You are on page 1of 7

ÔN TẬP 3 CHƯƠNG GIẢI PHẪU – SINH LÝ HÔ HẤP

La Hồng Ngọc

CẤM SAO CHÉP DƯỚI MỌI HÌNH THỨC

1. Vị trí theo hình

Vị trí số 1 là cấu trúc gì?


Vị trí số 2 là cấu trúc gì?
Vị trí số 3 là cấu trúc gì?
Vị trí số 4 là cấu trúc gì?
Vị trí số 5 là cấu trúc gì?
Vị trí số 6 là cấu trúc gì?
Vị trí số 7 là cấu trúc gì?
Vị trí số 8 là cấu trúc gì?
Vị trí số 9 là cấu trúc gì?
Vị trí số 10 là cấu trúc gì?
Vị trí số 11 là cấu trúc gì?
Vị trí số 12 là cấu trúc gì?
Vị trí số 13 là cấu trúc gì?
2. Cấu trúc khoang mũi
A. Phía trước là lỗ mũi trước thông với tiền đình mũi
B. Phía sau là lỗ mũi sau thông với hầu
C. Phía trên là mê đạo sàng
D. Phía dưới là xương hàm dưới
3. Cấu trúc khoang mũi
A. Giữa là sụn lá mía tạo toàn bộ vách mũi
B. 2 bên thành có xoăn mũi
C. Xương mũi đi từ xương trán đến chóp mũi
D. Nơi đổ của các xoang, tuyến lệ và dịch não tuỷ
4. Số cặp xoăn mũi trong ổ mũi
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Cấu trúc thuộc chức năng khuếch tán khí của hệ hô hấp
A. Khí quản
B. Phế quản chính
C. Tiểu phế quản
D. Phế nang
5. Cấu trúc thuộc đường hô hấp dưới
A. Thanh quản
B. Hầu
C. Khí quản
D. Miệng
7. Ngã ba nơi con đường chung của thức ăn và khí khi vào cơ thể
A. Mũi
B. Miệng
C. Hầu
D. Thanh quản
8. Cấu trúc thông nối giữa hầu và tai giữa (hòm nhĩ)
A. Xoăn mũi trên
B. Xoăn mũi giữa
C. Xoăn mũi dưới
D. Vòi Eustache : Vòi Eustache là ống thông giữa hòm nhĩ với thành sau họng
9. Cấu trúc giúp khi nuốt không bị sặc
A. Sụn giáp
B. Sụn nhẫn
C. Nắp thanh môn
D. Xương móng
10. Sụn lớn nhất cơ thể
A. Sụn giáp
B. Sụn nhẫn
C. Sụn nắp thanh môn
D. Sụn sừng
11. Sụn kép ở thanh quản
A. Sụn nhẫn
B. Sụn giáp
C. Sụn sừng
D. Sụn nắp thanh môn
12. Nếp thanh âm nằm ở
A. Hầu mũi
B. Thanh quản
C. Khí quản
D. Hầu họng
13. Cấu trúc chia cách miệng và hầu
A. Khẩu cái cứng Khẩu cái cứng là một vách ngăn giữa khoang mũi và khoang miệng
B. Khẩu cái mềm
C. Lỗ mũi sau
D. Lưỡi
14. Cấu trúc khí quản
A. Trên nối với miệng
B. Sụn cấu tạo dạng vòng kín
C. Cơ thuộc cơ trơn
D. Dưới nối với phế nang
15. Đặc điểm cấu tạo của khí quản
A. Vòng sụn khép kín
B. 1/3 sau cấu tạo bởi cơ trơn
C. Niêm mạc là tế bào lát đơn
D. Nằm sau thực quản
16. Cấu tạo cơ chủ yếu của đường hô hấp
A. Cơ vân
B. Cơ trơn
C. Cơ tim
D. Cơ xương
17. Cấu trúc phía sau liên tiếp của ống phế nang
A. Phế quản phân thuỳ
B. Tiểu phế quản hô hấp
C. Tiểu phế quản
D. Phế quản chính
18. Phổi có cấu tạo
A. 2 mặt: sườn và trung thất
B. 3 mặt: sườn, hoành và trung thất
C. 4 mặt: sườn, hoành, trung thất và tim
D. 5 mặt: sườn, hoành, trung thất, tim và cột sống
19. Cấu trúc phổi
A. Phổi phải 2 thuỳ
B. Phổi trái 2 thuỳ
C. Phổi trái lớn hơn phổi phải
D. Đơn vị là phế quản
20. Cấu trúc hệ hô hấp bắt đầu không còn sụn
A. Phế quản chính
B. Phế quản phân thuỳ
C. Tiểu phế quản
D. Tiểu phế quản tận
21. Cấu trúc trong hệ hô hấp nối tiếp với ống phế nang
A. Phế nang
B. Phế quản thuỳ
C. Tiểu phế quản hô hấp
D. Tiểu phế quản
22. Phổi được ngăn cách với ổ bụng nhờ cấu trúc
A. Cơ liên sườn ngoài
B. Cơ hoành
C. Dạ dày
D. Gan
23. Tế bào phế nang có chức năng tiết chất hoạt diện surfactant
A. Tế bào loại I
B. Tế bào loại II
C. Tế bào loại III
D. Tế bào loại IV
24. Đặc điểm không tham gia tạo áp suất trong phổi
A. Tính đàn hồi của nhu mô phổi
B. Đường dẫn khí có sụn
C. Lồng ngực nở to
D. Dịch màng phổi
17. Quá trình thực hiện chức năng trao đổi khí liên tục của hệ hô hấp: CHỌN CÂU SAI
A. Thông khí phổi
B. Trao đổi khí
C. Sử dụng O2 ở phổi
D. Điều hòa hô hấp
18. Trong hô hấp, quá trình thông khí phổi là:
A. Liên tục đưa không khí ra vào phổi để khí ở khí quản thường xuyên được đổi mới
B. Liên tục đưa không khí ra vào phổi để khí ở phế quản thường xuyên được đổi mới
C. Liên tục đưa không khí ra vào phổi để khí ở tiểu phế quản thường xuyên được đổi mới
D. Liên tục đưa không khí ra vào phổi để khí ở phế nang thường xuyên được đổi mới
19. Trong hô hấp, quá trình trao đổi khí là: CHỌN CÂU SAI
A. Trao đổi khí ở phổi
B. Vận chuyển khí ở phổi
C. Vận chuyển khí của máu
D. Trao đổi khí ở mô
20. Trong hô hấp, thay đổi hoạt động hô hấp để phù hợp với nhu cầu của cơ thể là thuộc quá trình:
A. Thông khí phổi
B. Trao đổi khí
C. Sử dụng O2 ở phổi
D. Điều hòa hô hấp
21. Trong hệ hô hấp, đường dẫn khí theo thứ tự:
A. Mũi, miệng – họng – khí – thanh – phế nang – phế quản – tiểu phế quản
B. Mũi, miệng – họng – khí – thanh – phế quản – tiểu phế quản – phế nang
C. Mũi, miệng – họng – thanh – khí – phế quản – tiểu phế quản – phế nang
D. Mũi, miệng – họng – thanh – khí – phế nang – phế quản – tiểu phế quản
22. Trong hệ hô hấp, đường hô hấp trên là từ:
A. Mũi, miệng, hầu và thanh quản
B. Mũi, miệng, hầu và khí quản
C. Mũi, miệng, hầu và phế quản
D. Mũi, miệng, hầu và phế nang
23. Thanh quản nằm ngang mức đốt sống cổ:
A. I – III
B. II - IV
C. III – V
D. IV – VI
24. Phổi là:
A. Bao gồm toàn bộ hệ hô hấp
B. Là nơi trao đổi giữa máu và không khí
C. Là nơi thông khí hệ hô hấp và trao đổi khí giữa máu với không khí
D. Được ngăn cách với các tạng trong ổ bụng bởi cơ thẳng bụng
25. Sự phân chia cấu trúc giải phẫu của phế quản trong hệ hô hấp theo thứ tự:
A. Phế quản chính – phế quản phân thùy – phế quản thùy – phân thùy phế quản-phổi – tiểu phế
quản tận – phế nang
B. Phế quản chính – phế quản thùy – phế quản phân thùy – phân thùy phế quản-phổi – tiểu phế
quản tận – phế nang
C. Phế quản chính – phân thùy phế quản-phổi – phế quản phân thùy – phế quản thùy – tiểu phế
quản tận – phế nang
D. Phế quản chính – phân thùy phế quản-phổi – phế quản thùy – phế quản phân thùy – tiểu phế
quản tận – phế nang
26. Cơ quan khởi đầu làm ấm không khí hít vào
A. Mũi
B. Hầu
C. Khí quản
D. Phế quản
27. Cơ tham gia hô hấp quan trọng nhất
A. Cơ hoành
B. Cơ liên sườn ngoài
C. Cơ liên sườn trong
D. Cơ thẳng bụng
28. Đặc điểm dộng tác hít thở
A. Thở ra bình thường cần năng lượng
B. Hít vào bình thường không cần năng lượng
C. Hít vào tối đa là động tác không có ý thức
D. Thở ra gắng sức là động tác có ý thức (tích cực)
29. Trong động tác hít vào thì khi cơ hoành co làm hạ thấp 1cm thì có thể làm tăng thể tích lồng ngực
lên:
A. 50 cm3
B. 150 cm3
C. 250 cm3 trang 152
D. 350 cm3
30. Khi hít vào gắng sức thì lượng không khí có thể di chuyển thêm vào phổi khoảng:
A. 0,5 – 1 lít
B. 1,5 – 2 lít
C. 2,5 – 3 lít
D. 3,5 – 4 lít
31. Thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường:
A. TV : tidal volume
B. IRV : Hít vào thêm tối đa sau khi hít vào bình thường
C. ERV: thở ra tối đa sau khi thở ra bình thường
D. RV : V còn lại khi thở ra tối đa/ thể tích cặn
32. Khí hít vào thở ra bình thường gọi là
A. Thể tích sống
B. Dung tích sống
C. Thể tích khí dự trữ
D. Thể tích khí lưu thông
33. Dung tích sống không bao gồm
A. Thể tích khí lưu thông
B. Thể tích khí cặn
C. Thể tích khí dự trữ hít vào
D. Thể tích khí hít vào bình thường
34. Thể tích còn lại sau khi thở ra tối đa
A. Thể tích khí dự trữ thở ra
B. Thể tích khí cặn
C. Thể tích khí dự trữ hít vào
D. Thể tích khí lưu thông
35. Thể tích khí hít vào tối đa sau khi hít vào bình thường, được gọi là
A. Thể tích khí thở ra
B. Thể tích khí hít vào
C. Thể tích khí dự trữ thở ra
D. Thể tích khí dự trữ hít vào
36. Dung tích sống:
A. Là thể tích khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào tối đa
B. Ký hiệu: TV
C. = IRV + ERV
D. Ký hiệu: TLC
37. Chỉ số Tiffeneau:
A. FEV1
B. FEV1/VC
C. TV/VC
D. VC
38. FEV1 giúp đánh giá:
A. Khả năng tối đa của 1 lần hô hấp
B. Khả năng chứa đựng tối đa của phổi
C. Mức độ thông thoáng đường dẫn khí và khả năng giãn nở của phổi và lồng ngực
D. Lượng khí ra hay vào phổi trong 1 phút ở trạng thái nghỉ
39. Tốc độ khuếch tán khí qua màng hô hấp thay đổi:
A. Diện tích khuếch tán giảm làm tăng cường độ khuếch tán
B. Độ tan của khí giảm làm tăng cường độ khuếch tán
C. Bề dày màng hô hấp giảm làm tăng cường độ khuếch tán
D. Chênh lệch phân áp khí giảm làm tăng cường độ khuếch tán
40. Hệ số khuếch tán của oxy:
A. 0,55
B. 0,81
C. 1,0
D. 20,3
41. Quá trình khuếch tán khí ở phế nang và mao mạch phế nang phụ thuộc chủ yếu
A. Diện tích khuếch tán
B. Bề dày màng hô hấp
C. Chênh lệch phân áp khí
D. Độ tan của khí
42. O2 được vận chuyển trong máu dưới dạng:
A. Hòa tan
B. Kết hợp
C. Hòa tan và kết hợp
D. Hòa tan hoặc kết hợp
43. Vận chuyển O2 trong máu chủ yếu dưới dạng
A. Kết hợp hemoglobin
B. Hoà tan
C. Kết hợp muối kiềm
D. Kết hợp protein huyết tương
44. Trong hô hấp, sự phân ly HbO2 tăng khi:
A. Phân áp O2 tăng
B. Nồng độ CO2 tăng
C. Nhiệt độ của máu giảm
D. pH máu tăng
45. Phân áp oxy trong máu tới phổi và phân áp oxy trong phế nang lần lượt là:
A. 40 mmHg, 100 mmHg
B. 46 mmHg, 40 mmHg
C. 100 mmHg, 40 mmHg
D. 40 mmHg, 46 mmHg
44. Trung tâm hô hấp nằm ở
A. Vùng dưới đồi
B. Cầu não và hành não
C. Phổi
D. Tiểu não
45. Dạng vận chuyển chủ yếu của CO2 trong máu
A. Hoà tan
B. Kết hợp hemoglobin
C. Kết hợp protein => rất ít
D. Kết hợp muối kiềm

You might also like