You are on page 1of 96

PHẦN 1: NHẬP MÔN SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG

Câu 1. Tất cả các khía cạnh của SKMT là xác định, giám sát, kiểm soát các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học
và xã hội có tác động lẫn nhau

A. Đ

B. S

Câu 2. Thao luật bảo vệ môi trường VN (1993), môi trường bao gồm các yếu tố TN và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ đối lập với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên

A. Đ

B. S

Câu 3. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ……với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên

A. Đối lập

B. Tương hỗ

C. Mật thiết

Câu 4. Các thành phần của môi trường gồm: MT vật lý, MT xã hội và MT sinh học

A. Đ

B. S

Câu 5. Chọn đáp án sai

Môi trường vật lý gồm

A. Khí hậu, tiếng ồn

B. Ánh sáng, bức xạ

C. Gánh nặng lao động

D. Ký sinh trùng

Câu 6. Chọn đáp án sai: MT sinh học bao gồm

A. ĐV

B. Virus

C. Ánh sáng

D. Yếu tố di truyền
Câu 7. Chọn đáp án sai: MT xã hội bao gồm:

A. Stress

B. Mqh giữa con người với con người

C. Môi trường làm việc

D. Chất kích thích da

Câu 8. Chọn đáp án sai: MT vật lý gồm

A. Chất kích thích

B. Ánh sáng bức xạ

C. Gánh nặng lao động

D. Stress

Câu 9. Tất cả các khía cạnh của SKMT là xác định, giám sát, kiểm soát các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học
và xã hội có ảnh hưởng đến SK con người

A. Đ

B. S

Câu 10. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và ……..quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người

A. Yếu tố vật chất nhân tạo

B. Yếu tố MT

C. Yếu tố vật chất

Câu 11. Cuộc khủng hoảng MT lần thứ 2 về các vấn đề MT xảy ra vào những năm giữa của TK 20 với 2
phong trào lớn là gì?

A. Phong trào MT và phong trào sinh thái

B. Phong trào về SKMT và phong trào công nghiệp hoá

C. Phong trào sinh thái và phong trào công nghiệp hoá

Câu 12. Hội nghị quốc tế đầu tiên về nâng cao SK thông qua hiến chương Ottawa được tổ chức vào năm
nào?

A. 1982

B. 1986

C. 1990

D. 1994
Câu 13. Hội nghị quốc tế đầu tiên về nâng cao SK thông qua hiến chương Ottawa được tổ chức vào năm
1986

A. Đ

B. S

Câu 14. Hội nghị quốc tế đầu tiên về nâng cao SK thông qua hiến chương Ottawa được tổ chức vào năm
1982

A. Đ

B. S

Câu 15. Chọn đáp án sai

Trong 1 vài thập kỷ vừa qua, tuổi thọ con người đã tăng lên đáng kể ở hầu hết quốc gia. Lý do là

A. Những tiến bộ trong MT sống

B. Những cải thiện về vấn đề dinh dưỡng

C. Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị y học

D. Những tiến bộ về KHCN

Câu 17. Theo ĐN mới nhất (1995), MT là tất cả những gì ở bên ngoài cơ thể con người

A. Đ

B. S

Câu 18. SKMT bao gồm những khía cạnh về SK con người (bao gồm cả chất lượng cuộc sống), được xác
định bởi các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường

A. Đ

B. S

Câu 19. SKMT bao gồm những khía cạnh về SK con người (bao gồm cả chất lượng cuộc sống), được xác
định bởi các yếu tố……., hoá học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường

A. Vật lý

B. Tâm linh

C. Con người

Câu 20. Theo ĐN mới nhất, MT là tất cả những gì ở bên ngoài cơ thể con người. Nó có thể được phân
chia thành MT vật lý, sinh học, xã hội, văn hoá… Bất kỳ MT nào hay tất cả các MT trên đều có thể ảnh
hưởng tới tình trạng SK của quần thể

ĐN này ra đời năm nào ?

A. 1985
B. 1990

C. 1995

D. 2000

Câu 21. SKMT bao gồm những khía cạnh về SK con người (bao gồm cả chất lượng cuộc sống), được xác
định bởi các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và ……..trong môi trường

A. Yếu tố tâm lý

B. Yếu tố văn hoá

C. Yếu tố con người

Câu 22. SKMT bao gồm những khía cạnh về SK con người (bao gồm cả chất lượng cuộc sống), được xác
định bởi các yếu tố ……..và các yếu tố tâm lý trong môi trường

A. Vật lý, hoá học

B. Hoá học, sinh học

C. Sinh học, vật lý

D. Vật lý, hoá học, sinh học, xã hội

Câu 23. Theo DN trong chiến lược SKMT quốc gia của Australia-1999 thì SKMT được ĐN như sau

A. SKMT bao gồm những khía cạnh về SK con người (bao gồm cả chất lượng cuộc sống), được xác định
bởi các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường

B. SKMT là những dịch vụ nhằm cải thiện các chính sách về SKMT qua các hoạt động giám sát, kiểm soát

Câu 24. MT đô thị ở nước ta bị ô nhiễm bởi

A. Chất thải rắn, nước thải

B. Khí thải, bụi, tiếng ồn

C. Hệ thống cấp và thoát nước lạc hậu

D. Tất cả các phương án trên

Câu 25. Khi các tiến bộ công nghệ đã bắt đầu chú trọng đến việc kiểm soát ô nhiễm không khí bằng cách
giảm việc thải ra các……thì người ta vẫn tiếp tục thải ra các….., do vậy ô nhiễm không khí vẫn còn là vấn
đề lớn

A. Chất hạt, chất khí

B. Chất khí, chất hạt

Câu 26. Ở những xã hội phát triển nhanh chóng, việc kiểm soát ô nhiễm không khí không được đầu tư
thích hợp vì còn những ưu tiên khác về KTXH

A. Đ
B. S

Câu 27. Ở các quốc gia nơi mà việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch ở các hộ gđ vẫn chưa được chú
trọng, ô nhiễm không khí đã trở thành 1 vấn đề trầm trọng

A. Đ

B. S

Câu 28. Ở những XH phát triển nhanh chóng, việc kiểm soát ô nhiễm không khí

A. Không được đầu tư thích hợp

B. Được đầu tư thích hợp

C. Song song với vấn đề kinh tế và xã hội

Câu 29. Sau bao nhiêu ngày không có nước con ngưòi sẽ chết

A. 3

B. 4

C. 5

Câu 30. Trong suốt lịch sử phát triển, con người luôn sống dọc theo các……để lấy nước cho sinh hoạt và
nông nghiệp

A. bờ sông, ven hồ

B. Bờ biển

C. Ao hồ

D. Đầm lầy

Câu 31. Con người cần khoảng……..năng lượng mỗi ngày

A. 2000-3000 calo

B. 1000-2000 calo

C. 500-1000 calo

Câu 32. Con người cần khoảng 3000-4000 calo năng lượng mỗi ngày

A.Đ

B. S

Câu 33. Con người cần khoảng 1000-2000 calo năng lượng mỗi ngày

A. Đ

B. S
Câu 34. Nếu như không có thực phẩm, con người sẽ chết sau…

A. 5 tuần

B. 4 tuần

Câu 35. Chọn đáp án sai

Tình trạng của MT toàn cầu hiện nay là

A. Mực nước biển dâng cao do nhiệt độ trái đất tăng

B. Vấn đề ô nhiễm biển và đại dương

C. MT lao động ngày càng bị nhiễm độc

D. Hiện tượng El Nino và La Nina

Câu 36. Tháng……năm….., Hội nghị quốc tế về MT và PT bền vững đã thông qua KH 10 năm về MT, đây
được coi như một chiến lược Quốc gia về MT cho giai đoạn 1991-2000

A. 10, 1992

B. 11, 1992

C. 12, 1992

Câu 37. Tháng 12 năm 1992, Hội nghị quốc tế về MT và PT bền vững đã thông qua KH 10 năm về MT, đây
được coi như một chiến lược Quốc gia về MT cho giai đoạn 1991-2000

A. Đ

B. S

Câu 38. Tháng 12 năm 1992, Hội nghị quốc tế về MT và PT bền vững đã thông qua KH 10 năm về MT, đây
được coi như một chiến lược Quốc gia về MT cho giai đoạn…….

A. 1991-2000

B. 1995-2000

C. 1992-2000

D. 1991-1993

Câu 39. Bộ CT ban chấp hành TW đảng đã ban hành chỉ thị 36/CT-TW về «  tăng cường công tác bảo vệ
MT trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước » vào năm nào ?

A. 1995

B. 1998

C. 2000

Câu 40. Cuộc khủng hoảng MT lần thứ nhất và lần thứ 2 xuất hiện lần lượt vào thế kỷ….và thế kỷ….
A. 17, 20

B. 18, 20

C. 19, 20

Câu 41. Cuộc khủng hoảng MT lần thứ nhất xuất hiện ở Châu Âu lần đầu tiên vào TK 19, nguyên nhân là
do thực phẩm kém chất lượng, nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến SK cộng đồng

A. Đúng

B. Sai

Câu 42. Cuộc khủng hoảng MT lần thứ nhất xuất hiện ở………lần đầu tiên vào TK 19, nguyên nhân là do
thực phẩm kém chất lượng, nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến SK cộng đồng

A. Châu Mỹ

B. Châu Âu

C. Châu Á

D. Châu Úc

Câu 43. Cuộc khủng hoảng MT lần thứ nhất xuất hiện ở Châu Âu lần đầu tiên vào TK 17, nguyên nhân là
do thực phẩm kém chất lượng, nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến SK cộng đồng

a. Đ

b. S

Câu 44. Chọn ĐA đúng

A. Phong trào sinh thái là việc bảo tồn TNTN

B. Phong trào môi trường tập trung vào các chất có thể gây độc cho con người

C. Cả 2 ĐA sai

D. Cả 2 ĐA đúng

Câu 45. Làn sóng thứ 2 về các vấn đề MT xảy ra vào những năm giữa của TK 20 với 2 phong trào lớn
là…..và…….

A. Môi trường, xã hội

B. MT, sinh thái

C. MT, kinh tế

Câu 46. Làn sóng thứ 3 về các vấn đề SKMT là từ những năm 70 đến nay

A. Đ

B. S
Câu 48. Chọn ĐA đúng

A. Phong trào MT là việc bảo tồn TNTN

B. Phong trào sinh thái tập trung vào các chất có thể gây độc

C. Cả 2 ĐA sai

D. Cả 2 ĐA đúng

Câu 50. Phong trào MT là việc bảo tồn TNTN, nhất là những tài nguyên không tái tạo

A. Đ

B. S

Câu 51. Phong trài sinh thái tập trung vào các chất có thể gây độc cho con người hoặc có khả năng gây
huỷ hoại MT

A. Đ

B. S

Câu 54. Mỗi sinh vật trên trái đất đều có MT sống của riêng mình, nếu thoát ra khỏi MT tự nhiên đó
hoặc sự biến đổi quá mức cho phép của MT mà chúng đang sống thì chúng sẽ bị chết và bị huỷ diệt

A. Đ

B. S

Câu 55. Những thách thức về dân số VN là rất nghiêm trọng đối với tất cả các vấn đề môi trường và tài
nguyên thiên nhiên

A. Đ

B. S

Câu 56. Những thách thức về dân số VN là không nghiêm trọng đối với tất cả các vấn đề môi trường và
tài nguyên thiên nhiên

A. Đ

B. S

Câu 57. Những thách thức về dân số VN là không nghiêm trọng đối với một số vấn đề nhỏ vê môi trường
và tài nguyên thiên nhiên

A. Đ

B. Sai

Câu 58. ………và phát triển kinh tế bằng con đường công nghiệp hoá đòi hỏi nhu cầu về năng lượng,
nguyên liệu ngày càng to lớn, kéo theo chất lượng MT sống ngày càng xấu đi

A. Hiện đại hoá


B. Đô thị hoá

C. Quá trình hợp thức hoá

Câu 59. Quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế bằng con đường công nghiệp hoá đòi hỏi nhu cầu về
……..ngày càng to lớn, kéo theo chất lượng MT sống ngày càng xấu đi

A. Con người, kỹ thuật

B. Năng lượng, nguyên liệu

C. Trình độ chuyên môn

Câu 60. Quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế bằng con đường công nghiệp hoá đòi hỏi nhu cầu về
năng lượng, nguyên liệu ngày càng to lớn, kéo theo chất lượng …………ngày càng xấu đi\

A. Môi trường làm việc

B. Con người

C. MT sống

Câu 61. Cuốn sách Mùa xuân lặng lẽ thu hút sự chú ý về thuốc trừ sâu và MT. Cuốn sách này được xuất
bản năm

A. 1960

B. 1962

C. 1964

D. 1965

Câu 62. Cuốn sách Mùa xuân lặng lẽ xuất bản năm 1962

A. Đ

B. S

Câu 63. Quốc hội Anh thông qua luật y tế công cộng năm

A. 1798

B. 1848

C. 1895

D. 1899

Câu 64. Hội nghị đa phương về sự acid hoá MT đã khởi đầu quá trình dẫn tới chính thức thừa nhận vấn
đế ô nhiễm xuyên biên giới và nhu cầu về sự kiểm soát quốc tế diễn ra vào năm nào?

A. 1976

B. 1982
C. 1986

D. 1990

Câu 65. Hội nghị đa phương về sự acid hoá MT đã khởi đầu quá trình dẫn tới chính thức thừa nhận vấn
đế ô nhiễm xuyên biên giới và nhu cầu về sự kiểm soát quốc tế diễn ra vào năm 1976

A. Đ

B. S

Câu 66. Hội nghị đa phương về sự acid hoá MT đã khởi đầu quá trình dẫn tới chính thức thừa nhận vấn
đế ô nhiễm xuyên biên giới và nhu cầu về sự kiểm soát quốc tế diễn ra vào năm 1982

A. Đ

B. S

Câu 67. Hiệp định quốc tế đầu tiên về hợp tác trong trường hợp ô nhiễm biển (vùng biển phía Bắc)

A. 1969

B. 1996

C. 1965

D. 1956

Câu 68. Hội nghị thượng đỉnh trái đất (HN của Liên hiệp quốc về MT và phát triển) diễn ra vào năm

A. 1982

B. 1986

C. 1992

D. 1996

Câu 70. Hội nghị thượng đỉnh trái đất (HN của Liên hiệp quốc về MT và phát triển) diễn ra vào năm 1986

A. Đ

B. S

Câu 71. Hội nghị thượng đỉnh trái đất (HN của Liên hiệp quốc về MT và phát triển) diễn ra vào năm 1992

A. Đ

B. S

Câu 72. Chọn đáp án sai

Xây dựng, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn, gồm

A. An toàn dân số
B. Tư vấn cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ trong các trường hợp khẩn cấp

C. Theo dõi, quan trắc và xây dựng các tiêu chuẩn như tiêu chuẩn về nhà ờ

D. Nâng cao phát triển sức khoẻ

E. Kiểm soát côn trùng và các động vật có hại

Câu 73. Chọn đáp án sai

Kiểm soát nguy cơ sinh học gồm

A. Kiểm soát côn trùng và các ĐV có hại

B. Quản lý bệnh truyền nhiễm qua vật chủ trung gian truyền bệnh

C. Kiểm soát VSV

D. Kiểm soát thuốc lá

Câu 74. Chọn đáp án sai

Quản lý nguy cơ hoá học gồm

A. Xây dựng các tiêu chuẩn an toàn hoá học cho không khí, đất, nước sinh hoạt, nước thải và thực phẩm

B. Sử dụng thuốc vảo vệ thực vật an toàn

C. An toàn nước, nhất là an toàn nước ở khu giải trí

D. Kiểm soát thuốc lá

Câu 75. Chọn đáp án sai

Quản lý môi trường vật lý

A. An toàn nước, nhất là an toàn nước ở khu giải trí

B. An toàn thực phẩm

C. Chất độc học

D. An toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

E. Phòng chống chấn thương


PHẦN 2: QUẢN LÝ NGUY CƠ TỪ MÔI TRƯỜNG

Câu 1. Phương pháp định tính được sd để lượng giá nguy cơ thông qua sự đánh giá một cách định tính
về các hậu quả có thể có do nguy cơ đó gây nên và khả năng xảy ra của nguy cơ đó

A. Đ

B. S

Câu 2. Quản lý nguy cơ là 1 quá trình phức tạp, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều bên liên quan
ngay từ bước xác định vấn đề và lựa chọn nguy cơ ưu tiên cần phải giải quyết

A. Đ

B. S

Câu 3. Để lượng giá nguy cơ MT, người ta có thể sd phương pháp

A. Định tính

B. Định lượng

C. Cả 2 phương án trên

Câu 4. Phương pháp …….được sd để lượng giá nguy cơ thông qua sự đánh giá một cách………..về các hậu
quả có thể có do nguy cơ đó gây nên và khả năng xảy ra của nguy cơ đó

A. Định tính, định tính

B. Định tính, định lượng

C. Định lượng, định tính

Câu 5. Chọn đáp án sai

Quá trình quản lý nguy cơ từ MT bao gồm các bước chính sau

A. Lượng hoá mức ô nhiễm

B. Nhận thức và chuyển tải các thông tin về tình trạng ô nhiễm

C. Dự phòng và kiểm soát tình trạng tiếp xúc quá mức

D. Theo dõi và giám sát các nguy cơ ô nhiễm MT

E. Đưa ra các phương án xử lý kịp thời

Câu 6. Phương pháp định lượng được sd để lượng giá nguy cơ thông qua sự đánh giá một cách định
tính về các hậu quả có thể có do nguy cơ đó gây nên và khả năng xảy ra của nguy cơ đó

A. Đ

B. S
Câu 7. Phương pháp định tính được sd để lượng giá nguy cơ thông qua sự đánh giá một cách định
lượng về các hậu quả có thể có do nguy cơ đó gây nên và khả năng xảy ra của nguy cơ đó

A. Đ

B. S

Câu 8. Các nghiên cứu về ………….. sẽ chỉ ra một số yếu tố nguy cơ có thể gây ra các nguy cơ ntn cho 1
cộng đồng

A. Giám sát sinh học

B. Mqh nguyên nhân-hậu quả

C. Quản lý nguy cơ MT

D. Giám sát MT

Câu 9. Các nghiên cứu về dịch tễ học đóng vai trò quan trọng trong việc lượng giá nguy cơ định lượng

A. Đ

B. S

Câu 10. Các nghiên cứu……………có thể chỉ ra mức tăng đột biến cần phải giải quyết của một hoá chất
hoặc một chất độc nào đó trong MT

A. Giám sát sinh học

B. Mqh nguyên nhân – hậu quả

C. Quản lý nguy cơ MT

D. Giám sát MT

Câu 11. Việc lượng giá nguy cơ bằng phương pháp………….có nghĩa là sử dụng các bằng chứng, thông tin
từ các phương pháp nghiên cứu định lượng

A. Định tính

B. Định lượng

C. Bán định lượng

Câu 12. Việc lượng giá nguy cơ bằng phương pháp bán định lượng có nghĩa là sử dụng các bằng chứng,
thông tin từ các phương pháp nghiên cứu định lượng

A. Đ

B. S

Câu 13. Việc lượng giá nguy cơ bằng phương pháp định tính có nghĩa là sử dụng các bằng chứng, thông
tin từ các phương pháp nghiên cứu định lượng

A. Đ
B. S

Câu 14. Việc lượng giá nguy cơ bằng phương pháp định lượng có nghĩa là sử dụng các bằng chứng,
thông tin từ các phương pháp nghiên cứu định lượng

A. Đ

B. S

Câu 15. Chọn đáp án sai

Tác động của MT toàn cầu đến sức khoẻ MT là

A. Vấn đề MT của lưu vực sông Đáy

B. Vấn đề MT của các rừng chung biên giới

C. Vấn đề mưa acid

D. Vấn đề ô nhiễm tầng khí quyển, hiệu ứng nhà kính và sự suy giảm tầng ozon, hậu quả của các vấn đề
này gây ra

Câu 16. Theo tiến sĩ Peter Sandman thì nguy cơ được ĐN bằng tổng của các yếu tố nguy cơ và những
phản ứng bất bình từ phía cộng đồng

A. Đ

B. S

Câu 17. Theo tiến sĩ Peter Sandman thì nguy cơ được ĐN bằng tổng của các ………và những phản ứng bất
bình từ phía cộng đồng

A. Yếu tố nguy cơ

B. Yếu tố MT

C. Yếu tố XH

D. Yếu tố bán nguy cơ

Câu 18. Khống chế yếu tố ô nhiễm MT gồm mấy khâu

A. 2

B. 3

C. 4

Câu 19. Giống như các dây chuyền dịch tế học, khống chế yếu tố ô nhiễm MT là

A. Khống chế nguồn gây ô nhiễm

B. Ngăn chặn sự phát tán yếu tố ô nhiễm

C. Bảo vệ những đối tượng tiếp xúc


D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Mức độ dự phòng được chia làm 3 cấp độ, trong đó dự phòng cấp 1 là

A. Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ để không bị bệnh

B. Bảo vệ những người đã và đang tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ

C. Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người do ô nhiễm MT

Câu 21. Mức độ dự phòng được chia làm 3 cấp độ, trong đó dự phòng cấp 2 là

A. Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ để không bị bệnh

B. Bảo vệ những người đã và đang tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ

C. Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người do ô nhiễm MT

Câu 22. Mức độ dự phòng được chia làm 3 cấp độ, trong đó dự phòng cấp 3 là

A. Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ để không bị bệnh

B. Bảo vệ những người đã và đang tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ

C. Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người do ô nhiễm MT

Câ 23. Mức độ dự phòng trong phòng chống tác hại của ô nhiễm MT được chia làm 3 mức độ: Dự phòng
cấp 1, dự phòng cấp 2, dự phòng cấp 3

A. Đ

B. S

Câu 24. Giải pháp dự phòng cấp 1 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm MT là

A. Khống chế ô nhiễm tại nguồn phát sinh

B. Bảo vệ người tiếp xúc

C. Cả 2 đáp án

Câu 25. Chọn đáp án Đ nhất

A. Đối với chất độc, biện pháp hút cục bộ nhằm hạn chế sự phát tán chất độc vào MT không khí

B. Đối với các yếu tố ô nhiễm là tiếng ồn hoặc bức xạ, việc hút cục bộ không có tác dụng

C. Cả 2 đáp án S

D. Cả 2 đáp án Đ

Câu 26.

Giáo dục sức khoẻ MT gồm

A. Các hđ truyền thông nhằm nâng cao hiểu biết người dân
B. Hướng dẫn cộng đồng cách tạo ra MT sạch hơn, an toàn hơn

C. Thay đổi cách ứng xử của cộng đồng với MT ô nhiễm

D. Tât cả các ý trên

Câu 27. Phòng chống tác hại của ô nhiễm MT là hệ thống kỹ thuật nhằm phát hiện tình trạng ô nhiễm
MT và cảnh báo về các nguy cơ gây ô nhiễm

A. Đ

B. S

Câu 28. Theo dõi và giám sát MT là hệ thống kỹ thuật nhằm phát hiện tình trạng ô nhiễm MT và cảnh
báo về các nguy cơ gây ô nhiễm

A. Đ

B. S

Câu 29. Hiện nay hệ thống…………..ở nước ta còn hoạt động khá rời rạc, thụ động và thiếu chuẩn mực

A. Lấy mẫu và phân tích mẫu

B. Lấy mẫu

C. Phân tích mẫu

D. Giám sát MT

Câu 30. Dưới góc độ của đánh giá tiếp xúc, MT được chia thành 2 loại: MT khách quan và MT chủ quan

A. Đ

B. S

Câu 31. Để theo dõi và giám sát các hậu quả ô nhiễm thì người ta dựa trên các hệ thống thống kê………để
biết các tác hại của tình trạng ô nhiễm MT trước đó

A. Tỷ lệ tử vong

B. Tỷ lệ tử vong, bệnh tật

C. Bệnh tật

Câu 32. Chọn đáp án sai

Khi thiết kế hệ thống giám sát, cần đặt ra các câu hỏi sau

A. Các chất ô nhiễm nào cần được nghiên cứu

B. Lấy mẫu phải tiến hành trong các khoảng thời gian bao lâu và mẫu được lấy bao nhiêu lần

C. Điểm lấy mẫu phải đặt ở đâu

D. Hệ thống giám sát cần hoàn thành sau bao lâu


E. Cần sd phương tiện gì và kỹ thuật phân tích nào

Câu 33. Người ta nhận thấy rằng nhận thức của cộng đồng và mỗi thành viên trong cộng đồng giống
nhau về các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ của các yếu tố MT

A. Đ
B. S

Câu 34. Khi tiếp xúc một cách tự nhiên với nguy cơ MT, người ta thấy không thể tránh được hoặc khó
tránh được. Giải pháp quản lý MT hợp lý nhất là

A. Giáo dục cộng đồng để họ nhận biết được nguy cơ

B. Tạo ra các điều kiện để khống chế

C. Cả 2 đều sai

D. Cả 2 đều đúng

Câu 35. ………………: Đây là cường độ hiện có của các yếu tố ô nhiễm trong MT như đất, nước, không khó,
thức ăn, có mối liên quan đến tần suất và thời gian tiếp xúc

A. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa chung

B. Tiếp xúc bên trong

C. Tiếp xúc tại cơ quan chính

Câu 36…………….: Khi hít thở phải khí độc, bụi, không phải tất cả đều được hấp thu

A. Tiếp xúc bên ngoài

B. Tiếp xúc bên trong

C. Tiếp xúc tại cơ quan chính

Câu 37. ………..: Sự hấp thu là khối lượng chất ô nhiễm hấp thu vào cơ thể

A. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa chung

B. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa hẹp

C. Tiếp xúc bên trong

D. Tiếp xúc tại cơ quan chính

Câu 38. …………..: Mỗi tác nhân độc hại có một vài cơ quan đích, nơi đó chịu tác động của chúng

A. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa chung

B. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa hẹp

C. Tiếp xúc bên trong

D. Tiếp xúc tại cơ quan chính


Câu 39. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa chung: Đây là cường độ hiện có của các yếu tố ô nhiễm trong MT
như đất, nước, không khó, thức ăn, có mối liên quan đến tần suất và thời gian tiếp xúc

A. Đ

B. S

Câu 40. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa hẹp: Sự hấp thu là khối lượng chất ô nhiễm hấp thu vào cơ thể

A. Đ

B. S

Câu 41. Tiếp xúc bên ngoài: Khi hít thở phải hơi khí độc, bụi, không phải tất cả đều được hấp thụ

A. Đ

B. S

Câu 42. Tiếp xúc bên trong: Mỗi tác nhân độc hại có một vài cơ quan đích, nơi đó chịu tác động của
chúng

A. Đ

B. S

Câu 43. ………….trong đo lường tiếp xúc có nghĩa là xác định xem tiếp xúc với yếu tố gì, trong khoảng thời
gian bao lâu và tốt hơn

A. Đánh giá định lượng

B. Đánh giá định tính

C. Đánh giá bán định lượng

D. Đánh giá bán định tính

Câu 44. Nguyên tắc của……………là tính toán lượng chất ô nhiễm thải vào MT xung quanh

A. Kỹ thuật liên hệ nhanh

B. Đánh giá định tính

C. Đánh giá định lượng

Câu 45. ………………là phương pháp đánh giá chặt chẽ, đáng tin cậy song tốn kém và khó thực hiện rộng
rãi

A. Đánh giá định tính tiếp xúc

B. Đánh giá định lượng tiếp xúc

C. Đánh giá bán định lượng tiếp xúc

D. Đánh giá bán định tính tiếp xúc


Câu 46. Trong………..có thể sd các xét nghiệm đo lường mức độ thâm nhiễm: chất độc xâm nhập vào cơ
thể nhưng có thể chưa gây hậu quả

A. Khám sàng lọc

B. Khám lâm sàng

C. Khám chuyên khoa

D. Khám Labô

Câu 47. Trong khám lâm sàng có thể sử dụng các xét nghiệm đo lường mức độ thâm nhiễm: chất độc
xâm nhập vào cơ thể nhưng có thể chưa gây hậu quả

A. Đ

B. S

Câu 49. ………….là phương pháp khá phổ biến và được áp dụng ở các hình thức khác nhau

A. PP phỏng vấn

B. PP mô tả

C. PP nghiên cứu

D. Giám sát MT

Câu 50. DDT là

A. Hoá chất bảo vệ TV

B. Chất gây nhiễm trùng

C. Chất phóng xạ

D. Gây dị ứng

Câu 51. Khống chế yếu tố ô nhiễm MT bao gồm mấy khâu

A. 2

B. 3

C. 4

Câu 52. Để lượng giá nguy cơ MT người ta có thể sử dụng phương pháp nào

A. Phương pháp định tính

B. Phương pháp định lượng

C. Cả 2 pp trên

Câu 53. Nguồn ô nhiễm tạo ra khí SO2 là


A. Khói công nghiệp

B. Than đun nấu

C. Khí thải

D. Thuốc trừ sâu

Câu 54. Quản lý nguy cơ là 1 quá trình xuất phát từ việc xđ xem có yếu tố nguy cơ nào (ô nhiễm MT bởi
yếu tố gì), đánh giá mức độ nguy cơ (đo lường mức độ ô nhiễm)

A. Đ

B. S

Câu 55. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa hẹp: Sự hấp thu là khối lượng chất ô nhiễm hấp thu vào cơ thể.
Khối lượng này không chỉ phụ thuộc vào mức ô nhiễm trong MT mà còn tuỳ thuộc vào thời gian tiếp xúc
trong ngày, tuần, năm

A. Đ

B. S

Câu 56. Tiếp xúc bên ngoài theo nghĩa chung: Sự hấp thu là khối lượng chất ô nhiễm hấp thu vào cơ thể

A. Đ

B. S

Câu 57. Tiếp xúc bên trong: Khi hít phải hơi khí độc, bụi, không phải tất cả đều được hấp thu

A. Đ

B. S

Câu 58. Tiếp xúc bên ngoài: Khi hít phải hơi khí độc, bụi, không phải tất cả đều được hấp thu

A. Đ

B. S

Câu 59. Tiếp xúc tại cơ quan chính: Mỗi tác nhân độc hại có một vài cơ quan đích, nơi đó chịu tác động
của chúng

A. Đ

B. S

Câu 60. Tiếp xúc bên trong: Mỗi tác nhân độc hại có một vài cơ quan đích, nơi đó chịu tác động của
chúng

A. Đ

B. S
Câu 61. ………….trong đo lường tiếp xúc có nghĩa là xác định xem tiếp xúc với yếu tố gì, trong thời gian
bao lâu

A. Đánh giá định lượng

B. Đánh giá định tính

C. Đánh giá bán định lượng

D. Đánh giá bán định tính

Câu 62. Nguyên tắc của kỹ thuật liệt kê nhanh là tính toán lượng chất ô nhiễm thải vào MT xung quanh

A. Đ

B. S

Câu 63. Nguyên tắc của …………………là tính toán lượng chất ô nhiễm thải vào MT xung quanh

A. Kỹ thuật liệt kê nhanh

B. Đánh giá định tính

C. Đánh giá định lượng

Câu 64. …………..là phương pháp đánh giá chặt chẽ, đáng tin cậy song tốn kém và khó thực hiện rộng rãi

A. Đánh giá định tính tiếp xúc

B. Đánh giá định lượng tiếp xúc

C. Đánh giá bán định lượng tiếp xúc

D. Đánh giá bán định tính tiếp xúc

Câu 65. Đánh giá định lượng tiếp xúc là phương pháp đánh giá chặt chẽ, đáng tin cậy song tốn kém và
khó thực hiện rộng rãi

A. Đ

B. S

Câi 66. Trong……….có thể sd các xét nghiệm đo lường mức độ thâm nhiễm: Chất độc xâm nhập vào cơ
thể nhưng có thể chưa gây hậu quả

A. Khám sàng lọc

B. Khám lâm sàng

C. Khám định kỳ

D. Khám tổng thể

Câu 67. Trong khám sàng lọc có thể sd các xét nghiệm đo lường mức độ thâm nhiễm: Chất độc xâm
nhập vào cơ thể nhưng có thể chưa gây hậu quả
A. Đ

B. S

Câu 68. Trong khám lâm sàng có thể sd các xét nghiệm đo lường mức độ thâm nhiễm: Chất độc xâm
nhập vào cơ thể nhưng có thể chưa gây hậu quả

A. Đ

B. S

Câu 69. Trong khám chuyên khoa có thể sd các xét nghiệm đo lường mức độ thâm nhiễm: Chất độc xâm
nhập vào cơ thể nhưng có thể chưa gây hậu quả

A. Đ

B. S

Câu 70. …………..là phương pháp khá phổ biến và được áp dụng ở các hình thức khác nhau: Hỏi một
người trong hộ gia đình để biết tình trạng sức khoẻ của mọi người trong hộ trong khoảng thời gian 2
tuần hoặc 4 tuần

A. PP phỏng vấn

B. Giám sát MT

C. PP bảng hỏi

D. PP quản lý MT

Câu 71. Giám sát MT là phương pháp khá phổ biến và được áp dụng ở các hình thức khác nhau: Hỏi một
người trong hộ gia đình để biết tình trạng sức khoẻ của mọi người trong hộ trong khoảng thời gian 2
tuần hoặc 4 tuần

A. Đ

B. S

Câu 72. Chọn đáp án sai

Mục tiêu của giám sát môi trường

A. Giám sát hậu quả của môi trường ô nhiễm trên sức khoẻ

B. Cung cấp các thông tin cho việc xác định các vấn đề tồn tại

C. Chọn ra các vấn đề cấp bách nhất nhưng chưa có giải pháp xử lý

Câu 73. Một trong các mục tiêu của giám sát MT là cung cấp các thông tin cho việc xđ các vấn đề tồn tại

A. Đ

B. S
Câu 74. Quản lý nguy cơ là 1 quá trình xuất phát từ việc xác định xem có yếu tố nguy cơ nào (ô nhiễm
MT bởi yếu tố gì), đánh giá mức độ nguy cơ (đo lường mức độ ô nhiễm)

A. Đ

B. S

Câu 75. …………. là 1 quá trình xuất phát từ việc xác định xem có yếu tố nguy cơ nào (ô nhiễm MT bởi
yếu tố gì), đánh giá mức độ nguy cơ (đo lường mức độ ô nhiễm)

A. Quản lý nguy cơ

B. Giám sát MT
PHẦN 3: CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SK VÀ BỆNH TẬT

Câu 1. …………. là 1 quần xã ĐV, thực vật và vi sinh vật sống, tác động qua lại với nhau và với MT xung
quanh

A. Hệ sinh thái

B. MT sống

C. Xã hội

Câu 2. ……………bao gồm những mối tác động qua lại giữa các sinh vật sống trong một sinh cảnh nhất
định và con người là một phần của hệ sinh thái

A. Hệ sinh thái

B. MT sống

C. Xã hội

Câu 3. MT sống bao gồm những mối tác động qua lại giữa các sinh vật sống trong một sinh cảnh nhất
định và con người là một phần của hệ sinh thái

A. Đ

B. S

Câu 4. Chọn ĐA sai

Vai trò của hệ sinh thái

A. Làm sạch nước

B. Phân giải chất thải

C. Điều hoà khí hậu

D. Chôn lấp rác

Câu 5. Một trong những vai trò quan trọng của MT sống là khả năng làm sạch không khí

A. Đ

B. S

Câu 6. Tác động của con người tới quá trình tạo đất

A. Làm tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng

B. Gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán

C. Làm tăng ô nhiễm nước


D. Ngăn cản qtr hoàn trả lại MT nhiều ng liệu hữu ích

Câu 7. Tác động của con người tới qtr kiểm soát chu trình nước là

A. Làm tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng

B. Gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán

C. Làm tăng ô nhiễm nước

D. Ngăn cản qtr hoàn trả lại MT nhiều ng liệu hữu ích

Câu 8. Tác động của con người tới qtr phân giải các loại rác thải là

A. Làm tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng

B. Gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán

C. Làm tăng ô nhiễm nước

D. Ngăn cản qtr hoàn trả lại MT nhiều ng liệu hữu ích

Câu 9. Tác động của con người tới quá trình chu trình tự nhiên của các chất dinh dưỡng là

A. Làm tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng

B. Gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán

C. Làm tăng ô nhiễm nước

D. Ngăn cản qtr hoàn trả lại MT nhiều ng liệu hữu ích

Câu 10. Tác động của con người tới dòng năng lượng là

A. Làm tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng

B. Gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán

C. Làm tăng ô nhiễm nước

D. Làm tăng nhiệt độ của bầu khí quyển bao quanh trái đất

Câu 11. Tác động của con người đến…….là làm tăng sự tiếp xúc của lớp đất bề mặt với mưa nắng

A. Quá trình tạo đất

B. Dòng năng lượng

C. Phân giải các loại rác thải

D. Kiểm soát chu trình nước

Câu 12. Tác động của con người đến quá trình………….bao gồm việc chặt phá rừng bừa bãi gây ra lụt lội,
lũ quét hay hạn hán ở nhiều nơi

A. Quá trình tạo đất


B. Dòng năng lượng

C. Phân giải các loại rác thải

D. Kiểm soát chu trình nước

Câu 13. Tác động của con người đến quá trình……….là tạo ra nguồn nước thải, rác thải làm tăng ô nhiễm
nước

A. Quá trình tạo đất

B. Dòng năng lượng

C. Phân giải các loại rác thải

D. Kiểm soát chu trình nước

Câu 14. Tác động của con người đến………..là làm tăng nhiệt độ của bầu khí quyển bao quanh trái đất

A. Quá trình tạo đất

B. Dòng năng lượng

C. Phân giải các loại rác thải

D. Kiểm soát chu trình nước

Câu 15. Tác động của con người đến……………..là ngăn cản quá trình hoàn trả lại môi trường nhiều ng liệu
hữu ích

A. Quá trình tạo đất

B. Dòng năng lượng

C. Phân giải các loại rác thải

D. Kiểm soát chu trình nước

Câu 16. Tác động của con người đến quá trình phân giải các loại rác thải là làm tăng sự tiếp xúc của lớp
đất bề mặt với mưa nắng

A. Đ

B. S

Cau 17. Tác động của con người tới chu trình kiểm soát chu trình nước bao gồm việc chặt phá rừng bừa
bãi gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán ở nhiều nơi

A. Đ

B. S

Câu 18. Tác động của con người tới dòng năng lượng là làm tăng nhiệt độ của bầu khí quyển bao quanh
trái đất
A. Đ

B. S

Câu 19. Tác động của con người đến chu trình tự nhiên là làm ngăn cản quá trình hoàn trả lại MT nhiều
ng liệu hữu ích

A. Đ

B. S

Câu 20. Tác động của con người đến quá trình phân loại rác thải là ngăn cản quá trình hoàn trả lại MT
nhiều ng liệu hữu ích

A. Đ

B. S

Câu 21. Hoạt động chặt phá rừng tràn lan của con người làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới

A. Đ

B. S

Câu 22. …………hay còn gọi là giao động nam là một chu trình khí hậu tự nhiên

A. En Nino

B. Ni Enno

C.Nô Nien

D. Ni Nôen

Câu 23. Sóng nhiệt hay còn gọi là giao động nam là một chu trình khí hậu tự nhiên

A. Đ

B. S

Câu 24. Ozon là một khí phản ứng rất mạnh và có thể……làm oxy hoá các phan tử, tạo ra các gốc tự do
chứa nhiều năng lượng

A. Trực tiếp

B. Gián tiếp

C. Là chất trung gian

Câu 25. Khí hậu ấm hơn và ẩm ướt hơn làm tăng nồng độ các loại phấn hoa trong không khí và rất có khả
năng sẽ có tác động ……………lên những người bị rối loạn dị ứng

A. Tiêu cực

B. Tích cực
C. Qua lại

D. Không điền chữ

Câu 26. Bệnh nhân bị hen suyễn hay bị sốt mùa cỏ khô (sốt mùa hè)

A. Đ

B. S

Câu 27. Bệnh nhân bị hen suyễn hay bị sốt mùa đông

A. Đ

B. S

Câu 28. Sự kết hợp của thay đổi khí hậu,…………………… và mất cân bằng các hệ sinh thái đã tạo đk cho sự
xuất hiện và lây lan của nhiều căn bệnh truyền nhiễm

A. Suy thoái MT

B. Gia tăng dân số

C. Qtr đô thị hoá

D. Qtr công nghiệp hoá

Câu 29. Việc gia tăng tỉ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong liên quan tới sự nóng lên của trái đất

A. Đ

B. S

Câu 30. Hoạt động chặt phá rừng liên quan đến

A. Quá trình tạo đất

B. Phân giải các loại rác thải

C. Kiểm soát chu trình nước

D. Chu trình tự nhiên của các chất dinh dưỡng

Câu 31. …………..là bệnh mà cơ chế là có một số TB tăng sinh hỗn loạn, liên tục va không kiểm soát được

A. Ung thư

B. Hen suyễn

C. Viêm phổi

D. Viêm đường hô hấp

Câu 32. ………….là bệnh hô hấp mạn tính với các triệu chứng khó thở do viêm đường hô hấp

A. UT
B. Hen suyễn

C. Viêm phổi

D. Viêm đường hô hấp

Câu 33. Chọn đáp án sai

Triệu chứng của bệnh hen suyễn là

A. Thở khò khè

B. Ho khó kiểm soát

C. Ho liên tục ban ngày

D. Khó thở

Câu 34. ……………..là căn bệnh nhiệt đới do muỗi truyền

A. Sốt phát ban

B. Sốt xuất huyết

C. Hen suyễn

D. Viêm phổi

Câu 35. Chọn đán án đúng

A. Sốt Dengue có tr chứng tương tự như cảm cúm

B. Sốt xuất huyết Dengue là thể thứ phát rất nguy hiểm

C. Cả 2 phương án trên

Câu 36. Chọn đán án đúng

A. Sốt Dengue có tr chứng tương tự như cảm cúm

B. Sốt Dengue là thể thứ phát rất nguy hiểm

C. Cả 2 phương án trên

Câu 37. Chọn đán án đúng

A. Sốt xuất huyết Dengue có tr chứng tương tự như cảm cúm

B. Sốt xuất huyết Dengue là thể thứ phát rất nguy hiểm

C. Cả 2 phương án trên

Câu 38. Người ta cho rằng………..là căn bệnh truyền qua véc-tơ chịu ảnh hưởng lớn nhất của sự thay đổi
khí hậu

A. Sốt xuất huyết


B. Bệnh viêm não truyền qua côn trùng

C. Bệnh sốt rét

Câu 39. Thay đổi khí hậu là một ng nhân chính gây ra sự lan tràn của bệnh sốt xuất huyết

A. Đ

B. S

Câu 40. Ở VN, …………….rất hay gặp, đặc biệt mùa hè. VK gây bệnh chủ yếu lf Shigella Flexneri

A. Bệnh lỵ do trực khuẩn Shigella

B. Bệnh tả Shigella

C. Bệnh hen suyễn

D. Bệnh lỵ amip

Câu 41. Bệnh……………do đơn bào amip gây nên, dễ mắc khi ăn uống thiếu vệ sinh

A. Đ

B. S

Câu 42. Chọn đáp án sai

Tác động chính của thay đổi khí hậu lên sức khoẻ cộng đồng

A. Tạo cho các dịch bệnh truyền nhiễm

B. Tăng khả năng lây truyền các bệnh truyền qua véc-tơ

C. Gây tai nạn giao thông

D. Cản trở sự kiểm soát bệnh dịch trong tương lai

Câu 43. Các bệnh viêm phổi có tỷ lệ mắc cao nhất ở đồng bằng sông hồng vào năm nào

A. 1995

B. 1999

C. 2000

D. 2002

Câu 44. Sự ấm lên của nước biển cũng kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các loài……và sự kiện
này thường được gọi là thuỷ triều đỏ

A. Nấm độc

B. San hô đỏ

C. Tảo độc
Câu 45. ……………..là một bệnh dịch đe doạ sức khoẻ cộng đồng trên thế giới. Bệnh do VK Mycobacterium
tuberculosis gây ra

A. Viêm phổi cấp tính

B. Bệnh lao phổi

C. Bệnh hen suyễn

Câu 46. Chọn đáp án Đ

A. UT là một bệnh mà cơ chế là có một số TB tăng sinh hỗn loạn, liên tục và không kiểm soát được

B. Bệnh hen suyễn là một bệnh dịch đe doạ SK cộng đồng trên thế giới

C. Bệnh tả amip do đơn bào amip gây nên

Câu 47. Chọn đáp án Đ

A.Viêm phổi là một bệnh mà cơ chế là có một số TB tăng sinh hỗn loạn, liên tục và không kiểm soát được

B. Bệnh lao phổi là một bệnh dịch đe doạ SK cộng đồng trên thế giới

C. Bệnh tả amip do đơn bào amip gây nên

Câu 48. Chọn đáp án Đ

A. Viêm phổi là một bệnh mà cơ chế là có một số TB tăng sinh hỗn loạn, liên tục và không kiểm soát
được

B. Bệnh hen suyễn là một bệnh dịch đe doạ SK cộng đồng trên thế giới

C. Bệnh lỵ amip do đơn bào amip gây nên

Câu 49. Chọn đáp án sai

Triệu chứng bệnh lỵ amip là

A. Đau bụng

B. Kém ăn

C. Không bị sốt

D. Ho kéo dài

Câu 50. UT là 1 bệnh

A. Truyền nhiễm

B. Không truyền nhiễm

C. Gây dịch bệnh

D. Gây đại dịch


Câu 51. Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở miền núi Trung du Bắc bộ năm 1999 là

A. Các bệnh viêm phổi

B. Viêm họng và viêm Amiđan cấp

C. Viêm PQ và viêm tiểu PQ cấp

D. Viêm dạ dày, viêm ruột non có ng gốc nhiễm khuẩn

Câu 52. Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất vùng ĐB sông Mê Kông năm 1999 là

A. Mắt hột

B. Viêm họng và Amiđan cấp

C. Các bệnh viêm ohoir

D. Viêm ruột non có ng gốc nhiễm khuẩn

Câu 53. Những gì có lợi cho VSV…..thì hiếm khi có lợi cho con người

A. Có lợi

B. Có hại

Câu 54. Người ta cho rằng bệnh sốt rét là căn bệnh truyền qua Véc-tơ chịu ảnh hưởng lớn nhất của sự
thay đổi khí hậu, vì muỗi rất nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết

A. Đ

B. S

Câu 55. Người ta cho rằng ……………..là căn bệnh truyền qua Véc-tơ chịu ảnh hưởng lớn nhất của sự thay
đổi khí hậu, vì muỗi rất nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết

A. Bệnh sốt xuất huyết

B. Bệnh viêm não truyền qua côn trùng

C. Bệnh sốt rét

Câu 56. Thay đổi khí hậu là 1 ng nhân chính gây ra sự lan tràn bệnh sốt xuất huyết

A. Đ

B. S

Câu 57. Ở VN,…………..rất hay gặp, đặc biệt vào mùa hè. VK gây bệnh chủ yếu là Shigella Flexneri

A. Bênh lỵ do trực khuẩn Shigella

B. Bệnh tả Shigella

Câu 58. Bệnh …..do đơn bào amip gây nên


A. Tả amip

B. Bệnh lỵ do trực khuẩn Shigella

C. Lỵ amip

Câu 59. Ở VN, bênh lỵ do trực khuẩn Shigella rất hay gặp, đặc biệt vào mùa hè. VK gây bệnh chủ yếu là
Shigella Flexneri

A. Đ

B. S

Câu 61. Bệnh lỵ amip do đơn bào amip gây nên. Bệnh dễ mắc khi ăn uống thiếu vệ sinh

A. Đ

B. S

Câu 67. Triệu chứng bệnh lỵ amip là

A. Đau bụng mơ hồ

B. Ăn kém ngon

C. Người mệt mỏi hay đổ mồ hôi

D. Bị sốt cao

Câu 68. UT là một bệnh

A. Truyền nhiễm

B. Không truyền nhiễm

Câu 69. Nguyên nhân chính gây UT là

A. Hoá chất

B. Phóng xạ

C. Virus

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 72. Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất vùng Duyên hải Nam Trung bộ năm 2001 là

A. Các bệnh viêm phổi

B. Viêm PQ và viêm tiểu PQ cấp

C. Các tổn thương khác do chấn thương xác định và ở nhiều nơi

D. Viêm dạ dày, viêm ruột non có ng gốc nhiễm khuẩn

Câu 73. Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất vùng Tây Nguyên năm 1999
A. Sốt rét

B. Các bệnh viêm phổi

C. Viêm họng và Amiđan cấp

D. Các tổn thương khác do chấn thương xác định và ở nhiều nơi

Câu 74. Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất vùng Đông Nam bộ năm 2001

A.Viêm họng và viêm Amiđan cấp

B. Các bệnh viêm phổi

C. Viêm PQ và viêm tiểu PQ cấp

D. Các biến chứng do chửa đẻ

Câu 75. Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất vùng ĐB sông Mê Kông năm 1999, 2001 là

A. Mắt hột

B. Viêm họng và viêm Amiđan cấp

C. Các bệnh viêm phổi

D. Ỉa chảy, viêm dạ day, viêm ruột non có ng gốc nhiễm khuẩn


PHẦN 4: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Câu 1. Nếu không có không khí, con ng sẽ chết sau 5-7 phút

A. Đ

B. S

Câu 2. Ô nhiễm không khí xảy ra khi có chứa các thành phần độc hại như các loại khí, bụi lơ lửng, khói,
mùi

A. Đ

B. S

Câu 4. Chọn đáp án S

Đối với ngành nhiệt điện, các tác nhân gây ô nhiễm không khí là

A. Bụi than

B. Khí SO2

C. Khí CO, CO2, NO2

D. Các hợp chất hữu cơ bay hơi VOCs

Câu 5. Đối với ngành công nghiệp hoá chất, các tác nhân gây ô nhiễm không khí là

A. Bụi than

B. Khí SO2

C. Khí CO, CO2, NO2

D. Các hợp chất hữu cơ bay hơi VOCs

Câu 6. Các hđ SX nông nghiệp có gây ô nhiễm không khí không

A. Có

B. Không

Câu 7. Chọn đáp án sai

Cách phòng chống ô nhiễm không khí

A. Biện pháp kỹ thuật

B. Biện pháp quy hoạch

C. Biện pháp giáo dục

D. Hạn chế phát triển các phương tiện giao thông công cộng
E. Trồng cây, bảo vệ rừng

Câu 8. Bệnh làm yếu thành các túi phổi và những túi không khí nhỏ bé trong phổi

A. Bệnh viêm phổi

B. Bệnh khí phế thũng

C. Bệnh hen suyễn

Câu 9. Việc lắng đọng acid trong đất đã làm mất đi một số chất dinh dưỡng quan trọng với cây trồng

A. Đ

B. S

Câu 10. Khí không màu, có khả năng gây ngạt mạnh, có mùi, đôi khi tan trong nước tạo acid sunfurous

A. H2S

B. CO2

C. SO2

Câu 11. Một số chất ô nhiễm phát sinh từ các loại vật liệu trong nhà

A. Formaldehyd từ nhựa, hồ dán, vải….

B. Amiang từ các lớp cách nhiệt, cách âm

C. Bụi sợi từ các lớp cách nhiệt, trần, pin lọc

D. Hydrocacbon từ các lớp trải sàn, chất tẩy rửa, sát trùng, sơn…

E. Tất cả các phương án trên

Câu 12. ……..là kết quả của viêc thải các chất độc hại vào không khí ở một tỷ lệ vượt quá khả năng của
khí quyển (mưa, gió) trong việc chuyển đổi, phân huỷ và hoà tan các chất độc này

A. ô nhiễm không khí

B. Ô nhiễm khói bụi

C. Ô nhiễm MT

D. Ô nhiễm nước

Câu 13. Chọn đáp án S

Ở ngành công nghiệp SX vật liệu XD, các chất ô nhiễm không khí chính là

A. bụi, khí

B. SO2, Co, Nox

C. CO2
D. CH4

Câu 14. Các nguồn gây ô nhiễm không khí do giao thông là

A. CO

B. CH4

C. H2S

D. NH3

Câu 15. Các nguồn gây ô nhiễm không khí ở ngành công nghiệp hoá chất và luyện kim màu là

A. Hơi acid

B. VOCs

C. Florua

D. SO2

Câu 16. Ô nhiễm không khí do giao thông chiếm khoảng…..ô nhiễm không khí

A. 30%

B. 50%

C. 80%

Câu 17. …..là sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn,……………là sản phẩm của qtr đốt cháy
hoàn toàn

A. Cacbon oxit, Cacbon dioxit

B. Cacbon dioxit, Cacbon oxit

Câu 23. Các chất ô nhiễm phát sinh từ các loại vật liệu trong nhà

A. Bụi vô cơ và hữu cơ từ thảm, giấy dán tường, màn treo

B. Các chất ô nhiễm phát sinh bên trong nhà từ các hđ của con người

C. Khói thuốc lá : CO, nicotin, các sp hữu cơ, tác nhân gây UT

D. Các hệ thống sưởi : CO, bụi, HnCm, Nox, hơi nước

E. Tất cả các phương án trên

Câu 24. KN về hội chứng bệnh nhà kín được sd để mô tả các trường hợp mà những ng sống hoặc làm
việc trong những ngôi nhà kín chịu những ảnh hưởng cấp tính đến sức khoẻ, liên quan đến thời gian ở
trong toà nhà đó mà ko xđ được cụ thể bệnh hoặc nguyên nhân gây bệnh

A. Đ
B. S
Câu 25. Các triệu chứng ảnh hưởng đến các tuyến nhầy và hệ hô hấp trên của HC bệnh nhà kín là

A. Kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng. Ngứa mắt, chảy nước mắt, ngạt mũi

B. Tức ngực, thở rít, hen, thở dốc

C. Khô, ngứa da, phát ban

D. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ, đau đầu

Câu 26. Các triệu chứng ảnh hưởng đến hệ hô hấp sâu của HC bệnh nhà kín là

A. Kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng. Ngứa mắt, chảy nước mắt, ngạt mũi

B. Tức ngực, thở rít, hen, thở dốc

C. Khô, ngứa da, phát ban

D. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ, đau đầu

Câu 27. Các triệu chứng ảnh hưởng đến da của HC bệnh nhà kín là

A. Kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng. Ngứa mắt, chảy nước mắt, ngạt mũi

B. Tức ngực, thở rít, hen, thở dốc

C. Khô, ngứa da, phát ban

D. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ, đau đầu

Câu 28. Các triệu chứng ảnh hưởng đến hệ TKTW của HC bệnh nhà kín là

A. Kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng. Ngứa mắt, chảy nước mắt, ngạt mũi

B. Tức ngực, thở rít, hen, thở dốc

C. Khô, ngứa da, phát ban

D. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ, đau đầu

Câu 29. Các triệu chứng ảnh hưởng đến khó chịu bên ngoài của HC bệnh nhà kín

A. Tức ngực, thở rít, hen, thở dốc

B. Khô, ngứa da, phát ban

C. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ, đau đầu

D. Thay đổi vị giác, cảm giác mùi khó chịu

Câu 30. Khói quang hoá được sinh ra trong khí quyển do tương tác giữa AS mặt trời với…….

A. Hydrocacbon

B. Nitơ oxid

C. Cả 2 đáp án trên
Câu 31. Khói quang hoá được sinh ra trong khí quyển do tương tác giữa AS mặt trời với Hydrocacbon và
Nitơ oxid

A. Đ

B. S

Câu 32. Khói quang hoá được sinh ra trong khí quyển do tương tác giữa AS mặt trời với Hydrocacbon

A. Đ

B. S

Câu 33. Khói quang hoá được sinh ra trong khí quyển do tương tác giữa AS mặt trời với Nitơ oxid

A. Đ

B. S

Câu 34. Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng đến SK con người, sự phát triển của động, TV, tuổi thọ các
công trình nhưng không gây những tác động mang tính toàn cầu

A. Đ
B. S

Câu 35. Nhiệt độ bề mặt trái đất được hình thành bởi sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống
trái đất và năng lượng nhiệt bức xạ của trái đất phát vào vũ trụ

A. Đ

B. S

Câu 36. Đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng sẽ sinh ra khí

A. CO2

B. CH4

Câu 37. Đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng sẽ sinh ra khí CH4

A. Đ

B. S

Câu 38. Đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng sẽ sinh ra khí CO2

A. Đ

B. S

Câu 39. Nhiệt độ TB của trái đất chỉ cần tăng …..cũng có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể về khí hậu
và nhiều hậu quả khác (băng tan, mưa bão, lũ lụt…)

A. 2 độ C
B. 4 độ C

C. 1 độ C

Câu 40. Việc gia tăng lượng …..vào khí quyển do đốt cháy nhiên liệu hoá thạch trong những năm gần
đây chính là ng nhân gây ra việc nóng lên của trái đất

A. N2O

B. CFC-11

C. CO2

Câu 41. Chọn đáp án sai

Các chất ô nhiễm chính trong MT không khí bao gồm

A. Các loại khí Sox

B. Các hợp chất florua

C. Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs)

D. Hơi thuốc trừ sâu

Câu 42. Ở bề mặt trái đất, Ozon là 1 chất kích thích mắt và ……….mạnh, là một thành phần chính của khói
quang hoá

A. Hệ thống bài tiết

B. HT hô hấp

C. HT tiêu hoá

D. Hệ miễn dịch

Câu 43. Ng nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở thành phố về mặt hoá học là

A. Đốt cháy nhiên liệu để đun nấu

B. Xe hơi, giao thông vận tải

C. Đốt than từ các nhà máy nhiệt điện

D. Luyện kim

E. Từ hơi, khí thải của các nhà máy hoá chất

Câu 44. Nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm khí quyển hiện nay là

A. Do phương tiện giao thông

B. Do đốt lửa đun nấu

C. Do cháy rừng và núi lửa


D. Do ống khói các khu CN

E. Do phân huỷ các chất thải

Câu 45. Vụ dịch sương mù thành Luân Đôn là do hiện tượng

A. Ô nhiễm khí quyển đơn thuần

B. Ô nhiễm khí quyển kết hợp nghịch nhiệt

C. Ô nhiễn không khí do VSV

D. Ô nhiễm hoá học kết hợp ô nhiễm VSV

E. Ô nhiễm không khí do phóng xạ

Câu 46. Ô nhiễm không khí do Ozon thường thấy ở

A. Không khí thành phố

B. Không khí các khu chợ

C. Không khí nội thất

D. Sự đốt cháy có tia lửa điện hoặc tại các nhà máy photocopy

E. Không khí các khu rừng nguyên sinh

Câu 47. Tìm ý sai

Ô nhiễm không khí do hoá chất bảo vệ thực vật do

A. Phun hoá chất bằng máy bay

B. Trong những điều kiện khí tượng có độ mây thấp

C. Khối lượng sd lớn

D. Dùng tay rắc thuốc

E. Khi phun gặp gió lớn

Câu 48. Ng nhân gây ô nhiễm phóng xạ không khí phổ biến nhất

A. Lấy đi nhiều lớp đất đá che phủ bề mặt

B. Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ khí quyển

C. Sd đồng vị phóng xạ vào MĐ điều trị

D. Tai nạn từ các lò phản ứng hạt nhân

E. Sd phóng xạ đánh dấu trong SX

Câu 49. Để chống ô nhiễm không khí thành phố, chỉ giữ lại trong TP những xí nghiệp trực tiếp phục vụ
nhu cầu…..của nhân dân
A. Sinh hoạt

B. SX

C. Văn hoá

D. Dịch vụ

E. Đi lại

Câu 51. Sau hiệu ứng nhà kính, sự phá huỷ tầng Ozon do ô nhiễm không khí gây ra cũng là 1 trong những
hậu quả mang tính toàn cầu

A. Đ

B. S

Câu 52. Ở tầng…., trong những điều kiện thông thường thì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm

A. Đối lưu

B. Bình lưu

C, Trung lưu

D. Điện ly

Câu 53. Ở tầng đối lưu, trong những điều kiện thông thường thì càng lên cao nhiệt độ không khí
càng………….Trong trường hợp ngược lại, khi có tồn tại một lớp khí nóng hơn và nhẹ hơn ở phía trên,
nhiệt độ không khí càng lên cao càng……, người ta gọi là hiện tượng nghịch đảo nhiệt

A. Giảm, tăng

B. Tăng, giảm

C. Giảm, giảm

D. Tăng, tăng

Câu 54. Ng nhân gây ra hiện tượng nghịch đảo nhiệt là

A. Các hđ SX công nghiệp và đốt cháy ng liệu hoá thạch

B. Cháy rừng, đốt rừng làm rẫy

C. Cả 2 đều Đ

D. Cả 2 đều S

Câu 55. Các biện pháp quản lý chất lượng không khí là

A. Tăng cường hiệu lực pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí

B. Các biện pháp kiểm soát hành chính

C. Quan trắc chất lượng không khí


D. Cả 3 biện pháp trên

Câu 56. Các biện pháp quy hoạch trong kiểm soát ô nhiễm không khí bao gồm quy hoạch mặt bằng đô
thị và khu công nghiệp, quy hoạch đường giao thông, trồng cây xanh

A. Đ

B. S

Câu 57. Sự tích luỹ hay phân tán các tác nhân gây ô nhiễm không khí tuỳ thuộc hàng đầu vào

A. Nhiệt độ

B. Độ ẩm

C. Áp lực không khí

D. Các điều kiện khí tượng

Câu 58. Tìm đáp án sai

Hình thái nhiễm khuẩn giọt nguy hiểm trong bệnh viện vì

A. Thiếu ánh sáng mặt trời

B. Vì khí hậu ẩm ướt

C. VK có độc lực cao

D. Tiếp xúc mật thiết người-người

E. Thiếu thuốc sát trùng

Câu 59. Tìm đáp án sai

Thời gian tồn tại của các VSV trong không khí phụ thuộc vào

A. Sự tồn tại của dạng giọt nhỏ

B. Kích thước hạt của VSV

C. Độ ẩm không khí

D. Nhiệt độ

E. Sự cạnh tranh giữa các VSV

Câu 60. Khí nào gây co thắt và tăng tiết ở đường hô hấp trên

A. CO

B. SO2

C. CO2

D. CH4
E. N2

Câu 61. Thành phần nào gây cả ngộ độc cấp và mãn

A. CO

B. SO2

C. O3

D. Bụi

E. NH3

Câu 62. Thiết bị kiểm soát MT (thiết bị làm sạch không khí) được chia làm 2 loại: Thiết bị lọc bụi và thiết
bị khử khí độc hại

A. Đ

B. S

Câu 63. Thiết bị xử lý khí độc và mùi dựa trên 3 nguyên lý cơ bản là thiêu huỷ, hấp thụ, hấp phụ

A. Đ

B. S

Câu 64. Chọn đáp án sai

Chất ô nhiễm phát sinh từ các vật liệu trong nhà

A. Formanldehyd

B. Amiăng

C. Hydro sunfua

D. Hydrocacbon

Câu 65. Chọn đáp án sai

Chất ô nhiễm phát sinh từ các vật liệu trong nhà

A. Bụi vô cơ và hữu cơ

B. Khói thuốc lá

C. Các hệ thống sưởi

D. Hydro sunfua

Câu 66. Chọn đáp án sai

Chất ô nhiễm phát sinh từ các vật liệu trong nhà

A. Các loại bếp đun


B. Hydro sunfua

C. Hệ thống sưởi

D. Khói thuốc lá

Câu 68. Chọn đáp án sai

Triệu chứng của HC bệnh nhà kín ảnh hưởng đến

A. Các tuyến nhầy

B. Hệ hô hấp sâu

C. Da

D. Hệ bài tiết

E. Gây khó chịu bên ngoài

Câu 69. Chọn đáp án sai

Triệu chứng của HC bệnh nhà kín ảnh hưởng đến

A. Các tuyến nhầy

B. Hệ hô hấp sâu

C. Da

D. TKTW

E. Hệ tiêu hoá

Câu 70. Chọn đáp án S

Các triệu chứng ảnh hưởng đến tuyến nhầy và hệ hô hấp trên của HC bệnh nhà kín

A. Kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng

B. Ngứa mắt, chảy nước mắt, ngạt mũi

C. Ho, hắt hơi, chảy máu cam

D. Phát ban

Câu 71. Các triệu chứng ảnh hưởng đến hệ hô hấp sâu của HC bệnh nhà kín

A. A. Kích thích hoặc khô mắt, mũi, họng

B. Ngứa mắt, chảy nước mắt, ngạt mũi

C. Ho, hắt hơi, chảy máu cam

D. Tức ngực, thở rít, hen, thở dốc

Câu 72. Các triệu chứng ảnh hưởng đến da của HC bệnh nhà kín
A. Khô, ngứa da, phát ban

B. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ

C. Đau đầu

D. Choáng váng, chóng mặt, buồn nôn

Câu 73. Chọn đáp án sai

Các triệu chứng ảnh hưởng đến hệ TKTW của HC bệnh nhà kín

A. Hen, thở dốc

B. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ

C. Đau đầu

D. Choáng váng, chóng mặt, buồn nôn

Câu 74. Các triệu chứng ảnh hưởng đến khó chịu bên ngoài của HC bệnh nhà kín

A. Tức ngực

B. Khô, ngứa da

C. Mệt mỏi, khó tập trung

D. Thay đổi vị giác

Câu 75. Chọn đáp án sai

Các triệu chứng ảnh hưởng đến hệ TKTW của HC bệnh nhà kín

A. Thay đổi vị giác

B. Mệt mỏi, khó tập trung, buồn ngủ

C. Đau đầu

D. Choáng váng, chóng mặt, buồn nôn


PHẦN 5: NƯỚC VÀ VỆ SINH NƯỚC

Câu 1. Nước biển và đại dương chiếm bao nhiêu % tổng lượng nước trên trái đất

A. 70%

B. 93,96%

C. 83,96%

D. 80%

Câu 2. Nước ngầm chiếm bao nhiêu % tổng lượng nước trên trái đất

A. 3,12%

B. 4,12%

C. 5,12%

D. 6,12%

Câu 3. Hơi nước trong khí quyển chiếm bao nhiêu % tổng lượng nước trên trái đất

A. 1%

B. 0,1%

C. 0,01%

D. 0,001%

Câu 4. Băng hà chiếm bao nhiêu % tổng lượng nước trên trái đất

A. 4,65%

B. 3,65%

C. 2,65%

D. 1,65%

Câu 5. Chọn đáp án S

Nước mưa bị nhiễm bẩn bởi

A. Không khí bị ô nhiễm

B. Khói bụi giao thông’

C. Khí CO

D. Cách thu hứng chứa đựng không đảm bảo vệ sinh


Câu 6. 70% trái đất là nước, nhưng chỉ có …..thể tích nước trên trái đất là nước ngọt

A. 2,5%

B. 25%

C. 30%

Câu 7. Chu trình chuyển hoá nước trong tự nhiên: Gần một nửa nước mưa bốc hơi cùng đất, vỏ cây và
ĐV, còn nửa kia chảy vào sông hồ và ngấm xuống đất. Cuối cùng nước bề mặt và nước ngầm tập trung
bởi các dòng chảy sẽ trở lại biển. Nước bốc hơi từ mặt biển và mặt đất tập hợp trong mây và chu trình
tái diễn

A. Đ

B. S

Câu 8. Hàm lượng muối trong nước biển là 3,5g/lít

A. Đ

B. S

Câu 9. Hàm lượng muối trong nước biển là……..

A. 5g/lít

B. 3,5g/lít

C. 3g/lít

Câu 10. Hàm lượng sắt trong nước ngầm ở 1 số vùng ở VN là……

A. 1-20mg/lit

B. 20-40mg/lít

C. 40-60mg/lít

Câu 11. Hàm lượng sắt trong nước ngầm ở 1 số vùng ở VN là 1-20mg/lít

A. Đ

B. S

Câu 12. Hàm lượng sắt trong nước ngầm ở 1 số vùng ở VN là 20-40mg/lít

A. Đ

B. S

Câu 13. Hàm lượng sắt trong nước ngầm ở 1 số vùng ở VN là 40-60mg/lít

A. Đ

B. S
Câu 14. Loại nước mà con ng có thể sd và khai thác dễ dàng, thuận lợi để phục vụ cho mọi hđ hàng ngày
nhưng lại chiếm tỷ lệ khá nhỏ 0,0191%

A. Nước sông hồ (nước mặt)

B. Nước ngầm

C. Nước mưa

Câu 15. Bản chất nước này rất sạch nhưng có nhược điểm là không đủ số lượng cung cấp nước dùng
trong cả năm cho những tập thể đông người

A. Nước sông hồ (nước mặt)

B. Nước ngầm

C. Nước mưa

Câu 16. Nước này nằm sâu trong lòng đất, có trữ lượng khá lớn. Nguồn nước này tại các khu vực có thể
khai thác được chiếm khoảng 4tr km3

A. Nước sông hồ (nước mặt)

B. Nước ngầm

C. Nước mưa

Câu 17. Mục tiêu đề ra đến 2020 là đảm bảo 100% dân số trong cả nước được cấp nước sạch với tiêu
chuẩn ……., ở thành phố lớn là……….

A. 120-150 lít/người/ngày, 180-200 lít/người/ngày

B. 180-200 lít/người/ngày, 120-150 lít/người/ngày

Câu 18. Nước cung cấp cho dân cư ở……được lấy từ trạm cấp nước của thành phố

A. Nông thôn

B. Thành phố, đô thị

C. Ven biển

Câu 19. …………có thể áp dụng cho các vùng

- Đào sâu bị ngập mặn (ven biển, hải đảo, ĐB Nam bộ…)

- Đào sâu ko gặp nước ngầm

A. Giếng khơi

B. Bể chứa nước mưa

Câu 20. …………..được áp dụng cho vùng có nguồn nước ngầm cách mặt đất từ 5-10m

A. Giếng khơi xây khẩu


B. Giếng hào lọc

C. Giếng chân đồi, chân núi

D. Giếng bên sông, bên suối, bên hồ

Câu 21. ……..áp dụng cho những vùng đào sâu không có nước ngầm, phải sd nước ao hồ, nước suối,
nước giếng đất

A. Giếng khơi xây khẩu

B. Giếng hào lọc

C. Giếng chân đồi, chân núi

D. Giếng bên sông, bên suối, bên hồ

Câu 22. …………áp dụng cho vùng có núi, gò, đồi, địa điểm đào giếng cần chọn nơi có nhiều cây cỏ mọc
quanh năm hoặc nơi có mạch nước nhỏ chảy ra

A. Giếng khơi xây khẩu

B. Giếng hào lọc

C. Giếng chân đồi, chân núi

D. Giếng bên sông, bên suối, bên hồ

Câu 23. Chọn đáp án sai

Bể chứa nước mưa có thể áp dụng cho các vùng

A. Đào sâu bị ngập mặn (ven biển, hải đảo, ĐB Nam bộ…)

B. Đào sâu ko gặp nước ngầm

C. Có nguồn nước ngầm cách mặt đất từ 5-10m

Câu 24. Ở nhiều vùng có nguồn nước chảy quanh năm không cạn, có thể xây………..rồi dẫn nước về khu
vực dân cư bằng đường ống

A. Bể chứa hoặc đập ngăn nước

B. Giếng hào lọc

C. Giếng khơi

Câu 25. Dựa vào đặc điểm của nước ngầm sâu là ổn địng tương đối về trữ lượng và chất lượng nước,
người ta sử dụng loại giếng này cho nông thôn

A. Giếng khơi xây khẩu

B. Giếng hào lọc

C. Giếng chân đồi, chân núi


D. Giếng khoan đặt bơm tay

Câu 26. Chọn đáp án S

Về mặt chất lượng, nước dùng để ăn uống, sinh hoạt phải đảm bảo những yêu cầu chung sau

A. Nước phải có tính cảm quan tốt

B. Nước phải có thành phần hoá học ko độc hại

C. Nước có thể chứa 1 số loại VK, VR gây bệnh

Câu 28. Nước dùng….phải đảm bảo có tính cảm quan tốt

A. Trong hđ SX

B. Để ăn uống và sinh hoạt

C. Để tưới tiêu

Câu 29. Tìm đáp án sai

Những vai trò chính của nước với cơ thể

A. Nước được coi là thực phẩm thiết yếu với con người

B. Nước không cung cấp cho cơ thể những vi yếu tố như F, Ca, Mn…

C. Nước rất cần cho VS cá nhân và VS công cộng

D. Nước có thể đưa vào cơ thể những chất độc hại

Câu 31. Những căn bệnh này xảy ra do ăn uống nước bị nhiễm sinh vật gây bệnh

A. Bệnh lây lan qua nước ăn uống

B. Bệnh do tiếp xúc với nước

C. Các bệnh do thiếu nước trong tắm giặt

Câu 31. Những bệnh này có thể lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các sinh vật gây bệnh trong nước.
Đó là bệnh gì

A. Bệnh lây lan qua nước ăn uống

B. Bệnh do tiếp xúc với nước

C. Các bệnh do thiếu nước trong tắm giặt

Câu 32. Các bệnh trong nhóm này phải kể đến là bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết Dengue, bệnh giun
chỉ

A. Bệnh lây lan qua nước ăn uống

B. Bệnh do tiếp xúc với nước


C. Các bệnh do thiếu nước trong tắm giặt

D. Các bệnh liên quan đến nước

Câu 33. Một số ví dụ về loại bệnh này là bệnh do Shigella, bệnh ngoài da, bệnh mắt hột và bệnh viêm
màng kết. Đó là bệnh

A. Bệnh lây lan qua nước ăn uống

B. Bệnh do tiếp xúc với nước

C. Các bệnh do thiếu nước trong tắm giặt

D. Các bệnh liên quan đến nước

Câu 34. Bệnh phát sinh ở những nơi mà trong đất, trong nước, trong thực phẩm quá thiếu iốt, VD vùng
núi cao, vùng xa biển

A. Bệnh bướu cổ

B. Bệnh về răng do thiếu hoăc thừa flo

C. Bệnh do nitrat cao trong nước

D. Bệnh do nhiễm độc bởi các chất độc hoá học

Câu 35. Chọn đáp án sai

Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất lượng nước

A. Độ pH

B. Độ oxy hoá

C. Tổng số Coliforms

D. Hàm lượng Cacbonic

Câu 36. Chọn đáp án sai

Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất lượng nước

A. Tổng hàm lượng cặn

B. Hàm lượng nitrit

C. Tổng số Coliforms

D. Hàm lượng Cacbonic

Câu 37. Chọn đáp án sai

Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất lượng nước

A. Chất cặn lơ lửng


B. Độ oxy hoá

C. Hàm lượng Cacbonic

D. Hàm lượng amoniac

Câu 38. Chọn đáp án sai

Các chỉ tiêu cơ bản để giám sát chất lượng nước

A. Các chỉ tiêu vật lý

B. Các chỉ tiêu hoá học

C. Các chỉ tiêu vi sinh

D. Các chỉ tiêu môi trường

Câu 39. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con
người với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp,
nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nghỉ ngơi, giải trí, cho ĐV nuôi và các loài hoang dã”

A. Đ

B. S

Câu 40.Chọn đáp án sai

Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm nước là

A. Chất thải sinh hoạt

B. Tuyết tan

C. Gió bão, lũ lụt

Câu 41. Chọn đáp án sai

Nguồn gốc nhân tạo gây ô nhiễm nước

A. Chất thải sinh hoạt

B. Chất thải công nghiệp

C. Giao thông

D. Gió bão, lũ lụt

Câu 42. Chọn đáp án sai

Chất thải trong sinh hoạt hàng ngày gồm

A. Nước dùng để tắm, rửa, giặt quần áo

B. Nước qua chế biến thức ăn uống


C. Nước lau cọ nhà cửa

D. Sự dư thừa của phân bón và hoá chất trừ sâu

Câu 43. ……………..bao gồm: Nước dùng để tắm, rửa, giặt quần áo, nước qua chế biến thức ăn uống,
nước lau cọ nhà cửa, nước tiểu, nước từ các hố xí tự hoại, rác bẩn trong nhà, phân ng và gia súc

A. Chất thải sinh hoạt

B. Nước thải sinh hoạt

C. Chất thải công nghiệp

D. Chất thải nông nghiệp

Câu 44. Để đánh giá mức độ nhiễm bẩn trong nước bởi các chất hữu cơ, người ta thường dùng các chỉ
số sau: COD, BOD, DO

A. Đ

B. S

Câu 45. ………..là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật sống trong nước

A. Do

B. COD

D. BOD

Câu 46. ……….là lượng oxy cần thiết để oxy hoá 1 phần các HCHC dễ phân huỷ bởi VSV

A. DO

B. COD

C. BOD

Câu 47. ………là lượng oxy cần thiết để oxh các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ

A. Do

B. COD

C. BOD

Câu 48. Toàn bộ lượng oxy sd cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hoá tan trong nước (DO). Do đó
nếu nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học ……thì sẽ làm……nồng độ oxy hoà tan trong nước, có hại cho
sinh vật sống trong nước và hệ sinh thái nước nói chung

A. cao, tăng

B. cao, giảm

C. thấp, tăng
D. thấp, giảm

Câu 49. Hệ thống này ở các nhà máy nước có MĐ làm cho nước mất các chất đục và trở nên trong, đồng
thời cũng cải thiện các tính chất lý học

A. Hệ thống lọc

B. Hệ thống làm đông tụ

C. Hệ thống lắng

D. Hệ thống làm keo tụ

Câu 50. Muốn làm cho nước mất hết các hạt nhỏ ng ta áp dụng pp

A. PP lọc

B. PP làm đông tụ

C. PP lắng

D. PP hoá học

Câu 51. Người ta thường dùng các hoá chất dưới đây để làm gì trong nước: Al2(SO4)3. 10H20,
Fe2(SO4)3, FeCl3

A. Làm đông tụ

B. Lọc nước

C. Lắng

Câu 52. Bể này là những bể xây bằng bê tông cốt sắt hình trụ (đk 6-8m, cao 3-5m). Nước nguồn chuyển
động từ dưới lên trên với vận tốc 0,5-0,75mm/s

A. Bể lắng ngang

B. Bể lắng đứng

C. Bể lọc ngang

D. Bể lọc đứng

Câu 53. Sau khi qua bể lắng, nước còn khá nhiều hạt nhỏ nên cần phải lọc để nước trong hẳn

A. Bể lọc chậm

B. Bể lọc nhanh

C. Bể lọc ngang

D. Bể lọc đứng

Câu 54. Theo tiêu chuẩn vệ sinh thì nồng độ Fe trong nước uống không được quá …………Trong thực tế,
nếu Fe trong nước nguồn quá……..thì phải khử chất Fe
A. 0,3mg/lít, 1mg/lít

B. 1mg/lít, 1mg/lít

C. 0,3mg/lít, 0,3mg/lít

Câu 55. Cách nào sau đây giảm độ cứng của nước

A. Giảm bằng cách trao đổi điện ly

B. Cho thêm than bột vào nước, trước khi nước chảy vào bể lắng hay bể lọc

Câu 56. Tiệt khuẩn là giai đoạn……của qtr xử lý nước ở nhà máy nước

A. giai đoạn đầu tiên

B. giai đoạn trung gian

C. giai đoạn cuối cùng

Câu 57. Có nhiều pp tiệt khuẩn nước như tiệt khuẩn bằng Clo, tia tử ngoại, bạc, ozon. Tuy vậy, tiệt
khuẩn…..là pp thông dụng nhất vì đơn giản, không tốn kém và có kết quả chắc chắn

A. bằng Clo

B. tia tử ngoại

C. bạc

D, ozon

Câu 58. Phương pháp làm sạch nước thải

A. Làm sạch cơ học

B. Làm sạch sinh học

C. Làm sạch hóa học, vật lý

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 59. Chọn đáp án sai

Công đoạn SX nước trong nhà máy nước

A. Lắng

B. Lọc

C. Khủ sắt

D. Cánh đồng sinh học

Câu 60. Chọn đáp án sai

Công đoạn SX nước trong nhà máy nước


A. Lắng

B. Lọc

C. Khủ sắt

D. Ao hồ sinh học

Câu 61. Chọn đáp án sai

Người ta dùng các hoá chất dưới đây để làm đông tụ

A. Al2(SO4)3.10H20

B. CaSO4

C. Fe2(SO4)3

D. FeCl3

Câu 62. Chất hữu cơ thường được sd để đánh giá ô nhiễm nước vì

A. CHC thường có mặt trong nước thải

B. CHC là sp phân giải của SV

C. Nước là nơi tiếp nhận nhiều chất thải hữu cơ

D. CHC thường chứa mầm bệnh và chất độc

E. Dễ dàng phát hiện CHC trong nước

Câu 63. Chọn đáp án sai

Nhược điểm quan trọng nhất của nước ngầm là

A. Chứa nhiều Fe

B. Hàm lượng nitrat cao

C. Dễ bị nhiễm mặn ở vùng gần biển

D. Hàm lượng Flo thấp

E. Khó khăn trong việc thăm dò và xử lý

Câu 64. Chọn đáp án S

Độ đục của nước được hình thành bởi

A. Các CHC

B. Các chất mùn

C. Chất Fe

D. Phù sa
E. VSV

Câu 65. Chọn đáp án sai

Đặc điểm quan trọng của độ đục với nước uống là

A. Thể hiện tính chất hấp thụ và lan toả ánh sáng

B. Ngăn cản quá trình khử trùng

C. Hấp phụ hoá chất độc và KL nặng

D. Chất chỉ điểm cho sự nhiễm bẩn của nước

Câu 66. Tìm đáp án sai

Mùi của nước là do

A. Khí hoà tan trong nước như H2S, Clo thừa

B. Thực vật thối rữa, phân hoá

C. Nhiễm Fe2O3

D. Nhiễm VSV

E. Xác ĐV thối rữa

Câu 67. Khi nhiệt độ nước gia tăng, ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây

A. pH

B. Hàm lượng oxy hoá tan trong nước

C. BOD

D. Mùi vị của nước

E. Độ đục

Câu 68. Yếu tố nào không ảnh hưởng nhiệt độ của nước

A. pH

B. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước

C. Hiện tượng nở hoa do tảo phát triển

D. Khủ trùng bằng Clo

E. Khử đục bằng phèn nhôm

Câu 69. Chọn đáp án sai

Điểm khác biệt giữa BOD và COD

A. BOD chỉ dùng để đo CHC dễ phân huỷ sinh học


B. COD chỉ dùng để đo CHC khó phân huỷ

C. COD dùng hoá chất để oxy hoá CHC

D. BOD dùng VSV để oxh CHC

E. BOD dễ thực hiện còn COD khó thực hiện

Câu 70. BOD là 1 số đo của

A. Hàm lượng oxygen hoà tan trong nước

B. Tốc độ tiêu thụ oxygen của VSV hiện diện trong mẫu nước

C. Tốc độ tiêu thụ oxygen bởi hoá chất hiện diện trong mẫu nước

D. Hiệu lực của một trạm xử lý nước thải

E. Số nguồn thải đổ vào nước sông

Câu 71. Hàm lượng nitrit trong nước mặt cao do

A. Do qtr oxh CHC

B. Do VK hiếu khí oxy hoá nitrit

C. Do cấu tạo địa chất vùng

D. Do nhiễm bẩn chất thải chứa phân bón vô cơ

E. Do quá trình phân giải amoniac

Câu 72. Amoniac xuất hiện trong nước là do nguyên nhân nào sau đây

A. Do chất thải sinh hoạt mang lại

B. Nguồn nước bị bẩn chất thải công nghiệp

C. Do quá trình phân giải chất hữu cơ

D. Do nhiễm bẩn hoá chất bảo vệ thực vật

E. Cấu tạo địa chất mang lại

Câu 73. Sự có mặt của chất Fe trong nước với hàm lượng cao là

A. Nguồn cung cấp Fe cho cơ thể

B. Làm cho nước có mùi hôi, vị tanh kim loại

C. Gây chứng bệnh táo bón cho người sd nước

D. Gây nhiều trở ngại cho người sử dụng nước

E. Câu B, D

Câu 74. Trong nước giếng, phèn sắt tồn tại dưới dạng
A. Fe3+, Fe2+

B. Fe2O3

C. FeSO4

D. Fe(HCO3)2

E. Fe2(SO4)3

Câu 75. Độ cứng trong nước phụ thuộc các yếu tố

A. Chất thải sinh hoạt

B. Độ pH và độ kiềm

C. Hàm lượng CHC

D. Thuỷ triều xâm nhập vào nước mặt

E. Hàm lượng oxy hoà tan trong nước


PHẦN 6: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI Y TẾ

Câu 1. Chọn đáp án sai

Chất thải rắn công nghiệp gồm

A. Các phế thải từ vật liệu trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng

B. Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho SX

C. Các phế thải trong quá trình công nghệ

D. Bao bì đóng gói sản phẩm

Câu 2. Chất thải xây dựng gồm

A. Vật liệu XD trong quá trình dỡ bỏ công trình XD

B. Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ SX

C. Các phế thải trong quá trình công nghệ

D. Bao bì đóng gói sản phẩm

Câu 3. Chọn đáp án sai

Chất thải xây dựng gồm

A. Vật liệu XD trong quá trình dỡ bỏ công trình XD

B. Đất đá do việc đào móng trong XD

C. Các vật liệu như KL, chất dẻo

D. Bao bì đóng gói sản phẩm

Câu 4. Chất thải rắn công nghiệp bao gồm

A. Vật liệu XD trong quá trình dỡ bỏ công trình XD

B. Các phế thải trong quá trình công nghệ

C. Đất đá do việc đào móng trong XD

D. Các vật liệu như KL, chất dẻo

Câu 5. Chọn đáp án sai

Đặc tính của chất thải nguy hại là

A. Độc tính

B. Dễ cháy
C. Không dễ ăn mòn

D. Tính phản ứng

Câu 6. Đặc tính của chất thải nguy hại là

A. Khó nổ

B. Khó cháy

C. Không phản ứng

D. Dễ ăn mòn

Câu 7. Chất thải rắn sinh hoạt là

A. Những chất thải liên quan đến các hđ sinh hoạt của con người

B. Có thành phần bao gồm KL, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ

C. Cả 2 đáp án trên

Câu 8. Chọn đáp án Đ

A. Chất thải rắn nguy hại là những chất thải liên quan đến các hđ sinh hoạt của con người

B. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm KL, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ

C. Chất thải rắn nguy hại có thành phần bao gồm KL, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ

D. Chất thải xây dựng có thành phần bao gồm KL, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ

Câu 9. Xử lý chất thải (phân, rác) là 1 khâu quan trọng của công tác phòng chống dịch và các bệnh
truyền nhiễm lây chủ yếu theo đường

A. Đường hô hấp

B. Đường tiêu hoá

C. Đường da, niêm mạc

D. Đường máu

E. Tiết niệu, sinh dục

Câu 10. Chọn đáp án sai

Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm

A. Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả

B. Chất thải trực tiếp của ĐV

C. Chất thải lỏng

D. Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác


E. Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho SX

Câu 11. Chọn đáp án sai

Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm

A. Các phế thải từ vật liệu trong quá trình SX công nghiệp

B. Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho SX

C. Các phế thải trong quá trình công nghệ

D. Bao bì đóng gói sản phẩm

E. Chất thải trực tiếp của ĐV

Câu 12. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt gồm

A. Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp

B. Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho SX

C. Các phế thải trong quá trình công nghệ

D. Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả

Câu 13. Chọn đáp án sai

Chất thải xây dựng gồm

A. Vật liệu XD trong quá trình dỡ bỏ công trình XD

B. Đất đá do việc đào móng trong XD

C. Các vật liệu như KL, chất dẻo

D. Các phế thải từ vật liệu như tro, xi măng trong các nhà máy nhiệt điện

E. Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử lý nước thiên nhiên, nước thải sinh
hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố

Câu 14. Chất thải nông nghiệp là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hđ nông nghiệp

A. Đ

B. S

Câu 15. Chọn đáp án sai

A. Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hđ sinh hoạt của con người

B. Chất thải XD là các phế thải như đất đá, gach ngói

C. Chất thải rắn nguy hại là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hđ nông nghiệp

D. Chất thải công nghiệp là chất thải phát sinh từ các hđ sản xuất công nghiệp
Câu 16. Chất thải nguy hại bao gồm các loại chất dễ gây phản ứng phụ, độc hại, chất thải sinh học dễ thối
rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan

A. Đ

B. S

Câu 17. Chọn đáp án đúng

A. Chất thải nguy hại là những chất phải mang cả 4 đặc tính nguy hại: độc tính, dễ cháy, ăn mòn và tính
phản ứng

B. Chất thải không nguy hại là những loại chất thải không chứa các chất và hợp chất có 1 trong các đặc
tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần

Câu 18. Chọn đáp án sai

Khối lượng chất thải y tế phụ thuộc

A. Cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh

B. Loại, quy mô bệnh viện

C. MT xung quanh khu vực

D. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực

Câu 19. Chọn đáp án sai

Khối lượng chất thải y tế phụ thuộc

A. Cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh

B. Lượng bệnh nhân

C. MT xung quanh khu vực

D. Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực

Câu 20. Chọn đáp án sai

Thành phần rác thải bệnh viện

A. Kim loại, vỏ hộp

B. Bông băng, bó bột gãy xương

C. Thuốc trừ sâu

D. Rác hữu cơ

Câu 21. Các bãi rác đổ đống ngoài trời và các bãi chôn lấp rác có thể gây ô nhiễm không khí, tạo ra mùi
khó chịu cho 1 khu vực rộng lớn xung quanh bãi rác

A. Đ
B. S

Câu 22. Chọn đáp án sai

A. Các bãi chôn lấp rác không sinh ra các bệnh truyền nhiễm

B. Các bãi chôn lấp rác mang nhiều mối nguy cơ cao đối với cộng đồng dân cư

C. Các bãi rác làm thay đổi thẩm mỹ theo hướng tiêu cực

Câu 23. Chọn đáp án sai

Thành phần rác thải bệnh viện

A. Chai, túi nhựa các loại

B. Bông băng, bó bột gãy xương

C. Thuốc trừ sâu

D. Rác hữu cơ

Câu 24. …………cần phải phân loại, cách ly chất thải rắn ngay tại nguồn phát sinh, không để các chất thải
độc hại lẫn với các chất thải ko độc hại

A. Để giảm thiểu nguồn phát sinh

B. Để tái sd, tái chế

C. Để thu hồi năng lượng từ chất thải rắn

D. Để chôn lấp, vệ sinh

Câu 25. Đổ rác vào bãi không có xử lý là một biện pháp hiện tại còn phổ biến ở VN. Đây là phương pháp
rẻ tiền nhưng…..về mặt sức khoẻ

A. Rất nguy hiểm

B. Rất mất vệ sinh

C. Rất kinh tế

Câu 26. Phương pháp …………….được áp dụng ở nhiều nước phát triển. Người ta chọn các vùng đồi núi,
thung lũng để bố trí. Đây là phương pháp xử lý chất thải hợp vệ sinh nhưng tốn kém

A. Chôn lấp rác

B. Composting

C. Đổ rác vào bãi rác

Câu 26. Để xử lý chất thải và tận dụng nguồn phân bón cho nông ng, ng ta XD các xí nghiệp xử lý rác thải
thành phân trộn compost, về mặt vệ sinh,…….có thể đảm bảo nhiệt độ lên tới 60-65 độ C, do đó tiêu diệt
được hết mầm bệnh và trứng giun sán
A. Phương pháp composting

B. PP chôn lấp rác

C. PP đổ bãi

Câu 27. Chon đáp án Đ

A. Chất thải rắn y tế có thể tạo nên những mối nguy cơ cho sức khoẻ con ng

B. Chất thải rắn đô thị được phát sinh từ nhiều nguồn như : sinh hoạt, thương mại, công nghiệp

C. Cả 2 đáp án trên

Câu 28. Chọn đáp án sai

Tác nhân gây bệnh từ chất thải rắn y tế có thể xâm nhập vào cơ thể theo cách

A. Qua da (qua vết thủng, trầy xước hoặc vết cắt trên da)

B. Qua các niêm mạc (màng nhầy)

C. Qua đường hô hấp (do xông, hít phải)

D. Qua đường bài tiết

E. Qua đường tiêu hoá

Câu 29. Tác nhân gây bệnh từ chất thải rắn y tế có thể xâm nhập vào cơ thể theo cách

A. Qua da (qua vết thủng, trầy xước hoặc vết cắt trên da)

B. Qua đường hô hấp (do xông, hít phải), qua đường tiêu hoá

C. Cả 2 đáp án trên

Câu 30. Chọn đáp án sai

Bản chất mối nguy cơ của chất thải rắn y tế có thể được tạo ra do đặc trưng cơ bản sau :

A. Chất thải y tế chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm

B. Là chất độc hại có trong rác thải y tế

C. Các loại hoá chất và dược phẩm nguy hiểm

D. Là chất dễ xử lý

Câu 31. Chọn đáp án sai

Người có nguy cơ cao tiếp xúc với chất thải rắn y tế là

A. BN điều trị nội trú hoặc ngoại trú

B. Khách tới thăm hoặc ng nhà BN

C. Những công nhân làm việc trong dịch vu hỗ trợ phục vụ cho các cơ sở khám chữa bệnh
D. Ng làm việc tại cơ quan gần bệnh viện

Câu 32. Chất không phải là loại chất thải hoá chất và dược phẩm trong chất thải rắn y tế

A. Các chất khử trùng

B. Các loại hoá chất diệt côn trùng quá hạn lưu trữ

C. Nhiều loại thuốc có độc tính gây kích thích cao độ

Câu 33. Đối với các nhân viên y tế chịu trách nhiệm tiếp xúc và xử lý loại chất thải gây độc gen, mức độ
ảnh hưởng của những mối nguy cơ bị chi phối bởi sự kết hợp giữa bản chất của chất độc và phạm vi,
khoảng thời gian tiếp xúc với chất độc đó.

A. Đ

B. S

Câu 34. Những phương thức tiếp xúc chính là

A. Hít phải dạng bụi hoặc dạng phun sương qua đường hô hấp

B. Hấp thụ qua da, qua đường tiêu hoá do ăn phải thực phẩm nhiễm độc

C. Cả 2 đều Đ

Câu 35. Quá trình……..với các chất độc trong công tác y tế có thể xảy ra trong lúc chuẩn bị hoặc trong
quá trình điều trị bằng các thuốc đặc biệt hoặc bằng hoá trị liệu

A. Phản ứng

B. Tiếp xúc

C. Thẩm thấu

D. Nhiễm độc

Câu 36. Việc nhiễm độc qua….là kết quả của những thói quen xấu chẳng hạn như dùng miệng để hút ống
pipet trong khi định lượng dung dịch

A. đường tiêu hoá

B. da

C. niêm mạc

D. đường hô hấp

Câu 37. Loại bệnh gây ra do chất thải…….được xđ bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc. Bởi chất
thải…..cũng như loại chất thải dược phẩm, là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các
yếu tố di truyền

A. Chất thải gây độc gen, chất thải gây độc gen

B. Chất thải hoá chất và dược phẩm, chất thải hoá chất và dược phẩm
C. Phóng xạ, phóng xạ

Câu 38. Ngoài việc lo ngại đối với những mối nguy cơ tác động lên sức khoẻ, cộng đồng thường cũng rất
nhạy cảm với những ấn tượng khi nhìn thấy loại chất thải thuộc về giải phẫu, các bộ phận của cơ thể ng
bị cắt bỏ như tứ chi, rau thai bào nhi. Đây là tính nhạy cảm xã hội

A. Đ

B. S

Câu 39. Đối với những bệnh nguy hiểm do Virus gây ra như HIV/AIDS, viêm gan B hoặc C, các nhân viên y
tế, đb là…….là những đối tượng có nguy cơ nhiễm cao nhất

A. nhân viên lao công

B. các y tá

C. ng nhà BN

Câu 40. Các dược sĩ, bác sĩ gây mê, y tá, KT viên, cán bộ hành chính có thể có nguy cơ mắc các bệnh
đường hô hấp, bệnh ngoài da. Do vậy để hạn chế tới mức thấp nhất loại nguy cơ này nên

A. Thay thế hoặc giảm lượng hoá chất độc hại

B. Cung cấp các phương tiện bảo hộ

C. Huấn luyện các biện pháp phòng hộ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 41. Chất thải rắn y tế nguy hại là chất thải dạng rắn phát sinh trong các cơ sở y tế, từ các hđ khám
chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, ng cứu, đào tạo

A. Đ
B. S

Câu 42. Chất thải rắn y tế gồm

A. Chất thải lâm sàng

B. Chất thải phóng xạ

C. Chất thải hoá học

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 43. Khối lượng chất thải y tế thay đổi theo từng khu vực địa lý và theo mùa

A. Đ

B. S

Câu 44. Chọn đáp án S

A. Nhận thức của cộng đồng về những nguy cơ tiềm ẩn trong chất thải BV còn rất kém
B. Số lượng BV và cơ sở khám chữa bệnh rất lớn nên sự quan tâm của XH và chính phủ là hết sức quan
trọng

C. Nhà nước đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, vận động cán bộ quản lý chuyên môn để thấy rõ trách
nhiêm

D. Tất cả đều sai

Câu 45. Những tác động của chất thải rắn lên MT và SK con ng gồm

A. Tác động lên MT đô thị

B. Tác động lên Sk con ng

C. Cả A, B

Câu 46. Chọn đáp án sai

Đặc điểm của các bãi chôn lấp rác

A. Là nơi phát sinh các bệnh tiếp xúc qua đường ăn uống

B. Thay đổi mỹ quan khu vực quanh bãi rác

C. Tạo ra mùi khó chịu

D. Là MT sống của các loại gặm nhấm

Câu 47. Chọn đáp án sai

Quản lý chất thải rắn cần thực hiện các bước

A. Giảm thiểu nguồn phát sinh

B. Tái sd, tái chế

C. Thu hồi năng lượng từ nước thải

D. Chôn lấp hợp VS

Câu 48. Để giảm thiểu nguồn phát sinh cần

A. Tạo ra ít chất thải, thay đổi công nghệ

B. Phân loại chất thải tại nguồn

C. Sd lò đốt rác

D. Chôn lấp rác

Câu 49. Để tái sd, tái chế cần

A. Tạo ra ít chất thải, thay đổi công nghệ

B. Phân loại chất thải tại nguồn


C. Sd lò đốt rác

D. Chôn lấp rác

Câu 50. Để thu hồi năng lượng từ chất thải rắn cần

A. Tạo ra ít chất thải, thay đổi công nghệ

B. Phân loại chất thải tại nguồn

C. Sd lò đốt rác

D. Chôn lấp rác

Câu 51. Chất thải rắn y tế gồm

A. Chất thải lâm sàng

B. Chất thải phóng xạ

C. Chất thải hoá hoc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 53. Phần lớn các BV ở VN đều không xử lý chất thải ng túc, đúng quy trình

A. Đ

B. S

Câu 55. Chọn đáp án Đ

A. Nhận thức của cộng đồng về những nguy cơ tiềm ẩn trong chất thải BV còn rất kém

B. Số lượng BV và cơ sở khám chữa bệnh rất lớn nên sự quan tâm của XH và chính phủ là hết sức quan
trọng

C. Nhà nước đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền, vận động cán bộ quản lý chuyên môn để thấy rõ trách
nhiêm

D. Tất cả đều Đ

Câu 56. Hiện trạng phân loại chất thải ở các BV ở VN

A. Đa số (81,25%) BV chưa thực hiện phân loại chất thải ngay từ nguồn

B. Việc phân loại chưa theo chuẩn mực

C. Hệ thống ký hiệu, màu sắc của túi và thùng đựng chất thải trước khi ban hành quy chế quản lý chất
thải đã đc thống nhất rất tốt

Câu 57. Theo quy định, các chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đều được hộ lý và y công thu gom….ngay
tại khoa phòng

A. hàng ngày
B. hàng giờ

C. hàng tuần

Câu 58. Các pp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế

A. Thiêu đốt

B. Chôn lấp

C. Cả A, B

Câu 59. Chọn đáp án S

Quy định về chôn lấp chất thải trong quy chế quản lý chất thải y tế

A. Chỉ áp dụng cho những cơ sở y tế chưa có đk để thiêu đốt chất thải y tế nguy hại

B. Chôn lẫn chất thải y tế nguy hại với chất thải sinh hoạt

C. Chỉ đc phép chôn chất thải y tế nguy hại tại các khu vực đã được quy định

D. Bãi chôn lấp chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các chỉ tiêu MT

Câu 60. Phương pháp………được thực hiện bằng cách cho chất thải vào thùng KL hoặc thùng nhựa đầy
đến ¾ rồi cho thêm bọt nhựa, catbium, vữa xi măng hoặc chất liệu làm bằng đất sét

A. Chôn lấp chất thải sau khi đã đóng gói

B. Làm trơ hoá

C. Chôn lấp rác

D. Đổ bãi rác

Câu 61. Phương pháp…………….: dùng máy nghiền nát chất thải, trộn thêm nước vôi, xi măng, sau đó để
khô, lưu giữ hoặc chôn lấp, thải vào bãi thải của thành phố, pp này áp dụng đối với chất thải hoá học,
dược học và tro của lò đốt

A. chôn lấp chất thải sau khi đã đóng gói

B. làm trơ hoá

C. chôn lấp rác

D. đổ bãi rác

Câu 62. Đối với phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh, trạm y tế xã có thể áp dụng pp thiêu đốt trong lò đốt
thủ công hoặc thiêu đốt ngoài trời

A. Đ
B. S

Câu 63. ……………..có thể áp dụng pp thiêu đốt trong lò đốt thủ công hoặc thiêu đốt ngoài trời. Khí thải
của lò đốt phải đạt tiêu chuẩn khí thải lò đốt VN
A. Đối với phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh, trạm y tế xã

B. Đối với các trung tâm y tế huyện

Câu 64. Không áp dụng pp chôn lấp chất thải y tế đối với chất thải y tế nguy hại chưa qua xử lý ban đầu

A. Đ

B. S

Câu 65. PP này chỉ áp dụng đối với các BV vùng sâu, vùng xa và cũng chỉ là pp tạm thời được áp dungj
theo những nguyên tắc như

A. Chôn lấp chất thải tại bãi chôn lấp chất thải của TP

B. Chôn lấp chất thải trong khuôn viên BV

Câu 66. Mô hình xử lý chất thải rắn y tế với các trung tâm y tế huyện

- Với những trung tâm y tế huyện gần cơ sở thiêu đốt thì hợp đồng với các cơ sở thiêu đốt này để thiêu
đốt chất thải y tế

- Với những trung tâm y tế huyện xa cơ sở thiêu đốt thì có thể áp dụng thiêu đốt chất thải nguy hại
bằng lò đốt công suất nhỏ

A. Đ

B. S

Câu 67. Mô hình thiêu đốt chất thải rắn cho các thị xã

- Với những trung tâm y tế huyện gần cơ sở thiêu đốt thì hợp đồng với các cơ sở thiêu đốt này để thiêu
đốt chất thải y tế

- Với những trung tâm y tế huyện xa cơ sở thiêu đốt thì có thể áp dụng thiêu đốt chất thải nguy hại
bằng lò đốt công suất nhỏ

A. Đ

B. S

Câu 68. Đối với các trung tâm y tế huyện có thể áp dụng pp thiêu đốt trong lò đốt thủ công hoặc thiêu
đốt ngoài trời. Khí thải của lò đốt phải đạt tiêu chuẩn khí thải lò đốt VN

A. Đ

B. S

Câu 69.Trong………. thì lò đốt trong khu đất bệnh viện không được đặt gần khu dân cư, ống khói của lò
đốt phải cao hơn khu nhà cao tầng lân cận

A. Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế cho các thị xã

B. Mô hình xử lý chất thải rắn y tế đối với các trung tâm y tế huyện
Câu 70. Chọn đáp án sai

Các yêu cầu tối thiểu với địa điểm quản lý bãi chôn lấp chất thải

A. Có thể đổ chất thải thành đống ngoài trời

B. Nhân viên có kiến thức nhất định về quản lý chất thải độc hại

C. Thiết kế nơi chôn lấp chất thải tránh để các vật thể lỏng từ bãi thải rò rỉ ra ngoài MT

D. Chôn lấp nhanh chất thải y tế, tránh để ng và ĐV tiếp xúc

Câu 72. Những đối tượng có thể tiếp xúc với nguy cơ của chất thải rắn y tế

A. Bác sĩ

B. Ng thu gom rác

C. Nhân viên bán thuốc

D. Ng nhà BN

Câu 73. Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế nguy hại áp dụng cho các TP lớn

- XD và vận hành lò đốt khu vực để đốt chất thải y tế nguy hại tập trung cho toàn TP

- XD và vận hành lò đốt chất thải cho cụm BV

A. Đ

B. S

Câu 74. Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế cho các thị xã

- XD và vận hành lò đốt khu vực để đốt chất thải y tế nguy hại tập trung cho toàn TP

- XD và vận hành lò đốt chất thải cho cụm BV

A. Đ

B. S

Câu 75. Mô hình chất thải rắn y tế đối với các trung tâm y tế huyện

- XD và vận hành lò đốt khu vực để đốt chất thải y tế nguy hại tập trung cho toàn TP

- XD và vận hành lò đốt chất thải cho cụm BV

A. Đ

B. S
PHẦN 1: NHẬP MÔN SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG (CÂU TB)

Câu 1. Cuộc khủng hoảng MT lần thứ nhất nguyên nhân là do thực phẩm kém chất lượng , nước bị ô
nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng xuất hiện vào TK19 lần đầu ở

A. Châu Âu

B. Châu Mỹ

C. Châu Á

D. Châu Phi

Câu 2. Làn sóng thứ 2 về các vấn đề MT xảy ra vào những năm giữa của TK 20 với các phong trào lớn là

A. MT và sinh thái

B. Bảo tồn ĐV, TV

C. Bảo tồn ĐV quý hiếm và cảnh quan TN

D. Hạn chế ô nhiễm công nghiệp và phòng chống ô nhiễm hoá học

Câu 3. Chọn đáp án S

Một trong những kết quả mà hội nghị của LHQ về MT và con ng đã được tổ chức vào năm 1972 đã
thuyết phục được nhiều chính phủ các nước thông qua luật lệ nhằm

A. Hạn chế ô nhiễm công ng và phát thải rác

B. Phòng chống ô nhiễm hoá học

C. Đảm bảo chất lượng và VS ATTP, thuốc…..

D. Đảm bảo chất lượng thuốc

E. Đảm bảo quyền con ng

Câu 4. Chọn đáp án sai

Một trong những vấn đề mà trong làn sóng lần thứ 3 về các vấn đề sức khoẻ MT từ những năm 89,90 đế
nay là

A. Vấn đề ô nhiễm công ng

B. Vấn đề ô nhiễm hoá chất

C. Vấn đề về CO2, Cloroflorocacbon gây thủng tầng ozon

D. Vấn đề cân bằng MT, phát triển bền vững

E. Vấn đề phân biệt chủng tộc


Câu 5. Hoạt động sức khoẻ MT là

A. XD, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn

B. Phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT

C. Cần có kế hoạch XD luật SKMT

D. Quản lý MT vật lý

E. Tất cả các ý trên

Câu 6. Hoạt động sức khoẻ MT là

A. XD, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn

B. Phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT

C. Cần có kế hoạch XD luật SKMT

D. Quản lý nguy cơ sinh học

E. Tất cả các ý trên

Câu 7. Hoạt động sức khoẻ MT là

A. XD, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn

B. Phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT

C. Cần có kế hoạch XD luật SKMT

D. Quản lý nguy cơ hoá học

E. Tất cả các ý trên

Câu 8. Chọn đáp án S

Hoạt động sức khoẻ MT là

A. XD, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn

B. Phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT

C. Cần có kế hoạch XD luật SKMT

D. Quản lý nguy cơ hoá học

E. XD các chỉ tiêu kinh tế

Câu 9. Các vấn đề về XD, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn trong hđ SKMT là

A. An toàn dân số

B. Tư vấn cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ trong các trường hợp khẩn cấp

C. Theo dõi, quan trắc và XD các tiêu chuẩn như tiêu chuẩn về nhà ở
D. Nâng cao phát triển sức khoẻ

E. Tất cả các vấn đề trên

Câu 10. Các vấn đề về phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT trong hđ SKMT là

A. Phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT

B. Cung cấp thông tin cho cộng đồng về SKMT

C. Nghiên cứu SKMT

D. Giáo dục SKMT

E. Tất cả các vấn đề trên

Câu 11. Chọn đáp án S

Một trong những nội dung hđ về quản lý MT vật lý trong hđ SKMT là

A. Phòng chống chấn thương

B. Kiểm soát tiếng ồn

C. Sức khoẻ và chất phóng xạ

D. Quản lý chất thải rắn

Câu 12. Chọn đáp án S

Một trong những nội dung quản lý nguy cơ sinh học trong hđ SKMT là

A. Kiểm soát côn trùng và các ĐV có hại

B. Quản lý bệnh truyền nhiễm qua vật chủ trung gian truyền bệnh

C. Kiểm soát VSV

D. Quản lý chất thải y tế

Câu 13. Chọn đáp án S

Một trong những nội dung quản lý nguy cơ sinh học trong hđ SKMT là

A. Kiểm soát côn trùng và các ĐV có hại

B. Quản lý bệnh truyền nhiễm qua vật chủ trung gian truyền bệnh

C. Kiểm soát VSV

D. Quản lý chất thải rắn

Câu 14. Chọn đáp án S

Một trong các nội dung quản lý nguy cơ hoá học trong hđ SKMT

A. XD các tiêu chuẩn an toàn hoá học cho không khí, đất, nước sinh hoạt, nước thải và thực phẩm
B. Sd thuốc bảo vệ thực vật an toàn

C. Đánh giá và quản lý các nguy cơ sức khoẻ ở các vùng bị ô nhiễm như dioxin….

D. Kiểm soát thuốc, chất độc, các sp y dược khác

E. Kiểm soát côn trùng và các ĐV có hại

Câu 15. Chọn đáp án S

Một trong các nội dung quản lý nguy cơ hoá học trong hđ SKMT

A. Chất độc học

B. Kiếm soát thuốc lá

C. XD các tiêu chuẩn an toàn hoá học cho không khí, đất, nước sinh hoạt, nước thải và thực phẩm

D. Sd thuốc bảo vệ thực vật an toàn

E. Quản lý chất thải rắn

Câu 16. Chọn đáp án S

Để sống sót, những ng tiền sử phải đối mặt vs những mối nguy hiểm truyền thống sau

A. Luôn phải tìm kiếm nguồn thức ăn và nước uống trong khi tránh ăn phải những TV có chứa chất độc
tự nhiên (nấm độc..) hoặc các loại thịt đã bị ôi thiu, nhiễm độc

B. Bệnh nhiễm trùng và các KST

C. Chấn thương do ngã, hoả hoạn hoặc ĐV tấn công

D. Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, mưa, tuyết, thảm hoạ thiên nhiên

E. MT đất, nước ở nông thôn bị ô nhiễm ng trọng do sd hoá chất bảo vệ TV không đúng chủng loại, liều
lượng và không đúng cách

Câu 17. Chọn đáp án sai

Để sống sót, những ng tiền sử phải đối mặt vs những mối nguy hiểm truyền thống sau

A. Luôn phải tìm kiếm nguồn thức ăn và nước uống trong khi tránh ăn phải những TV có chứa chất độc
tự nhiên (nấm độc..) hoặc các loại thịt đã bị ôi thiu, nhiễm độc

B. Bệnh nhiễm trùng và các KST

C. Chấn thương do ngã, hoả hoạn hoặc ĐV tấn công

D. Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, mưa, tuyết, thảm hoạ thiên nhiên

E. Sự cố rò rỉ các lò phản ứng hạt nhân/nhà máy điện ng tử

Câu 18. Chọn đáp án sai

Để sống sót, những ng tiền sử phải đối mặt vs những mối nguy hiểm truyền thống sau
A. Luôn phải tìm kiếm nguồn thức ăn và nước uống trong khi tránh ăn phải những TV có chứa chất độc
tự nhiên (nấm độc..) hoặc các loại thịt đã bị ôi thiu, nhiễm độc

B. Bệnh nhiễm trùng và các KST

C. Chấn thương do ngã, hoả hoạn hoặc ĐV tấn công

D. Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, mưa, tuyết, thảm hoạ thiên nhiên

E. Sự thay đổi khí hậu toàn cầu, hiệu ứng nhà kính

Câu 19. Các nhà điều tra cho rằng, trong 1 vài thập kỷ vừa qua, tuổi thọ của con ng đã tăng lên đáng kể ở
hầu hết quốc gia. Lý do là

A. Những tiến bộ trong MT sống

B. Những cải thiện về dinh dưỡng

C. Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị

D. Những cải thiện chất lượng MT và chăm sóc y tế

E. Tất cả các ý trên

Câu 20. Chọn đáp án S

Khoa học MT là môn học rất cần thiết và quan trọng dựa trên 2 lý do căn bản sau đây

A. Ng cứu những mối nguy hiểm trong MT và những ảnh hưởng của chúng lên sức khoẻ

B. Ứng dụng những pp hiệu quả để bảo vệ con người khỏi những mối nguy hại từ MT

C. Bảo vệ MT

Câu 21. MT đô thị ở nước ta bị ô nhiễm bởi

A. Các chất thải rắn, nước thải chưa được thu gom và xử lý theo đúng quy định

B. Khí thải, bụi, tiếng ồn

C. Hệ thống cấp và thoát nước lạc hậu, xuống cấp, không đáp ứng được nhu cầu

D. Mức ô nhiễm không khí về bụi, các khí thải độc hại nhiều nơi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần

E. Tất cả các ý trên

Câu 22. MT nông thôn ở nước ta bị ô nhiễm bởi

A. Các điều kiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng yếu kém

B. Việc sd không hợp lý các hoá chất nông ng

C. Ô nhiễm ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp

D. Các chất thải nông nghiệp


E. Tất cả các ý trên

Câu 23. Chọn đáp án S

Một trong những định hướng cơ bản cho một MT lành mạnh là

A. Bầu không khí trong sạch

B. Có đủ nước sạch cho ăn uống và sinh hoạt

C. Đủ thực phẩm và thực phẩm an toàn

D. Đảm bảo MT xã hội

Câu 25. Theo WHO năm 1992, các bệnh tật ở các nước đang phát triển là do thiếu nước sạch và thiếu
các phương tiện phù hợp để xử lý phân, chiếm khoảng

A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%

Câu 26. Theo WHO năm 1992, số người trên trái đất có nguy cơ mắc phải các bệnh ỉa chảy lây lan qua
đường nước hoặc thực phẩm chiếm khoảng

A. 1 tỷ ng

B. 2 tỷ ng

C. 3 tỷ ng

D 4 tỷ ng

Câu 28. Lý do để nói rằng thực trạng MT nước ta tiếp tục xuống cấp

A. Rừng tiếp tục bị suy thoái

B. Đa dạng sinh học trên đất liền và dưới biển tiếp tục bị suy giảm

C. Chất lượng các nguồn nước tiếp tục xuống cấp

D. MT đô thị và công ng tiếp tục bị ô nhiễm

E. Tất cả các ý trên

Câu 29. Lý do để nói rằng thực trạng MT nước ta tiếp tục xuống cấp

A. Chất lượng MT nông thôn có xu hướng xuống cấp nhanh

B. MT lao động ngày càng bị nhiễm độc

C. Sự cố MT gia tăng mạnh


D. MT xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, tệ nạn XH

E. Tất cả các ý trên

Câu 30. Chọn đáp án sai

Một trong những thách thức của MT nước ta trong thời gian tới

A. Xu thế suy giảm chất lượng MT tiếp tục gia tăng

B. Tác động của các vấn đề MT lên toàn cầu ngày càng mạnh và phức tạp hơn

C. Gia tăng dân số và di dân tự do tiếp tục gây áp lực lên MT

D. Tăng trưởng nhanh về kinh tế cùng với việc công ng hoá, HĐH đất nước đã và đang tđ mạnh lên MT

E. Sự xuất hiện các bệnh truyền nhiễm mới

Câu 31. Chọn đáp án sai

Một trong những thách thức của MT nước ta trong thời gian tới

A. Hội nhập quốc tế, du lịch và tự do hoá TM toàn cầu sẽ gây ra nhiều tác động phức tạp về mặt MT

B. Nhận thức về MT và phát triển bền vững còn thấp kém

C. Năng lực quản lý MT và SKMT chưa đáp ứng yêu cầu

D. Mẫu hình tiêu thụ lãng phí hay khát tiêu dùng

E. Sự suy thoái kinh tế toàn cầu

Câu 32. Chọn đáp án S

Một trong những chiến lược của nước ta về các vấn đề MT là

A. Phòng ngừa ô nhiễm

B. Bảo tồn và sd bền vững nguồn TNTN, đa dạng sinh học

C. Cải thiện MT tự nhiên và XH

D. Nâng cao nhận thức cho ng dân

Câu 33. Chọn đáp án S

Một trong những chiến lược của nước ta về các vấn đề MT là

A. Phòng ngừa ô nhiễm

B. Bảo tồn và sd bền vững nguồn TNTN, đa dạng sinh học

C. Cải thiện MT tự nhiên và XH

D. Tăng cường vai trò sự tham gia của cộng đồng, doanh ng, tư nhân trong bảo vệ MT

Câu 34. Chọn đáp án S


Một trong những chiến lược của nước ta về các vấn đề MT là

A. Phòng ngừa ô nhiễm

B. Bảo tồn và sd bền vững nguồn TNTN, đa dạng sinh học

C. Cải thiện MT tự nhiên và XH

D. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút tài trợ nước ngoài

Câu 35. Chọn đáp án S

Một trong những chiến lược của nước ta về các vấn đề MT là

A. Phòng ngừa ô nhiễm

B. Bảo tồn và sd bền vững nguồn TNTN, đa dạng sinh học

C. Cải thiện MT tự nhiên và XH

D. Tăng cường và đa dạng hoá đầu tư bảo vệ MT

Câu 36. Chọn đáp án S

Một trong những chiến lược của nước ta về các vấn đề MT là

A. Phòng ngừa ô nhiễm

B. Bảo tồn và sd bền vững nguồn TNTN, đa dạng sinh học

C. Cải thiện MT tự nhiên và XH

D. Kết hợp chiến lược bảo vệ MT quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Câu 37. Một trong những giải pháp của nước ta về vấn đề MT

A. Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức về MT và SKMT

B. Tăng cường vai trò sự tham gia của cộng đồng, doanh ng, tư nhân trong bảo vệ MT

C. Tăng cường và đa dạng hoá đầu tư bảo vệ MT

D. Tăng cường năng lực QLNN về MT và SKMT

E. Tất cả các ý trên

Câu 38. Một trong những giải pháp của nước ta về vấn đề MT

A. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút tài trợ nước ngoài

B. Kết hợp chiến lược bảo vệ MT quốc gia với chiến lựơc phát triển kinh tế xã hội

C. Cần có 1 chiến lược quốc gia về SKMT

D. Tất cả các giải pháp trên

Câu 39. Chọn đáp án S


Một trong những giải pháp của nước ta về vấn đề MT

A. Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút tài trợ nước ngoài

B. Kết hợp chiến lược bảo vệ MT quốc gia với chiến lựơc phát triển kinh tế xã hội

C. Cần có 1 chiến lược quốc gia về SKMT

D. Phòng ngừa ô nhiễm

PHẦN 2: QUẢN LÝ NGUY CƠ TỪ MÔI TRƯỜNG

Câu 40. Một trong các bước của quá trình quản lý nguy cơ

A. Lượng hoá mức độ ô nhiễm

B. Nhận thức và chuyển tải các thông tin về tình trạng ô nhiễm

C. Dự phòng và kiểm soát tình trạng tiếp xúc quá mức

D. Theo dõi và giám sát các nguy cơ ô nhiễm MT

E. Tất cả các ý trên

Câu 41. Quá trình quản lý nguy cơ từ MT gồm bao nhiêu bước

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 42. Việc sd tiêu chuẩn lượng giá nguy cơ nào cũng đều phải dựa trên các căn cứ

A. Cơ sở khoa học: Đảm bảo mức tiếp xúc tối đa cho mọi đối tượng trong cộng đồng không bị ảnh hưởng
cấp tính hay mạn tính

B. Khả năng kiểm soát MT

C. Khả năng thực thi và giám sát thực thi dựa trên các tiêu chuẩn

D. Tất cả các tiêu chuẩn trên

Câu 43. Chọn đáp án sai

Một trong những căn cứ sd tiêu chuẩn lượng giá nguy cơ


A. Cơ sở khoa học: đảm bảo mức tiếp xúc tối đa cho mọi đối tượng trong cộng đồng không bị ảnh hưởng
cấp tính hay mạn tính

B. Khả năng kiểm soát MT

C. Khả năng thực thi và giám sát thực thi dựa trên các tiêu chuẩn

D. Nhu cầu thị trường

Câu 44. Việc áp dụng tiêu chuẩn để lượng giá nguy cơ từ MT nhằm bảo vệ SK cộng đồng khó có tính khả
thi khi

A. Sd một tiêu chuẩn với độ an toàn cao

B. Khả năng kiểm soát ô nhiễm khó khăn

C. Viêc áp dụng các tiêu chuẩn trong thực tế khó khăn

D. Tất cả các ý trên

Câu 45. Trên thực tế, việc lượng giá các nguy cơ từ MT gặp nhiều khó khăn

A. Khó khăn về kỹ thuật

B. Khó khăn về quy trình

C. Khó khăn về sd kết quả lượng giá đó ntn trong quá trình ra qđ xử lý

D. Tất cả các ý trên

Câu 46. Để lượng giá các nguy cơ MT, người ta có thể sd bao nhiêu phương pháp

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 47. Chọn đáp án S

Sd phương pháp định tính để lượng giá nguy cơ nhằm MĐ

A. Để đo lường các hậu quả của nguy cơ

B. Để đo lường khả năng xảy ra của nguy cơ

C. Để lượng giá mức độ nguy cơ

D. Để tìm ra mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả

Câu 48. Sd pp định lượng để lượng giá nguy cơ nhằm MĐ

A. Để đo lường các hậu quả của nguy cơ


B. Để đo lường khả năng xảy ra của nguy cơ

C. Để lượng giá mức độ nguy cơ

D. Để tìm ra mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả

Câu 49. Khống chế yếu tố ô nhiễm MT gồm mấy khâu

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 50. Khống chế yếu tố ô nhiễm MT cần

A. Khống chế nguồn gây ô nhiễm

B. Ngăn chặn sự phát tán yếu tố ô nhiễm

C. Bảo vệ những đối tượng tiếp xúc

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 51. Chọn đáp án sai

Một trong những khâu để khống chế ô nhiễm MT

A. Khống chế nguồn gây ô nhiễm

B. Ngăn chặn sự phát tán yếu tố ô nhiễm

C. Bảo vệ những đối tượng tiếp xúc

D. Hạn chế tác hại do yếu tố ô nhiễm gây ra

Câu 52. Có bao nhiêu cấp độ dự phòng ô nhiễm MT

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 53. Việc khống chế chất độc tại ng phát sinh được thực hiện qua các tiêu chuẩn

A. Các tiêu chuẩn sp

B. Các tiêu chuẩn về quy trình SX

C. Các tiêu chuẩn về chất thải

D. Tất cả cá ý trên
Câu 54. Chọn đáp án sai

Một trong các tiêu chuẩn nhằm khống chế chất độc tại nguồn phát sinh trong dự phòng cấp 1 là

A. Các tiêu chuẩn sp

B. Các tiêu chuẩn về quy trình SX

C. Các tiêu chuẩn về chất thải

D. Bảo vệ người tiếp xúc

Câu 55. Chọn đáp án sai

Giáo dục SKMT là 1 bộ phận của quản lý MT. Một trong những hđ của giáo dục SKMT là

A. Các hđ truyền thông nhằm nâng cao hiểu biết của ng dân về các yếu tố ô nhiễm MT và ảnh hưởng của
các yếu tố đó lên sức khoẻ

B. Hướng dẫn cộng đồng cách tạo ra MT sạch hơn, an toàn hơn

C. Thay đổi cách ứng xử của cộng đồng với ô nhiễm MT do sinh hoạt, do lao động SX và MT thực phẩm
không an toàn

D. Nâng cao năng lực quản lý về MT

PHẦN 3: CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SK VÀ BỆNH TẬT

Câu 56. Thành phần nào dưới đây thuộc hệ sinh thái

A. ĐV

B. TV

C. VSV

D. Thành phần lý học và hoá học

E. Tất cả các ý trên

Câu 57. Chọn đáp án S

Thành phần nào dưới đây thuộc hệ sinh thái

A. ĐV

B. TV

C. VSV

D. Thành phần lý học và hoá học


E. Điều kiện kinh tế xã hội

Câu 58. Một trong các vai trò của hệ sinh thái

A. Khả năng làm sạch không khí và nước

B. Giải độc và phân giải các loại rác thải

C. Điều hoà khí hậu

D. Tất cả các ý trên

Câu 59. Chọn đáp án sai

Một trong các vai trò của hệ sinh thái

A. Khả năng làm sạch không khí và nước

B. Giải độc và phân giải các loại rác thải

C. Điều hoà khí hậu

D. Tăng sự màu mỡ cho đất, kiểm soát hầu hết các ĐV-TV có hại cho nông nghiệp

Câu 60. Ảnh hưởng của con ng lên một số quá trình diễn ra trong hệ sinh thái

A. Quá trình tạo đất

B. Kiểm soát chu trình nước

C. Phân giải các loại rác thải

D. Tất cả các ý trên

Câu 61. Chọn đáp án sai

Ảnh hưởng của con ng lên một số quá trình diễn ra trong hệ sinh thái

A. Quá trình tạo đất

B. Kiểm soát chu trình nước

C. Phân giải các loại rác thải

D. Dòng năng lượng

Câu 62. Chọn đáp án sai

Ảnh hưởng của con ng lên một số quá trình diễn ra trong hệ sinh thái

A. Quá trình tạo đất

B. Kiểm soát chu trình nước

C. Phân giải các loại rác thải

D. Chu trình tự nhiên của các chất dinh dưỡng


Câu 63. Tác động tiêu cực mà con ng gây ra cho hệ sinh thái

A. Gia tăng dân số

B. Tiêu thụ ồ ạt

C. Các kỹ thuật tiên tiến

D. Tất cả các ý trên

Câu 64. Tác động tiêu cực mà con ng gây ra cho hệ sinh thái

A. Chặt phá rừng

B. Làm gia tăng ô nhiễm MT

C. Gây ra những thay đổi trong khí quyển

D. Tất cả các ý trên

Câu 65. Chọn đáp án sai

Tác động tiêu cực mà con ng gây ra cho hệ sinh thái

A. Chặt phá rừng

B. Làm gia tăng ô nhiễm MT

C. Gây ra những thay đổi trong khí quyển

D. Giảm sử dụng ng liệu hoá thạch

Câu 66. Ảnh hưởng mà con ng gây ra cho hệ sinh thái

A. Gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn TNTN tái taoj và không tái tạo trên trái đất

B. Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới

C. Làm mất đi sản phẩm đa dạng sinh học trong các khu rừng nhiệt đới

D. Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ

E. Tất cả các ý trên

Câu 67. Chọn đáp án sai

Ảnh hưởng mà con ng gây ra cho hệ sinh thái

A. Gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn TNTN tái taoj và không tái tạo trên trái đất

B. Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới

C. Làm mất đi sản phẩm đa dạng sinh học trong các khu rừng nhiệt đới

D. Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ

E. Suy giảm ozon tầng bình lưu


Câu 68. Dân số thế giới ước tính năm 2050

A. 8 tỷ

B. 9 tỷ

C. 10 tỷ

D. 11 tỷ

E. Tất cả các ý trên

Câu 69. Chọn đáp án S

Dân số thế giới ước tính năm 2050

A. 8 tỷ

B. 9 tỷ

C. 10 tỷ

D. 11 tỷ

E. 15 tỷ

Câu 70. Cứ mỗi giờ qua đi trên thế giới sẽ có bao nhiêu loài tuyệt chủng

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 71. Một trong những ảnh hưởng lớn nhất do các hđ của con người gây ra và thường được bàn tới
trong những năm gần đây đó là

A. Sự thay đổi khí hậu trên toàn cầu

B. Ô nhiễm MT làm việc

C. Ô nhiễm thực phẩm

D. Ô nhiễm nước

Câu 72. Trong thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng bao nhiêu độ C

A. 0,3 độ

B. 0,4 độ

C. 0,5 độ

D. 0,6 độ
E. Tất cả các đáp án trên

Câu 73. Chọn đáp án S

Trong thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng bao nhiêu độ C

A. 0,3 độ

B. 0,4 độ

C. 0,5 độ

D. 0,6 độ

E. 1,5 độ

Câu 74. Các nhà thuỷ văn học dự đoán rằng đến năm 2100 thì mực nước biển trung bình trên toàn cầu
sẽ tăng lên bao nhiêu mét

A. 0,2

B. 0,3

C. 0,4

D. 1,05

E. Tất cả các phương án trên

Câu 75. Chọn đáp án S

Các nhà thuỷ văn học dự đoán rằng đến năm 2100 thì mực nước biển trung bình trên toàn cầu sẽ tăng
lên bao nhiêu mét

A. 0,2

B. 0,3

C. 0,4

D. 1,05

E. 2

Câu 76. Một trong những tác động chính mà sự thay đổi khí hậu có thể gây ra cho sức khoẻ cộng đồng là

A. Tạo đk thuận lợi cho sự bùng nổ các dịch bệnh truyền nhiễm

B. Tăng khả năng lây truyền các bệnh qua Véc-tơ

C. Cản trở sự kiểm soát dịch bệnh trong tương lai

D. Tất cả các ý trên

Câu 77. Chọn đáp án sai


Một trong những vùng sinh thái theo mô hình bệnh tật của nước ta

A. Miền núi Trung du Bắc bộ (Đông bắc và Tây bắc)

B. Đồng bằng Thái Bình

C. Bắc Trung bộ

D. Duyên hải Nam Trung bộ

Câu 78. Một trong những vùng sinh thái theo mô hình bệnh tật của nước ta

A. Bắc Trung bộ

B. Duyên hải Nam Trung bộ

C. Tây Nguyên

D. Đông Nam bộ

E. Tất cả các đáp án trên

Câu 79. Chọn đáp án S

Một trong những vùng sinh thái theo mô hình bệnh tật của nước ta

A. Bắc Trung bộ

B. Duyên hải Nam Trung bộ

C. Tây Nguyên

D. Đông Nam bộ

E. Tây Nam bộ

PHẦN 4: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Câu 81. Con người bắt đầu phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí từ khi

A. Đầu TK 18

B. Cuối TK 18

C. TK 19

D. Từ khi bắt đầu sd các loại nhiên liệu đốt (gỗ, than và các chất khác) để chuyển nước thành hơi nước
quay các tua bin

Câu 82. Nguồn gây ô nhiễm không khí là


A. Ô nhiễm không khí do công nghiệp

B. Ô nhiễm không khí do nông nghiệp

C. Ô nhiễm không khí do giao thông

D. Tất cả các ý trên

Câu 83. Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu được tạo ra do giao thông là

A. CO

B. NH3

C. SO2

D. CO2

Câu 84. Các chất gây ô nhiễm không khí là

A. Tro, bụi

B. Các chất khí như SO2, NO2, CO, HCl, HF

C. Các KL nặng như Cu, Zn, Cr, As, Cd, Hg, Pb

D. Các chất độc như dioxin, furan

E. Tất cả các ý trên

Câu 85. Các chất gây ô nhiễm không khí, ngoại trừ

A. Tro, bụi

B. Các chất khí như SO2, NO2, CO, HCl, HF

C. Các KL nặng như Cu, Zn, Cr, As, Cd, Hg, Pb

D. Các chất độc như dioxin, furan

E. Ô nhiễm về mùi

Câu 86. Ô nhiễm không khí do giao thông chiếm

A. 50%

B. 60%

C. 65%

D. 70%

E. 75%

Câu 87. Khí CO là nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu được tạo ra do giao thông. CO là sản phẩm

A. Của qtr đốt cháy không hoàn toàn


B. Của qtr đốt cháy hoàn toàn

C. Phụ của qtr đốt cháy các sp xăng dầu

D. Tạo ra do phản ứng của chất thải với không khí

Câu 88. Chất gây ô nhiễm không khí tạo ra do hđ SX nông nghiệp

A. Thuốc trừ sâu

B. Thuốc diệt cỏ

C. CH4

D. H2S

E. Tất cả các ý trên

Câu 89. Chất gây ô nhiễm không khí chính được tạo ra trong nông nghiệp, ngọại trừ

A. Thuốc trừ sâu

B. Thuốc diệt cỏ

C. CH4

D. H2S

E. CO

Câu 90. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà

A. HCHC bay hơi

B. Khói thuốc lá

C. Các thiết bị văn phòng

D. Các chất ô nhiễm sinh học

E. Tất cả các ý trên

Câu 91. Chọn đáp án S

Các chất ô nhiễm chủ yếu do qtr đốt cháy nhiên liệu, cháy rừng, SX công nghiệp, giao thông sinh ra

A. Sox, Nox, CO, H2S, halogen (Clo, Brom, iốt)

B. Các hợp chất florua

C. Các chất hữu cơ bay hơi VOCs

D. Khói quang hoá như Ozon, peroxyacetil nitrat, aldehyd….

Câu 92. Các chất ô nhiễm chủ yếu do sự tương tác giữa ánh sáng mặt trời, hydrocacbon và nitơ oxyd

A. Sox, Nox, CO, H2S, halogen (Clo, Brom, iốt)


B. Các hợp chất florua

C. Các chất hữu cơ bay hơi VOCs

D. Khói quang hoá như Ozon, peroxyacetil nitrat, aldehyd….

Câu 93. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà

A. Các hệ thống sưởi

B. Các loại bếp đun

C. Các công việc vệ sinh như làm sạch sàn, thảm

E. Tất cả các ý trên

Câu 94. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà

A. Formandehyd từ nhựa, hồ dán, vải

B. Amiăng từ các lớp cách nhiệt, cách âm

C. Bụi sợi từ các lớp cách nhiệt, trần, pin lọc…

D. Hydrocacbon từ các lớp trải sàn, chất tẩy rửa, sát trùng, sơn

E. Tất cả các ý trên

Câu 94. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà, ngoại trừ

A. Formandehyd từ nhựa, hồ dán, vải

B. Amiăng từ các lớp cách nhiệt, cách âm

C. Bụi sợi từ các lớp cách nhiệt, trần, pin lọc…

D. Hydrocacbon từ các lớp trải sàn, chất tẩy rửa, sát trùng, sơn

E. Điều kiện kinh tế gđ

Câu 95. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà

A. Formandehyd từ nhựa, hồ dán, vải

B. Amiăng từ các lớp cách nhiệt, cách âm

C. Bụi sợi từ các lớp cách nhiệt, trần, pin lọc…

D. Các tác nhân sinh học

E. Tất cả các ý trên

Câu 96. Chọn đáp án sai

Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất

A. Sự nóng lên của trái đất


B. Suy giảm tầng ozon

C. Mưa acid

D. Sự nghịch đảo nhiệt

E. Thay đổi mô hình bệnh tật

Câu 97. Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất

A. Sự nóng lên của trái đất

B. Suy giảm diện tích rừng nhiệt đới

C. Thay đổi đa dạng sinh học

D. Mất cân bằng sinh thái

E. Thay đổi mô hình bệnh tật

Câu 98. Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất

A. Suy giảm tầng ozon

B. Suy giảm diện tích rừng nhiệt đới

C. Thay đổi đa dạng sinh học

D. Mất cân bằng sinh thái

E. Thay đổi mô hình bệnh tật

Câu 99. Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất

A. Mưa acid

B. Suy giảm diện tích rừng nhiệt đới

C. Thay đổi đa dạng sinh học

D. Mất cân bằng sinh thái

E. Thay đổi mô hình bệnh tật

Câu 100. Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất

A. Sự nghịch đảo nhiệt

B. Suy giảm diện tích rừng nhiệt đới

C. Thay đổi đa dạng sinh học

D. Mất cân bằng sinh thái

E. Thay đổi mô hình bệnh tật

Câu 101. Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất, ngoại trừ
A. Sự nghịch đảo nhiệt

B. Mưa acid

C. Suy giảm tầng ozon

D. Mất cân bằng sinh thái

E. Sự nóng lên của trái đất

Câu 102. Một số tác động chính của ô nhiễm không khí lên sự biến đổi khí hậu trái đất, ngoại trừ

A. Sự nghịch đảo nhiệt

B. Mưa acid

C. Suy giảm tầng ozon

D. Thay đổi đa dạng sinh học

E. Sự nóng lên của trái đất

Câu 103. Khí nhà kính quan trọng nhất đối với sự biến đổi khí hậu

A. CO2

B. Cloroflorocacbon CFCs

C. Metal

D. N2O

Câu 104. Chọn đáp án sai

Các khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính

A. CO2

B. Cloroflorocacbon CFCs

C. Metal

D. N2O

E. NH3

Câu 105. Chọn đáp án sai

Các khí nhà kính gây hiệu ứng nhà kính

A. CO2

B. Cloroflorocacbon CFCs

C. Metal

D. O2
E. N2O

Câu 105. Nguyên nhân chính gây ra sự phá huỷ tầng ozon

A. CFC5 (các hợp chất chứa Clo, Flo, Cacbon, thường gọi là freon)

B. Khí NO sinh ra từ các máy bay độ cao lớn

C. Khí N2O

D. CO2

You might also like