You are on page 1of 43

• Cách chỉnh kính hiển vi quang học

- Mở nguồn sáng cho kính.

- Điều chỉnh độ sáng thích hợp

- Hạ bàn kính xuống thấp bằng ốc sơ cấp để tạo khoảng cách an toàn, mở kẹp trên bàn kính và đặt tiêu
bản vào, đóng kẹp lại để cố định tiêu bản.

-Dùng ốc di chuyển tiêu bản điều chỉnh sao cho mẫu vật nằm đúng ở giữa lỗ trống của bàn kính và ngay
bên dưới đầu vật kính.

- Nâng tụ quang lên cách mặt bàn kính khoảng 5 mm.

- Dùng vật kính có độ phóng đại nhỏ (4X hoặc 10X) để chỉnh tiêu điểm: dùng ốc sơ cấp chỉnh cho bàn
kính lên cao tối đa. Nhìn vào thị kính, tay vặn ốc sơ cấp để hạ từ từ bàn kính xuống cho đến khi nhìn
thấy mẫu vật cần quan sát trong quang trường.
- Chỉnh khoảng cách giữa hai thị kính để có thể quan sát một hình ảnh trùng nhau giữa hai mắt.

- Chỉnh độ Diopt: nhìn vào thị kính phải bằng mắt phải, chỉnh tiêu điểm cho đến khi rõ nét. Sau đó
dùng mắt trái nhìn vào thị kính bên trái và chỉnh vòng diopt trên mắt trái cho đến khi quan sát rõ
hình ảnh.
- Nếu muốn quan sát vật ở độ phóng đại lớn hơn, xoay đến vật kính độ phóng đại đúng yêu cầu sử
dụng (40X hoặc 100X). Điều chỉnh cửa sổ chắn sáng thích hợp với vật kính
Lưu ý: khi dùng vật kính 100X cần phải có dầu chuyên dụng, tuyệt đối không được dùng vật kính
100X nếu không có dầu.

- Nhìn vào thị kính, nếu thấy hình ảnh bị mờ thì dùng ốc vi cấp chỉnh nhẹ để hình ảnh rõ nét hơn.

- Trong quá trình quan sát, dùng ốc di chuyển tiêu bản để quan sát những vị trí khác của mẫu vật.

- Sau khi sử dụng, xoay vật kính nhỏ nhất vào khớp. Giảm tối đa cường độ sáng của đèn, tắt đèn,
rút dây điện nguồn. Vệ sinh kính.
QUY TRÌNH NHUỘM KÉP (NHUỘM 2 MÀU)
- Ngâm vi phẫu vào javel để tẩy cho đến trắng. Trong trường hợp mẫu lâu trắng, cần thay nước javel sau 30 phút.

- Rút cạn javel, rửa vi phẫu bằng nước sạch 3, 4 lần.

- Ngâm vi phẫu vào acid acetic 5% trong 5 phút. Acid acetic sẽ giúp loại bỏ hết lượng javel còn sót lại.

- Rút cạn acid acetic.

- Ngâm vi phẫu vào phẩm nhuộm kép trong 15 phút.

- Rửa nước đến khi sạch.

- Ngâm vi phẫu đã nhuộm vào nước. Nếu muốn giữ vi phẫu qua vài ngày thì dùng glycerin để ngâm mẫu.

Những lưu ý trong quá trình nhuộm mẫu:

- Thao tác phải nhẹ nhàng, tránh làm rách hoặc dập mẫu.

- Trước khi dùng phẩm nhuộm kép, cần vệ sinh dụng cụ (kim mũi mác, ống nhỏ giọt) thật sạch javel. Javel còn
sót sẽ làm mẫu khó bắt màu hoặc mất màu.
NGUYÊN TẮC NHUỘM KÉP

Màu • Mô sống
hồng • Vách cellulose

Màu • Mô chết
xanh • Vách tẩm chất bần, chất gỗ
CÁCH PHÂN BIỆT MÔ
• Vách (màu sắc)
• Vị trí
• Cách sắp xếp
• Các đặc điểm khác
Chi tiết các mô của thân Húng Chanh (Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng.)
1
2

Chi tiết một phần thân Húng chanh Chi tiết một phần vùng vỏ của thân Húng chanh
Chi tiết một phần mô dẫn thân Húng chanh Chi tiết một phần vùng libe của thân Húng chanh
Chi tiết một phần mô dẫn thân Húng chanh Chi tiết một phần mô gỗ của thân Húng chanh
RỄ CÂY
THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC
Nhận diện
o Cơ quan?
o Lớp?
o Cấp?
o Giải thích?

Toàn bộ vi phẫu rễ Si
Nhận diện các mô của vi phẫu rễ Si

Chi tiết từ ngoài vào trong của vi phẫu rễ Si Chi tiết một phần vùng vỏ của vi phẫu rễ Si
Nhận diện các mô của vi phẫu rễ Si

Chi tiết từ ngoài vào trong của vi phẫu rễ Chi tiết từ vùng trung trụ của vi phẫu rễ
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ CẤU TẠO
o Sử dụng các ký hiệu
o Chọn vùng để vẽ:
✓ vi phẫu đối xứng qua trục (thân và rễ): ½ vi phẫu.
✓ vi phẫu đối xứng qua mặt phẳng (phiến lá, cuống lá):
toàn bộ vi phẫu
o Đúng hình dạng vi phẫu
o Đúng tỷ lệ
Lông hút

Tầng lông hút

Tầng tẩm chất bần

Mô mềm vỏ đạo

Nội bì đai Caspary


Trụ bì
Gỗ 1
Libe 1
Mô mềm tủy đặc

Sơ đồ cấu tạo rễ Si (lớp Ngọc lan cấp 1)


Nhận diện
o Cơ quan?
o Lớp?
o Cấp?
o Giải thích?

Toàn bộ vi phẫu rễ Ngò rí


Nhận diện các mô của rễ Ngò rí

Toàn bộ vi phẫu rễ Chi tiết một phần vùng vỏ của vi phẫu rễ


Nhận diện các mô của rễ Ngò rí

Chi tiết một phần vùng trung trụ của vi phẫu rễ

Toàn bộ vi phẫu rễ
MỘT SỐ LƯU Ý:
1. Số lượng bó libe 1
2. Ký hiệu libe 2 là đường chấm đứt, libe 2 THẲNG với gỗ 2
3. Trên TIA GỖ KHÔNG CÓ MẠCH GỖ
4. Dưới libe 1 KHÔNG CÓ TIA LIBE

Bần
Tầng bì sinh (tầng sinh bần)

Tia libe
Mô mềm vỏ đạo
Tia gỗ
Libe 1
Libe 2
Tượng tầng

Gỗ 2 chiếm tâm
Sơ đồ cấu tạo rễ Ngò rí (lớp Ngọc lan cấp 2)
1. THÂN CÂY CẤP 1 LỚP NGỌC LAN

Nhận diện
o Cơ quan?
o Lớp?
o Cấp?
o Giải thích?
Nhận diện các mô trong vùng vỏ của thân Diếp cá

Chi tiết từ ngoài vào trong một phần thân cây


Nhận diện các mô trong vùng trung trụ của thân Diếp cá

9
Biểu bì

Lỗ khí

Hạ bì

Mô mềm vỏ
Nội bì đai Caspary

Trụ bì hóa mô cứng

Libe 1
Gỗ 1

Mô mềm tủy

Sơ đồ cấu tạo thân Diếp cá (Lớp Ngọc lan cấp 1)


2. THÂN CÂY CẤP 1 LỚP HÀNH

Nhận diện
o Cơ quan?
o Lớp?
o Cấp?
o Giải thích?
Nhận diện các mô của thân Cỏ ống
Nhận diện các mô của thân Cỏ ống
3. THÂN CÂY CẤP 2 LỚP NGỌC LAN

Nhận diện
o Cơ quan

o Nhận diện cơ quan, lớp, cấp của thân Húng cây và giải thích?
Nhận diện các mô trong vùng vỏ của thân Húng cây
Nhận diện các mô trong vùng trung trụ của thân Húng cây
khuyết
2. LÁ CÂY LỚP NGỌC LAN

Nhận diện
o Cơ quan?
o Lớp?
o Cấp?
o Giải thích?
2. LÁ CÂY LỚP NGỌC LAN

Nhận diện các mô trong vùng gân giữa


2. LÁ CÂY LỚP NGỌC LAN

o Nhận diện các mô trong vùng gân


giữa
o Nhận xét cách sắp xếp của libe và
gỗ, cách sắp xếp của mạch gỗ và mô
mềm gỗ
2. LÁ CÂY LỚP NGỌC LAN

o Nhận diện các mô


trong vùng phiến lá
chính thức
o Xác định kiểu cấu tạo
của thịt lá
Sơ đồ cấu tạo lá Ắc ó (lớp Ngọc lan cấp 1)
Lưu ý khi vẽ sơ đồ lá Ắc ó
- Vẽ đúng hình dạng vi phẫu
- Đúng tỷ lệ gân giữa/ phiến lá chính thức
- Đúng hình dạng và vị trí của bó mạch chính
3. LÁ CÂY LỚP HÀNH Nhận diện
các mô
3. LÁ CÂY LỚP HÀNH

Xác định kiểu cấu tạo của thịt lá


Sơ đồ cấu tạo lá Sả (lớp Hành cấp 1)
Lưu ý khi vẽ sơ đồ lá Sả
- Vẽ đúng hình dạng vi phẫu
- Đúng tỷ lệ gân giữa/ phiến lá chính thức, đúng tỷ lệ bó mạch chính/ gân giữa

You might also like