiện tượng khuếch đại đồng pha:
 Nếu đặt  2  ; 1     thì:
1  
K cm         
1     1 
 Hệ số nén tín hiệu đồng pha:
K 
G  1   
K cm 
 Phải giảm   chọn 1   2
Khi đó:
U ra  (U1  U 2 )
3. Mạch tạo ĐA ra có cực tính thay đổi

 Coi KĐTT lí tưởng


 ĐA tại nút N:
Ur  UV
UN 
2
 ĐA tại nút P:
U P  qU V
 Do KĐTT lí tưởng:
Ur   2q  1 U V
Thay đổi q có thể thay đổi được cực tính của điện áp đầu ra
4. Mạch tích phân
 Coi KĐTT lí tưởng ic C
 ĐL KK1 tại N:
R
iR  iC  0 Uv
Ur
uV  u N d  ur  u N  iR N
 C 0
R dt T P
1 1
 ur  
RC  u V (t)dt   
RC 0
u V (t)dt  u r (t  0)
lgK
 Nếu u v (t)  U sin t thì:
- 20 dB/decacde
U ur (- 6 dB/octave)
u r (t)   cos t K() 
RC uv
lgf
0
5. Mạch PI (tỉ lê -̣ tích phân)
 Mạch PI là mạch có quan hệ giữa điện áp ra và điện áp vào theo
biểu thức như sau:
ur  A.uv  B. uv .dt
ic C
RN
 Coi KĐTT lí tưởng
 ĐL KK1 tại N: uv R1
ur
iR  iC  0 iR N
uv P
 i C =-
R1

RN 1
 u r 
R1
uv 
R1C  u V dt
5. Mạch PI (tiếp)
 Nếu u v (t)  U1 cos t thì:
ic C
RN
RN U1
u r  U1 cos t  sin t
R1 R1C uv R1
ur
 R N C   1 N
2
1 iR
K 
 C  P
2
R1
lgK
 Khi ω << ωo thì K » 1 . 1 khu vực I
'

R1 w.C - 20 dB/decacde
I (- 6 dB/octave)
 Khi ω >> ωo thì K » R N
' khu vực P. RN P
lg
R1 R1
lgf
0 f
6. Mạch vi phân
 ĐL KK1 tại N:
iR  iC  0 iR R
ur  u N d uv  uN 
 C 0 Uv C
R dt Ur
du v N
 u r  RC ic
dt P
 Nếu u v (t)  U sin t thì:
lgK
u r (t)  RCU cos t   U r cos t
Ur
| K() |  RC 20 dB/decacde
U (6 dB/octave)
lgf
0
7. Mạch PID (tỉ lê -̣ tích phân-vi phân)

 ĐL KK1 tại N:
i R1  i1  i N  0 i1 C1 iN RN CN
uv du v
 C1  iN  0 uv R1
R1 dt ur
1 N
iR1
u r  R Ni N 
CN  i N dt P

 R N C1  1 du v
 u r     uv 
 R1 C N  R1CN  u v dt  R N C1
dt

31
7. Mạch PID (tiếp)
 Đặc tuyến biên độ tần số của mạch:
lgK
1 1
fN  , f1  I D
2R N CN 2R1C1 P

lgf
0 fN f1
 Nhận xét:
 Ở tần số thấp f << fN biểu thức thể hiện tính tích phân.
 Ở tần số cao f >> f1 biểu thức thể hiện tính vi phân ưu thế.
 Ở tần số fN < f < f1 thì thành phần tỷ lệ (khuếch đại) chiếm ưu
thế.
3.4. Các mạch khuếch đại và tạo hàm phi tuyến

1. Khái niệm
 Trong các mạch: chứa các linh kiện có hàm truyền đạt phi tuyến
trong mạch hồi tiếp
 Nguyên tắc tạo hàm:
 Dựa trên quan hệ phi tuyến của đặc tuyến V-A của mặt ghép pn
của đi ốt hoặc của T khi phân cực thuận (loga)
 Dựa trên quan hệ phi tuyến giữa độ dốc của đặc tuyến BJT và
dòng emitơ (mạch nhân tương tự)
 Làm gần đúng đặc tuyến phi tuyến bằng những đoạn gấp khúc
(các mạch tạo hàm dùng điot)
 Thay đổi cực tính của ĐA đặt lên PTTC làm dòng ra thay đổi
3.4. Các mạch khuếch đại và tạo hàm phi tuyến

1. Khái niệm
 Nguyên tắc tạo hàm ngược: phần tử phi tuyến có hàm truyền đạt là
y = f(x) có thể tạo hàm ngược x = f -1(y) bằng cách thay đổi vị trí
của nó trong mạch HT.

Ur
I  f U v    I  f  U r  
Uv
R R
1  U v 
U r   R. f U v  Ur   f  
R
3.4. Các mạch khuếch đại và tạo hàm phi tuyến
(tiếp)

2. Mạch khuếch đại Loga


 Mạch KĐ Loga là mạch tạo quan hệ giữa đầu vào và đầu ra theo
hàm Loga: Ur = A. ln(B.Uv)
 Nguyên tắc để tạo mạch khuếch đại Loga: mắc điot hoặc
Tranzistor vào mạch HT của BKĐTT.
Id D
 Xét mạch điện sử dụng điot:
Uv R1
Uv Ur
I D  I 0 .e
U D /UT
 I1
R1
 Uv 
U r  U D  UT .ln  I D / I 0   UT .ln  
 I 0 .R1 
2. Mạch khuếch đại Loga (tiếp):
 Xét mạch dùng Tranzistor:
 Coi KĐTT là lý tưởng:
Ic
I1  I C  0


I C   .I E   .I Ebh . e U BE /UT

1 Uv R1 T
Ur
I1
Uv
   .I Ebh .eU r /UT
R1
Uv
 U r  UT .ln
 .I Ebh .R1
3. Mạch khuếch đại đối Loga
 Mạch khuếch đại đối loga có thể được tạo bằng cách tạo hàm
ngược của mạch khuếch đại loga.
Ur I 1 R1
I D  I 0 .eU D /UT
 I 0 .e U v /UT

R1 Uv D
Ur
 U r   R1.I 0 .e U v /UT
Id
 Sơ đồ dùng Tranzistor:
Ur
IC   .I Ebh .eU BE /UT
  .I Ebh .e U v /UT
 I 1 R1
R1
 U r   .R1.I Ebh .eUv /UT Uv
Ur
Ic
4. Mạch nhân tƣơng tự và mạch lũy thừa bậc hai

 Mạch nhân tương tự là một mạng 4 cực có 2 đầu vào, 1 đầu ra; tín
hiệu trên đầu ra của nó tỷ lệ với tích các tín hiệu trên 2 đầu vào:
Z = K.X.Y

 Nguyên tắc thực hiện mạch nhân:


 Mạch nhân tương tự thực hiện bởi các mạch KĐ Loga và đối
Loga.
 Mạch nhân tương tự được xây dựng theo nguyên tắc biến đổi hỗ
dẫn trong của Tranzistor.
4. Mạch nhân tƣơng tự và mạch lũy thừa bậc hai
(tiếp)
 Mạch nhân thực hiện bởi các mạch KĐ Loga và đối Loga

U Z  exp  ln U X  ln UY 
Z  X Y 
 exp  ln  ln 
kZ  kX kY 
 XY 
 exp  ln 
 k X kY 
kZ
Z  XY
k X kY
 Mạch lũy thừa bậc hai: thực hiện
bằng cách đấu 2 đầu của mạch nhân với nhau.
5. Mạch chia và mạch khai căn
 Có thể tạo mạch chia theo nguyên tắc sau:
 Mạch chia theo nguyên tắc nhân đảo.
 Mạch chia có hỗ dẫn biến đổi.
 Mạch chia dùng mạch Loga và đối Loga.
 Xét mạch chia theo nguyên tắc nhân đảo:

U z  U N K .U x .U y  U N
 0 R Ux
R R K
Coi BKĐ là lý tưởng:
Uz R
Uz Uy
Uy  
K .U x
5. Mạch chia và mạch khai căn (tiếp)
 Mạch chia thuận (xét BKĐ lý tưởng)
Ux
UP  Uz K

U N  K.U x .U y
Uz Uy
Uy  Uz
K .U x
 Mạch chia dùng mạch KĐ loga và đối loga

U y  exp  ln U z  ln U x 
 Uz  Uz
 exp  ln 
 Ux  Ux
5. Mạch chia và mạch khai căn (tiếp)

 Mạch khai căn được thực hiện bằng cách mắc vào mạch HT của
BKĐTT một mạch lũy thừa.

1 Uz
Ux   U z  Ux 
K K
3.5. Bộ lọc tích cực
I. Những vấn đề chung
1. Định nghĩa: M4C cho TH trong một phạm vi tần số nào đó đi
qua và nén tất cả các TH ngoài phạm vi đó.
2. Phân loại:
- Theo dải tần: LTT, LTC, LTD, LCD
- BL tích cực – BL thụ động
BL thụ động BL tích cực
- Phần tử: RLC - Phần tử: RC + PTTC
- TH bị suy hao - TH được KĐ
- ĐTBĐ-TS phụ thuộc nhiều vào - Dùng KĐTT có Zv lớn, Zr nhỏ,
các khâu ghép (vào , ra) HTĐ có thể thay đổi nhờ LK
- Vùng f thấp có kích thước lớn ngoài ĐT lọc tốt hơn
 thường dùng f cao - Làm việc vùng f thấp
3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)

3. Những tham số cơ bản


a. Tần số giới hạn fg
Lọc thông thấp: f < fg Lọc thông cao: f > fg

? Thực hiện bộ LTT? ? Thực hiện bộ LTC?


3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)

Lọc thông dải Lọc chắn dải


fghd <f < fght f < fghd & f > fght

? Thực hiện bộ LTD? ? Thực hiện bộ LCD?


ĐB: Mạch chọn lọc tần số ĐB: Mạch nén chọn lọc
3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)
b.Bậc của bộ lọc: xét BLTT
HTĐ tổng quát có dạng:
K d0
Kd  P  
1  c1P  c2 P 2  ...  cn P n
Với ci là các hệ số thực dương

P  jp  j
gh
Ý nghĩa: bậc của BL n xác định độ dốc của đặc tuyến biên độ tần số
ở phạm vi
𝑓 ≫ 𝑓𝑔ℎ
3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)

c. Loại của bộ lọc:


 Các tiêu chí:
 Độ bằng phẳng trọng dải thông là lớn nhất
 ĐTBĐ-TS có độ dốc rất lớn khi chuyển từ dải thông sang dải
chắn
 ĐT pha – tần số là tuyến tính
 Theo tiêu chí trên  3 loại BL chính:
 Butterworth: độ bằng phẳng trong dải thông lớn nhất
 Chebyshev: độ dốc lớn nhất, dải thông có gợn sóng nhất định
(ko bằng phẳng lắm)
 Bessel: ĐT giảm dần đều từ dải thông sang dải chắn, đáp ứng
xung gần như lý tưởng, ĐTP-TS tuyến tính
3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)
c. Loại của bộ lọc:
3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)

c. Loại của bộ lọc:


K d0
Kd  P  

1  a i P  bi P 2 
với ai ,bi là các số thực dương  xác định loại BL
 Loại của BL không phụ thuộc cấu trúc mạch lọc mà chỉ phụ
thuộc giá trị tương đối giữa các linh kiện của BL (tức là phụ
thuộc ai ,bi )
 Ý nghĩa: loại của BL cho phép đánh giá dạng ĐT lọc ở lân cận
tần số giới hạn, trong phạm vi dải thông
3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)
2. Một số sơ đồ mạch lọc tích cực

Mạch lọc thông thấp bậc 2


3.5. Bộ lọc tích cực (tiếp)
 Viết phương trình dòng điện điểm nút cho nút 1, 2, 3 ta có:
ur 1
Kd  
uv 1  2Pg RC1  P 2g2 R 2C1C2
 K d 0  1, a1  2g RC1 , b1  g2 R 2C1C2
 Tra bảng để xác định các giá trị a1 , b1
 Chọn trước một phần tử rồi tính toán các phần tử còn lại.
Bài tập chƣơng 3
Bài tập chƣơng 3
Bài tập chƣơng 3
Bài tập chƣơng 3
Kết thúc chƣơng 3

THANK YOU
FOR YOUR ATTENTION !

56 Nguyễn Thùy Linh

You might also like