You are on page 1of 27

ÔN TẬP CHƯƠNG 5.

GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA

LA HỒNG NGỌC
Cấm sao chép dưới mọi hình thức
1. Cấu trúc thuộc ống tiêu hoá
A. Gan
B. Tuỵ
C. Túi mật
D. Đại tràng
2. Cấu trúc không thuộc ống tiêu hoá
A. Dạ dày
B. Gan
C. Hồi tràng
D. Hầu
3. Ống tiêu hoá được cấu tạo từ cơ
A. Cơ tim
B. Cơ vân
C. Cơ trơn
D. Cơ trơn và cơ vân
4. Cấu trúc không thuộc tuyến tiêu hoá ngoài
A. Ống mật
B. Gan
C. Dạ dày
D. Tuỵ
5. Số cặp tuyến nước bọt
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
6. Cấu trúc miệng
A. Thành bên ổ miệng chính có lỗ đổ của tuyến mang tai
B. Chia làm 2 phần cách nhau bởi eo họng
C. Tiền đình miệng có: chỗ đổ của tuyến mang tai
D. Ổ miệng chính có hầu và lỗ đổ tuyến dưới lưỡi, dưới hàm
7. Vị trí lỗ đổ của ống Sténon
A. Ngang vị trí răng số 7 hàm trên
B. Ngang vị trí răng số 7 hàm dưới
C. Ngang vị trí răng số 5 hàm trên
D. Ngang vị trí răng số 5 hàm dưới
8. Số lượng răng sữa ở trẻ em
A. 10
B. 20
C. 26
D. 32
9. Đặc điểm của răng sữa
A. Phát triển trong khoảng thời gian trẻ 6 tháng đến 30 tháng tuổi
B. 32 răng
C. Còn gọi là răng vĩnh viễn
D. Rụng dần từ 12 đến 25 tuổi
10. Đặc điểm không phải của răng sữa
A. Phát triển trong khoảng thời gian 6 tuổi đến 30 tuổi
B. Còn gọi là răng sữa
C. Chân răng không bám sâu vào hố huyệt răng
D. Răng rụng dần bắt đầu từ 6 tuổi
11. Số lượng răng vĩnh viễn
A. 20
B. 28
C. 32
D. 36
12. Thành phần răng từ ngoài vào
A. Chất xương răng, men răng, tuỷ răng
B. Men răng, chất xương răng, tuỷ răng
C. Men răng, tuỷ răng, ngà răng
D. Ngà răng, tuỷ răng, men răng
13. Cấu trúc răng gồm
A. Đầu, cổ, chân
B. Đầu, cổ, thân
C. Đầu, thân, chân
D. Cổ, thân, chân
14. Công thức răng vĩnh viễn
A. 2/2 cửa + 1/1 nanh + 3/3 cối + 2/2 khôn
B. 2/2 cửa + 1/1 nanh + 3/3 tiền cối + 2/2 cối
C. 2/2 cửa + 1/1 nanh + 3/3 tiền cối + 2/2 khôn
D. 2/2 cửa +1/1 nanh + 2/2 tiền cối + 3/3 cối
15. Cấu trúc giúp giữ răng bám chặt vào hốc răng
A. Sợi mạch máu chân răng
B. Sợi thần kinh chân răng
C. Dây chằng hốc răng
D. Chất xương răng
16. Đặc điểm của lưỡi
A. Mặt trên có hạnh nhân vòm
B. Mặt trên lưỡi chứa các gai vị giác
C. Mặt trên lưỡi có lỗ đổ tuyến nước bọt dưới hàm
D. Mặt dưới lưỡi có lỗ đổ tuyến nước bọt mang tai
17. Nơi được gọi là ngã ba hô hấp và tiêu hoá
A. Hầu
B. Thực quản
C. Ổ miệng chính
D. Eo họng
18. Vị giác ở rìa đầu lưỡi
A. Đắng
B. Mặn
C. Ngọt
D. Chua
19. Cấu trúc thực quản
A. Cơ dọc trong, cơ vòng ngoài
B. Cơ dọc trong, cơ chéo ngoài
C. Cơ vòng trong, cơ dọc ngoài
D. Cơ vòng trong, cơ chéo giữa, cơ dọc ngoài
20. Chiều dài thực quản
A. 10cm
B. 15cm
C. 20cm
D. 25cm
21. Trong ống tiêu hoá, cấu trúc thực quản nối phía trên với
A. Khoang miệng
B. Hầu
C. Tâmvị
D. Môn vị
22. Đặc điểm thực quản
A. Cơ 1/3 trên hoạt động không theo ý muốn
B. Cơ 2/3 dưới hoạt động không theo ý muốn
C. Cả đoạn thực quản hoạt động không theo ý muốn
D. Cả đoạn thực quản hoạt động theo ý muốn
23. Hoạt động thực quản khi nuốt thức ăn
A. Lớp cơ dọc giãn ra
B. Lớp cơ vòng trước co lại
C. Lớp cơ vòng sau giãn ra
D. Lớp cơ dọc co lại
24. Chỗ hẹp nhất của thực quản
A. Ngang sụn giáp x
B. Ngang sụn nhẫn
C. Ngang cung động mạch chủ của tim
D. Gần tâm vị
25. Cấu trúc dạ dày
A. 3 mặt, 2 bờ
B. 2 mặt, 2 bờ
C. 2 mặt, 1 bờ
D. 2 mặt, 3 bờ
26. Cấu trúc dạ dày
1. 3 lớp: niêm mạc, dưới niêm và cơ
2. 4 lớp: niêm mạc, dưới niêm, cơ và thanh mạc
3. 5 lớp: niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ, dưới thanh mạc và thanh mạc
4. 6 lớp: niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ, dưới thanh mạch, thanh mạc và phúc mạc
27. Vị trí chủ yếu chứa tế bào thành (tế bào viền) ở dạ dày
A. Đáy vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị
28. Tế bào tiết acid HCl ở dạ dày
A. Tế bào chính
B. Tế bào viền (tế bào thành)
C. Tế bào G
D. Tế bào ECL
29. Trong cấu tạo dạ dày, tế bào G tiết gastrin nằm chủ yếu ở
A. Đáy vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị
30. Vị trí dạ dày tiết nhiều acid
A. Thân vị
B. Đáy vị
C. Môn vị
D. Hang vị
31. Trong cấu tạo dạ dày, nơi phình to chứa khí
A. Đáy vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị
32. Đặc điểm cấu trúc dạ dày
A. Nơi nối với thực quản gọi là tâm vị
B. Nơi nối với hỗng tràng gọi là môn vị
C. Nơi nối với hỗng tràng gọi là hang vị
D. Nơi nối với tá tràng gọi là thân vị
33. Đặc điểm cấu trúc của dạ dày
A. Tâm vị có cấu trúc van
B. Môn vị có cấu trúc nếp gấp
C. 3 lớp cơ: dọc, vòng, chéo
D. Có các ống tiết dịch tiêu hoá từ tuỵ
34. Đặc điểm cấu trúc tâm vị
A. Có van
B. Không có van
C. Nơi tiết acid dạ dày
D. Nối dạ dày với tá tràng
35. Trong cấu tạo dạ dày, van của cơ thắt môn vị được hình thành từ
A. Cơ dọc
B. Cơ vòng
C. Cơ chéo
D. Cơ vân
36. Đám rối thần kinh ở lớp dưới niêm mạc ống tiêu hoá
A. Auerbach
B. Meissner
C. Sciatic
D. Axillary
37. Đám rối thần kinh ở lớp cơ ống tiêu hoá
A. Auerbach
B. Meissner
C. Sciatic
D. Axillary
38. Động mạch cấp máu cho ruột non
A. Động mạch chủ
B. Đọng mạch thân tạng
C. Động mạch mạc treo tràng trên
D. Động mạch mạc treo tràng dưới
38. Cấu trúc ruột non
A. Đoạn đầu là tá tràng
B. Đoạn giữa là hồi tràng
C. Đoạn cuối là hỗng tràng
D. Đoạn giữa là tá tràng
39. Đặc điểm tá tràng
A. Hình chữ J x
B. Từ sau môn vị đến góc tá hỗng tràng
C. Tiết HCl
D. Nằm hạ sườn phải
40. Chiều dài ruột non : 5-6 m
A. 20 cm
B. 25 cm
C. 1,5 m
D. 5,5 – 9 m
42. Thứ tự cấu tạo ruột già
A. Đại tràng xuống, đại tràng ngang, đại tràng lên, đại tràng sigma, trực tràng
B. Đại tràng ngang, đại tràng lên, đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng
C. Đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng
D. Đại tràng sigma, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, trực
43. Trong cấu tạo ống tiêu hoá, cấu trúc được chia thành 3 đoạn thuộc
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Ruột già
44. Trong cấu tạo ống tiêu hoá, cấu trúc nào khác với các phần còn lại là do có thêm lớp cơ
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Ruột già
45. Cấu trúc thuộc đường dẫn mật ngoài gan
A. Ống gan trái
B. Ống gan phải
C. Ống mật chủ
D. Ống gan chung
46. Thành phần không thuộc đường dẫn mật chính
A. Ống gan trái
B. Túi mật
C. Ống gan phải
D. Ống mật chủ
47. Tĩnh mạch đi vào gan
A. Tĩnh mạch gan
B. Tĩnh mạc cửa
C. Tĩnh mạch mạc treo tràng trên
D. Tĩnh mạch mạc treo tràng dưới
48. Vị trí thượng vị có cấu trúc
A. Ruột thừa
B. Đại tràng sigma
C. Ruột non
D. Tuỵ
49. Vị trí hạ sườn trái có cấu trúc
A. Phần lớn gan
B. Lách
C. Đầu tuỵ
D. Đại tràng lên
50. Vị trí hạ sườn phải có cấu trúc
A. Dạ dày
B. Ruột thừa
C. Lách
D. Gan-mật
51. Vị trí số 1 trong hình là cấu trúc

A. Amidan khẩu cái


B. Amidan vòm
C. Amidan lưỡi
D. Amidan vòi

52. Cấu trúc vị trí số 1 có tên

A. Amidan (hạnh nhân khẩu cái)


B. Tuyến nước bọt mang tai
C. Hạch
D. Tuyến nước bọt dưới hàm

53. Cấu trúc vị trí số 1


A. Hồi tràng
B. Tá tràng
C. Manh tràng
D. Ruột thừa

54. Vị trí số 2 là cấu trúc

A. Hỗng tràng
B. Hồi tràng
C. Manh tràng
D. Tá tràng

55. Vị trí số 3 là cấu trúc

A. Hỗng tràng
B. Hồi tràng
C. Manh tràng
D. Tá tràng
56. Vị trí số 4 là cấu trúc

A. Van hồi manh tràng


B. Van hỗng manh tràng
C. Van hoành tá tràng
D. Van môn vị

57. Vị trí số 5 là cấu trúc

A. Tá tràng
B. Hồi tràng
C. Hỗng tràng
D. Manh tràng

58. Vị trí số 6 là cấu trúc


A. Môn vị
B. Tá tràng
C. Tâm vị
D. Hồi tràng

59. Vị trí số 7 là cấu trúc

A. Tá tràng
B. Hỗng tràng
C. Hồi tràng
D. Manh tràng

60. Vị trí số 1 là cấu trúc


A. Manh tràng
B. Đại tràng lên
C. Đại tràng xuống
D. Đại tràng sigma

61. Vị trí số 2 là cấu trúc

A. Manh tràng
B. Đại tràng lên
C. Đại tràng xuống
D. Đại tràng sigma

62. Vị trí số 3 là cấu trúc


A. Manh tràng
B. Đại tràng lên
C. Trực tràng
D. Đại tràng sigma

63. Vị trí số 5 là cấu trúc

A. Manh tràng
B. Đại tràng lên
C. Đại tràng xuống
D. Đại tràng sigma

64. Vị trí số 6 là cấu trúc


A. Manh tràng
B. Đại tràng lên
C. Đại tràng xuống
D. Đại tràng sigma

65. Vị trí số 1 là cấu trúc

A. Tâm vị
B. Đáy vị (phình vị)
C. Thân vị
D. Hang vị

66. Vị trí số 2 là cấu trúc


A. Tâm vị
B. Đáy vị (phình vị)
C. Thân vị
D. Hang vị

67. Vị trí số 3 là cấu trúc

A. Tâm vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị

68. Vị trí số 4 là cấu trúc


A. Tâm vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị

69. Vị trí số 5 là cấu trúc

A. Tâm vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị

70. Theo phân bố vùng trong hình


Vị trí 1 có các cấu trúc gì?
Vị trí 2 có các cấu trúc gì?
Vị trí 3 có các cấu trúc gì?
Vị trí 4 có các cấu trúc gì?
Vị trí 5 có các cấu trúc gì?
Vị trí 6 có các cấu trúc gì?
Vị trí 7 có các cấu trúc gì?
Vị trí 8 có các cấu trúc gì?
Vị trí 9 có các cấu trúc gì?
71. Chức năng bộ máy tiêu hóa được thực hiện thong qua hoạt động: CHỌN CÂU SAI
A. Hoạt động cơ học
B. Hoạt động vận chuyển
C. Hoạt động bài tiết
D. Hoạt động hấp thu
72. Hoạt động chức năng nào của tuyến tiêu hóa giúp tiêu hóa thức ăn thành các dạng đơn giản có thể
hấp thu được vào máu:
A. Hoạt động cơ học
B. Hoạt động vận chuyển
C. Hoạt động bài tiết
D. Hoạt động hấp thu
73. Hoạt động cơ học của ống tiêu hóa có tác dụng:
A. Nghiền nhỏ thức ăn thành dạng đơn giản có thể hấp thu vào máu
B. Giảm diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa và niêm mạc tiêu hóa
C. Giảm sự trộn lẫn thức ăn và dịch tiêu hóa
D. Tăng tốc độ các phản ứng hóa học để tiêu hóa thức ăn
74. Hoạt động chức năng nào của tuyến tiêu hóa có tác dụng vận chuyển các sản phẩm tiêu hóa từ
lòng ống tiêu hóa vào máu:
A. Hoạt động cơ học
B. Hoạt động vận chuyển
C. Hoạt động bài tiết
D. Hoạt động hấp thu
75. Hệ tiêu hóa gồm:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già
B. Gan, tuyến tụy và các tuyến nước bọt
C. Dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến nước bọt
D. Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
76. Cấu tạo ống tiêu hóa theo thứ tự:
A. Miệng – thực quản – dạ dày – ruột già – ruột non
B. Miệng – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột già
C. Miệng – dạ dày – thực quản – ruột non – ruột già
D. Miệng – dạ dày – thực quản – ruột già – ruột non
77. Răng: CHỌN CÂU SAI
A. Cắm vào các huyệt răng ở xương hàm
B. Được giữ chặt bởi lợi
C. Được giữ chặt bởi các sợi mạch máu và thần kinh ở chân răng
D. Được giữ chặt bởi các dây chằng hốc răng
78. Cấu tạo từ ngoài vào trong của răng:
A. Ngà răng – chất xương răng - ống tủy
B. Men răng – chất xương răng - ống tủy
C. Chất xương răng – ngà răng - ống tủy
D. Men răng – chất xương răng - ống tủy
79. Răng sữa:
A. Là răng vĩnh viễn
B. Mọc lúc 1 – 10 tuổi
C. Rụng dần và được thay răng mới trong giai đoạn 6 – 11 tuổi
D. Có 24 chiếc răng
80. Răng vĩnh viễn:
A. Có 28 chiếc răng
B. Có 30 chiếc răng
C. Có 32 chiếc răng
D. Có 34 chiếc răng
81. Gai lưỡi có chức năng vị giác:
A. Gai đài
B. Gai chỉ
C. Gai nấm
D. Gai lá
82. Cấu tạo của lưỡi:
A. Mặt trên, trước V lưỡi chứa các hạnh nhân lưỡi
B. Mặt trên, trước V lưỡi có các gai lưỡi chức năng xúc giác
C. Mặt dưới, có nhiều tĩnh mạch, hãm lưỡi và lỗ đổ tuyến 3 nhóm tuyến nước bọt
D. Mặt trên, sau V lưỡi có các gai lưỡi chức năng vị giác
83. Giải phẫu của thực quản:
A. Phía trên nối với khoang miệng
B. Phía dưới nối với dạ dày qua lỗ môn vị
C. Phía trên nối với hầu
D. Phía dưới nối với dạ dày qua lỗ phế vị
84. Giải phẫu của thực quản:
A. Nằm trong ổ bụng
B. Nối với dạ dày qua lỗ môn vị
C. Là một ống cơ dài 25 cm
D. Có 3 chỗ hẹp: eo giáp, eo phế chủ, eo hoành
85. Cấu tạo của thành thực quản từ ngoài vào trong:
A. Lớp cơ – lớp dưới niêm mạc – lớp niêm mạc
B. Lớp cơ – lớp niêm mạc – lớp dưới niêm mạc
C. Lớp niêm mạc – lớp dưới niêm mạc – lớp cơ
D. Lớp niêm mạc – lớp cơ – lớp dưới niêm mạc
86. Cấu tạo lớp cơ thực quản:
A. 2 lớp cơ: cơ vòng ở ngoài, cơ dọc ở trong
B. 2 lớp cơ: cơ vòng ở trong, cơ dọc ở ngoài
C. 3 lớp cơ: cơ vòng ở ngoài, cơ chéo ở giữa, cơ dọc ở trong
D. 3 lớp cơ: cơ vòng ở trong, cơ chéo ở giữa, cơ dọc ở ngoài
87. Thần kinh chi phối vận động của thực quản:
A. IX
B. X
C. XI
D. XII
88. Vận động co bóp của thực quản:
A. 1/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn, 2/3 dưới được chi phối bởi sợi phó giao cảm của dây X và
sợi giao cảm
B. 2/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn, 1/3 dưới được chi phối bởi sợi phó giao cảm của dây X và
sợi giao cảm
C. 1/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn, 2/3 dưới được chi phối bởi sợi phó giao cảm của dây IX
và sợi giao cảm
D. 2/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn, 1/3 dưới được chi phối bởi sợi phó giao cảm của dây IX
và sợi giao cảm
89. Hoạt động nhai ở miệng:
A. Hàm trên di chuyển
B. Hàm dưới cố định
C. Luôn là phản xạ không điều kiện
D. Có thể nhai một cách có ý thức
90. Vai trò của nhai: CHỌN CÂU SAI
A. Tăng cường tốc độ phân giải tinh bột chín
B. Tăng cường phân giải thức ăn thành dạng đơn giản có thể hấp thu vào máu
C. Tăng cường tạo điều kiện tiêu hóa và hấp thu phần dinh dưỡng nằm bên trong rau, quả
D. Tăng cường nghiền thức ăn thành thức ăn nhỏ trộn lẫn nước bọt làm thức ăn dễ trơn, dễ nuốt.
91. Thứ tự hoạt động cơ học trong quá trình nuốt:
A. Giai đoạn nuốt không có ý thức – giai đoạn họng – giai đoạn hầu
B. Giai đoạn nuốt có ý thức – giai đoạn họng – giai đoạn thực quản
C. Giai đoạn họng – giai đoạn nuốt không có ý thức – giai đoạn thực quản
D. Giai đoạn họng – giai đoạn hầu – giai đoạn thực quản
92. Người ăn chủ động ngậm miệng, lưỡi nâng lên ép vào vòm miệng, dồn thức ăn từ miệng vào vòm
họng, là thuộc giai đoạn nào của nuốt:
A. Giai đoạn nuốt có ý thức
B. Giai đoạn nuốt không có ý thức
C. Giai đoạn họng có ý thức
D. Giai đoạn họng không có ý thức
93. Khi thức ăn kích thích phần nào gây co các cơ của họng và tạo động tác nuốt theo trình tự:
A. Thiệt hầu kéo lưỡi gà xuống để đóng thanh quản – Thanh quản bị kéo ra trước giúp nắp thanh
quản kéo ra sau che kín thanh quản
B. Thiệt hầu kéo lưỡi gà lên trên đóng lỗ mũi sau – Thanh quản bị kéo lên trên và ra trước giúp
nắp thanh quản kéo ra sau che kín thanh quản
C. Thanh quản bị kéo ra trước giúp nắp thanh quản kéo ra sau che kín thanh quản – Thiệt hầu
kéo lưỡi gà xuống để đóng thanh quản
D. Thanh quản bị kéo lên trên và ra trước giúp nắp thanh quản kéo ra sau che kín thanh quản –
Thiệt hầu kéo lưỡi gà lên trên đóng lỗ mũi sau
94. Trong quá trình nuốt thức ăn, ở giai đoạn thực quản:
A. Thức ăn đến đoạn nào thì đoạn đó và đoạn trước giãn ra, đoạn tiếp theo co lại
B. Khi sóng nhu động của thực quản đến gần dạ dày, cơ thắt dạ dày – thực quản giãn ra để tránh
trào ngược thức ăn
C. Chủ yếu đưa thức ăn từ họng đến dạ dày
D. Giai đoạn này kéo dài 8 – 10 phút
95. Trong hệ tiêu hóa có mấy cặp tuyến nước bọt lớn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
96. Trong hệ tiêu hóa, vị trí của tuyến nước bọt mang tai:
A. Sau ngành trên của xương hàm trên và trên ống tai ngoài
B. Nằm ở mặt trong xương hàm dưới, dưới nền miệng
C. Sau ngành trên của xương hàm dưới và dưới ống tai ngoài
D. Nằm ở mặt trong xương hàm trên, trên vòm miệng
97. Vị trí lỗ đổ của tuyến nước bọt mang tai vào miệng:
A. Ở mặt trong má ngang mức răng hàm trên số 7
B. Ở mặt trong má ngang mức răng dưới trên số 7
C. Ở mặt trong má ngang mức răng hàm trên số 8
D. Ở mặt trong má ngang mức răng hàm dưới số 8
98. Nước bọt có thể thủy phân 1 loại chất dinh dưỡng từ thức ăn là:
A. Tinh bột
B. Mỡ
C. Đạm
D. Vitamin
99. Trong nước bọt có loại men nào giúp xúc tác thủy phân tinh bột thành dextrin và maltose:
A. Muxin
B. Maltase
C. Ptyalin
D. β – amylase
100. pH của nước bọt:
A. 1,6 – 3,2
B. 3 – 3,5
C. 6 – 7,4
D. 7,5 – 8
101. Thành phần của nước bọt:
A. β – amylase
B. Các ion: K+, Na+, Cl-, Ca++, Mg++, Fe++
C. Ngưng kết nguyên bạch cầu
D. Chất nhầy
102. Thành phần nước bọt:
A. Nồng độ ion K+ cao gấp 7 lần trong huyết tương
B. Nồng độ ion Na+ cao gấp 7 – 10 lần trong huyết tương
C. Nồng độ ion Cl- cao gấp 7 – 10 lần trong huyết tương
D. Nồng độ ion HCO3- chỉ bằng 1/3 lần trong huyết tương
103. Nước bọt có vai trò bảo vệ niêm mạc miệng do: CHỌN CÂU SAI
A. Làm ướt niêm mạc miệng
B. Làm tan rã các thức ăn, tăng bám dính ống tiêu hóa
C. Trung hòa một số chất toan, kiềm
D. Giảm tính kích thích của số chất: cay, chua, đắng.
104. Nếu nước bọt bị mất khỏi cơ thể trong 1 thời gian dài gây liệt là do sự mất của:
A. Ion Na+
B. Ion Ca++
C. Ion K+
D. Ion HCO3-
105. Nếu có nhiều thành phần này trong nước bọt có thể kết tủa tạo thành sỏi ống nước bọt:
A. Ion Na+
B. Ion Ca++
C. Ion K+
D. Ion HCO3-
106. Nước bọt nhờ có chất gì mà có tính diệt khuẩn ở miệng giúp khoang miệng không bị loét
và sâu răng: CHỌN CÂU SAI
A. Thiocynat
B. Pepsin
C. Lysozym
D. Kháng thể
107. Điều hòa bài tiết nước bọt theo cơ chế:
A. Thần kinh
B. Nội tiết
C. Thần kinh và nội tiết
D. Thần kinh và chỉ nhờ các phản xạ không có điều kiện
108. Cung phản xạ điều hòa tiết nước bọt được truyền theo thứ tự:
A. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt ở đại não – thần kinh
giao cảm – các tuyến nước bọt
B. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt ở đại não – thần kinh
phó giao cảm – các tuyến nước bọt
C. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt nằm giữa hành não và
cầu não – thần kinh giao cảm – các tuyến nước bọt
D. Thức ăn kích thích giác quan hoặc suy nghĩ về thức ăn – nhân nước bọt nằm giữa hành não và
cầu não – thần kinh phó giao cảm – các tuyến nước bọt
109. Sự bài tiết nước bọt được điều hòa bởi:
A. Kích thích giao cảm gây tăng tiết nước bọt
B. Kích thích phó giao cảm gây tăng tiết nước bọt
C. Kích thích vỏ não gây tăng tiết nước bọt
D. Kích thích não thất IV gây tăng tiết nước bọt
110. Vị nào gây tăng tiết nước bọt nhiều nhất:
A. Đắng
B. Cay
C. Chua
D. Mặn
111. Giải phẫu của dạ dày:
A. Nối giữa thực quản và kết tràng
B. Nằm sát vòm hoành phải
C. Ngay trên vòm hoành trái
D. Phần lớn nằm ở hạ sườn trái, một phần ứng với thượng vị và hạ sườn phải
112. Khả năng chứa đựng của dạ dày:
A. 1 – 1,5 lít
B. 2 – 2,5 lít
C. 3 – 3,5 lít
D. 4 – 4,5 lít
113. Cấu tạo giải phẫu dạ dày theo thứ tự từ trên xuống:
A. Đáy vị - Tâm vị - Hang môn vị - Thân vị - Ống môn vị - Môn vị
B. Tâm vị - Thân vị - Hang môn vị - Ống môn vị - Môn vị - Đáy vị
C. Tâm vị - Thân vị - Hang môn vị - Đáy vị - Ống môn vị - Môn vị
D. Tâm vị - Đáy vị - Thân vị - Hang vị - Ống môn vị - Môn vị
114. Cấu tạo giải phẫu dạ dày có giới hạn phía trên là mặt phẳng ngang qua lỗ tâm vị, phía
dưới là mặt phẳng ngang qua khuyết góc của bờ cong nhỏ, là thuộc:
A. Hang vị
B. Thân vị
C. Đáy vị
D. Môn vị
115. Cấu tạo giải phẫu dạ dày theo thứ tự từ ngoài vào trong lòng ống:
A. Lớp thanh mạc – Lớp cơ – Lớp niêm mạc – Lớp dưới niêm mạc
B. Lớp cơ – Lớp dưới niêm mạc – Lớp niêm mạc – Lớp thanh mạc
C. Lớp thanh mạc – Lớp cơ – Lớp dưới niêm mạc – Lớp niêm mạc
D. Lớp niêm mạc – Lớp dưới niêm mạc – Lớp cơ – Lớp thanh mạc
116. Cấu tạo lớp cơ dạ dày thuộc:
A. Cơ trơn
B. Cơ vân
C. Cơ tim
D. Cơ trơn và cơ vân
117. Cấu tạo giải phẫu lớp cơ dạ dày theo thứ tự từ ngoài vào trong lòng ống:
A. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc
B. Cơ vòng – cơ chéo – cơ dọc
C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo
D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo
118. Giải phẫu lỗ tâm vị của dạ dày:
A. Lỗ thông dạ dày với tá tràng
B. Được đóng kín nhờ cơ vòng dày
C. Được đóng kín nhờ cơ dọc dày
D. Lỗ thông thực quản với dạ dày
119. Trong sự bài tiết dịch của tuyến tiêu hóa, phần tế bào biểu mô ở thân vị của dạ dày bài
tiết: CHỌN CÂU SAI
A. Pepsinogen
B. Acid clohydric
C. Gastrin
D. Yếu tố nội
120. Phần giải phẫu nào trong dạ dày có tế bào biểu mô bài tiết gastrin:
A. Đáy vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị
121. Phần giải phẫu nào trong dạ dày có tế bào biểu mô tiết ra dịch kiềm:
A. Đáy vị
B. Thân vị
C. Hang vị
D. Môn vị
122. Đặc điểm của tâm vị:
A. Cơ thắt tâm vị dày giúp đóng kín tâm vị
B. Tâm vị mở khi thức ăn bị dồn tới đoạn cuối dạ dày
C. Tâm vị đóng lại khi thức ăn xuống dạ dày làm môi trường kiềm hơn
D. Khi bài tiết acid dịch vị tăng làm tâm vị đóng chặt để tránh trào ngược dạ dày - thực quản
123. Tác dụng của co bóp nhu động: CHỌN CÂU SAI
A. Co bóp nhu động ở thực quản làm đẩy thức ăn từ miệng vào dạ dày
B. Co bóp nhu động thân vị làm dịch vị ngấm sâu vào thức ăn và đẩy xuống đáy vị
C. Co bóp hang vị để đẩy thức ăn xuống môn vị
D. Co bóp nhu động thân vị, hang vị và một phần cơ thắt môn vị giúp đẩy thức ăn vào tá tràng
124. Môn vị đóng, mở khi:
A. Dạ dày không có thức ăn và khi lượng acid dạ dày ít làm đóng môn vị.
B. Trước bữa ăn, acid dạ dày được tiết một ít và xuống tá tràng làm mở môn vị.
C. Khi dạ dày có thức ăn, sau 1 giờ do tác động cơ học và hóa học trở thành vị trấp, vị trấp tính
acid làm tăng co bóp hang vị gây đóng môn vị
D. Hang vị co bóp đẩy vị trấp xuống tá tràng kích thích phản xạ ruột gây đóng môn vị
125. Co bóp của dạ dày có: CHỌN CÂU SAI
A. Co bóp đói
B. Co bóp trương lực
C. Co bóp nhu động
D. Co bóp phản xạ
126. Diễn tiến của co bóp đói:
A. Khi dạ dày không có thức ăn thì co bóp mạnh, co bóp ngày càng yếu dần, thời gian dạ dày bị
rỗng càng kéo dài thì các co bóp đói ngày càng trở nên yếu hơn
B. Khi dạ dày không có thức ăn thì co bóp mạnh, co bóp ngày càng mạnh dần, thời gian dạ dày
bị rỗng càng kéo dài thì các co bóp đói ngày càng trở nên rất mạnh.
C. Khi dạ dày không có thức ăn thì co bóp yếu, co bóp ngày càng mạnh dần, thời gian dạ dày bị
rỗng càng kéo dài thì các co bóp đói ngày càng trở nên mạnh hơn
D. Khi dạ dày không có thức ăn thì co bóp yếu, co bóp ngày càng yếu dần, thời gian dạ dày bị
rỗng càng kéo dài thì các co bóp đói ngày càng trở nên rất yếu
127. Loại tín hiệu nào được coi là quan trọng của ống tiêu hóa để thúc đẩy con người ăn khi bị
đói:
A. Co bóp đói
B. Co bóp đói + cảm giác đói
C. Co bóp nhu động
D. Co bóp nhu động + cảm giác đói
128. Tốc độ tống thức ăn ra khỏi dạ dày được điều hòa bởi:
A. Hormon
B. Thần kinh
C. Hormon và thần kinh
D. Hoarmon hoặc thần kinh
129. Thần kinh phát xung gây ra co bóp có chu kỳ của dạ dày thuộc:
A. Thần kinh cao cấp
B. Thần kinh thực vật
C. Phó giao cảm
D. Giao cảm
130. Hoạt động của thần kinh nào có tác dụng làm giảm trương lực cơ và giảm co bóp dạ dày
là:
A. Trung não
B. Hành tủy
C. Phó giao cảm
D. Giao cảm
131. Hoạt động của thần kinh nào có tác dụng tăng co bóp, tăng trương lực cơ của ống tiêu
hóa và tăng tiết dịch tiêu hóa:
A. Vỏ não
B. Hành tủy
C. Phó giao cảm
D. Giao cảm
132. Trong điều hòa hoạt động cơ học của dạ dày, hormon kích thích có tác dụng tăng co bóp
dạ dày là:
A. Gastrin
B. Secretin
C. Glucagon
D. Adrenalin
133. Trong điều hòa hoạt động cơ học của dạ dày, hormon kích thích có tác dụng tăng co bóp
dạ dày là:
A. Cholecystokinin
B. Noradrenalin
C. Bombesin
D. VIP
134. Trong điều hòa hoạt động cơ học của dạ dày, hormon kích thích có tác dụng tăng co bóp
dạ dày là:
A. Motilin
B. ACTH
C. Thyroxin
D. Aldosterol
135. Trong điều hòa hoạt động cơ học của dạ dày, hormon ức chế có tác dụng giảm co bóp dạ
dày là: CHỌN CÂU SAI
A. CCK
B. Acetylcholin
C. VIP
D. Glucagon
136. Tín hiệu từ tá tràng giúp điều hòa khi có nhiều vị trấp xuống tá tràng:
A. Điều hòa ngược dương tính
B. Tăng lực “”bơm môn vị”
C. Giảm trương lực cơ thắt môn vị
D. Giảm lượng vị trấp xuống tá tràng
137. Tín hiệu từ tá tràng để điều hòa lượng vị trấp xuống tá tràng được chi phối bởi:
A. Thần kinh
B. Hormon
C. Thần kinh và hormone
D. Thần kinh hoặc hormone
138. Phản xạ ruột dạ dày gây:
A. Ức chế co bóp nhu động vùng thân vị
B. Tăng trương lực co thắt tâm vị
C. Ức chế co bóp nhu động vùng đáy vị
D. Tăng trương lực co thắt môn vị
139. Mục đích của phản xạ ruột dạ dày:
A. Làm chậm hoặc ngừng tống thức ăn xuống tá tràng
B. Làm tăng tống thức ăn vào ruột non để nhanh tiêu hóa và hấp thu
C. Ngăn trào ngược thức ăn từ ruột lên dạ dày
D. Làm tăng tống thức ăn xuống tá tràng để nhanh tiêu hóa
140. Khi nào sự co bóp nhu động vùng hang vị bị ức chế và trương lực co thắt môn vị tăng
làm thức ăn chậm xuống tá tràng:
A. Vị trấp dạ dày có độ acid cao
B. Vị trấp dạ dày có trung tính
C. Dịch tá tràng trở nên ưu trương
D. Dịch tá tràng trở nên ưu trương hoặc nhược trương
141. Khi nào sự co bóp nhu động vùng hang vị bị ức chế và trương lực co thắt môn vị tăng
làm thức ăn chậm xuống tá tràng: CHỌN CÂU SAI
A. Vị trấp làm tá tràng bị căng
B. pH tá tràng tăng
C. Các sản phẩm phân giải của protein
D. Các sản phẩm phân giải của mỡ
142. Điều gì kích thích các tế bào tá tràng tăng tiết một số hormone CCK, secretin, VIP,… vào
máu đến dạ dày gây ức chế hoạt động của “”bơm môn vị” và làm tăng trương lực cơ thắt môn vị
làm giảm vị trấp dạ dày xuống tá tràng
A. Khi mỡ vào tá tràng và thành tá tràng bị căng
B. Các sản phẩm phân giải của protein vào tá tràng
C. Thành tá tràng bị căng
D. Mỡ và các sản phẩm phân giải của protein vào tá tràng
143. Đặc điểm cảu dịch vị:
A. Chất dịch đục
B. Màu vàng nhạt
C. Quánh
D. pH = 1 – 4
144. pH dạ dày thường trong khoảng:
A. 1 – 2
B. 2 – 3
C. 3 – 4
D. 4 – 5
145. Thành phần chức năng dịch vị ở người trưởng thành: CHỌN CÂU SAI
A. Nhóm các enzyme tiêu hóa
B. Nhóm các chất vô cơ, các ion
C. Nhóm các chất nhầy
D. Yếu tố Stuart
146. Thành phần enzyme tiêu hóa có trong dịch vị của người trưởng thành: CHỌN CÂU SAI
A. Pepsin
B. Lipase
C. Rennin
D. Gelatinase
147. Enzym tiêu hóa có ở trẻ nhỏ giúp hấp thu sữa: CHỌN CÂU SAI
A. Chymosin
B. Trypsin
C. Prerua
D. Men đông sữa
148. Thành phần ion có trong dịch vị:
A. Ca2+
B. K+ nồng độ gấp 7 lần trong huyết tương
C. H+
D. HCO3- nồng độ gấp 3 lần trong huyết tương
149. Thành phần các chất nhầy có trong dịch vị: CHỌN CÂU SAI
A. Acetylglucosamin
B. Chondroitin
C. Fucose
D. Galactose
150. Trong thành phần chất nhầy có ion giúp trung hòa acid khi H+ xâm nhập lớp nhầy:
A. HCO3-
B. Cl-
C. HPO42-
D. SO42-
151. Thành phần chất nhầy trong dịch vị có bản chất là:
A. Lipid
B. Glycoprotein
C. Lipoprotein
D. Mucoprotein
152. Yếu tố nội hay còn gọi là:
A. Yếu tố Castle
B. Yếu tố Christmas
C. Yếu tố Hageman
D. Yếu tố chống hemophilia A
153. Yếu tố nội được bài tiết bởi tế bào:
A. Chính
B. Viền
C. G
D. D
154. Tế bào nào của niêm mạc dạ dày tiết HCl:
A. Tế bào chính
B. Tế bào viền
C. Tế bào G
D. Tế bào D
155. Trong tế bào niêm mạc dạ dày tiết H+, H+ từ tế bào được bài tiết vào lòng kênh thông qua
bơm:
A. H+/K+ ATPase
B. H+/Na+ ATPase
C. H+/Cl- ATPase
D. H+/HCO3- ATPase
156. Trong tế bào niêm mạc dạ dày có HCO 3- được tạo thành để trao đổi với Cl -, Cl- vào lòng
kênh kết hợp H+ tạo HCl. Vậy HCO3- được tạo thành trong tế bào do CO2 + OH- nhờ enzyme:
A. Carboxypolypeptidase
B. Enterokinase
C. Carbonic anhydrase
D. Hydroperoxy delyase
157. Acetazolamide có tác dụng giảm nồng độ HCl dịch vị do:
A. Ức chế kênh H+/K+ ATPase
B. Ức chế men CA
C. Ức chế sự trao đổi HCO3- và Cl-
D. Ức chế thụ thể H2
158. Pepsinogen được tiết ra bởi tế bào nào trong dạ dày:
A. Tế bào chính
B. Tế bào viền
C. Tế bào G
D. Tế bào D
159. pH dạ dày bằng bao nhiêu thì pepsinogen chuyển thành pepsin có hoạt tính:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
160. Vai trò của chất nhầy trong dạ dày: CHỌN CÂU SAI
A. Bôi trơn thức ăn
B. Ngăn chặn xâm nhập ion H+ vào các lớp sâu niêm mạc dạ dày
C. Diệt khuẩn
D. Trung hòa acid dịch vị
161. Yếu tố nội dạ dày giúp hấp thu:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B6
C. Vitamin B9
D. Vitamin B12

You might also like